Jump to content

Advertisements




Lá số tử vi của những nghệ sĩ nổi tiếng


249 replies to this topic

#151 Tâm Thiện

    Ban Điều Hành

  • Ban Điều Hành
  • 5383 Bài viết:
  • 18890 thanks

Gửi vào 17/03/2014 - 09:45

Cám ơn Trung đã chỉnh sửa GIỜ SINH của các đương số, nhất là NS Kim Cương. Vì phối kiểm theo lá số Giờ Thân đã từng post thì có khả năng đương số đã ra người thiên cổ rồi. Mong được chia sẽ cách nào mà Trung có giờ sinh mới hay vậy. Thân
Tamthien

Sửa bởi tamthien: 17/03/2014 - 09:52


Thanked by 1 Member:

#152 nguyen huu trung

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 295 Bài viết:
  • 155 thanks

Gửi vào 17/03/2014 - 12:15

Cháu chào bác tamthien,
Như cháu đã nói là có hội viên kinhlup đã cung cấp cho cháu lá số tử vi của những người nổi tiếng.

Thanked by 1 Member:

#153 nguyen huu trung

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 295 Bài viết:
  • 155 thanks

Gửi vào 18/03/2014 - 09:00

49. Ca sĩ Thái Châu:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Ca sĩ Thái Châu tên thật là Trương Chiêu Thông, sinh ngày 17 tháng 5 năm 1951. Năm Thái Châu 15 tuổi, năm 1966, anh theo gánh hát của mẹ là nghệ sĩ Kim Nên (cùng thời với các nghệ sĩ Kim Chưởng, Thanh Tao, Thúy Nga, Út Trà Ôn...) ra Vũng Tàu lưu diễn. Anh có 4 anh em, ba anh là phó giám đốc của Công ty Cải lương Kim Chung, cả nhà hầu như đều sống với sân khấu cải lương và các đồng nghiệp của ba má anh đều tin rằng Thái Châu sẽ là hậu duệ của nghệ sĩ Kim Nên. Thế nhưng, tâm hồn cậu bé Trương Chiêu Thông lại bị mê đắm bởi những tình khúc tân nhạc.

Anh kể: "Tôi mê giọng ca của cậu Hùng Cường. Lúc đó ông là một ngôi sao, vừa ca được tân nhạc, ông còn đóng phim, diễn kịch, hát cải lương. Tôi không dám thố lộ với ba mẹ ước mơ làm ca sĩ, nhưng nuôi trong lòng niềm tin là mình sẽ đi hát tân nhạc. Mùa hè năm 1966, tôi ra Vũng Tàu, ban ngày phụ giúp ba mẹ một vài công việc của đoàn hát, ban đêm tôi tìm đến quán cà phê nhạc nơi có nhạc sĩ Nguyễn Đình Nghĩa (thổi sáo) và Trần Xuân Ngã (violon) làm việc để nghe các ca sĩ biểu diễn.

Ở quán này có giờ dành cho khán giả lên hát như phong trào hát với nhau ngày nay. Tôi đăng ký lên hát, đêm đó có ba mẹ tôi đi xem và tôi đã hát ca khúc Lần Đầu Cũng Như Lần Cuối (Minh Kỳ) mà cậu Hùng Cường thường hát. Không ngờ đêm đó hai nhạc sĩ Nguyễn Đình Nghĩa và Trần Xuân Ngã đã chính thức đề nghị tôi tham gia biểu diễn tại quán cà phê của hai anh.

Năm 1969, tôi vừa đi học vừa tham gia biểu diễn tại phòng trà Đệ Nhất Khách Sạn do chị Mai Lệ Huyền làm giám đốc. Một đêm, tình cờ chú Trần Văn Trạch (em của GS-TS Trần Văn Khê) đến nghe hát, ông ngỏ ý giới thiệu tôi về ban nhạc Shortgun của nhạc sĩ Ngọc Chánh.

Tôi mừng còn hơn ai cho vàng vì ban nhạc này đang rất nổi tiếng, nhiều danh ca đã cộng tác và nhiều mầm non ca sĩ đã thành danh từ ban nhạc này. Sau giải phóng, trong những ngày đến các vùng biên giới phục vụ thanh niên xung phong, tôi và chị Thanh Tuyền, Phương Hồng Quế có ca vọng cổ. Hồi đó, tôi ca bài Cây Sáo Trúc, được thanh niên xung phong yêu thích lắm. Khi tôi về đoàn kịch nói Kim Cương, khán giả cũng rất thích tôi với những ca khúc như Tình Đất Đỏ Miền Đông, Anh Ở Đầu Sông Em Cuối Sông...

Thái Châu không quên những lần khiến anh nản lòng định rút lui khỏi làng văn nghệ, là khi phải sống trong môi trường ca sĩ trẻ bị o ép, các ngôi sao chà đạp lên nhau để tiến thân. Anh kể: "Tôi về ban nhạc Ngọc Chánh, bao giờ cũng là người hát sau cùng. Bầu sô có dặn hát 8 giờ 30 nhưng mãi đến 10 giờ tôi mới được ra sân khấu. Đêm nào cũng vậy, đến lúc tôi hát thường chỉ còn khoảng 10 khán giả ngồi xem. Về nhà tôi mất ngủ, nằm khóc ướt cả gối. Tôi đâu dám kể cho ba má tôi biết, bởi mang tiếng con nghệ sĩ Kim Nên mà bị ăn hiếp thì nhục lắm. Tôi tự dặn lòng phải hát cho thật hay, tạo được tên tuổi thì không sợ ai ăn hiếp. Và tôi đã bền bỉ, chịu đựng. Má tôi tuy hoạt động ở ngành cổ nhạc nhưng có nhiều kinh nghiệm biểu diễn, bà vẫn an ủi, động viên tôi "Hãy đi lên bằng chính tài năng của mình".

Và Thái Châu đã tạo dấu ấn qua nhiều ca khúc dành riêng cho anh. Anh tự hào về điều này, vì hầu hết các ca khúc đó anh là người hát đầu tiên. Điển hình như: Tôi Đưa Em Sang Sông (Y Vũ), Tình Như Mây Khói, Tình Chết Theo Mùa Đông (Lam Phương), Linh Hồn Tượng Đá (Mai Bích Dung), Bài Thánh Ca Buồn (Nguyễn Vũ)... Sau giải phóng, anh là người đầu tiên hát những ca khúc mang chủ đề "hương" của nhạc sĩ Vũ Hoàng như: Hương Tình Yêu, Hương Tràm, Hương Quê... và bài Phượng Hồng.

Năm 1991, anh được mẹ bảo lãnh sang Canada định cư, cuộc đời ca hát lại rẽ sang một trang mới đầy cam go. Anh cười: "Ở đâu thì mình cũng là một ca sĩ, hát phục vụ cộng đồng bằng những ca khúc về tình yêu".

Thái Châu không quên những gian nan vất vả trong nghề. Những lúc quá nản lòng, anh đã tự an ủi hãy yêu lấy nghề để sống. Ở hải ngoại, lịch diễn không nhiều vì cuối tuần mới có sô, chưa kể đến các điểm diễn quá xa, chi phí đi lại, ăn ở rất tốn kém. Nhưng "đã mang lấy nghiệp vào thân", anh không ngại trời đông tuyết lạnh, hoặc phải ngủ vùi ở sân bay để được gặp khán giả kiều bào. Thái Châu kể: "Tôi đã từng đứng chung sân khấu biểu diễn với Mỹ Tâm, Thu Minh, Đoan Trang... tại Mỹ. Khi tôi về Việt Nam, được cho phép biểu diễn, khán giả vẫn dành cho tôi nhiều tình cảm, dù bên cạnh tôi đang có rất nhiều bạn trẻ hát thành công dòng nhạc trữ tình, tiền chiến. Tôi tự nguyện với lòng: Sẽ dừng lại đúng lúc, không để khán giả chán mình".

Đêm 15-7, trong chương trình Những ca khúc vượt thời gian (Nhà hát TP) ca sĩ Thái Châu đã trình bày hai ca khúc gắn liền với tên tuổi của anh là Ông Lái Đò (Hiếu Nghĩa) và Xóm Đêm (Phạm Đình Chương). Nhiều khán giả trung niên đã rất xúc động khi nghe lại tiếng hát của Thái Châu với hai ca khúc này. Vẫn chất giọng trầm ấm, cách xử lý dạt dào tình cảm, Thái Châu đã đưa người nghe về lại với những miền ký ức thật đẹp của ngày xưa.

Thái Châu cho biết anh có 3 người con, tất cả đều định cư ở nước ngoài. Cả 3 không ai nuôi ý định theo nghề ca sĩ. Anh cười: "Tôi không có người nối nghiệp, nhưng tôi biết các con tôi bao giờ cũng tự hào về quá trình phấn đấu không nghỉ của bố chúng. Tôi muốn các con tôi ăn học thành tài, về góp phần xây dựng đất nước. Tôi đang chuẩn bị thực hiện một album CD phát hành tại quê nhà, trong đó có nhiều ca khúc mới sáng tác và các bài hát đã gắn liền với tên tuổi của tôi. Sau này, khi không còn thích hợp để tham gia biểu diễn, tôi sẽ tổ chức một live show giã từ sân khấu, ví như cầu thủ giã từ sân cỏ".


