Lá số tử vi của những nghệ sĩ nổi tiếng
nguyen huu trung
03/03/2014
43. Ca sĩ Elvis Phương:
Elvis Phương, tên thật là Phạm Ngọc Phương sinh ngày 1 tháng 2 năm 1945 tại thị xã Thủ Dầu Một, , là một ca sĩ nổi bật của nhạc trẻ Việt Nam. Sự nghiệp của ông trải dài trên 50 năm. Trong thời gian đó, ông luôn là một trong những ca sĩ hàng đầu. Elvis Phương hát nhiều thể loại nhạc: pop, rock và nhạc trữ tình Việt Nam.
Tiểu Sử
Elvis Phương quê quán ở xã Sơn An, , , đi học trường Tây tại . Ông khởi nghiệp chuyên hát ca khúc nước ngoài, mê vua nhạc rock chính vì vậy Phạm Ngọc Phương đã đổi tên mình thành Elvis Phương.
Ông biểu diễn trước công chúng lần đầu vào năm tại trường dòng Regina Pacis. Bài hát tiếng Việt đầu tiên Elvis Phương biểu diễn là Nửa đêm ngoài phố. Ông tham gia nhiều ban nhạc như Rockin' Stars, Les Vampires... Là một trong những tay khuấy động phong trào nhạc trẻ đầu tiên của trong lúc ấy còn có , ..., sau này trở thành một ca sĩ có thể hát nhiều thể loại từ rock, pop, trữ tình cho đến ca khúc trữ tình quê hương.
Elvis Phương thu âm rất nhiều các bài hát nổi tiếng, gắn liền với tên tuổi của ông phải kể đến: Vết thù trên lưng ngựa hoang ( ), Đàn bà (Song Ngọc), Mười năm tình cũ, Mười năm yêu em ( ), Áo anh sứt chỉ đường tà (Phạm Duy), Bài thánh ca buồn (Nguyễn Vũ), Xé thư tình (Trương Hoàng Xuân), Cô hàng cà phê (Canh Thân), Trả lại em yêu (Phạm Duy) và tất nhiên là các ca khúc Phượng Hoàng. Các bản nhạc trữ tình của Nguyễn Trung Cang, Lêu Hựu Hà như: Còn yêu em mãi, Yêu em, Tôi muốn... Elvis Phương thường xuyên trình bày các tác phẩm của : Không, Cô đơn, Buồn ơi chào mi, Tình khúc chiều mưa; Vũ Thành An: Bài không tên số 5, Bài không tên cuối cùng; : Chiều một mình qua phố; Lam Phương: Duyên kiếp (tên 1 album của ông), Cỏ úa; Nguyễn Văn Tý: Dư âm; Ngô Thụy Miên: Áo lụa Hà Đông, Paris có gì lạ không em...
Ông còn nổi tiếng với tài huýt sáo (Vết thù trên lưng ngựa hoang).
Ông có nhiều kết hợp với các ca sĩ nữ trên sân khấu, đặc sắc nhất gồm Ái Vân (cả nhạc trẻ và nhạc cảnh quê hương),Thanh Lan (các ca khúc ngoại quốc).
Cuộc sống cá nhân
Elvis Phương kết hôn 2 lần. Vợ đầu quê ở Đà Lạt, mất trong tai nạn giao thông năm 1970. Nhiều năm sau, sau khi định cư ở Hoa Kỳ, ông kết hôn với người vợ hiện tại Phan Lệ Hoa.
Elvis Phương là anh trai của ca sĩ hải ngoại nổi tiếng Kiều Nga.
Elvis Phương định cư tại nước ngoài từ năm 1975, lúc đầu ở Pháp, sau đó ở Hoa Kỳ. Sau khi mổ tim vào năm 1998 Phương cùng vợ về lại Việt Nam dọn về quê vợ tại Nha Trang. Hiện thời thì ông cư trú tại quận 2, TPHCM.
(Một vài thông tin về ca sĩ Elvis Phương ở trên được tôi thu thập từ trang vi.wikipedia.org và từ chủ đề "Tạp Chí Khoa Học Huyền Bí Trước 1975" của hội viên Tử Phủ Vũ Tướng)
(Hình ảnh của ca sĩ Elvis Phương ở trên được tôi thu thập từ trang music.vietfun.com)
Dưới đây là một vài thông tin và lá số tử vi của ca sĩ Elvis Phương:
Họ tên: Phạm Ngọc Phương.
Giới tính: nam.
Ngày, tháng, năm sinh (Dương lịch): ngày 1 tháng 2 năm 1945.
Giờ sinh: giờ Sửu.
Nơi sinh: thị xã Thủ Dầu Một, Bình Dương.
Sửa bởi nguyen huu trung: 03/03/2014 - 12:48
Elvis Phương, tên thật là Phạm Ngọc Phương sinh ngày 1 tháng 2 năm 1945 tại thị xã Thủ Dầu Một, , là một ca sĩ nổi bật của nhạc trẻ Việt Nam. Sự nghiệp của ông trải dài trên 50 năm. Trong thời gian đó, ông luôn là một trong những ca sĩ hàng đầu. Elvis Phương hát nhiều thể loại nhạc: pop, rock và nhạc trữ tình Việt Nam.
Tiểu Sử
Elvis Phương quê quán ở xã Sơn An, , , đi học trường Tây tại . Ông khởi nghiệp chuyên hát ca khúc nước ngoài, mê vua nhạc rock chính vì vậy Phạm Ngọc Phương đã đổi tên mình thành Elvis Phương.
Ông biểu diễn trước công chúng lần đầu vào năm tại trường dòng Regina Pacis. Bài hát tiếng Việt đầu tiên Elvis Phương biểu diễn là Nửa đêm ngoài phố. Ông tham gia nhiều ban nhạc như Rockin' Stars, Les Vampires... Là một trong những tay khuấy động phong trào nhạc trẻ đầu tiên của trong lúc ấy còn có , ..., sau này trở thành một ca sĩ có thể hát nhiều thể loại từ rock, pop, trữ tình cho đến ca khúc trữ tình quê hương.
Elvis Phương thu âm rất nhiều các bài hát nổi tiếng, gắn liền với tên tuổi của ông phải kể đến: Vết thù trên lưng ngựa hoang ( ), Đàn bà (Song Ngọc), Mười năm tình cũ, Mười năm yêu em ( ), Áo anh sứt chỉ đường tà (Phạm Duy), Bài thánh ca buồn (Nguyễn Vũ), Xé thư tình (Trương Hoàng Xuân), Cô hàng cà phê (Canh Thân), Trả lại em yêu (Phạm Duy) và tất nhiên là các ca khúc Phượng Hoàng. Các bản nhạc trữ tình của Nguyễn Trung Cang, Lêu Hựu Hà như: Còn yêu em mãi, Yêu em, Tôi muốn... Elvis Phương thường xuyên trình bày các tác phẩm của : Không, Cô đơn, Buồn ơi chào mi, Tình khúc chiều mưa; Vũ Thành An: Bài không tên số 5, Bài không tên cuối cùng; : Chiều một mình qua phố; Lam Phương: Duyên kiếp (tên 1 album của ông), Cỏ úa; Nguyễn Văn Tý: Dư âm; Ngô Thụy Miên: Áo lụa Hà Đông, Paris có gì lạ không em...
Ông còn nổi tiếng với tài huýt sáo (Vết thù trên lưng ngựa hoang).
Ông có nhiều kết hợp với các ca sĩ nữ trên sân khấu, đặc sắc nhất gồm Ái Vân (cả nhạc trẻ và nhạc cảnh quê hương),Thanh Lan (các ca khúc ngoại quốc).
Cuộc sống cá nhân
Elvis Phương kết hôn 2 lần. Vợ đầu quê ở Đà Lạt, mất trong tai nạn giao thông năm 1970. Nhiều năm sau, sau khi định cư ở Hoa Kỳ, ông kết hôn với người vợ hiện tại Phan Lệ Hoa.
Elvis Phương là anh trai của ca sĩ hải ngoại nổi tiếng Kiều Nga.
Elvis Phương định cư tại nước ngoài từ năm 1975, lúc đầu ở Pháp, sau đó ở Hoa Kỳ. Sau khi mổ tim vào năm 1998 Phương cùng vợ về lại Việt Nam dọn về quê vợ tại Nha Trang. Hiện thời thì ông cư trú tại quận 2, TPHCM.
(Một vài thông tin về ca sĩ Elvis Phương ở trên được tôi thu thập từ trang vi.wikipedia.org và từ chủ đề "Tạp Chí Khoa Học Huyền Bí Trước 1975" của hội viên Tử Phủ Vũ Tướng)
(Hình ảnh của ca sĩ Elvis Phương ở trên được tôi thu thập từ trang music.vietfun.com)
Dưới đây là một vài thông tin và lá số tử vi của ca sĩ Elvis Phương:
Họ tên: Phạm Ngọc Phương.
Giới tính: nam.
Ngày, tháng, năm sinh (Dương lịch): ngày 1 tháng 2 năm 1945.
Giờ sinh: giờ Sửu.
Nơi sinh: thị xã Thủ Dầu Một, Bình Dương.
Sửa bởi nguyen huu trung: 03/03/2014 - 12:48
minhminh
03/03/2014
Phần tiểu sử còn thiếu
Sau khi vợ đầu mất , ông ở với Cát Phương một vũ công thượng thặng trong ban Hoàng Thi Thơ ,
Sau đó neu tôi nhớ không lầm thì khoảng sau năm 1990 thì ly dị rồi mới lấy tới Lệ Hoa
3 người vợ của anh đều đẹp tài giỏi và nấu ăn rất ngon
Anh chỉ có con với người vợ đầu , một gái hai trai
Là mọt người biết về tử vi , và cũng là chõ quen biết thân thiết với anh , tôi chưa thấy cuộc đời ai sướng nhu Elvis Phương
Sau khi vợ đầu mất , ông ở với Cát Phương một vũ công thượng thặng trong ban Hoàng Thi Thơ ,
Sau đó neu tôi nhớ không lầm thì khoảng sau năm 1990 thì ly dị rồi mới lấy tới Lệ Hoa
3 người vợ của anh đều đẹp tài giỏi và nấu ăn rất ngon
Anh chỉ có con với người vợ đầu , một gái hai trai
Là mọt người biết về tử vi , và cũng là chõ quen biết thân thiết với anh , tôi chưa thấy cuộc đời ai sướng nhu Elvis Phương
nguyen huu trung
03/03/2014
Cháu chào bác minhminh,
Cháu cảm ơn bác minhminh đã vào xem chủ đề của cháu và giúp cháu bổ sung phần tiểu sử của ca sĩ Elvis Phương.
Sửa bởi nguyen huu trung: 03/03/2014 - 16:58
Cháu cảm ơn bác minhminh đã vào xem chủ đề của cháu và giúp cháu bổ sung phần tiểu sử của ca sĩ Elvis Phương.
Sửa bởi nguyen huu trung: 03/03/2014 - 16:58
TRANDINHLONG
03/03/2014
cô Hằng của tôi lấy đâu ra 4 người con +1vậy ta.
lần đầu lấy Bác Lân hay đại tá Lân sinh ra A. Dũng là hs trường Nguyễn Thị Minh Khai quận 3. sau đó sang Mỹ dh.
lần 2 lấy Bác Nguyễn Xuân Oánh, sinh đôi 1. Nguyễn Ái Quốc , 2. Nguyễn Quốc Việt, hiện nay làm việc ở Úc(không bít có thay đổi chổ làm hay không vì chưa cập nhật).
và 1 vài nội dung quan trọng .v.v.v.v.
tiện đây xin gửi lời chúc Lão Ngoan Đồng sức khoẻ.
hehehehe! Bác vẫn nóng như ngày nào.
lần đầu lấy Bác Lân hay đại tá Lân sinh ra A. Dũng là hs trường Nguyễn Thị Minh Khai quận 3. sau đó sang Mỹ dh.
lần 2 lấy Bác Nguyễn Xuân Oánh, sinh đôi 1. Nguyễn Ái Quốc , 2. Nguyễn Quốc Việt, hiện nay làm việc ở Úc(không bít có thay đổi chổ làm hay không vì chưa cập nhật).
và 1 vài nội dung quan trọng .v.v.v.v.
tiện đây xin gửi lời chúc Lão Ngoan Đồng sức khoẻ.
hehehehe! Bác vẫn nóng như ngày nào.
nguyen huu trung
04/03/2014
Chào bạn TRANDINHLONG,
Cảm ơn bạn đã vào xem chủ đề của tôi và giúp tôi bổ sung phần tiểu sử của diễn viên Thẩm Thuý Hằng.