(Một vài thông tin về ca sĩ Thái Châu ở trên được tôi thu thập từ trang forum.tkaraoke.com và từ chủ đề "Tạp Chí Khoa Học Huyền Bí Trước 1975" của hội viên Tử Phủ Vũ Tướng)
(Hình ảnh của ca sĩ Thái Châu ở trên được tôi thu thập từ trang baihatkaraoke.com
)

Dưới đây là một vài thông tin và lá số tử vi của ca sĩ Thái Châu:

Họ tên: Trương Chiêu Thông.
Giới tính: nam.
Ngày, tháng, năm sinh (Dương lịch): ngày 17 tháng 5 năm 1951.
Giờ sinh: giờ Tỵ.
Nơi sinh: không rõ.




Thanked by 2 Members:

#154 nguyen huu trung

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 295 Bài viết:
  • 155 thanks

Gửi vào 19/03/2014 - 12:21

50. Ca sĩ Thái Thanh:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Phạm Thị Băng Thanh (sinh ngày

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

năm

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

tại

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

), được biết đến nhiều nhất với nghệ danh Thái Thanh và danh hiệu "Tiếng hát vượt thời gian", là một nữ ca sĩ nổi tiếng, được xem như một trong những giọng ca tiêu biểu nhất của

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Bà đi hát từ thuở thiếu niên trong

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

của gia đình tại các tụ điểm văn nghệ ở

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, và thành danh từ

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Bà thường được coi như là "Đệ Nhất danh ca" của dòng nhạc

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

cũng như

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, và tên tuổi của bà cũng đặc biệt gắn liền với các

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

của nhạc sĩ

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Bà không theo học một lớp nhạc chuyên nghiệp nào, chỉ tự luyện giọng từ nhỏ theo các lối

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

của

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

và các sách nhạc tiếng Pháp, về sau đã tạo ra một trường phái riêng hòa trộn giữa tính chất

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

với dân nhạc

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, ảnh hưởng tới nhiều nữ ca sĩ giọng cao của thế hệ sau như

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

... Sau biến cố

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

năm

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

bà ở lại Việt Nam cho đến năm

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

thì chuyển sang định cư ở

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Tại đây bà tiếp tục trình diễn và thâu âm cho đến khi nói lời giải nghệ vào năm

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.


Tiểu sử

Phạm Thị Băng Thanh sinh năm 1934 tại Hà Nội trong một gia đình có truyền thống

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Cha của bà là ông Phạm Đình Phụng, có 2 vợ, vợ trước sinh ra Phạm Đình Sỹ và

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, vợ sau sinh ra Phạm Thị Quang Thái,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

và con út là Phạm Thị Băng Thanh.

Năm

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, Băng Thanh đi hát theo chị Quang Thái trong vùng kháng chiến với nghệ danh Thái Thanh. Cũng trong năm này Thái Hằng cưới nhạc sĩ

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Khi gia đình Phạm Duy dinh tê về Hà Nội rồi chuyển vào

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

sống, Thái Thanh cũng đi theo.

Năm

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, Thái Thanh kết hôn với tài tử

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

tại Sài Gòn. Bà sống ở khu vực gần

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.

Năm

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

bà ly dị Lê Quỳnh sau khi đã có chung với nhau 3 con gái và 2 con trai. Sau biến cố 1975, bà ở lại Việt Nam cho đến năm 1985 thì sang Hoa Kỳ định cư.


Gia đình

Gia đình Thái Thanh có nhiều người thành danh trong lĩnh vực

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, ngoài Thái Thanh ra, thì chị Phạm Thị Quang Thái cũng là ca sĩ nổi tiếng với nghệ danh

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Anh trai bà, Phạm Đình Chương là một nhạc sĩ lớn của tân nhạc Việt Nam và cũng là một ca sĩ với nghệ danh

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Người anh cùng cha khác mẹ Phạm Đình Viêm được biết đến nhiều với nghệ danh Hoài Trung. Thái Thanh, Thái Hằng, Hoài Bắc,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

đều hát trong ban hợp ca Thăng Long nổi tiếng thời bấy giờ.

Thái Thanh trở thành em vợ của nhạc sĩ Phạm Duy sau khi ông này lấy Thái Hằng làm vợ, nên cũng là dì của các ca sĩ

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

sau này. Ngoài ra bà còn là cô ruột của ca sĩ

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, con gái Phạm Đình Sỹ và kịch sĩ

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.

Thái Thanh có với tài tử Lê Quỳnh 5 người con: con cả là

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

sinh năm

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, Lê Xuân Việt sinh năm

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, Lê Thị Quỳnh Dao sinh năm

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, Lê Thị Thanh Loan sinh năm

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

và Lê Đại sinh năm

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Trong số đó, Lê Thị Ý Lan sau này trở thành ca sĩ nổi tiếng

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, còn Lê Thị Quỳnh Dao cũng đi hát với nghệ danh

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Các cháu ngoại của bà cũng có nhiều người đi theo con đường ca hát như Mai Linh, Ý Thi, Thanh Hương, Quỳnh Trang.


Sự nghiệp

Thái Thanh đã thấu hiểu bằng trực giác cái ý nghĩa sâu xa của nghệ thuật Phạm Duy, do đó các khúc điệu uyển chuyển và cao nhã của Phạm Duy đã hoàn toàn tự nhiên trở thành thứ môi trường lý tưởng cho giọng hát cũng uyển chuyển và cũng cao nhã của nàng.
Georges Étienne Gauthier.


Phạm Thị Băng Thanh bắt đầu sự nghiệp ca hát từ năm 13-14 tuổi. Bà sở hữu một giọng hát cũng như lối hát đặc biệt, mang tính chất opera nhưng chịu nhiều ảnh hưởng của

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

là những bộ môn nghệ thuật được bà tự rèn luyện, học tập từ thuở nhỏ tại quê hương miền Bắc. Do lúc đó Việt Nam chưa có trường âm nhạc, bà tự học nhạc bằng cách đặt mua các sách luyện thanh bằng tiếng Pháp từ Pháp. Giọng hát của bà có âm vực rộng, nằm giữa nữ trung và nữ cao, nên thể loại nhạc bà hát cũng rất đa dạng, phong phú.

Thời kỳ đầu, bà đi hát theo chị là ca sĩ Thái Hằng ở các

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

với các bài

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

thời kỳ đầu, hay các bài dân ca mới của Phạm Duy. Đến năm

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, bà chính thức lấy nghệ danh Thái Thanh cho giống người chị Thái Hằng.

Năm 1951, bà theo gia đình Phạm Duy vào Sài Gòn lập nghiệp. Tại đây bà tiếp tục đi hát với các chủ đề về quê hương và tình cảm đôi lứa. Giọng hát của bà tỏ ra rất thích hợp với các loại nhạc đa dạng của nhạc sĩ Phạm Duy, từ những bài nhạc kháng chiến, nhạc quê hương, nhạc tình, nhạc xã hội, cho tới các bản

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

đều được bà để lại một dấu ấn lớn. Bên cạnh đó, bà cũng là ca sĩ hát thành công rất nhiều ca khúc

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

xưa, hay nhạc tình đương thời của các nhạc sĩ trẻ hơn.

Bà thật sự nổi tiếng trong

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, được rất nhiều giới yêu thích từ giới trí thức cho tới bình dân. Bà được coi như một

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

tầm cỡ nhất của Việt Nam thời đó. Tiếng hát của bà ngự trị trên khắp các chương trình ca nhạc

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

của

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Trong giai đoạn đầu

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, bà cùng với ban hợp ca Thăng Long thường xuyên biểu diễn tại vũ trường ăn khách Đêm màu hồng.

Sau biến cố

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

năm

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, Thái Thanh ở lại Việt Nam. Ban đầu bà được chính quyền

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

mời biểu diễn các

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, nhưng Thái Thanh không chấp nhận. Do không có thái độ cầu thị, bà bị cấm hát suốt 10 năm, cho đến khi rời khỏi Việt Nam.

Năm

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, Thái Thanh sang

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

định cư cùng với gia đình. Tại đây bà tiếp tục đi diễn, thâu âm, tham gia những đêm nhạc lớn cho mình. Bà là khách mời danh dự của nhiều đêm nhạc hội lớn của

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Bà cũng được mời thu thanh trên nhiều CD của trung tâm Diễm Xưa. Tại

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, bà cùng với nhạc sĩ Nghiêm Phú Phi từng mở ra một lớp dạy hát, đào tạo ra một số ca sĩ trẻ.

Năm

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, bà chính thức tuyên bố giải nghệ sau một đêm diễn cùng với các con cháu. Tuy nhiên khoảng thời gian sau đó, thỉnh thoảng bà vẫn tham gia giọng hát của mình vào các đêm diễn với vai trò đặc biệt.

Năm

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, một đêm nhạc thính phòng nhằm mang tên "Vinh danh Thái Thanh, tiếng hát vượt thời gian" được tổ chức tại

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, với sự tham gia của Thái Thanh cùng nhiều ca sĩ nổi tiếng của thế hệ sau như

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, Ý Lan,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,... Trong đêm nhạc này màn trình diễn của bà được đánh giá là xuất sắc, dù trước đó đã có nhiều nghi ngờ về tuổi tác, cũng như sức khỏe của bà. Năm 2006, bà trở lại là nhân vật chính trong đêm nhạc "Thái Thanh và ba thế hệ".


Đánh giá

Giọng ca Thái Thanh được giới nghiên cứu đánh giá cao, và cũng là đề tài ca ngợi của giới văn nghệ sĩ tại miền Nam trước 1975 và tại

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

sau 1975. Nhạc sĩ Phạm Duy, người song hành với Thái Thanh trong phần lớn các ca khúc của mình, từng cho rằng không ai có thể thay thế được Thái Thanh trong sự diễn tả những sáng tác của ông.

Nhà văn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

là tác giả của nhiều bài viết về Thái Thanh, phần lớn là những bài phát biểu cảm tưởng. Theo ông, trường hợp của Thái Thanh là một "trường hợp hãn hữu", và "Máu lửa, chiến tranh, bom đạn, chia cắt, người sống, người chết, nước mắt, mồ hôi, thấm nhập vào âm nhạc của chúng ta như thế nào, đều được phản ánh qua tiếng hát Thái Thanh."

Bên cạnh đó, nhiều nhà phê bình, văn nghệ sĩ cũng có những bài nhận định về Thái Thanh, những bài này thường mang tính ca ngợi, nhưThái Thanh - tiếng hát trên trời của

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, Thái Thanh - tiếng mẹ sinh từ lúc nằm nôi của Đỗ Việt Anh, Nụ tầm thanh của Hoàng Hải Thủy...Giọng hát Thái Thanh được nhà văn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

tặng cho một biệt danh mà sau này thường được người ta nhắc đến, một cách trân trọng, bên nghệ danh của bà: Tiếng hát vượt thời gian.


Một số trích dẫn

Giọng hát Thái thanh, một giọng hát diễm tuyệt: tất cả hạnh phúc và khổ đau của kiếp người bị đày đọa trong chiến tranh và hòa bình, trong vinh quang và khổ nhục, trong hy vọng và tuyệt vọng qua những bản nhạc khóc, cười, nổi, trôi theo mệnh nước.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.

Tiếng hát đó như gắn liền với định mệnh của cả dân tộc ta, đất nước ta.

—Đỗ Việt Anh.

Thái Thanh là một danh hiệu, nhưng như có ý nghĩa tiền định: bầu-trời-xanh-tiếng-hát. Hay tiếng hát xanh thắm màu trời. Tiếng hát long lanh đáy nước trong thơ

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, lơ lửng trời xanh ngắt trong vòm thu

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, tiếng hát sâu chót vót dưới đáy Tràng Giang

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, hay đẫm sương trăng, ngừng lưng trời trong không gian

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, tiếng hát cao như thông vút, buồn như liễu đến từ cõi thiên thai nào đó trong mộng tưởng

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.

Tiếng hát vượt thời gian.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.

Tôi thấy được hết những hạch tuyến nơi cổ họng, những tế bào, những bộ phận lớn nhỏ đã phụ họa với nhau để phát ra những âm thanh trong, ấm, thanh tao và diệu kỳ kia. Tôi chưa gặp Thái Thanh lần nào cả, Steve ạ. Hãy nghĩ rằng cô trẻ, đẹp và đằm thắm như giọng hát của cô, và chỉ giữ lại từng đó thôi. Nếu ta nghiêng mình lệch đi một tý, bình diện với thời gian thay đổi, thì cô Thái Thanh đã ở bên kia tự bao giờ rồi, ví dụ năm ngàn năm về trước hoặc năm ngàn năm về sau.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.

Em hát cho vàng tan nát đá
Em hát cho anh biết ngậm ngùi

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.

Sau khi nghe nàng hát, có khi chúng ta cảm thấy nơi chính mình một chút bâng khuâng, lúc bấy giờ có lẽ là niềm "nhớ nhung cõi trời" -mà Beaudelaire đã nói- dù sao giọng hát Thái Thanh vẫn không phải là giọng u buồn. Giọng Thái Thanh là một giọng ca hoan lạc, giọng hát của hạnh phúc ca xướng, giọng hát của hạnh phúc nói chung. Hãy nghe nàng vào lúc cao hứng nhất, khi giọng hát của nàng vụt nở như một nụ cười hiền dịu hướng về cõi đời này, hãy chăm chú lắng nghe... Giọng hát Thái Thanh lúc đó qua từng nhịp thơ và từng nhịp nhạc, như chỉ muốn nói với ta có một lời. Lời nói tình yêu.

—Georges Etienne Gauthier.


Băng đĩa đã thâu âm

Trước 1975

Từ khoảng cuối thập niên 1950 đến 1975, Thái Thanh thâu âm rất nhiều trên

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

78 vòng,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

45 vòng,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

của các hãng đĩa Việt Nam, Tân Thanh, Sóng Nhạc, Sơn Ca, Shotguns, Thanh Thúy, Phạm Mạnh Cương, Trường Sơn, Cỏ May, Continental, Premier, Diễm Ca, Song Ngọc, Nhật Trường, Trường Hải, Nghệ Thuật - Tâm Anh, Nhã Ca, Thương Ca, Trần Ngọc Đức, Bảo Thu, Thùy Dương, Hoàng Trọng, Siêu Âm, Mây Hồng.
  • 01. Băng nhạc Thanh Thúy 7: Tiếng Hát Thái Thanh.
  • 02. Chương trình Nhạc Tuyển Selection 1: Tiếng Hát Thái Thanh (Hùng Sơn thực hiện).
  • 03. Sơn Ca 10: Tiếng hát Thái Thanh và Ban hợp ca Thăng Long (1975, Nguyễn Văn Đông thực hiện).
  • 04. Tơ Vàng 4: Thái Thanh - Tiếng Hát Vượt Thời Gian (1971).
  • 05. Mây Hồng 6: Thái Thanh và Ban Thăng Long (

    Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

    thực hiện).

  • 06. Mười bài Đạo ca (1972,

    Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

    thực hiện):

    • Pháp Thân.
    • Đại Nguyện.
    • Chàng Dũng Sĩ và Con Ngựa Vàng.
    • Một Cành Mai.
    • Lời Ru Bú Bớm Nâng Niu.
    • Qua Suối Mây Hồng.
    • Giọt Chuông Cam Lộ.
    • Chấp Tay Họa.
    • Tâm Xuân.

Phát hành sau 1975
  • 07. Shotguns 10: Tiếng hát Thái Thanh (1980).
  • 08. CDs sưu tập lại các bả ghi âm cũ của các Băng nhạc sản xuất trước 1975 bởi Trung tâm Hương Xưa.

Sau 1975

Thu âm từ 1985 đến 2003:
(Một vài thông tin và hình ảnh của ca sĩ Thái Thanh ở trên được tôi thu thập từ trang vi.wikipedia.org và trang aqpvn.blogspot.com)


Dưới đây là một vài thông tin và lá số tử vi của ca sĩ Thái Thanh:

Họ tên: Phạm Thị Băng Thanh.
Giới tính: nữ.
Ngày, tháng, năm sinh (Dương lịch): ngày 5 tháng 8 năm 1934.
Giờ sinh: giờ Thìn.
Nơi sinh: Hà Nội.



Sửa bởi nguyen huu trung: 19/03/2014 - 12:37


Thanked by 1 Member:

#155 nguyen huu trung

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 295 Bài viết:
  • 155 thanks

Gửi vào 20/03/2014 - 09:20

51. Nghệ sĩ cải lương Phượng Liên:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Phượng Liên tên thật là Lữ Phụng Liên (sinh ngày 14 tháng 7 năm 1947 tại

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

) là một nghệ sĩ cải lương.