Cảm ơn bạn đã vào xem chủ đề của tôi và giúp tôi bổ sung phần tiểu sử của diễn viên Thẩm Thuý Hằng.
nguyen huu trung
04/03/2014
44. Ca sĩ Hoàng Oanh:
Hoàng Oanh (sinh 1946) là một ca sĩ người Việt hải ngoại. Bà nổi tiếng là một giọng hát bền bỉ và chuyên về các dòng và , được đánh giá là 10 nữ ca sĩ ảnh hưởng lớn nhất tại Việt Nam trước năm 1975. Bà được xem là một trong những giọng ca trụ cột cho trung tâm Asia và cũng đóng góp nhiều lần cho các trung tâm khác như Thúy Nga, Vân Sơn.
Khởi đầu sự nghiệp
Bà tên thật là Huỳnh Kim Chi, sinh ngày 16 tháng 1 năm 1946 tại nhưng trưởng thành ở . Gia đình bà có 6 chị em, tuy chịu sự giáo dục nề nếp nghiêm khắc của cha, nhưng vì cũng là một nghệ sĩ, nên ông cũng tạo điều kiện cho bà phát triển tài ca ngâm. Bà bắt đầu được cha dạy hát khi mới lên 5 tuổi và đến năm lên 8, bà trình diễn trên sân khấu lần đầu tiên tại với hai bản nhạc "Hương lúa miền Nam" và "Có một đàn chim". Thuở nhỏ, bà học bậc Tiểu học tại . Năm 11 tuổi, bà theo học Trung học tại nhưng vẫn thường xuyên đi thu âm và biểu diễn. Ngày 6 tháng 11 năm 1964, tại phòng thâu băng đường Võ Duy Nguy (Chợ Cũ); trong lúc đang tập hát với ban nhạc của nhạc sư Nghiêm Phú Phi, nhà văn Lê Thanh Thái chụp mấy tấm hình tặng bà kèm theo bài thơ có hai câu:
"Vượt núi tiếng hò ra xứ Huế…
Oanh vàng dìu dặt gợn dòng Hương…"
Cũng vào năm đó, bà được mời đi trình diễn đại nhạc hội ở Huế. Do có khiếu và thường ngâm thơ trước khi hát, bà đã tạo nên sự khác biệt cho các phần trình diễn của mình trong suốt sự nghiệp và được đánh giá là "đủ tài ca ngâm".
Phát triển và nổi tiếng
Tốt nghiệp với bằng Cử nhân văn chương, tạm gác ước mơ làm nghề dạy học, bà bước vào con đường ca sĩ chuyên nghiệp, xuất hiện trong nhiều chương trình nhạc và thơ uy tín của đài phát thanh cũng như đài truyền hình thời bấy giờ: Tiếng Tơ Đồng của , chương trình Phạm Mạnh Cương, Tiếng Hát Đôi Mươi của , Trường Sơn của , Nhạc Vàng của Phó Quốc Lân, Tiếng Thùy Dương của , Tao Đàn của , Tiếng Thơ của Thanh Nam, Ly Tao của Thái Thủy...
Về khía cạnh băng ****a, bà được đánh giá là một trong những nữ ca sĩ được mời thâu dĩa nhiều nhất thời bấy giờ. Suốt sự nghiệp của mình, bà đã thâu khoảng hơn 200 dĩa với các hãng Asia, Sóng Nhạc, Việt Nam, Sơn Ca, Thiên Thai, Continental v.v…
Trong sự nghiệp trình diễn của mình, bà không trình diễn tại các , . Bà giải thích điều này như sau: "Hồi nhỏ, Oanh ở với ông cậu rất nghiêm khắc nên ông không cho Oanh hát phòng trà hay vũ trường, thỉnh thoảng chỉ cho hát đại nhạc hội mà thôi."
Vang danh tại hải ngoại
Rời ngày năm 1975, ban đầu bà định cư ở một thành phố gần , tiểu bang , nhưng sau đó bà chuyển về hoạt động tại tiểu bang . Bà mở trung tâm âm nhạc và vạch cho mình một lối đi: "Làm sao để bảo tồn văn hóa cổ truyền và nuôi dưỡng tâm hồn Việt Nam trong cộng đồng người Việt cũng như trong lớp ca nhạc sĩ trưởng thành ở hải ngoại".
Bà xuất hiện thường xuyên nhất trong loạt chương trình của trung tâm Asia từ năm 1996 đến nay và "Paris by Night" của trung tâm và được nhiều yêu mến từ khán giả với các bài hát Huế cũng như các dòng nhạc quê hương luôn đi kèm với giọng ngâm thơ ngọt ngào.
Các màn trình diễn gần đây nhất trên sân khấu có thu hình là:
Hoàng Oanh được đánh giá là một giọng hát đa diện, có khả năng trình diễn tất cả các loại nhạc cũng như lối ngâm. Từ những nét sang trọng, dịu dàng, quý phái của đến những bản ba miền, những côi tình tứ quê hương, từ những câu miền Trung đến côi miền Nam hay câu "sa mạc", của miền Bắc.
Bà là một trong số ít nghệ sĩ có sự nghiệp và đời tư không sóng gió: đi hát, đi học, sống êm đềm trong hạnh phúc gia đình, trong tình thân bằng hữu và trong cảm tình nồng hậu của thính giả; có được nhiều tác phẩm thành công như Chuyến đò vĩ tuyến, Anh tiền tuyến em hậu phương, Một người đi, Sao chưa thấy hồi âm, Về đâu mái tóc người thương,...
Bà thường trình diễn thể loại nhạc có chất dân ca, những tình khúc Huế, bolero hay nhạc của Trần Thiện Thanh và Trầm Tử Thiêng; và thể hiện rất nhiều tác phẩm rất thành công như "Mưa trên phố Huế", "Trộm nhìn nhau", "Anh đi chiến dịch" hay "Hai vì sao lạc"... Để vinh danh bà, Trung tâm Asia từng phát hành CD "Truyện ca cổ tích" với phần trình diễn của bà ca chung với bác sĩ Trung Chỉnh trong nhạc phẩm Hòn Vọng Phu và những nhạc phẩm khác như "Trầu Cau", "Thiên Thai"... Ngoài ra còn có trường ca "Hội Trùng Dương" hát chung với Thanh Tuyền và Thanh Lan thể hiện rõ nét đặc trưng chất âm đặc biệt của bà.
Hiện nay, bà vẫn xuất hiện thường xuyên trong các chương trình Paris by Night, Asia cũng như các hoạt động nghệ thuật ở hải ngoại.
(Một vài thông tin về ca sĩ Hoàng Oanh ở trên được tôi thu thập từ trang vi.wikipedia.org và từ chủ đề "Tạp Chí Khoa Học Huyền Bí Trước 1975" của hội viên Tử Phủ Vũ Tướng)
(Hình ảnh của ca sĩ Hoàng Oanh ở trên được tôi thu thập từ trang vi.wikipedia.org)
Dưới đây là một vài thông tin và lá số tử vi của ca sĩ Hoàng Oanh:
Họ tên: Huỳnh Kim Chi.
Giới tính: nữ.
Ngày, tháng, năm sinh (Dương lịch): ngày 16 tháng 1 năm 1946.
Giờ sinh: giờ Tý.
Nơi sinh: Mỹ Tho.
Sửa bởi nguyen huu trung: 04/03/2014 - 13:05
Hoàng Oanh (sinh 1946) là một ca sĩ người Việt hải ngoại. Bà nổi tiếng là một giọng hát bền bỉ và chuyên về các dòng và , được đánh giá là 10 nữ ca sĩ ảnh hưởng lớn nhất tại Việt Nam trước năm 1975. Bà được xem là một trong những giọng ca trụ cột cho trung tâm Asia và cũng đóng góp nhiều lần cho các trung tâm khác như Thúy Nga, Vân Sơn.
Khởi đầu sự nghiệp
Bà tên thật là Huỳnh Kim Chi, sinh ngày 16 tháng 1 năm 1946 tại nhưng trưởng thành ở . Gia đình bà có 6 chị em, tuy chịu sự giáo dục nề nếp nghiêm khắc của cha, nhưng vì cũng là một nghệ sĩ, nên ông cũng tạo điều kiện cho bà phát triển tài ca ngâm. Bà bắt đầu được cha dạy hát khi mới lên 5 tuổi và đến năm lên 8, bà trình diễn trên sân khấu lần đầu tiên tại với hai bản nhạc "Hương lúa miền Nam" và "Có một đàn chim". Thuở nhỏ, bà học bậc Tiểu học tại . Năm 11 tuổi, bà theo học Trung học tại nhưng vẫn thường xuyên đi thu âm và biểu diễn. Ngày 6 tháng 11 năm 1964, tại phòng thâu băng đường Võ Duy Nguy (Chợ Cũ); trong lúc đang tập hát với ban nhạc của nhạc sư Nghiêm Phú Phi, nhà văn Lê Thanh Thái chụp mấy tấm hình tặng bà kèm theo bài thơ có hai câu:
"Vượt núi tiếng hò ra xứ Huế…
Oanh vàng dìu dặt gợn dòng Hương…"
Cũng vào năm đó, bà được mời đi trình diễn đại nhạc hội ở Huế. Do có khiếu và thường ngâm thơ trước khi hát, bà đã tạo nên sự khác biệt cho các phần trình diễn của mình trong suốt sự nghiệp và được đánh giá là "đủ tài ca ngâm".
Phát triển và nổi tiếng
Tốt nghiệp với bằng Cử nhân văn chương, tạm gác ước mơ làm nghề dạy học, bà bước vào con đường ca sĩ chuyên nghiệp, xuất hiện trong nhiều chương trình nhạc và thơ uy tín của đài phát thanh cũng như đài truyền hình thời bấy giờ: Tiếng Tơ Đồng của , chương trình Phạm Mạnh Cương, Tiếng Hát Đôi Mươi của , Trường Sơn của , Nhạc Vàng của Phó Quốc Lân, Tiếng Thùy Dương của , Tao Đàn của , Tiếng Thơ của Thanh Nam, Ly Tao của Thái Thủy...
Về khía cạnh băng ****a, bà được đánh giá là một trong những nữ ca sĩ được mời thâu dĩa nhiều nhất thời bấy giờ. Suốt sự nghiệp của mình, bà đã thâu khoảng hơn 200 dĩa với các hãng Asia, Sóng Nhạc, Việt Nam, Sơn Ca, Thiên Thai, Continental v.v…
Trong sự nghiệp trình diễn của mình, bà không trình diễn tại các , . Bà giải thích điều này như sau: "Hồi nhỏ, Oanh ở với ông cậu rất nghiêm khắc nên ông không cho Oanh hát phòng trà hay vũ trường, thỉnh thoảng chỉ cho hát đại nhạc hội mà thôi."
Vang danh tại hải ngoại
Rời ngày năm 1975, ban đầu bà định cư ở một thành phố gần , tiểu bang , nhưng sau đó bà chuyển về hoạt động tại tiểu bang . Bà mở trung tâm âm nhạc và vạch cho mình một lối đi: "Làm sao để bảo tồn văn hóa cổ truyền và nuôi dưỡng tâm hồn Việt Nam trong cộng đồng người Việt cũng như trong lớp ca nhạc sĩ trưởng thành ở hải ngoại".