Tiểu sử

Phượng Liên hồi nhỏ học rất giỏi, và cha của Phượng Liên không thích nghề ca hát (ca nhạc lẫn cải lương) vì bị tư tưởng "Xướng Ca Vô Loại" áp đặt. Thế nhưng, bên cạnh việc học hành, Phượng Liên vẫn say mê ca hát nhưng lại ca nhạc. Cô tham gia ban nhạc Tây Đô cùng với nữ nghệ sĩ Mộng Tiền (tức Kim Liên) và hát rất nhiều bài nhạc hay. Thế rồi một hôm, đang nô giỡn trên đường cùng bè bạn, Phượng Liên ngâm vài câu vọng cổ trong vở tuồng "Người Vợ Không Bao Giờ Cưới" của Thành Được và Út Bạch Lan, thế là được nghệ sĩ Phước Hậu phát hiện và nhất quyết theo đuổi tới tận nhà, xin bà mẹ của cô để anh có thể dạy cho Phượng Liên hát giọng cổ. Và từ đó Phượng Liên say mê giọng cổ, học rất mau lẹ, tập đóng vài vai đào con, và theo các đoàn nhỏ để hát. Danh tiếng của cô đào 15 tuổi này nhanh chóng lan đến tai các bầu đoàn và cũng làm cho Phượng Liên càng nuôi ham vọng được cả nước biết đến, được đóng đào chính và được giải thưởng Thanh Tâm như Thanh Nga, Bạch Tuyết, Mỹ Châu...
Phượng Liên xin mẹ ra Sài Gòn lập nghiệp ca hát nhưng lại bị ngăn cản, và thế là cô quyết tâm khăn gói hành trang chạy đi theo tiếng gọi nghệ thuật. Ngày đi, cô từng nói: "Con đi chuyến này không thành công, không được giải thưởng quyết không về!". Phượng Liên lên tới Sài Gòn tham gia nhiều đoàn như Tinh Hoa, Tuấn Kiệt (cùng Kim Ngọc, Phương Quang) và tới đoàn Kim Chưởng làm đào chính. Về Kim Chưởng, với sự kiên trì trước sự huấn luyện khắt khe, lão luyện của bà bầu Kim Chưởng nổi tiếng, Phượng Liên cùng với cố nghệ sĩ Dũng Thanh Lâm - đôi "trai gái thanh sắc vẹn toàn" này sáng lên với các vở tuồng để đời như Tiếng Hạt Trong Trăng, Quỷ Bảo, Mùa Trăng và Nước Mắt... như một hiện tượng của sân khấu thời đó, lập tức sánh ngang với Thanh Nga, Mỹ Châu, Lệ Thủy... Và năm 1966, với vở Người Nhạn Trắng cùng với Phương Quang, Phượng Liên được vinh danh với giải Thanh Tâm xuất sắc được trao bởi cố nghệ sĩ Thanh Nga.
Sau đó, cô không hề bị vùi chôn trong thành công mà càng sáng lên với qua các đoàn hát nổi tiếng như Dạ Lý Hương, Bạch Tuyết Hùng Cường, Thái Dương, Sài Gòn 1,... với các vai trong Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga, Lấy Chồng Xứ Lạ, Đời Là Một Chữ Tê, Đời Cô Lẻ, Ngao Sò Ốc Hến,Lữ Bố Điêu Thuyền... Phượng Liên thời đó cùng với Mỹ Châu là hai bà hoàng của các hãng đĩa nhựa cùng với ông hoàng đĩa nhựa Tấn Tài, không biết bao nhiêu CD của Phượng Liên đã phát hành từ đó cho đến tận bây giờ. Sau 1975,Phượng Liên lại sáng lên với các vở diễn trong Chuyện Cổ Bát Tràng, Nỗi Oan Thị Kính, Qua Cầu Đắng Cai, Sân Khấu Về Khuya (gây so sánh với Thanh Nga nhưng theo quan điểm trong nghề thì mỗi người một vẻ, mười phân vẹn mười), Thúy Vân trong kinh điển Kim Vân Kiều,... và đặc biệt là vai The trong Nửa Đời Hương Phấn lấy hàng triệu nước mắt của người xem và làm cho Phượng Liên trở thành vai diễn để đời vượt qua cả tiền thân của vở diễn là Út Bạch Lan, Thanh Nga. Trong đời tư thì chồng trước của Phượng Liên là nghệ sĩ Diệp Lang có với nhau một trai, một gái. Sau này và hiện nay là ông Nguyễn Đình Vinh, sĩ quan thời trước. Cô đã theo chồng sang định cư ở bang California, USA và tiếp tục vùng vẫy trong bầu trời nghệ thuật hải ngoại. Tóm lại, xin mượn lời tâm sự của cải lương chi bảo Bạch Tuyết nói về Phượng Liên như sau: "Khi Phượng Liên đã diễn vai đó xuất sắc rồi, cô để lại một ấn tượng rất sâu sắc trong lòng giới mộ điệu cải lương. Tại vì giọng ca của Phượng Liên quá hay cho nên người khác có thể đóng khác hơn, có thể đẹp hơn, nhưng mà khó có thể thay thế Phượng Liên trong mắt khán giả. Bởi vì khán giả của cải lương là khán giả nghe ca, họ nghe ca trước, cho nên những vai diễn nào mà Phượng Liên xuất sắc, người khác khó mà đóng lại, khó mà làm phai mờ giọng ca của Phượng Liên ở trong lòng khán giả...".

Giải thưởng tiêu biểu
  • 1966: Huy chương vàng - Giải Thanh Tâm (vở Người nhạn trắng).
Các vai diễn nổi bật

Cải lương
(Một vài thông tin và hình ảnh của nghệ sĩ cải lương Phượng Liên ở trên được tôi thu thập từ trang vi.wikipedia.org và trang mekongculture.com)

Dưới đây là một vài thông tin và lá số tử vi của nghệ sĩ cải lương Phượng Liên:

Họ tên: Lữ Phụng Liên.
Giới tính: nữ.
Ngày, tháng, năm sinh (Dương lịch): ngày 14 tháng 7 năm 1947.
Giờ sinh: giờ Sửu.
Nơi sinh: xã Vĩnh Trạch, huyện Núi Sập, tỉnh An Giang.



Sửa bởi nguyen huu trung: 20/03/2014 - 09:26


#156 kinhlup

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 8 Bài viết:
  • 15 thanks

Gửi vào 20/03/2014 - 09:40

Hi, anh Trung, cảm ơn anh luôn có những đóng góp tích cực cho diễn đàn. Tuy nhiên, tôi thấy có vấn đề đối với lá số của nữ nghệ sĩ Kim Cương. Trình an sao ở đây có thể bị lỗi. Tôi đã an sao thử ngày sinh trên 3 website vể tử vi khác nhau, kết quả đều giống nhau: ngày 25/1/1937, 0 giờ mệnh Thiên Phủ ở cung Sửu. Riêng ở đây cho ra kết quả là Đồng Cự.
Nếu tìm đọc về tiều sử, sự nghiệp, đời sống riêng tư, cũng như tài năng bẩm sinh của Kim Cương, nhân thấy Thiên Phủ hoàn toàn thích hợp với cô ấy.
Anh lưu ý dùm, cảm ơn anh nhiều.
Thân mến

Thanked by 1 Member:

#157 huygen

    LCG

  • Lao Công
  • 2599 Bài viết:
  • 9125 thanks

Gửi vào 20/03/2014 - 19:53

 kinhlup, on 20/03/2014 - 09:40, said:

Tôi đã an sao thử ngày sinh trên 3 website vể tử vi khác nhau, kết quả đều giống nhau: ngày 25/1/1937, 0 giờ mệnh Thiên Phủ ở cung Sửu. Riêng ở đây cho ra kết quả là Đồng Cự.

chào kinhlup

Trả lời việc này rất đơn giản:
- Thông tin ghi lá số nữ nghệ sỹ Kim Cương trong tạp chí KHHB ghi theo âm lịch là ngày 13 tháng chạp năm Bính Tý.
- Thời nay, mọi người tự quy đổi thành Dương lịch để tiện nhập liệu. Ai đó sẽ quy đổi thành ngày 25/01/1937 DL. Vấn đề sai sót xảy ra ở đâu ?

Xem lịch pháp chuyển đổi âm dương lịch sẽ thấy:
+ Theo múi giờ GMT+7: ngày 25/01/1937 DL sang âm lịch sẽ là ngày 14/12/Bính Tý.
+ Theo múi giờ GMT+8: ngày 25/01/1937 DL sang âm lịch sẽ là ngày 13/12/Bính Tý.

Xem lá số của lyso sẽ rõ hơn:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Lá số trên ghi ngày âm là ngày 14, đương nhiên khác hẳn với ngày 13.

Vấn đề đã được sáng tỏ.

huygen

Thanked by 3 Members:

#158 kinhlup

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 8 Bài viết:
  • 15 thanks

Gửi vào 20/03/2014 - 20:48

Cảm ơn anh Huy Gen đã hỗ trợ. Tôi nghĩ đây là lá số chính xác của nghệ sĩ Kim Cương.

Thanked by 2 Members:

#159 nguyen huu trung

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 295 Bài viết:
  • 155 thanks

Gửi vào 21/03/2014 - 09:17

52. Ca sĩ Cẩm Vân:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Cẩm Vân tên thật là Hoàng Cẩm Vân, sinh ngày

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

năm

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

tại

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, là một

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

có chất giọng khỏe với sở trường là những

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, truyền thống và những sáng tác của

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Cẩm Vân được xem là cánh chim đầu đàn của thế hệ ca sĩ trẻ sau năm 1975. Chị kết hôn cùng

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, một tay trống và cũng là một ca sĩ. Hiện nay chị vẫn đang sống tại TPHCM cùng gia đình và vẫn tiếp tục hoạt động nghệ thuật. Nhắc đến tên tuổi Cẩm Vân, người nghe nhạc sẽ nhớ ngay đến những ca khúc gắn liền với chị như "Bài ca không quên", "Hà Nội mùa vắng cơn mưa", "Sóng về đâu",...


Tiểu sử

Cẩm Vân xuất thân trong gia đình không có thành viên nào đi theo con đường nghệ thuật duy chỉ có mẹ chị đã từng là Trưởng ban văn nghệ của

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Và có lẽ niềm đam mê và giọng hát của người mẹ đã có ảnh hưởng đến cô bé Cẩm Vân nên ngay khi còn hoạt động văn nghệ trong phong trào học sinh - sinh viên, chị đã lọt vào mắt xanh của nhạc sỹ

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Với câu nói "Cẩm Vân là một viên ngọc, viên kim cương chưa được mài dũa, đánh bóng. Tôi tin rằng cháu sẽ nổi tiếng", nhạc sỹ Nguyễn Văn Tý đã thuyết phục được gia đình cho phép cô bé Cẩm Vân tham gia vào một tiết mục mừng xuân trên sóng truyền hình lúc bấy giờ.

Không chỉ được biết đến như một ca sĩ có chất giọng trầm ấm, khỏe khoắn cùng phong cách thể hiện sâu lắng và trữ tình, ca sĩ Cẩm Vân còn được xem như biểu tượng thời trang của một thời với mái tóc và bộ áo dài được công chúng gọi ghép chung vào tên của chị. Thời gian gần đây, tuy không còn xuất hiện trước công chúng với chiếc áo dài quen thuộc nữa, nhưng vẫn với mái tóc cũ, ca sĩ Cẩm Vân vẫn tiếp tục giữ được niềm yêu mến của khán giả mặc cho tuổi nghề của ca sĩ ngày càng trở nên thấp hơn và ngắn hơn.
Chị tâm sự: “Niềm hạnh phúc lớn lao nhất của Cẩm Vân bây giờ là vẫn giữ được niềm yêu thương của khán giả. Đối với họ, nhan sắc và tuổi tác của Cẩm Vân không phải là điều quan trọng nữa. Chính nhờ những tình cảm đó mà mỗi khi bước ra sân khấu biểu diễn, Cẩm Vân đều cảm thấy rất tự tin và hăng say mang đến khán giả những gì tốt nhất mình có thể làm được. Vì vậy mà Cẩm Vân luôn muốn nói lời tri ân đến với tất cả những khán giả đã ủng hộ Cẩm Vân trong suốt bao nhiêu năm qua.” Cẩm Vân là ca sĩ nổi tiếng trong dòng

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.


Người bạn đời

Cẩm Vân có lẽ đã phải lòng Khắc Triệu vì tài đánh trống của anh. Ngay ở thời điểm này, mỗi khi lưu diễn nước ngoài, thậm chí đôi lúc những tiết mục biểu diễn solo trống của Khắc Triệu còn được cổ vũ nhiều hơn Cẩm Vân. Riêng đối với Cẩm Vân, mỗi khi hát và được chính người bạn đời của mình hỗ trợ, chị cảm nhận được một nguồn trợ lực rất lớn. Không chỉ vì là “người nhà” của nhau mà ở anh Khắc Triệu có một sự đồng cảm với chị. Khi chị biểu diễn trên sân khấu, có những đoạn cao trào anh Triệu đều cảm nhận rất tinh tế và luôn hỗ trợ đúng lúc, góp phần không nhỏ vào sự thành công của ca khúc.
Chị chia sẻ: “Tôi hạnh phúc vì sau lưng tôi, anh đúng là một nửa của tôi. Tôi có đầy niềm tin và sức mạnh mỗi khi đứng trước khán giả. Tôi luôn có cảm giác yên tâm để có thể trình diễn tốt nhất tiết mục của mình. Trong thời điểm này, tôi còn trụ được trên sân khấu, còn giữ được niềm yêu thương của khán giả, tôi biết rằng anh đã góp phần không nhỏ trong sự nghiệp của tôi”.

Những mốc thời gian quan trọng

Những quốc gia Cẩm Vân đã từng lưu diễn:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.
  • 1980, lần đầu tiên Cẩm Vân xuất hiện trên sân khấu đài truyền hình với ca khúc Lên ngàn của nhạc sỹ

    Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

    . Sự thành công của lần xuất hiện này được đánh dấu bằng những lời mời lưu diễn ở nước ngoài của Thành Đoàn Thành phố ngay sau đó. Cẩm Vân đã trở thành ca sĩ đầu tiên của TPHCM được biểu diễn tại

    Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

    ,

    Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

    ,

    Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

    , các nước

    Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

    ,...

  • 1982, lần đầu tiên chị hát ca khúc gắn liền với tên tuổi của mình là Bài ca không quên của nhạc sỹ

    Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

    . Mặc dù cảm xúc chính của ca khúc là của nhân vật nam chính trong phim nhưng đạo diễn Nguyễn Văn Thông lại chọn tiếng hát của Cẩm Vân mặc dù đã có nhiều nam ca sĩ đương thời thử giọng. Tiếp nối sau sự thành công này là loạt những ca khúc gây tiếng vang khác như Đêm thành phố đầy sao,

    Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

    , Mùa xuân, Khát vọng,...

  • 1980 - 1985 Cẩm Vân về làm việc ở Công ty Du lịch. Tại đây chị đã tham gia vào đội văn nghệ chuyên biểu diễn phục vụ những đoàn khách du lịch nước ngoài. Và cũng trong thời gian này, Cẩm Vân có cơ hội để tiếp xúc và học về nhạc lý, kí xướng âm với nhạc sĩ

    Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

    Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

    .

  • 1985 Cẩm Vân chính thức trở thành ca sĩ chuyên nghiệp khi về

    Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

    . Tại đây Cẩm Vân được trau dồi nghề nghiệp, rèn luyện chuyên môn từ luyện thanh đến kỹ năng biểu diễn. Nhưng chính chị cũng đã tâm sự: "Tuy được dạy nhiều về chuyên môn nhưng Cẩm Vân chỉ học những kỹ thuật lấy hơi, ký xướng âm chứ không học hát. Vì ngay từ những bước đầu tiên Cẩm Vân không muốn rằng mình được đào tạo ra giống một ai đó để người nghe có thể lầm mình với một giọng hát khác".

  • 1986 âm nhạc đã kết nối tình cảm cho

    Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

    và Cẩm Vân trong chuyến lưu diễn tại Liên Xô.

  • 1991 Cẩm Vân rời khỏi

    Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

    trở thành ca sĩ hoạt động độc lập, bắt đầu phát hành album của riêng mình. Cũng trong năm này, chị đã lập gia đình cùng tay trống – ca sĩ

    Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

    và trở thành đôi nghệ sĩ được nhiều người trong và ngoài giới ngưỡng mộ.

  • 1995 và 1998 là khoảng thời gian chị phải ngưng biểu diễn sân khấu lâu nhất trong 4 – 5 tháng vì phải thực hiện thiên chức làm mẹ, nhưng trong thời gian này chị vẫn tiếp tục công việc của mình trong phòng thu.
  • 2000 chị trở thành ca sĩ đầu tiên của Việt Nam biểu diễn tại

    Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

    .

  • 2006 – 2007 – 2008 ca sĩ Cẩm Vân được mời đích danh sang biểu diễn tại Hoa Kỳ trong những đêm nhạc kỉ niệm ngày mất của nhạc sĩ tài hoa

    Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

    . Trong những đêm diễn này, chị đều biểu diễn với sự hỗ trợ của ban nhạc The Friends.

Giải thưởng

Một điểm đặc biệt trong sự nghiệp của nữ ca sĩ Cẩm Vân là chị tham dự rất nhiều những liên hoan, những cuộc thi âm nhạc từ nghiệp dư đến chuyên nghiệp và đoạt được rất nhiều huy chương vàng mà không có huy chương nào là bạc hay đồng cả.
  • 1983 Huy chương vàng đơn ca Liên hoan ca nhạc chuyên nghiệp thành phố với ca khúc Bài ca không quên của

    Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

    .

  • 1985 Huy chương vàng đơn ca Liên hoan ca nhạc chuyên nghiệp thành phố với ca khúc Huyền thoại mẹ của

    Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

    .

  • 1986 Tham dự cuộc thi đơn ca quốc tế tại Dresden, Đức và đoạt giải đặc biệt với ca khúc Vi sao em chết? của nhạc sĩ Thanh Trúc.
  • 1987-1988 Huy chương vàng đơn ca Liên hoan ca nhạc chuyên nghiệp toàn quốc với Em ơi Hà Nội phố của

    Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

    Khi yêu ai nỡ hững hờ (ca khúc nhạc Nga).

  • 1989 Huy chương vàng Liên hoan nhạc nhẹ tại Bình Nhưỡng, CHDCND Triều Tiên với ca khúc Ngôi sao cô đơn của nhạc sĩ

    Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

    .