Bà xuất hiện thường xuyên nhất trong loạt chương trình của trung tâm Asia từ năm 1996 đến nay và "Paris by Night" của trung tâm và được nhiều yêu mến từ khán giả với các bài hát Huế cũng như các dòng nhạc quê hương luôn đi kèm với giọng ngâm thơ ngọt ngào.
Các màn trình diễn gần đây nhất trên sân khấu có thu hình là:
- "Tình Ca Quê Hương" ( )
- "Ơn Cha" ( )
- "Tiếng Vọng" ( )
- "Ai Nhớ Chăng Ai" ( )
- "LK Nhớ Nhau Hoài - Người Ngoài Phố" ( )
- "Chiều Cuối Tuần" ( )
- "LK Mùa Xuân Trên Cao - Tâm Sự Nàng Xuân" ( )
- "Những Đóm Mắt Hỏa Châu" ( )
- "Chuyến Đò Vĩ Tuyến" ( )
- "Những đồi hoa sim" ( )
- "Một người đi" ( )
- "Về đâu mái tóc người thương" ( )
- "Thương về xứ Huế, 2008" ( )
- "Người yêu của lính, 2008" ( )
- "Chiều tàn, 2007" ( )
- "Sao chưa thấy hồi âm, 2006" ( )
- "Mong Chờ, 2006" ( )
- "Chuyến Đi Về Sáng, 2005" ( )
- "Hương Bình Lưu Luyến, 2005" ( )
- "Về Đây Anh, 2004" ( )
- "LK Ai Lên Xứ Hoa Đào, 2004" ( )
- "LK Ngày sau ra sao/Chuyện chúng mình, 2003" ( )
- "Tình yêu trả lại trăng sao, 2003" ( )
- "Lòng Mẹ, 2002" ( )
- "Hòn Vọng Phu, 2002" ( )
- "Câu Chuyện Đầu Năm, 2002" ( )
- "Hoa Trắng Thôi Cài Áo Tím, 2002" ( )
- "Chiều Tây Đô, 2002" ( )
- "Anh Đi Chiến Dịch, 2001" ( )
- "Xin Thời Gian Qua Mau, 2000" ( )
- "Hội Trùng Dương, Tiếng Sông Hương, 1999" ( )
- "Những Con Đường Trắng, 1999" ( )
- "Mưa Trên Phố Huế, 1999" ( )
- "Ngày Trở Về, 1999" ( )
- "Chuyện Một Đêm, 1998" ( )
- "Trộm Nhìn Nhau, 1997" ( )
- "LK Tình Yêu Lính, 1997" ( )
- "Nửa Đêm Biên Giới, 1996" ( )
- "Chuyến Đò Vĩ Tuyến,1996" ( )
- "Chuyện Chiếc Cầu Đã Gãy,1996" ( )
Hoàng Oanh được đánh giá là một giọng hát đa diện, có khả năng trình diễn tất cả các loại nhạc cũng như lối ngâm. Từ những nét sang trọng, dịu dàng, quý phái của đến những bản ba miền, những côi tình tứ quê hương, từ những câu miền Trung đến côi miền Nam hay câu "sa mạc", của miền Bắc.
Bà là một trong số ít nghệ sĩ có sự nghiệp và đời tư không sóng gió: đi hát, đi học, sống êm đềm trong hạnh phúc gia đình, trong tình thân bằng hữu và trong cảm tình nồng hậu của thính giả; có được nhiều tác phẩm thành công như Chuyến đò vĩ tuyến, Anh tiền tuyến em hậu phương, Một người đi, Sao chưa thấy hồi âm, Về đâu mái tóc người thương,...
Bà thường trình diễn thể loại nhạc có chất dân ca, những tình khúc Huế, bolero hay nhạc của Trần Thiện Thanh và Trầm Tử Thiêng; và thể hiện rất nhiều tác phẩm rất thành công như "Mưa trên phố Huế", "Trộm nhìn nhau", "Anh đi chiến dịch" hay "Hai vì sao lạc"... Để vinh danh bà, Trung tâm Asia từng phát hành CD "Truyện ca cổ tích" với phần trình diễn của bà ca chung với bác sĩ Trung Chỉnh trong nhạc phẩm Hòn Vọng Phu và những nhạc phẩm khác như "Trầu Cau", "Thiên Thai"... Ngoài ra còn có trường ca "Hội Trùng Dương" hát chung với Thanh Tuyền và Thanh Lan thể hiện rõ nét đặc trưng chất âm đặc biệt của bà.
Hiện nay, bà vẫn xuất hiện thường xuyên trong các chương trình Paris by Night, Asia cũng như các hoạt động nghệ thuật ở hải ngoại.
(Một vài thông tin về ca sĩ Hoàng Oanh ở trên được tôi thu thập từ trang vi.wikipedia.org và từ chủ đề "Tạp Chí Khoa Học Huyền Bí Trước 1975" của hội viên Tử Phủ Vũ Tướng)
(Hình ảnh của ca sĩ Hoàng Oanh ở trên được tôi thu thập từ trang vi.wikipedia.org)
Dưới đây là một vài thông tin và lá số tử vi của ca sĩ Hoàng Oanh:
Họ tên: Huỳnh Kim Chi.
Giới tính: nữ.
Ngày, tháng, năm sinh (Dương lịch): ngày 16 tháng 1 năm 1946.
Giờ sinh: giờ Tý.
Nơi sinh: Mỹ Tho.
Sửa bởi nguyen huu trung: 04/03/2014 - 13:05
nguyen huu trung
05/03/2014
45. Ca sĩ Lệ Thu:
Lệ Thu là một rất nổi tiếng, một trong những giọng ca lớn của . Tiếng hát của Lệ Thu tuy không gắn với một nhạc sĩ nào, nhưng cô là người trình bày rất thành công nhạc của , , , ... và nhiều nhạc phẩm , khác.
Lệ Thu tên thật là Bùi Thị Oanh, sinh ngày năm tại , nhưng trải qua thời thơ ấu ở . Bố mẹ Lệ Thu sinh được tất cả 8 người con, nhưng 7 người con đầu đều qua đời vào năm lên 3 tuổi. Do đó Lệ Thu là người con duy nhất còn lại trong gia đình. Mẹ Lệ Thu là người vợ thứ hai, vì những khó khăn do người vợ cả gây nên, năm Lệ Thu cùng mẹ vào sinh sống.
Trong khi đang theo học bậc trung học Pháp tại trường Les Lauriers, vào năm trong một lần đến Bồng Lai nghe nhạc, do sự khuyến khích của bạn bè, Lệ Thu bước lên sân khấu trình bày nhạc phẩm Dang dở. Ngay sau đó, ông chủ phòng trà đã mời Lệ Thu ký giao kèo biểu diễn. Cũng từ đó cô lấy nghệ danh Lệ Thu, trong một cuộc phỏng vấn, Lệ Thu trả lời: "Tôi lấy tên Lệ Thu vì tôi giấu gia đình. Thật ra tên đó nó không có trong tiềm thức của tôi nhưng tự nhiên nó bật ra, tôi không hiểu từ đâu". Sau khi nhận lời cộng tác với phòng trà Bồng Lai, Lệ Thu vẫn tiếp tục đi học nhưng một thời gian sau cô quyết định nghỉ học để theo đuổi con đường ca hát.
Theo sau Bồng Lai, Lệ Thu cộng tác với Trúc Lâm Trà Thất của nhạc sĩ và kế đó là vũ trường Tự Do vào năm . Thời kỳ đó Lệ Thu thường trình bày những nhạc phẩm lời và , nổi bật nhất là các bản như La Vie En Rose, A Certain Smile, La Mer, Love Is A Many Splendored Thing... Cũng thời gian đó Lệ Thu thành hôn với một người đi học ở về tên Sơn.
Lệ Thu dần nổi tiếng và trở thành một ca sĩ quan trọng của các lớn ở Sài Gòn. Trong những năm đến , tiếng hát Lệ Thu là một trong những yếu tố đưa khách đến với các vũ trường Queen Bee, Tự Do và Ritz. Năm 1968, Lệ Thu về cộng tác với chương trình Jo Marcel tại vũ trường Queen Bee. Ngoài việc đi hát hàng đêm cô còn ký giao kèo thu thanh băng nhạc cho , khởi đầu cho một thời kỳ vàng son nhất trong cuộc đời đi hát. Đến giữa năm , Lệ Thu cùng với chương trình Jo Marcel dời về vũ trường Ritz trên đường Trần Hưng Đạo. Năm Lệ Thu trở lại với vũ trường Tự Do cho đến khi vũ trường này bị nổ hơn một năm sau.
Lệ Thu tham gia các chương trình ca nhạc trên các đài phát thanh Sài Gòn, đài Quân Đội và Mẹ Việt Nam và thu âm cho nhiều băng nhạc. Cùng với , , Lệ Thu là một trong những ca sĩ nổi tiếng nhất của Sài Gòn cho tới . Sau cuộc hôn nhân đầu đổ vỡ, Lệ Thu kết hôn với Hồng Dương nhưng hai người chia tay sau khi có một con gái tên Thu Uyển.
Trong , Lệ Thu quyết định ở lại Việt Nam vì còn mẹ, dù ngày cô đã tới , bước chân nhưng rồi quay về. Lệ Thu gia nhập để đi trình diễn. Thời gian đó Lệ Thu hát những ca khúc nhạc mới và cũng có những thành công như bài Hà Nội niềm tin và hy vọng của . Khoảng năm , Lệ Thu có mở một hàng cà phê mang tên con gái út là Thu Uyển trên đường Phan Tôn, Tân Định với sự cộng tác của và nhạc sĩ .
năm , Lệ Thu cùng con gái út vượt biển đến , sau đó sang vào giữa năm . Hai năm sau hai người con gái lớn của Lệ Thu cũng vượt biên và đoàn tụ với Lệ Thu tại nam .
Tại Hoa Kỳ, Lệ Thu tiếp tục đi hát, tái ngộ với khán giả trong một buổi trình diễn đặc biệt do tổ chức tại . Sau đó cô cộng tác cùng các vũ trường như Tự Do, Làng Văn và Maxim's. Năm Lệ Thu thực hiên băng nhạc đầu tiên của mình ở hải ngoại mang tên Hát trên đường tử sinh. Tiếp theo là những băng Thu hát cho người gồm nhiều ca khúc đã gắn liền với tên tuổi của cô.
Đến nay Lệ Thu vẫn tiếp tục ca hát. Sau khi con cái trưởng thành và lập gia đình, Lệ Thu sống một mình ở thành phố .
Ngày năm , Lệ Thu tham gia chương trình đêm nhạc Trịnh " " theo ý tưởng của , cháu gái Trịnh Công Sơn cùng với các ca sĩ , , , , , và đạo diễn .
Ngày năm , trở lại thăm Houston sau ba năm và cùng giọng ngâm tổ chức theo yêu cầu của khán thính giả ái mộ tại địa phương.
Băng nhạc, CD Lệ Thu:
Thâu ****a 45s cho các hãng ****a Việt Nam, Sóng Nhạc, Sơn Ca, Tình Ca Quê Hương, Dư Âm, Nhạc Ngày Xanh, Capitols.
Thâu băng cho các chương trình Shotguns, Thanh Thúy, Phạm Mạnh Cương, Diễm Ca, Nhã Ca, Thương Ca, Việt Nam, Cỏ May-Duy Khánh, Sơn Ca-Continental-Premier, Nhạc Trẻ, Song Ngọc, Siêu Âm, Bảo Thu, Anh Việt Thu, Trần Ngọc Đức, Jo Marcel, Mây Hồng.
Cùng các ca sĩ khác:
(Một vài thông tin về ca sĩ Lệ Thu ở trên được tôi thu thập từ trang vi.wikipedia.org và từ chủ đề "Tạp Chí Khoa Học Huyền Bí Trước 1975" của hội viên Tử Phủ Vũ Tướng)
(Hình ảnh của ca sĩ Lệ Thu ở trên được tôi thu thập từ trang dongnhacxua.com)
Dưới đây là một vài thông tin và lá số tử vi của ca sĩ Lệ Thu:
Họ tên: Bùi Thị Oanh.
Giới tính: nữ.