  • 1995 Gương mặt trẻ thành phố 20 năm.
  • 1994, 1996 và 1997 Đoạt giải Mai Vàng do báo Người Lao Động tổ chức.
  • 1997-2007 Một loạt ca khúc: Hà Nội mùa vắng những cơn mưa, Cơn mưa lao xao, Thiên đường mong manh, Biển cạn, Còn đó chút hồng phai do chị thể hiện đã lọt vào

    Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

    – một bảng xếp hạng các ca khúc được yêu thích có uy tín trên cả nước. Chị cũng nhận được giải thưởng Làn Sóng Xanh vào các năm 1998 và 2000.

  • 2002 chị được bình chọn là ca sĩ hát nhạc truyền thống hay nhất trong cuộc bình chọn do Đài tiếng nói nhân dân TPHCM tổ chức.
  • 2004 Cẩm Vân là ca sĩ duy nhất được giới trẻ bầu chọn vào danh sách 30 gương mặt trẻ tiêu biểu của TPHCM trong cuộc bình chọn do Thành đoàn Thành phố tổ chức.

Nhận xét của những người trong ngành

Cẩm Vân là một viên ngọc, viên kim cương chưa được mài dũa, đánh bóng. Tôi tin rằng cháu sẽ nổi tiếng.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.


Cẩm Vân là mẫu ca sĩ không chỉ một bài và giọng ca ấy thách thức cái đáng sợ nhất: thời gian. Tiếng hát khàn khàn ấy vẫn nguyên vẹn vị trí của mình. Một giọng hát "Trời cho ai nấy hưởng"... Tôi nghĩ Cẩm Vân là một người có của trời cho.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.


Album
  • Lạc mất em (1991).
  • Xa em kỷ niệm (1995).
  • Thiên đường mong manh (1998).
  • Cơn mưa lao xao (1999).
  • That’s why (1999).
  • Huế - Sài Gòn – Hà Nội (2000).
  • Cõi tình (2000).
  • Xin cho tôi (2004).
  • Hát mãi cho nhau (2004).
  • Cẩm Vân (2007).
  • Bài ca không quên (2007).
  • Xin mặt trời ngủ yên (2008).

Viết lời
  • Con yêu (Child, nhạc Philippines, viết lời).
  • Khi cô đơn anh gọi tên em (còn gọi là: Khi cô đơn em gọi tên anh, Kokoro no Tomo; Nhạc Nhật, viết lời).
  • Khi yêu xin chớ biệt ly (nhạc Nga, viết lời).
  • Nuối tiếc (viết lời).

(Một vài thông tin và hình ảnh của ca sĩ Cẩm Vân ở trên được tôi thu thập từ trang vi.wikipedia.org)

Dưới đây là một vài thông tin và lá số tử vi của ca sĩ Cẩm Vân:

Họ tên: Hoàng Cẩm Vân.
Giới tính: nữ.
Ngày, tháng, năm sinh (Dương lịch): ngày 31 tháng 5 năm 1959.
Giờ sinh: giờ Mão.
Nơi sinh: quận 1, Sài Gòn.



Sửa bởi nguyen huu trung: 21/03/2014 - 09:24


#160 nguyen huu trung

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 295 Bài viết:
  • 155 thanks

Gửi vào 21/03/2014 - 12:28

53. Ca sĩ Đức Tuấn:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Đức Tuấn (sinh 1980) là một ca sĩ Việt Nam đoạt giải nhất

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

TPHCM
năm 2000 và Thí sinh biểu diễn xuất sắc nhất và Thí sinh được yêu thích nhất của Liên hoan giọng ca truyền hình ASEAN 2012. Anh là một trong những ca sĩ trẻ không chạy theo "nhạc thị trường" mà chuyên thể hiện những bài nhạc xưa. Anh từng tham gia chương trình

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

với vị trí người dẫn dắt.


Tiểu sử

Đức Tuấn tên thật là Phạm Đức Tuấn, Đoạt giải nhất Tiếng hát Truyền hình TPHCM năm 2000 khi đang học tại Đại Học Ngoại thương. Sau đó, anh cộng tác với

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

của ca sĩ

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, thể hiện nhiều ca khúc được người nghe, nhạc sĩ

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

cũng như ca sĩ Ánh Tuyết đánh giá tốt với những ca khúc của

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.

Cho đến nay, trong dòng nhạc tiền chiến trữ tình, ngoài một “tượng đài”

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

sừng sững, còn có các giọng nam

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, Quang Minh, Đức Minh, Xuân Phú, Thụy Long… chia nhau thể hiện. Đức Tuấn không ngại và không sợ bị so sánh với ai mà tự tin rằng cách hát của mình không giống các anh chị đi trước.


Sự nghiệp

2005

2005 có thể xem là năm của Đức Tuấn khi anh liên tục xuất hiện trong nhiều chương trình lớn, từ đêm nhạc Thanh Tùng cho đến Đêm Thần Thoại nhạc Trịnh và trở nên… đắt show dù dòng nhạc anh hát chỉ tập trung vào một số đối tượng khán giả nhất định. Ngẫu nhiên, Đức Tuấn trở thành một hiện tượng, tuy nhỏ thôi và không gây được sự chú ý tập trung, nhưng vẫn là một hiện tượng có tiềm năng tiến xa và dài hơi trong thời buổi xuất hiện nhiều hiện tượng: “sao” - một ca khúc, “sao” - trong vài tháng... này.
Đạt giải ca sĩ triển vọng của Làn sóng xanh 2005, nghệ sĩ ăn mặc lịch sự nhất của tạp chí Mốt, đề cử giải Cống hiến 2005 album của năm với Đôi mắt người Sơn Tây...

2006

Bước đầu tạo được ấn tượng tốt với công chúng yêu nhạc bằng dòng nhạc tiền chiến. Đầu năm 2006, Đức Tuấn nhanh chóng ra mắt công chúng một album mới có tựa đề Yêu trong ánh sáng. Album gồm tám ca khúc mới của

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Những câu chuyện tình nhỏ bé, những tâm trạng khi bình yên, khi bất ổn được Đức Tuấn kể lại trong mỗi ca khúc bằng một phong cách âm nhạc đơn giản, không cầu kỳ.


2009

Đức Tuấn ra album Music Of The Night-The Broadway Album là một tuyển tập 11 bài hát được trích từ 9 vở nhạc kịch nổi tiếng, Đức Tuấn cũng tổ chức live show giới thiệu album vào tháng 11 tại TPHCM. Tại live show này Đức Tuấn biểu diễn cùng dàn nhạc giao hưởng dưới sự chỉ huy của nhạc trưởng nổi tiếng thế giới người Anh Paul Bateman, ca sĩ khách mời Genevieve Charest (Canada) và chuyên gia âm thanh Colin Boland (Ireland).

2010

Đức Tuấn nhận cú đúp tại giải Cống hiến năm 2009. Anh đã trở thành "Ca sĩ của năm" đồng thời ẵm luôn giải "Album". Những cống hiến của Đức Tuấn suốt 10 năm đã được nhìn nhận. Anh lặp lại thành tích của

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

tại lễ trao giải năm 2008 khi giành được nửa số giải thưởng của đêm. Điểm tương đồng giữa hai nghệ sĩ này là họ đều từng lọt vào đề cử giải thưởng nhiều năm trước khi giành chiến thắng.


Album
  • Anh Yêu Em.
  • Đôi Mắt Người Sơn Tây.
  • Những Tình Khúc Phạm Duy - Trịnh Công Sơn.
  • Yêu Trong Ánh Sáng.
  • Ảo Ảnh (với

    Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

    ).

  • Đức Tuấn Hát Tình Ca Phạm Duy.
  • Tiếng Hát Trương Chi (album Văn Cao).
  • Kiếp Nào Có Yêu Nhau (album Phạm Duy).
  • Bây Giờ... Biển Mùa Đông (2010).
  • Music Of The Night.
Ca khúc
  • Nửa Hồn Thương Đau.
  • Xóm Đêm.
  • Đôi Mắt Người Sơn Tây.
  • Sáng Rừng.
  • Mộng Dưới Hoa.
  • Tiếng Dân Chài.
  • Hội Trùng Dương.
  • Trương Chi.
  • Trường Ca Sông Lô.
  • Suối Mơ.
  • Thiên Thai.
  • Nghìn Trùng Xa Cách.
  • Con Đường Tình Ta Đi.
  • Chỉ Chừng Đó Thôi.
  • Ngày Xưa Hoàng Thị.

(Một vài thông tin và hình ảnh của ca sĩ Đức Tuấn ở trên được tôi thu thập từ trang vi.wikipedia.org và trang dantri.com.vn)

Dưới đây là một vài thông tin và lá số tử vi của ca sĩ Đức Tuấn:

Họ tên: Phạm Đức Tuấn.
Giới tính: nam.
Ngày, tháng, năm sinh (Dương lịch): ngày 2 tháng 6 năm 1980.
Giờ sinh: giờ Mão.
Nơi sinh: thành phố Long Xuyên, An Giang.



Sửa bởi nguyen huu trung: 21/03/2014 - 12:42


#161 nguyen huu trung

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 295 Bài viết:
  • 155 thanks

Gửi vào 22/03/2014 - 08:57

54. Ca sĩ Quang Dũng:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Quang Dũng tên thật là Thái Văn Dũng (sinh ngày

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

năm

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

tại

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

) là một

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

dòng

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.


Sự nghiệp

Quang Dũng phù hợp với những ca khúc có giai điệu nhẹ nhàng, trầm lắng và cũng là một trong số rất ít nam ca sĩ thành công với những nhạc phẩm của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.
Khi còn là học sinh phổ thông, Quang Dũng thường đến hát tại quán cà phê Thu Vàng trên đường Trần Cao Vân, thành phố Quy Nhơn. Chỉ là hát chơi, không có cát-sê. Trong một đêm nhạc tổ chức nhân sinh nhật nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, Quang Dũng ngẫu hứng lên hát, được mọi người khen và cổ vũ nồng nhiệt.
Năm 1997, anh tham dự cuộc thi Tiếng hát Truyền hình Bình Định và đạt giải nhì. Năm 1998, Quang Dũng được Sở Văn hoá tỉnh cử làm đại diện tham dự cuộc thi Giọng hát hay các tỉnh miền Trung - Tây Nguyên tại Huế và anh đã giành một huy chương vàng.
Tháng 8 năm 1998, Quang Dũng vào Sài Gòn theo lời mời cộng tác của ông chủ phòng trà Đồng Dao. Thời gian đầu, anh gặp không ít khó khăn, một phần vì chưa kịp thích nghi với nhịp sống mới, một phần vì giọng hát, phong cách biểu diễn và những bài hát xưa mang nặng chất tự sự mà Dũng chọn trình bày có vẻ lạc lõng giữa lúc dòng nhạc thị trường dễ dãi đang chiếm ưu thế. Đã có những lần Quang Dũng cũng chạy theo thị hiếu, hát những bài đang ăn khách.
May mắn đến với Quang Dũng khi anh có dịp hát nhạc Trịnh tại quán Nhạc Sĩ với sự hiện diện của nhạc sĩ

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Quang Dũng đã hát Diễm xưa, Biển nhớ..., được Trịnh Công Sơn khen ngợi. Sau này, nhạc sĩ đã trực tiếp chọn bài hát phù hợp với chất giọng của Quang Dũng và hướng dẫn anh cách thể hiện tác phẩm.

Năm 2001, ca khúc Biển nghìn thu ở lại được nhạc sĩ Trịnh Công Sơn ký tặng, Quang Dũng đã chọn làm ca khúc chủ đề cho album riêng đầu tay của mình do Bến Thành Audio phát hành. CD bán dè chừng, dần dà vượt con số 5.000 bản. Giọng hát của Quang Dũng bắt đầu được nhiều người chú ý qua các sáng tác của Trịnh Công Sơn, Diệu Hương...
Anh được đạo diễn Trần Mỹ Hà mời vào vai Hàn Mặc Tử trong bộ phim truyền hình dài 5 tập đã thực hiện. Và trong phần 2 của phim

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Quang Dũng cũng được mời vào vai ca sĩ Khánh Trường.

Cuối năm 2008, Quang Dũng đã thực hiện liveshow "Love Story" và tạo được nhiều ấn tượng trong lòng những thính giả yêu nhạc.

Hôn nhân

Anh đã kết hôn với

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

sau khi tham gia đóng phim

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

của

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, kịch bản

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Hiện hai người đã ly hôn.


Giải thưởng đạt được

Các album
  • Biển Nghìn Thu Ở Lại.
  • Bên Đời Có Em.
  • Anh Sẽ Đến… Giấc Mơ Buồn (2002-07-17).
  • Cỏ Xót Xa Đưa (2002-10-17).
  • Ru Mãi Ngàn Năm (2003-04-22).
  • Hoài Niệm Dấu Yêu (với

    Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

    , 2003-06-20).

  • Hoa Có Vàng Nơi Ấy (2003).
  • Một Người Đi… Một Người Quên (2003-04-04).
  • Gợi Giấc Mơ Xưa (2003-12-24).
  • The Best Of Quang Dũng (2003).
  • Đêm Thành Phố Đầy Sao (2004).
  • Nguyệt (2004).
  • Chuyện…!
  • Ta (2005).
  • Chuyện Của Tôi (live DVD).
  • Em (2005-11-24).
  • Tình Khúc Cho Em (với

    Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

    ).

  • Yêu (2006-05-25).
  • Khi (2007-03-29).
  • Vì Ta Cần Nhau (với

    Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

    , 2007-07-11).

  • Xuân (2007-10-31).
  • Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

    (2011).

  • Tình Ca Phạm Duy (2013).
  • Tác Giả Và Tác Phẩm.

Giải thưởng
  • Giải nhì tiếng hát Truyền hình Quy Nhơn – Bình Định 1997.
  • Huy chương vàng giọng ca miền Trung tại Huế 1998.
  • Nghệ sĩ ăn mặc đẹp Nhất do Tạp chí Mốt bình chọn 2002.
  • Giọng ca được yêu thích “VTV bài hát tôi yêu” 2003.
  • Ca sĩ được yêu thích của chương trình Làn Sóng Xanh 2003, 2004, 2005.
  • Giải Mai Vàng lần IX của báo Người Lao Động 2003.
  • Ca sĩ tích cực tham gia từ thiện của báo Thanh Niên 2004.
  • Gương mặt ca sĩ trong chương trình “Nhân vật và sự kiện” của ĐTH Việt Nam 2004.
  • Ca sĩ có thành tích xuất sắc trong chương trình ca nhạc từ thiện tại Pháp 2005.
  • Là 1 trong 20 gương mặt “Thanh Niên sống đẹp” do Hội liên hiệp Thanh Niên VN bình chọn 2005.
  • Giải Mai Vàng lần XI của báo Người Lao Động 2005.

(Một vài thông tin và hình ảnh của ca sĩ Quang Dũng ở trên được tôi thu thập từ trang vi.wikipedia.org và trang giaitri.vnexpress.net)

Dưới đây là một vài thông tin và lá số tử vi của ca sĩ Quang Dũng:

Họ tên: Thái Văn Dũng.
Giới tính: nam.
Ngày, tháng, năm sinh (Dương lịch): ngày 8 tháng 8 năm 1976.
Giờ sinh: giờ Thìn.
Nơi sinh: Quy Nhơn, Bình Định.




#162 nguyen huu trung

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 295 Bài viết:
  • 155 thanks

Gửi vào 22/03/2014 - 12:27

55. Diễn viên Củng Lợi:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Củng Lợi (

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

: 巩俐,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

: 鞏俐;

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

: Gǒng Lì) (sinh ngày

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

năm

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

) là một nữ diễn viên

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Cô sinh ra, lớn lên và trở thành diễn viên nổi tiếng ở Trung Quốc thông qua sự hợp tác với đạo diễn người Trung Quốc

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, tuy nhiên hiện cô là công dân

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.


Tiểu sử

Thời trẻ

Củng Lợi sinh ra tại

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, Trung Quốc, là con thứ 5 trong gia đình. Cha cô là một giáo sư kinh tế và mẹ cô, 40 tuổi khi cô được sinh ra, là một giáo viên. Củng Lợi lớn lên ở

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, thủ phủ của

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Từ nhỏ cô bé đã muốn trở thành một diễn viên và ở trường cô hát hay và múa giỏi. Cuối cùng cô được chấp nhận vào Trường Kịch Trung ương Bắc Kinh năm 1985 và tốt nghiệp năm 1989. Cô vẫn còn là một sinh viên khi

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

chọn vào năm 1987 để diễn vai chính trong bộ phim mà ông làm đạo diễn lần đầu tiên.


Nhập quốc tịch Singapore

Năm 1996, Củng Lợi kết hôn với doanh nhân Singapore tên là Ooi Hoe Seong. Đến tháng 8 năm 2008, cô quyết định nhập quốc tịch Singapore. Lễ nhập quốc tịch chính thức cho Củng Lợi cùng 149 người khác được tổ chức vào ngày 8 tháng 11 năm 2008.

Các phim đã tham gia

(Một vài thông tin và hình ảnh của diễn viên Củng Lợi ở trên được tôi thu thập từ trang vi.wikipedia.org)

Dưới đây là một vài thông tin và lá số tử vi của diễn viên Củng Lợi:

Họ tên: Củng Lợi.
Giới tính: nữ.
Ngày, tháng, năm sinh (Dương lịch): ngày 31 tháng 12 năm 1965.
Giờ sinh: giờ Mão.
Nơi sinh: Thẩm Dương, Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.