Ngày, tháng, năm sinh (Dương lịch): ngày 11 tháng 7 năm 1943.
Giờ sinh: giờ Tuất.
Nơi sinh: Hải Phòng.
Sửa bởi nguyen huu trung: 05/03/2014 - 12:46
Lệ Thu là một rất nổi tiếng, một trong những giọng ca lớn của . Tiếng hát của Lệ Thu tuy không gắn với một nhạc sĩ nào, nhưng cô là người trình bày rất thành công nhạc của , , , ... và nhiều nhạc phẩm , khác.
Lệ Thu tên thật là Bùi Thị Oanh, sinh ngày năm tại , nhưng trải qua thời thơ ấu ở . Bố mẹ Lệ Thu sinh được tất cả 8 người con, nhưng 7 người con đầu đều qua đời vào năm lên 3 tuổi. Do đó Lệ Thu là người con duy nhất còn lại trong gia đình. Mẹ Lệ Thu là người vợ thứ hai, vì những khó khăn do người vợ cả gây nên, năm Lệ Thu cùng mẹ vào sinh sống.
Trong khi đang theo học bậc trung học Pháp tại trường Les Lauriers, vào năm trong một lần đến Bồng Lai nghe nhạc, do sự khuyến khích của bạn bè, Lệ Thu bước lên sân khấu trình bày nhạc phẩm Dang dở. Ngay sau đó, ông chủ phòng trà đã mời Lệ Thu ký giao kèo biểu diễn. Cũng từ đó cô lấy nghệ danh Lệ Thu, trong một cuộc phỏng vấn, Lệ Thu trả lời: "Tôi lấy tên Lệ Thu vì tôi giấu gia đình. Thật ra tên đó nó không có trong tiềm thức của tôi nhưng tự nhiên nó bật ra, tôi không hiểu từ đâu". Sau khi nhận lời cộng tác với phòng trà Bồng Lai, Lệ Thu vẫn tiếp tục đi học nhưng một thời gian sau cô quyết định nghỉ học để theo đuổi con đường ca hát.
Theo sau Bồng Lai, Lệ Thu cộng tác với Trúc Lâm Trà Thất của nhạc sĩ và kế đó là vũ trường Tự Do vào năm . Thời kỳ đó Lệ Thu thường trình bày những nhạc phẩm lời và , nổi bật nhất là các bản như La Vie En Rose, A Certain Smile, La Mer, Love Is A Many Splendored Thing... Cũng thời gian đó Lệ Thu thành hôn với một người đi học ở về tên Sơn.
Lệ Thu dần nổi tiếng và trở thành một ca sĩ quan trọng của các lớn ở Sài Gòn. Trong những năm đến , tiếng hát Lệ Thu là một trong những yếu tố đưa khách đến với các vũ trường Queen Bee, Tự Do và Ritz. Năm 1968, Lệ Thu về cộng tác với chương trình Jo Marcel tại vũ trường Queen Bee. Ngoài việc đi hát hàng đêm cô còn ký giao kèo thu thanh băng nhạc cho , khởi đầu cho một thời kỳ vàng son nhất trong cuộc đời đi hát. Đến giữa năm , Lệ Thu cùng với chương trình Jo Marcel dời về vũ trường Ritz trên đường Trần Hưng Đạo. Năm Lệ Thu trở lại với vũ trường Tự Do cho đến khi vũ trường này bị nổ hơn một năm sau.
Lệ Thu tham gia các chương trình ca nhạc trên các đài phát thanh Sài Gòn, đài Quân Đội và Mẹ Việt Nam và thu âm cho nhiều băng nhạc. Cùng với , , Lệ Thu là một trong những ca sĩ nổi tiếng nhất của Sài Gòn cho tới . Sau cuộc hôn nhân đầu đổ vỡ, Lệ Thu kết hôn với Hồng Dương nhưng hai người chia tay sau khi có một con gái tên Thu Uyển.
Trong , Lệ Thu quyết định ở lại Việt Nam vì còn mẹ, dù ngày cô đã tới , bước chân nhưng rồi quay về. Lệ Thu gia nhập để đi trình diễn. Thời gian đó Lệ Thu hát những ca khúc nhạc mới và cũng có những thành công như bài Hà Nội niềm tin và hy vọng của . Khoảng năm , Lệ Thu có mở một hàng cà phê mang tên con gái út là Thu Uyển trên đường Phan Tôn, Tân Định với sự cộng tác của và nhạc sĩ .
năm , Lệ Thu cùng con gái út vượt biển đến , sau đó sang vào giữa năm . Hai năm sau hai người con gái lớn của Lệ Thu cũng vượt biên và đoàn tụ với Lệ Thu tại nam .
Tại Hoa Kỳ, Lệ Thu tiếp tục đi hát, tái ngộ với khán giả trong một buổi trình diễn đặc biệt do tổ chức tại . Sau đó cô cộng tác cùng các vũ trường như Tự Do, Làng Văn và Maxim's. Năm Lệ Thu thực hiên băng nhạc đầu tiên của mình ở hải ngoại mang tên Hát trên đường tử sinh. Tiếp theo là những băng Thu hát cho người gồm nhiều ca khúc đã gắn liền với tên tuổi của cô.
Đến nay Lệ Thu vẫn tiếp tục ca hát. Sau khi con cái trưởng thành và lập gia đình, Lệ Thu sống một mình ở thành phố .
Ngày năm , Lệ Thu tham gia chương trình đêm nhạc Trịnh " " theo ý tưởng của , cháu gái Trịnh Công Sơn cùng với các ca sĩ , , , , , và đạo diễn .
Ngày năm , trở lại thăm Houston sau ba năm và cùng giọng ngâm tổ chức theo yêu cầu của khán thính giả ái mộ tại địa phương.
Băng nhạc, CD Lệ Thu:
Thâu ****a 45s cho các hãng ****a Việt Nam, Sóng Nhạc, Sơn Ca, Tình Ca Quê Hương, Dư Âm, Nhạc Ngày Xanh, Capitols.
Thâu băng cho các chương trình Shotguns, Thanh Thúy, Phạm Mạnh Cương, Diễm Ca, Nhã Ca, Thương Ca, Việt Nam, Cỏ May-Duy Khánh, Sơn Ca-Continental-Premier, Nhạc Trẻ, Song Ngọc, Siêu Âm, Bảo Thu, Anh Việt Thu, Trần Ngọc Đức, Jo Marcel, Mây Hồng.
- Tiếng hát Lệ Thu 1 Nước Mắt Mùa Thu, 1971.
- Tiếng hát Lệ Thu 2 Tứ Quý - với , và , 1971.
- Tiếng hát Lệ Thu 3 Đợi Chờ, 1972.
- Mây Hồng số 1, Khánh Ly và Lệ Thu với các tác phẩm của .
- Lệ Thu .
- Sơn Ca số 9, 1974.
- Hát trên đường tử sinh, Sóng Nhạc thực hiện 1981.
- Những tình khúc biệt ly, Thúy Nga thực hiện 1981.
- Thu hát cho người, 1983.
- Đường em đi (băng nhạc) - Em lễ chùa này (CD), Thanh Lan thực hiện 1985.
- Lời buồn thánh (băng nhạc) - Tình (CD).
- Thuyền viễn xứ (băng nhạc) - Về miền trung (CD), Giáng Ngọc 1988.
- Dạ khúc cho tình nhân (băng nhạc)1988 - Khúc tango sầu (CD), Giáng Ngọc 1995.
- Tưởng niệm, Lệ Thu 1990.
- Nước mắt mùa thu, 1992.
- Dạ khúc (băng nhạc) - Mối tình xa xưa (CD), Lệ Thu 1996.
- Lặng nhìn ta thôi – Tình khúc , Lệ Thu 1999.
- Như một tác phẩm để đời 1 và 2, Lệ Thu 2001.
- Những tình khúc bất hủ, Ca Dao 2002.
- Như một tác phẩm để đời 3 và 4, Lệ Thu 2004.
- Những nụ mầm mới - Tình ca , Lệ Thu 2006.
- Cuối trời mây trắng bay - Tình ca, Lệ Thu 2006.
- Mùa thu cho em - Tình ca, Phương Nam 2008.
- Đường Xưa - Tình ca, Phương Nam 2009.
Cùng các ca sĩ khác:
- Tứ quý - với Khánh Ly, và , Nguyễn Tất Nhiên 1984.
- Tứ quý nỗi niềm - với Khánh Ly, Ngọc Minh và , Ngọc Minh 1990.
- Tứ quý 1 - với Khánh Ly, và , Thanh Lan 1991.
- Như cánh vạc bay - với Khánh Ly, Làng Văn 1986.
- Bài tình ca mùa đông - Với Sĩ Phú, Thanh Hoàng, Làng Văn 1987.
- Một thoáng hương xưa - Với Tuấn Ngọc, Làng Văn 1988.
- Tình không biên giới - Với Khánh Ly, Sĩ Phú, Thanh Lan 1986.
- Đêm hạ hồng - Với Khánh Ly, Thanh Phong 1988.
(Một vài thông tin về ca sĩ Lệ Thu ở trên được tôi thu thập từ trang vi.wikipedia.org và từ chủ đề "Tạp Chí Khoa Học Huyền Bí Trước 1975" của hội viên Tử Phủ Vũ Tướng)
(Hình ảnh của ca sĩ Lệ Thu ở trên được tôi thu thập từ trang dongnhacxua.com)
Dưới đây là một vài thông tin và lá số tử vi của ca sĩ Lệ Thu:
Họ tên: Bùi Thị Oanh.
Giới tính: nữ.
Ngày, tháng, năm sinh (Dương lịch): ngày 11 tháng 7 năm 1943.
Giờ sinh: giờ Tuất.
Nơi sinh: Hải Phòng.
Sửa bởi nguyen huu trung: 05/03/2014 - 12:46
nguyen huu trung
06/03/2014
46. Ca sĩ Khánh Ly:
Khánh Ly tên thật là Nguyễn Thị Lệ Mai, sinh ngày 6 tháng 3 năm 1945, là một Việt Nam nổi tiếng. Bắt đầu sự nghiệp ca hát từ những năm , gắn liền với các ca khúc của , Khánh Ly là một trong những tiếng hát tiêu biểu nhất của . Khánh Ly cũng rất thành công với các nhạc phẩm và của nhiều khác như , , , , ... Nghệ danh Khánh Ly được cô ghép từ tên hai nhân vật và trong .
Tiểu sử
Khánh Ly tên thật là Nguyễn Thị Lệ Mai, sinh ngày năm tại , cũng có khi cô lấy tên Phạm Thị Lệ Mai theo họ Phạm của người cha dượng. Năm , Lệ Mai theo mẹ .
Khi còn ở , dù chưa tới 9 tuổi, Khánh Ly đã tham dự một cuộc thi hát với bài Thơ Ngây của nhạc sĩ nhưng không được giải gì. Cuối năm , mới 11 tuổi, Khánh Ly một mình đi nhờ xe chở rau từ về tham dự cuộc thi tuyển lựa ca sĩ nhi đồng do tổ chức tại rạp Norodom. Lệ Mai hát bài Ngày Trở Về của nhạc sĩ và đoạt giải nhì, sau "thần đồng" Quốc Thắng.
Năm , Khánh Ly thực sự bước chân vào sự nghiệp ca hát, cô hát cho phòng trà Anh Vũ trên đường Bùi Viện, Sài Gòn. Cuối năm đó cô chuyển lên sống tại và hát cho các phòng trà ở đó. Năm , Khánh Ly gặp nhạc sĩ , lúc đó còn chưa nổi tiếng, ông mời cô về Sài Gòn biểu diễn. Lúc đó, vì không muốn rời Đà Lạt nên Khánh Ly từ chối lời đề nghị của người nhạc sĩ trẻ đó.
Năm , do tình cờ cô gặp lại Trịnh Công Sơn tại Sài Gòn và từ đó, Khánh Ly cùng Trịnh Công Sơn đã trở thành một hiện tượng của .
Khánh Ly và Trịnh Công Sơn đã có những buổi trình diễn ngoài trời không công và không thù lao cho sinh viên tại (mà theo Khánh Ly, đó là một quán lá sơ sài dựng trên một nền gạch đổ nát) nằm trên bãi đất rộng sau trường . Họ tiếp tục trình diễn khắp nơi ở miền Nam Việt Nam, nhất là trong sân cỏ trường đại học, nơi Khánh Ly được mệnh danh là "Nữ Hoàng Chân Đất" hay "Nữ Hoàng Sân Cỏ". Khánh Ly chính là ca sĩ Việt Nam đầu tiên tổ chức sô (show) diễn riêng của mình.
Về biệt danh "Nữ hoàng chân đất", theo lời thuật lại của Khánh Ly trong băng Video Một đời Việt Nam thực hiện năm 1991, khi chưa có kinh nghiệm ca hát và lần đầu tiên xuất hiện trước một đám đông khoảng một ngàn người, Khánh Ly đã không giữ được bình tĩnh và đứng không vững, phải vịn vào vai Trịnh Công Sơn. Trịnh Công Sơn nói "bỏ tay ra và đứng hát cho nghiêm chỉnh", vì run quá, nên Khánh Ly cởi bỏ đôi giày cao gót và đứng chân đất và nhờ đó, đã có thể bình tĩnh để trình bày hết bài hát của Trịnh Công Sơn trong suốt một đêm đó, khoảng 30 đến 40 bài hát trong 1 đêm. Khánh Ly kể về thời kỳ những năm 60 cơ cực, đói khổ nhưng đầy hạnh phúc ấy: "Thực sự tôi rất mê hát. Không mê hát thì tôi không có đủ can đảm để đi hát với anh Sơn mười năm mà không có đồng xu, cắc bạc nào. Thời ấy, tôi phải chịu đói, chịu khổ, chịu nghèo, không cần biết đến ngày mai, không cần biết đến ai cả, mà vẫn cảm thấy mình cực kỳ hạnh phúc, cảm thấy mình sống khi được hát những tình khúc của Trịnh Công Sơn".
Từ năm đến , Khánh Ly hợp tác với nhiều hãng ****a tại Sài Gòn, thâu âm nhiều bài hát trong các dĩa nhạc của các hãng dĩa Việt Nam, Sóng Nhạc, Tình Ca Quê Hương, Dư Âm, Nhạc Ngày Xanh, Continental và thâu vào của Chương trình , , , Họa Mi, ... Năm , Khánh Ly mở Hội Quán Cây Tre ở Đakao, số 2bis đường Đinh Tiên Hoàng, Sài Gòn. Đây là nơi tụ họp của các văn nghệ sĩ và các sinh viên học sinh yêu văn nghệ yêu tiếng hát Khánh Ly, và đây cũng là nơi tổng phát hành những cuốn băng nổi tiếng Trịnh Công Sơn - Khánh Ly Hát Cho Quê hương Việt Nam.
Trong hai năm và , được sự tài trợ của chính phủ , Khánh Ly đã có nhiều cuộc trình diễn cho các sinh viên Việt Nam ở , và . Năm , nhận được lời mời của , Khánh Ly sang biểu diễn ở . Khánh Ly đã ghi âm và trình diễn các ca khúc bằng cả hai thứ và .
Năm , lan rộng, Trịnh Công Sơn viết nhiều ca khúc và được Khánh Ly hát trong những cuốn băng Hát Cho Quê Hương Việt Nam. Khánh Ly cũng tham gia hát trong những buổi ca nhạc gây dựng quỹ của các hội đoàn, hội để xây , , , . Năm , cô mở một phòng trà ca nhạc mang tên Khánh Ly trên , số 1214 tại thành phố Sài Gòn.
Sau năm , Khánh Ly rời Việt Nam và định cư tại , , . Năm , một lần nữa lại mời Khánh Ly đến Nhật để thâu băng nhạc của Trịnh Công Sơn. Năm , đài mời Khánh Ly tham gia Liên hoan Âm nhạc Châu Á với nhiều nghệ sĩ nhiều nước châu Á. Năm , Khánh Ly cùng chồng là nhà báo Nguyễn Hoàng Đoan mở hãng thu riêng . Năm , Khánh Ly trở lại Nhật để thâu băng cho phim (Boat Man).
Từ sau năm 1975, bà về nước hai lần để thăm gia đình. Năm 2005, trong một cuộc phỏng vấn trên đài BBC của Anh ở Mỹ, Khánh Ly cho biết, về Việt Nam luôn là ước mơ nằm trong trái tim bà.
Năm , là một tín đồ mộ đạo, Khánh Ly được mời đến trong lễ phong . Trong sự kiện này, Khánh Ly đã gặp . Năm , sau khi bị phá bỏ, Khánh Ly và đã hát trong chương trình nhạc đầu tiên ở . Năm , Khánh Ly được mời đến ở (Hoa Kỳ), và là lần thứ hai bà được gặp Giáo hoàng Gioan Phaolô II. Năm , Đài truyền hình NKH ở Nhật Bản đã chọn Khánh Ly là một trong 10 nhân vật nổi tiếng để làm phim tài liệu về cuộc đời và gia đình Khánh Ly.
Hiện nay Khánh Ly vẫn tiếp tục sự nghiệp ca hát của mình và là một (nữ ca sĩ được mến mộ) trụ cột của . Để kỷ niệm 50 năm ca hát, Khánh Ly và bạn hữu đã tổ chức 1 buổi văn nghệ miễn phí tại (Crystal Cathedral) tại vào ngày 30 tháng 11 năm 2012, và sau đó kéo dài trong nhiều tháng, bà “đồng hành với nhiều ca sĩ trẻ đến nhiều nhà thờ trên khắp nước Mỹ để hiến tặng CD Thánh Ca”. Bà cũng cho biết sẽ dành hết phần đời còn lại để làm công tác từ thiện.
Cuối năm 2012, lần đầu tiên bà được nhà nước Việt Nam cấp giấy phép để trở vể trình diễn tại Việt Nam, nhưng bà đã không về.
Gia đình
Theo báo Công an Nhân dân, Khánh Ly lập gia đình lần đầu và có 2 con với một người có biệt danh là "Minh Đĩ." Lần thứ hai và có một người con với Mai Bá Trác, một Đại úy biệt kích, Quân lực Việt Nam Cộng hòa. Lần thứ ba, Khánh Ly lập gia đình với Nguyễn Hoàng Đoan, một nhà báo kiêm nhà văn viết tiểu thuyết phóng sự năm 1975. Bà có tổng cộng bốn người con, hai trai và hai gái.
Quan điểm
Băng nhạc, CD Khánh Ly
1962 - 1975 tại Việt Nam
Trong những năm 1967 đến 1975 Khánh Ly thâu âm rất nhiều vào ****a nhựa 45 tours, băng Akai của các hãng dĩa như Việt Nam, Sóng Nhạc, Sơn Ca, Nhạc Ngày Xanh, Shotguns, Phạm Mạnh Cương, Continental, Premier, Thương Ca - Mặc Thế Nhân, Nhã Ca - Anh Việt Thanh, Nhật Trường, Trường Hải, Diễm Ca, Mây Hồng, Jo Marcel, Nguyễn Hữu Thiết, Hoàng Trọng... Và những album riêng sau đây:
Sau 1975
Thập niên 1980
Thập niên 1990
Thập niên 2000
Video
(Một vài thông tin về ca sĩ Khánh Ly ở trên được tôi thu thập từ trang vi.wikipedia.org và từ chủ đề "Tạp Chí Khoa Học Huyền Bí Trước 1975" của hội viên Tử Phủ Vũ Tướng)
(Hình ảnh của ca sĩ Khánh Ly ở trên được tôi thu thập từ trang vi.wikipedia.org)
Dưới đây là một vài thông tin và lá số tử vi của ca sĩ Khánh Ly:
Họ tên: Nguyễn Thị Lệ Mai.
Giới tính: nữ.
Ngày, tháng, năm sinh (Dương lịch): ngày 6 tháng 3 năm 1945.
Giờ sinh: giờ Thân.
Nơi sinh: Hà Nội.
Sửa bởi nguyen huu trung: 06/03/2014 - 12:32
Khánh Ly tên thật là Nguyễn Thị Lệ Mai, sinh ngày 6 tháng 3 năm 1945, là một Việt Nam nổi tiếng. Bắt đầu sự nghiệp ca hát từ những năm , gắn liền với các ca khúc của , Khánh Ly là một trong những tiếng hát tiêu biểu nhất của . Khánh Ly cũng rất thành công với các nhạc phẩm và của nhiều khác như , , , , ... Nghệ danh Khánh Ly được cô ghép từ tên hai nhân vật và trong .
Tiểu sử
Khánh Ly tên thật là Nguyễn Thị Lệ Mai, sinh ngày năm tại , cũng có khi cô lấy tên Phạm Thị Lệ Mai theo họ Phạm của người cha dượng. Năm , Lệ Mai theo mẹ .
Khi còn ở , dù chưa tới 9 tuổi, Khánh Ly đã tham dự một cuộc thi hát với bài Thơ Ngây của nhạc sĩ nhưng không được giải gì. Cuối năm , mới 11 tuổi, Khánh Ly một mình đi nhờ xe chở rau từ về tham dự cuộc thi tuyển lựa ca sĩ nhi đồng do tổ chức tại rạp Norodom. Lệ Mai hát bài Ngày Trở Về của nhạc sĩ và đoạt giải nhì, sau "thần đồng" Quốc Thắng.
Năm , Khánh Ly thực sự bước chân vào sự nghiệp ca hát, cô hát cho phòng trà Anh Vũ trên đường Bùi Viện, Sài Gòn. Cuối năm đó cô chuyển lên sống tại và hát cho các phòng trà ở đó. Năm , Khánh Ly gặp nhạc sĩ , lúc đó còn chưa nổi tiếng, ông mời cô về Sài Gòn biểu diễn. Lúc đó, vì không muốn rời Đà Lạt nên Khánh Ly từ chối lời đề nghị của người nhạc sĩ trẻ đó.
Năm , do tình cờ cô gặp lại Trịnh Công Sơn tại Sài Gòn và từ đó, Khánh Ly cùng Trịnh Công Sơn đã trở thành một hiện tượng của .
Khánh Ly và Trịnh Công Sơn đã có những buổi trình diễn ngoài trời không công và không thù lao cho sinh viên tại (mà theo Khánh Ly, đó là một quán lá sơ sài dựng trên một nền gạch đổ nát) nằm trên bãi đất rộng sau trường . Họ tiếp tục trình diễn khắp nơi ở miền Nam Việt Nam, nhất là trong sân cỏ trường đại học, nơi Khánh Ly được mệnh danh là "Nữ Hoàng Chân Đất" hay "Nữ Hoàng Sân Cỏ". Khánh Ly chính là ca sĩ Việt Nam đầu tiên tổ chức sô (show) diễn riêng của mình.
Về biệt danh "Nữ hoàng chân đất", theo lời thuật lại của Khánh Ly trong băng Video Một đời Việt Nam thực hiện năm 1991, khi chưa có kinh nghiệm ca hát và lần đầu tiên xuất hiện trước một đám đông khoảng một ngàn người, Khánh Ly đã không giữ được bình tĩnh và đứng không vững, phải vịn vào vai Trịnh Công Sơn. Trịnh Công Sơn nói "bỏ tay ra và đứng hát cho nghiêm chỉnh", vì run quá, nên Khánh Ly cởi bỏ đôi giày cao gót và đứng chân đất và nhờ đó, đã có thể bình tĩnh để trình bày hết bài hát của Trịnh Công Sơn trong suốt một đêm đó, khoảng 30 đến 40 bài hát trong 1 đêm. Khánh Ly kể về thời kỳ những năm 60 cơ cực, đói khổ nhưng đầy hạnh phúc ấy: "Thực sự tôi rất mê hát. Không mê hát thì tôi không có đủ can đảm để đi hát với anh Sơn mười năm mà không có đồng xu, cắc bạc nào. Thời ấy, tôi phải chịu đói, chịu khổ, chịu nghèo, không cần biết đến ngày mai, không cần biết đến ai cả, mà vẫn cảm thấy mình cực kỳ hạnh phúc, cảm thấy mình sống khi được hát những tình khúc của Trịnh Công Sơn".