#163 Tâm Thiện

    Ban Điều Hành

  • Ban Điều Hành
  • 5383 Bài viết:
  • 18890 thanks

Gửi vào 22/03/2014 - 23:17

Trung,
Chú đang nghiệm hạn năm Ngọ, Mùi của lá số Ca sĩ Thái Thanh và Nghệ sĩ hài Tùng Lâm. Cháu đã post lá sau chưa?
Tamthien

#164 nguyen huu trung

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 295 Bài viết:
  • 155 thanks

Gửi vào 23/03/2014 - 09:23

Cháu chào bác tamthien,
Lá số tử vi của nghệ sĩ hài Tùng Lâm cháu chưa post.

Thanked by 1 Member:

#165 nguyen huu trung

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 295 Bài viết:
  • 155 thanks

Gửi vào 23/03/2014 - 12:32

56. Danh hài Tùng Lâm:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Danh hài Tùng Lâm tên thật là Lâm Ngươn Phẩm, sinh ngày 21 tháng 4 năm 1934 tại Biên Hòa (Đồng Nai). Giữa thập niên 50, làng giải trí Sài Gòn xuất hiện “tam đại bầu show” Châu Kỳ - Tùng Lâm - Duy Ngọc, cả ba chuyên đứng ra tổ chức biểu diễn chương trình ca nhạc tạp kỹ. Trong các đại nhạc hội đình đám lúc bấy giờ, danh hài Tùng Lâm được xem là bầu show khá “mát tay” tại rạp Quốc Thanh, Olympic, Thanh Bình. Năm 1959, khán giả nườm nượp đến xem chương trình đại nhạc hội do Tùng Lâm - Lệ Liễu tổ chức, đông đến mức cầu sắt Thị Nghè... đổ sập!

Nghệ sĩ Tùng Lâm là con út trong gia đình gồm 10 anh chị em. Thời trẻ, bước chân lãng tử của Tùng Lâm từng phiêu bạt sang tận Nam Vang (Phnom Penh - Campuchia). Con đường nghệ thuật bắt đầu mở ra khi vào năm 1948, Tùng Lâm đoạt thủ khoa cuộc thi hát của Đài Phát thanh Pháp - Á qua ca khúc An Phú Đông của nhạc sĩ Lê Bình, sau đó đoạt thủ khoa cuộc thi hát do Đài Phát thanh Sài Gòn tổ chức năm 1952 - 1953 với Tiếng Dân Chài của nhạc sĩ Phạm Đình Chương. Nghệ danh “Tùng Lâm” là do ông ghép họ mình và tên người bạn thân lúc đi thi. Không chấp nhận theo nghề “thầy kiện” (trạng sư) khô khan của bố, Tùng Lâm bước vào con đường nghệ thuật ngay khi còn rất trẻ với lớp dạy đàn, dạy luyện thanh và nhạc lý tại tư gia (đường Trần Văn Thạch, cạnh chợ Tân Định, đối diện rạp hát Modern).

Tuy ngoại hình khá “mỏng cơm” (chỉ cao 1m54, nặng 49kg), gương mặt lại chẳng “ăn đèn”, nhưng bù lại NS Tùng Lâm được trời phú cho một phong cách diễn hài rất riêng: tinh tế, trào lộng và duyên dáng, từng được tuần báo Sân khấu kịch trường xếp vào hàng “thất hài đế Sài Gòn” gồm: Xuân Phát, Thanh Việt, Phi Thoàn, Khả Năng, La Thoại Tân, Tùng Lâm, Thanh Hoài. Năm 1961, sau tiểu phẩm hài Tâm Sự Hai Anh Phu Xe diễn cùng Xuân Phát tại rạp hát Nodrodom, NS Tùng Lâm được báo chí tôn vinh biệt danh “Tiểu Quái Kiệt” - vinh dự lớn lao dành cho một nghệ sĩ trẻ như Tùng Lâm bởi lúc bấy giờ làng giải trí Sài Gòn chỉ có 3 “quái kiệt” là Trần Văn Trạch (em GS Trần Văn Khê), Bảy Xê và Ba Vân (anh NS Tám Vân).

NS Tùng Lâm cũng khá “mát tay” khi cho “ra lò” nhiều học trò tên tuổi như ca sĩ, nghệ sĩ Phương Mai, Phương Dung, Trang Thanh Lan, Trang Kim Yến, Trang Kim Phụng, Kim Tuyến, Trần Quang Bình, Tùng Sơn, Thanh Hùng, Thế Linh, Duy Phương... Một số vở diễn trên sân khấu cải lương Dạ Lý Hương của NS Tùng Lâm như Gái Điếm Vợ Hiền, Đời Con Gái, Người Giết Chế Bồng Nga, Tướng Cướp Bạch Hải Đường (tức Ông Cò Quận 9), Gái Tắm Hơi, Bí Mật Của Nàng, Bí Mật Của Chàng, Tuyệt Tình Ca (1,2,3)... diễn cùng Bạch Tuyết, Hùng Cường, Út Trà Ôn, Ba Vân, Tư Rọm, Hoàng Giang... trong đó, hai người bạn diễn ăn ý nhất với “Tiểu Quái Kiệt” Tùng Lâm là NS Thanh Việt và Xuân Phát.

Sau bốn lần bị đột quỵ, giờ đây ở vào tuổi 80, mang trong mình nhiều căn bệnh mãn tính vì thế những năm qua khán giả yêu mến NS Tùng Lâm không còn thấy “Tiểu Quái Kiệt” tung hoành trên sân khấu và màn ảnh nhỏ, hiện ông sống thanh thản cùng những hoài niệm của một quá khứ vàng son tại căn hộ trên đường Nguyễn Văn Đậu (Q. Bình Thạnh) cùng vợ - ca sĩ Thu Trang và cô con gái út. Tùng Lâm cũng là NS cuối cùng trong Tứ Quái Sài Gòn lừng lẫy thuở nào còn lại với đời!

(Một vài thông tin về danh hài Tùng Lâm ở trên được tôi thu thập từ trang congan.com.vn và từ chủ đề "Tạp Chí Khoa Học Huyền Bí Trước 1975" của hội viên Tử Phủ Vũ Tướng)
(Hình ảnh của danh hài Tùng Lâm ở trên được tôi thu thập từ trang congan.com.vn)

Dưới đây là một vài thông tin và lá số tử vi của danh hài Tùng Lâm:

Họ tên:
Lâm Ngươn Phẩm.
Giới tính: nam.
Ngày, tháng, năm sinh (Dương lịch): ngày 21 tháng 4 năm 1934.
Giờ sinh: giờ Hợi.
Nơi sinh: Biên Hòa, Đồng Nai.



Sửa bởi nguyen huu trung: 23/03/2014 - 12:45


Thanked by 2 Members:





Similar Topics Collapse

3 người đang đọc chủ đề này

0 Hội viên, 3 khách, 0 Hội viên ẩn


Liên kết nhanh

 Tử Vi |  Tử Bình |  Kinh Dịch |  Quái Tượng Huyền Cơ |  Mai Hoa Dịch Số |  Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Địa Lý Phong Thủy |  Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp |  Bát Tự Hà Lạc |  Nhân Tướng Học |  Mệnh Lý Tổng Quát |  Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số |  Khoa Học Huyền Bí |  Y Học Thường Thức |  Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian |  Thiên Văn - Lịch Pháp |  Tử Vi Nghiệm Lý |  TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
 Coi Tử Vi |  Coi Tử Bình - Tứ Trụ |  Coi Bát Tự Hà Lạc |  Coi Địa Lý Phong Thủy |  Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Coi Nhân Tướng Mệnh |  Nhờ Coi Quẻ |  Nhờ Coi Ngày |
 Bảo Trợ & Hoạt Động |  Thông Báo |  Báo Tin |  Liên Lạc Ban Điều Hành |  Góp Ý |
 Ghi Danh Học |  Lớp Học Tử Vi Đẩu Số |  Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý |  Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở |  Sách Dịch Lý |  Sách Tử Vi |  Sách Tướng Học |  Sách Phong Thuỷ |  Sách Tam Thức |  Sách Tử Bình - Bát Tự |  Sách Huyền Thuật |
 Linh Tinh |  Gặp Gỡ - Giao Lưu |  Giải Trí |  Vườn Thơ |  Vài Dòng Tản Mạn... |  Nguồn Sống Tươi Đẹp |  Trưng bày - Giới thiệu |  

Trình ứng dụng hỗ trợ:   An Sao Tử Vi  An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |   Quỷ Cốc Toán Mệnh  Quỷ Cốc Toán Mệnh |   Tử Bình Tứ Trụ  Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |   Quẻ Mai Hoa Dịch Số  Quẻ Mai Hoa Dịch Số |   Bát Tự Hà Lạc  Bát Tự Hà Lạc |   Thái Ât Thần Số  Thái Ât Thần Số |   Căn Duyên Tiền Định  Căn Duyên Tiền Định |   Cao Ly Đầu Hình  Cao Ly Đầu Hình |   Âm Lịch  Âm Lịch |   Xem Ngày  Xem Ngày |   Lịch Vạn Niên  Lịch Vạn Niên |   So Tuổi Vợ Chồng  So Tuổi Vợ Chồng |   Bát Trạch  Bát Trạch |