Từ năm đến , Khánh Ly hợp tác với nhiều hãng ****a tại Sài Gòn, thâu âm nhiều bài hát trong các dĩa nhạc của các hãng dĩa Việt Nam, Sóng Nhạc, Tình Ca Quê Hương, Dư Âm, Nhạc Ngày Xanh, Continental và thâu vào của Chương trình , , , Họa Mi, ... Năm , Khánh Ly mở Hội Quán Cây Tre ở Đakao, số 2bis đường Đinh Tiên Hoàng, Sài Gòn. Đây là nơi tụ họp của các văn nghệ sĩ và các sinh viên học sinh yêu văn nghệ yêu tiếng hát Khánh Ly, và đây cũng là nơi tổng phát hành những cuốn băng nổi tiếng Trịnh Công Sơn - Khánh Ly Hát Cho Quê hương Việt Nam.
Trong hai năm và , được sự tài trợ của chính phủ , Khánh Ly đã có nhiều cuộc trình diễn cho các sinh viên Việt Nam ở , và . Năm , nhận được lời mời của , Khánh Ly sang biểu diễn ở . Khánh Ly đã ghi âm và trình diễn các ca khúc bằng cả hai thứ và .
Năm , lan rộng, Trịnh Công Sơn viết nhiều ca khúc và được Khánh Ly hát trong những cuốn băng Hát Cho Quê Hương Việt Nam. Khánh Ly cũng tham gia hát trong những buổi ca nhạc gây dựng quỹ của các hội đoàn, hội để xây , , , . Năm , cô mở một phòng trà ca nhạc mang tên Khánh Ly trên , số 1214 tại thành phố Sài Gòn.
Sau năm , Khánh Ly rời Việt Nam và định cư tại , , . Năm , một lần nữa lại mời Khánh Ly đến Nhật để thâu băng nhạc của Trịnh Công Sơn. Năm , đài mời Khánh Ly tham gia Liên hoan Âm nhạc Châu Á với nhiều nghệ sĩ nhiều nước châu Á. Năm , Khánh Ly cùng chồng là nhà báo Nguyễn Hoàng Đoan mở hãng thu riêng . Năm , Khánh Ly trở lại Nhật để thâu băng cho phim (Boat Man).
Từ sau năm 1975, bà về nước hai lần để thăm gia đình. Năm 2005, trong một cuộc phỏng vấn trên đài BBC của Anh ở Mỹ, Khánh Ly cho biết, về Việt Nam luôn là ước mơ nằm trong trái tim bà.
Năm , là một tín đồ mộ đạo, Khánh Ly được mời đến trong lễ phong . Trong sự kiện này, Khánh Ly đã gặp . Năm , sau khi bị phá bỏ, Khánh Ly và đã hát trong chương trình nhạc đầu tiên ở . Năm , Khánh Ly được mời đến ở (Hoa Kỳ), và là lần thứ hai bà được gặp Giáo hoàng Gioan Phaolô II. Năm , Đài truyền hình NKH ở Nhật Bản đã chọn Khánh Ly là một trong 10 nhân vật nổi tiếng để làm phim tài liệu về cuộc đời và gia đình Khánh Ly.
Hiện nay Khánh Ly vẫn tiếp tục sự nghiệp ca hát của mình và là một (nữ ca sĩ được mến mộ) trụ cột của . Để kỷ niệm 50 năm ca hát, Khánh Ly và bạn hữu đã tổ chức 1 buổi văn nghệ miễn phí tại (Crystal Cathedral) tại vào ngày 30 tháng 11 năm 2012, và sau đó kéo dài trong nhiều tháng, bà “đồng hành với nhiều ca sĩ trẻ đến nhiều nhà thờ trên khắp nước Mỹ để hiến tặng CD Thánh Ca”. Bà cũng cho biết sẽ dành hết phần đời còn lại để làm công tác từ thiện.
Cuối năm 2012, lần đầu tiên bà được nhà nước Việt Nam cấp giấy phép để trở vể trình diễn tại Việt Nam, nhưng bà đã không về.
Gia đình
Theo báo Công an Nhân dân, Khánh Ly lập gia đình lần đầu và có 2 con với một người có biệt danh là "Minh Đĩ." Lần thứ hai và có một người con với Mai Bá Trác, một Đại úy biệt kích, Quân lực Việt Nam Cộng hòa. Lần thứ ba, Khánh Ly lập gia đình với Nguyễn Hoàng Đoan, một nhà báo kiêm nhà văn viết tiểu thuyết phóng sự năm 1975. Bà có tổng cộng bốn người con, hai trai và hai gái.
Quan điểm
- Theo Khánh Ly thì người ca sĩ đứng trên sân khấu hay ngoài đời thường thì đã nhận lời khen thì cũng phải chấp nhận lời chê thậm chí là những lời chê cực đoan liên quan đến vấn đề chính trị vì không phải ai cũng yêu mình cả và việc chống đối vì nhiều lý do cũng là tự nhiên. Về vấn đề , bà đồng tình và cho rằng phải có kiểm duyệt của Chính phủ Việt Nam đối với các vì "một ca sĩ lỡ hát những bài người ta không cho phép thì phiền lắm", bà còn cho rằng kiểm duyệt cũng là điều đúng vì "Mình vào nhà người ta, tức là vào nhà người ta thì chỉ được làm những gì người ta cho phép" và theo bà thì việc kiểm duyệt "chẳng làm phiền gì mình hết, tại vì nhiều khi cái mình thích chưa chắc là cái người ta thích".
- Ghi dấu 50 năm sân khấu, trong 1 buổi phỏng vấn với cuối năm 2012, Khánh Ly đã nói:
Băng nhạc, CD Khánh Ly
1962 - 1975 tại Việt Nam
Trong những năm 1967 đến 1975 Khánh Ly thâu âm rất nhiều vào ****a nhựa 45 tours, băng Akai của các hãng dĩa như Việt Nam, Sóng Nhạc, Sơn Ca, Nhạc Ngày Xanh, Shotguns, Phạm Mạnh Cương, Continental, Premier, Thương Ca - Mặc Thế Nhân, Nhã Ca - Anh Việt Thanh, Nhật Trường, Trường Hải, Diễm Ca, Mây Hồng, Jo Marcel, Nguyễn Hữu Thiết, Hoàng Trọng... Và những album riêng sau đây:
- 1967 - Ghi âm trực tiếp tại Quán Văn. Khánh Ly - Trịnh Công Sơn.
- 1969 - 1. Khánh Ly - Trịnh Công Sơn.
- 1970?- Nhạc Tuyển 1. Khánh Ly - Trịnh Công Sơn.
- 1970 - Hát cho quê hương Việt Nam 2. Khánh Ly - Trịnh Công Sơn.
- 1971 - Băng nhạc Tình ca 1. Tiếng hát Khánh Ly, , , .
- 1971 - Hát cho quê hương Việt Nam 3. Khánh Ly - Trịnh Công Sơn.
- 1971 - Tứ quý. Tiếng hát , , Khánh Ly, .
- 1973 - Hát cho quê hương Việt Nam 4. Khánh Ly - Trịnh Công Sơn.
- 1973 - Như cánh vạc bay. Khánh Ly - Trịnh Công Sơn.
- 1974 - Hát cho quê hương Việt Nam 5. Khánh Ly - Trịnh Công Sơn.
- 1974 - . Khánh Ly - Trịnh Công Sơn.
Sau 1975
- 1976 - Khi tôi về.
- 1976 - Như cánh vạc bay. Khánh Ly - Trịnh Công Sơn.
- 1976 - Giáng Sinh-Quê hương còn đó nỗi buồn. Khánh Ly, , .
- 1976 - Hát cho quê hương Việt Nam 6 (tái bản từ băng nhạc Nhạc Tuyển 1). Khánh Ly - Trịnh Công Sơn.
- 1977 - Hát cho những người ở lại.
- 1977 - Tình ca mùa hạ.
- 1979 - Người di tản buồn.
Thập niên 1980
- 1980 - Lời buồn thánh. Khánh Ly - Trịnh Công Sơn.
- 1981 - Đừng yêu tôi. Khánh Ly - .
- 1981 - Giọt lệ cho ngàn sau. Khánh Ly - .
- 1981 - Bông hồng cho người ngã ngựa.
- 1981 - Tủi nhục ca. Khánh Ly - .
- 1982 - Tắm mát ngọn sông đào.
- 1983 - Ướt mi.
- 1983 - Bản tango cuối cùng.
- 1984 - Trong tay anh đêm nay, Dạ vũ Valse.
- 1984 - Lá đổ muôn chiều (Tà áo xanh). Nhạc tiền chiến .
- 1984 - Bài tango cho em.
- 1985 - Khối tình Trương Chi. Khánh Ly, Sĩ Phú. Thanh Lan thực hiện.
- 1985 - Biển nhớ. Khánh Ly - Trịnh Công Sơn.
- 1985 - Bông bưởi chiều xưa. Khánh Ly - .
- 1986 - Hạ trắng. Khánh Ly - Trịnh Công Sơn.
- 1986 - Niệm khúc cuối. Tiếng hát Khánh Ly, Elvis Phương.
- 1986 - Thương một người. Diễm Xưa phát hành.
- 1986 - Tango tango.
- 1987 - Tình không biên giới.
- 1987 - Ai trở về xứ Việt.
- 1987 - Bên ni bên nớ. Khánh Ly - .
- 1987 - Như cánh vạc bay. Khánh Ly, .
- 1987 - Đêm hạ hồng. Tiếng hát Khánh Ly, Lệ Thu, Thanh Phong.
- 1988 - Boston buồn.
- 1988 - Tango điên (Vũ nữ thân gầy).
- 1989 - Kinh khổ. Khánh Ly - .
- 1989 - Mưa hồng.
- 1989 - Đêm hạnh ngộ.
- 1989 - Niệm khúc hoa vàng.
- 1989 - Xóa tên người tình. Tiếng hát Khánh Ly, .
Thập niên 1990
- 1990 - Tình nhớ. Khánh Ly - Trịnh Công Sơn.
- 1990 - Tình hờ. Tiếng hát Khánh Ly, Elvis Phương.
- 1991 - Vũng lầy của chúng ta. Khánh Ly – Lê Uyên Phương.
- 1991 - Tưởng rằng đã quên.
- 1991 - Lệ đá. Tiếng hát Khánh Ly, Lệ Thu và .
- 1991 - Best of Khánh Ly.
- 1992 - Ca dao mẹ.
- 1992 - Bên đời hiu quạnh. Khánh Ly - Trịnh Công Sơn.
- 1992 - Một cõi đi về (Im lặng thở dài). Khánh Ly - Trịnh Công Sơn.
- 1993 - Dốc mơ.
- 1993 - Tôi ơi đừng tuyệt vọng. Tiếng hát Khánh Ly, Trịnh Công Sơn và .
- 1994 - Để lại cho em. Khánh Ly - Phạm Duy.
- 1994 - Em còn nhớ hay em đã quên (tái bản từ Bông hồng cho người ngã ngựa).
- 1994 - Ừ thôi em về (tái bản Shotguns record collection từ '70).
- 1995 - Đời vẫn hát.
- 1996 - Ca khúc da vàng, Volume 1. Khánh Ly - Trịnh Công Sơn.
- 1997 - Mùa thu xa em: Khánh Ly đặc biệt.
- 1998 - Ca khúc da vàng, Volume 2. Khánh Ly - Trịnh Công Sơn.
- 1999 - Ca khúc da vàng, Volume 3. Khánh Ly - Trịnh Công Sơn.
- 1999 - Hiên cúc vàng. Khánh Ly - .
- 1999 - Nguyệt ca. Khánh Ly - Trịnh Công Sơn.
Thập niên 2000
- 2000 - Đời cho ta thế. Khánh Ly - Trịnh Công Sơn.
- 2000 - Tình thu trên cao. Ca khúc Nguyễn Xuân Điềm.
- 2001 - Một sớm mai về. Khánh Ly - Trầm Tử Thiêng.
- 2002 - Nếu có yêu tôi.
- 2002 - Mưa trên cây hoàng lan. Khánh Ly - .
- 2003 - Còn tuổi nào cho em. Khánh Ly - Trịnh Công Sơn.
- 2005 - Ca khúc da vàng, Volume 4. Khánh Ly - Trịnh Công Sơn.
- 2008 - TangoGoTango.
- 2009 - Như một vết thương. Khánh Ly - Trịnh Công Sơn.
- 2011 - Nụ cười trăm năm. Khánh Ly – .
- 2011 - Chưa phai. Khánh Ly - Thơ Cẩm Vân phổ nhạc.
- 2012 - Thánh ca dâng Mẹ.
Video
- 1982 - Khánh Ly In Japan.
- 1988 - Ai Trở Về Xứ Việt.
- 1991 - Một Đời Việt Nam.
- 2005 - Thuở Ấy Mưa Hồng.
(Một vài thông tin về ca sĩ Khánh Ly ở trên được tôi thu thập từ trang vi.wikipedia.org và từ chủ đề "Tạp Chí Khoa Học Huyền Bí Trước 1975" của hội viên Tử Phủ Vũ Tướng)
(Hình ảnh của ca sĩ Khánh Ly ở trên được tôi thu thập từ trang vi.wikipedia.org)
Dưới đây là một vài thông tin và lá số tử vi của ca sĩ Khánh Ly:
Họ tên: Nguyễn Thị Lệ Mai.
Giới tính: nữ.
Ngày, tháng, năm sinh (Dương lịch): ngày 6 tháng 3 năm 1945.
Giờ sinh: giờ Thân.
Nơi sinh: Hà Nội.
Sửa bởi nguyen huu trung: 06/03/2014 - 12:32
nguyen huu trung
07/03/2014
47. Ca sĩ Phương Hồng Quế:
Ca sĩ Phương Hồng Quế tên thật là Nguyễn Thị Quế, sinh ngày 19 tháng 6 năm 1953 tại Sài Gòn, trong một gia đình có năm người con gái.
Gia cảnh hiện tại: vẫn còn độc thân ‘vui tính’, sống cùng hai con (một trai và một gái) tại Foutain Valley, California.
Ngay từ khi còn nhỏ khoảng 9, 10 tuổi, Phương Hồng Quế đã rất thích ca hát và có thể hát trong bất cứ hoàn cảnh nào như cô nói. Cô theo học nhạc cùng nhạc sĩ Nguyễn Đức năm 1963, nhạc phẩm đầu tiên Phương Hồng Quế trình bày mang tên Một Nguời Đi (sáng tác: Mai Châu), được phát thanh trên băng tần truyền hình số 9 vào năm 1968.
Trước 1975, tiếng hát của Phương Hồng Quế đã là một trong những tiếng hát trẻ trung được ưa thích nhất, đặc biệt là qua những lần xuất hiện của cô trên những chương trình truyền hình. Cũng do đó cô đã được khán thính giả yêu mến tặng cho danh hiệu Ti Vi Chi Bảo. Nhất là đối với những người ở trong quân ngũ vào thời đó thì những nhạc phẩm mang nội dung liên quan đến đời lính đã là những nhạc phẩm điển hình cho tiếng hát của Phương Hồng Quế như "Giờ Này Anh Ở Đâu" hoặc "Vườn Tao Ngộ", v.v...
Theo một tờ báo trong nước thì chồng Phương Hồng Quế là một trung tá tỉnh trưởng miền Tây, tên Sơn. Sau năm 1975, Sơn đi học tập cải tạo ở trại Ba Sao, Kim Bảng, Hà Nam Ninh. Quế ra thăm chồng thường xuyên nhưng vì thói ghen tuông nên mỗi lần vợ chồng gặp nhau là một lần gây lộn dữ dội. Kết cục, hai người chia tay vào giữa thập niên 80. Ông Sơn làm thủ tục để Phương Hồng Quế xuất cảnh sang Mỹ theo diện HO-RD1. Ngoài ra, Phương Hồng Quế suýt làm đám cưới với Năm Cam, một trùm xã hội đen, trước khi Năm Cam bị bắt. Nhưng Phương Hồng Quế hoàn toàn phủ nhận có liên hệ với Năm Cam.
Sang định cư tại Hoa Kỳ tháng 3 năm 1991 theo diện đoàn tụ gia đình. Lúc đầu vì muốn bảo đảm cho cuộc sống gia đình nên Phương Hồng Quế đã mở một tiệm bán hoa trang trí, đám cưới..., mang tên Melody tại thành phố Westminster, sau đó Phương Hồng Quế được vài trung tâm mời cộng tác như Thuý Nga, Giáng Ngọc, Asia…
Thời gian qua đi để Phương Hoài Tâm đã giã từ nghề ca hát để đi theo ngành thương mại ở miền Bắc California, Phương Hồng Hạnh thì hoàn toàn im hơi lặng tiếng, Phương Hồng Ngọc sau khi ra đến hải ngoại cũng chỉ có những hoạt động cầm chừng, thỉnh thoảng thực hiện cho mình một CD. Chỉ còn lại Phương Hồng Quế vẫn đeo đuổi nghiệp cầm ca một cách đều đặn từ khi sang đến Hoa Kỳ. Ngay cả khi còn ở lại Việt Nam, cô vẫn tiếp tục mang tiếng hát của mình đến với khán thính giả bằng những nhạc phẩm quen thuộc của cô, mặc dù gặp những khó khăn về vấn đề kiểm soát văn hóa. Đối với những nữ ca sĩ mang họ "Phương" của lò Nguyễn Đức, Phương Hồng Quế xứng đáng được coi như một nữ ca sĩ có hoạt động lâu dài nhất và cũng là người tận tụy với nghề nghiệp nhất.
(Một vài thông tin về ca sĩ Phương Hồng Quế ở trên được tôi thu thập từ trang forum.tkaraoke.com và từ chủ đề "Tạp Chí Khoa Học Huyền Bí Trước 1975" của hội viênTử Phủ Vũ Tướng)
(Hình ảnh của ca sĩ Phương Hồng Quế ở trên được tôi thu thập từ trang aseam.info)
Dưới đây là một vài thông tin và lá số tử vi của ca sĩ Phương Hồng Quế:
Họ tên: Nguyễn Thị Quế.
Giới tính: nữ.
Ngày, tháng, năm sinh (Dương lịch): ngày 19 tháng 6 năm 1953.
Giờ sinh: giờ Mão.
Nơi sinh: Sài Gòn.
Ca sĩ Phương Hồng Quế tên thật là Nguyễn Thị Quế, sinh ngày 19 tháng 6 năm 1953 tại Sài Gòn, trong một gia đình có năm người con gái.
Gia cảnh hiện tại: vẫn còn độc thân ‘vui tính’, sống cùng hai con (một trai và một gái) tại Foutain Valley, California.
Ngay từ khi còn nhỏ khoảng 9, 10 tuổi, Phương Hồng Quế đã rất thích ca hát và có thể hát trong bất cứ hoàn cảnh nào như cô nói. Cô theo học nhạc cùng nhạc sĩ Nguyễn Đức năm 1963, nhạc phẩm đầu tiên Phương Hồng Quế trình bày mang tên Một Nguời Đi (sáng tác: Mai Châu), được phát thanh trên băng tần truyền hình số 9 vào năm 1968.
Trước 1975, tiếng hát của Phương Hồng Quế đã là một trong những tiếng hát trẻ trung được ưa thích nhất, đặc biệt là qua những lần xuất hiện của cô trên những chương trình truyền hình. Cũng do đó cô đã được khán thính giả yêu mến tặng cho danh hiệu Ti Vi Chi Bảo. Nhất là đối với những người ở trong quân ngũ vào thời đó thì những nhạc phẩm mang nội dung liên quan đến đời lính đã là những nhạc phẩm điển hình cho tiếng hát của Phương Hồng Quế như "Giờ Này Anh Ở Đâu" hoặc "Vườn Tao Ngộ", v.v...
Theo một tờ báo trong nước thì chồng Phương Hồng Quế là một trung tá tỉnh trưởng miền Tây, tên Sơn. Sau năm 1975, Sơn đi học tập cải tạo ở trại Ba Sao, Kim Bảng, Hà Nam Ninh. Quế ra thăm chồng thường xuyên nhưng vì thói ghen tuông nên mỗi lần vợ chồng gặp nhau là một lần gây lộn dữ dội. Kết cục, hai người chia tay vào giữa thập niên 80. Ông Sơn làm thủ tục để Phương Hồng Quế xuất cảnh sang Mỹ theo diện HO-RD1. Ngoài ra, Phương Hồng Quế suýt làm đám cưới với Năm Cam, một trùm xã hội đen, trước khi Năm Cam bị bắt. Nhưng Phương Hồng Quế hoàn toàn phủ nhận có liên hệ với Năm Cam.
Sang định cư tại Hoa Kỳ tháng 3 năm 1991 theo diện đoàn tụ gia đình. Lúc đầu vì muốn bảo đảm cho cuộc sống gia đình nên Phương Hồng Quế đã mở một tiệm bán hoa trang trí, đám cưới..., mang tên Melody tại thành phố Westminster, sau đó Phương Hồng Quế được vài trung tâm mời cộng tác như Thuý Nga, Giáng Ngọc, Asia…
Thời gian qua đi để Phương Hoài Tâm đã giã từ nghề ca hát để đi theo ngành thương mại ở miền Bắc California, Phương Hồng Hạnh thì hoàn toàn im hơi lặng tiếng, Phương Hồng Ngọc sau khi ra đến hải ngoại cũng chỉ có những hoạt động cầm chừng, thỉnh thoảng thực hiện cho mình một CD. Chỉ còn lại Phương Hồng Quế vẫn đeo đuổi nghiệp cầm ca một cách đều đặn từ khi sang đến Hoa Kỳ. Ngay cả khi còn ở lại Việt Nam, cô vẫn tiếp tục mang tiếng hát của mình đến với khán thính giả bằng những nhạc phẩm quen thuộc của cô, mặc dù gặp những khó khăn về vấn đề kiểm soát văn hóa. Đối với những nữ ca sĩ mang họ "Phương" của lò Nguyễn Đức, Phương Hồng Quế xứng đáng được coi như một nữ ca sĩ có hoạt động lâu dài nhất và cũng là người tận tụy với nghề nghiệp nhất.
(Một vài thông tin về ca sĩ Phương Hồng Quế ở trên được tôi thu thập từ trang forum.tkaraoke.com và từ chủ đề "Tạp Chí Khoa Học Huyền Bí Trước 1975" của hội viênTử Phủ Vũ Tướng)
(Hình ảnh của ca sĩ Phương Hồng Quế ở trên được tôi thu thập từ trang aseam.info)
Dưới đây là một vài thông tin và lá số tử vi của ca sĩ Phương Hồng Quế:
Họ tên: Nguyễn Thị Quế.
Giới tính: nữ.
Ngày, tháng, năm sinh (Dương lịch): ngày 19 tháng 6 năm 1953.
Giờ sinh: giờ Mão.
Nơi sinh: Sài Gòn.
huygen
10/03/2014
Gửi hội viên babyteencry
Viết bài SPAM + quảng cáo blog + tiếng Việt không dấu. Nếu muốn cảm ơn chỉ cần nhấn nút Thanks .
Nhắc nhở: Treo bút 15 ngày. Hiệu lực kể từ khi có thông báo này.
huygen
Viết bài SPAM + quảng cáo blog + tiếng Việt không dấu. Nếu muốn cảm ơn chỉ cần nhấn nút Thanks .
Nhắc nhở: Treo bút 15 ngày. Hiệu lực kể từ khi có thông báo này.
huygen
nguyen huu trung
11/03/2014
48. Ca sĩ Giao Linh:
Giao Linh (tên khai sinh: Đỗ Thị Sinh; sinh ngày 8 tháng 9 năm 1949) là một . Bà được báo chí trước ngày 30 tháng 4 năm 1975 tặng cho biệt danh là Nữ hoàng sầu muộn do tiếng ca và phong cách biểu diễn trầm buồn của bà.
Tiểu sử
Đỗ Thị Sinh sinh ra tại trong một gia đình nghèo gồm bảy anh chị em nhưng không ai tham gia lĩnh vực nghệ thuật. Bà đam mê ca hát từ thuở nhỏ, và mẹ bà vẫn lén mời thầy về dạy nhạc cho bà dù rằng người cha không đồng ý. Trong một chuyến đi chơi vào năm 1965, khi Đỗ Thị Sinh bày tỏ ước muốn ca hát của mình với người bạn thân và xin tư vấn đặt nghệ danh thì người bạn gợi ý tên "Giao Linh" vì tin rằng "nghệ danh này sẽ gặp nhiều may mắn".
Giao Linh bắt đầu sự nghiệp ca hát kể từ dấu mốc giành huy chương vàng khi đại diện đoàn tham dự chương trình văn nghệ của đoàn "Kim Hoàng - Như Mai" vào năm 1966. Trong một buổi giao lưu văn nghệ năm 1966, nhạc sĩ nghe được giọng hát Giao Linh và cho bà cơ hội lên hãng đĩa Continental để thử giọng vào ngày hôm sau. Thành công ở buổi thử giọng giúp Giao Linh kí được với hãng Continental hợp đồng thu đĩa độc quyền trong ba năm. Sau khi hết hạn hợp đồng, Giao Linh tiếp tục cộng tác với các hãng đĩa khác cũng như ra mắt băng nhạc " " với riêng giọng ca của mình.
Năm 1982, Giao Linh rời Việt Nam sang để đoàn tụ với gia đình. Tiệm phở "Linh" ở , Canada là nguồn sống chính của gia đình bà. Bà kết hôn năm 1987 và về sau thì sang định cư ở , , . Bà đi hát nhiều nơi và thu âm nhiều băng đĩa cho các trung tâm ca nhạc, trong đó có Trung tâm Băng nhạc Giao Linh (Giao Linh Productions) của chính bà tại , California, Hoa Kỳ. Năm 2000, Giao Linh trở về Việt Nam biểu diễn. Tương tự như khi còn ở Canada, bà cũng mở một quán phở ở quận 10, TPHCM nhưng quán đã ngưng phục vụ do Giao Linh quá bận rộn với công việc. Cho đến nay, giọng ca Giao Linh vẫn tiếp tục phục vụ khán thính giả yêu nhạc khắp mọi nơi. Bà còn tham gia các hoạt động từ thiện để trợ giúp đồng bào mình.
Cuộc sống riêng
Giao Linh và chồng từng gặp gỡ nhau từ năm bà mới 17 tuổi, nhưng phải đến hai mươi năm sau thì hai ông bà mới về chung tổ ấm. Tuy không làm văn nghệ nhưng chồng Giao Linh là người sẻ chia, đồng cảm với bà trong bước đường nghệ thuật. Dù Giao Linh không có con ruột nhưng bà và các con riêng của chồng đều dành những tình cảm tốt đẹp cho nhau.
Quan niệm nghề nghiệp
“ Theo tôi, đường ca hát thấy dài mà ngắn, đạo đức cư xử với mọi người xung quanh mới là con đường dài, (...) tôi vẫn nhớ lời dạy của nhạc sĩ Thu Hồ: "Nghề ca hát này đa đoan lắm, có tài mà thiếu đức là không lâu dài...". Tôi nghĩ mình có được ngày hôm nay chính là luôn luôn khắc ghi câu nói ấy. ”
Băng, đĩa
Trước ngày 30 tháng 4 năm 1975
Dưới đây là danh sách chưa đầy đủ liệt kê tên các băng magnétophone và băng - chưa liệt kê các dĩa vinyl dành cho - có bài hát do Giao Linh trình bày (liệt kê theo tên băng).
Dưới đây là danh sách chưa đầy đủ liệt kê tên các băng cassette và mà số bài hát do Giao Linh trình bày (đơn ca hay song ca) chiếm từ một nửa trở lên so với tổng số bài (liệt kê theo hãng sản xuất/phát hành).
Ngoài nước Việt Nam
Trong nước Việt Nam
(Một vài thông tin về ca sĩ Giao Linh ở trên được tôi thu thập từ trang vi.wikipedia.org và từ chủ đề "Tạp Chí Khoa Học Huyền Bí Trước 1975" của hội viên Tử Phủ Vũ Tướng)
(Hình ảnh của ca sĩ Giao Linh ở trên được tôi thu thập từ trang nguoiduatin.vn)
Dưới đây là một vài thông tin và lá số tử vi của ca sĩ Giao Linh:
Họ tên: Đỗ Thị Sinh.
Giới tính: nữ.
Ngày, tháng, năm sinh (Dương lịch): ngày 8 tháng 9 năm 1949.
Giờ sinh: giờ Hợi.
Nơi sinh: Sài Gòn.
Tôi xin được nói thêm là ca sĩ Giao Linh sinh ngày 8 tháng 9 năm 1949 (Dương lịch) tức ngày 16 tháng 7 (nhuận) năm 1949 (Âm lịch) nhưng theo một số thầy tử vi của "Tạp Chí Khoa Học Huyền Bí Trước 1975" thì lá số ngày 16 tháng 7 (Âm lịch) không phải là lá số của ca sĩ Giao Linh. Theo các thầy thì lá số ngày 16 tháng 8 (Âm lịch) mới là lá số của ca sĩ Giao Linh (theo các thầy thì nếu ai sinh vào tháng nhuận thì tính thêm một tháng nhưng vẫn giữ nguyên ngày).
Sửa bởi nguyen huu trung: 11/03/2014 - 13:00
Giao Linh (tên khai sinh: Đỗ Thị Sinh; sinh ngày 8 tháng 9 năm 1949) là một . Bà được báo chí trước ngày 30 tháng 4 năm 1975 tặng cho biệt danh là Nữ hoàng sầu muộn do tiếng ca và phong cách biểu diễn trầm buồn của bà.
Tiểu sử
Đỗ Thị Sinh sinh ra tại trong một gia đình nghèo gồm bảy anh chị em nhưng không ai tham gia lĩnh vực nghệ thuật. Bà đam mê ca hát từ thuở nhỏ, và mẹ bà vẫn lén mời thầy về dạy nhạc cho bà dù rằng người cha không đồng ý. Trong một chuyến đi chơi vào năm 1965, khi Đỗ Thị Sinh bày tỏ ước muốn ca hát của mình với người bạn thân và xin tư vấn đặt nghệ danh thì người bạn gợi ý tên "Giao Linh" vì tin rằng "nghệ danh này sẽ gặp nhiều may mắn".
Giao Linh bắt đầu sự nghiệp ca hát kể từ dấu mốc giành huy chương vàng khi đại diện đoàn tham dự chương trình văn nghệ của đoàn "Kim Hoàng - Như Mai" vào năm 1966. Trong một buổi giao lưu văn nghệ năm 1966, nhạc sĩ nghe được giọng hát Giao Linh và cho bà cơ hội lên hãng đĩa Continental để thử giọng vào ngày hôm sau. Thành công ở buổi thử giọng giúp Giao Linh kí được với hãng Continental hợp đồng thu đĩa độc quyền trong ba năm. Sau khi hết hạn hợp đồng, Giao Linh tiếp tục cộng tác với các hãng đĩa khác cũng như ra mắt băng nhạc " " với riêng giọng ca của mình.
Năm 1982, Giao Linh rời Việt Nam sang để đoàn tụ với gia đình. Tiệm phở "Linh" ở , Canada là nguồn sống chính của gia đình bà. Bà kết hôn năm 1987 và về sau thì sang định cư ở , , . Bà đi hát nhiều nơi và thu âm nhiều băng đĩa cho các trung tâm ca nhạc, trong đó có Trung tâm Băng nhạc Giao Linh (Giao Linh Productions) của chính bà tại , California, Hoa Kỳ. Năm 2000, Giao Linh trở về Việt Nam biểu diễn. Tương tự như khi còn ở Canada, bà cũng mở một quán phở ở quận 10, TPHCM nhưng quán đã ngưng phục vụ do Giao Linh quá bận rộn với công việc. Cho đến nay, giọng ca Giao Linh vẫn tiếp tục phục vụ khán thính giả yêu nhạc khắp mọi nơi. Bà còn tham gia các hoạt động từ thiện để trợ giúp đồng bào mình.
Cuộc sống riêng
Giao Linh và chồng từng gặp gỡ nhau từ năm bà mới 17 tuổi, nhưng phải đến hai mươi năm sau thì hai ông bà mới về chung tổ ấm. Tuy không làm văn nghệ nhưng chồng Giao Linh là người sẻ chia, đồng cảm với bà trong bước đường nghệ thuật. Dù Giao Linh không có con ruột nhưng bà và các con riêng của chồng đều dành những tình cảm tốt đẹp cho nhau.
Quan niệm nghề nghiệp
“ Theo tôi, đường ca hát thấy dài mà ngắn, đạo đức cư xử với mọi người xung quanh mới là con đường dài, (...) tôi vẫn nhớ lời dạy của nhạc sĩ Thu Hồ: "Nghề ca hát này đa đoan lắm, có tài mà thiếu đức là không lâu dài...". Tôi nghĩ mình có được ngày hôm nay chính là luôn luôn khắc ghi câu nói ấy. ”
Băng, đĩa
Trước ngày 30 tháng 4 năm 1975
Dưới đây là danh sách chưa đầy đủ liệt kê tên các băng magnétophone và băng - chưa liệt kê các dĩa vinyl dành cho - có bài hát do Giao Linh trình bày (liệt kê theo tên băng).
- Continental:
- Băng magnétophone Continental 1: Một bông hồng cho tình yêu.
- Diễm Ca:
- Băng magnétophone Diễm Ca 2.
- Kim Đằng:
- Băng magnétophone Kim Đằng 1 (1973).
- Băng magnétophone Kim Đằng 2.
- Băng magnétophone Kim Đằng 3.
- Băng magnétophone Kim Đằng 4.
- Băng magnétophone Kim Đằng 5.
- Băng magnétophone Kim Đằng: Tình ca nhạc tuyển 1 (1974).
- Băng magnétophone Kim Đằng 1 (1973).
- Nguồn Sống (Shotguns):
- Băng magnétophone Shotguns 7: Yêu (1970).
- Nguyên Thảo:
- Băng magnétophone Nguyên Thảo 1.
- Băng magnétophone Nguyên Thảo 2.
- Băng magnétophone Nguyên Thảo 3.
- Băng magnétophone Nguyên Thảo 1.
- Nghệ Thuật :
- Băng magnétophone Nghệ Thuật 2: Những chuyện tình không dĩ vãng (1970).
- Băng magnétophone Nghệ Thuật 3: Những chuyện tình không hối tiếc.
- Băng magnétophone Đoạn kết những chuyện tình (nhạc tuyển của nhóm Nghệ Thuật).
- Băng magnétophone Nghệ Thuật 2: Những chuyện tình không dĩ vãng (1970).
- Nhã Ca:
- Băng magnétophone Nhã Ca 7.
- Băng magnétophone Nhã Ca 9: Ngày về kẻ bụi đời.
- Băng magnétophone Nhã Ca 7.
- Phạm Mạnh Cương:
- Băng Phạm Mạnh Cương 2: Hoa với nghệ sĩ (1970).
- Premier:
- Băng magnétophone Premier 1: Tìm về kỉ niệm.
- Băng magnétophone Premier 2: Một thuở yêu nhau.
- Băng magnétophone Premier 3: Thuở ban đầu (1972).
- Băng magnétophone Premier 4: Kể chuyện tình yêu (1973).
- Băng magnétophone Premier 5: Quê hương và người tình.
- Băng magnétophone Premier 6.
- Băng magnétophone Premier 1: Tìm về kỉ niệm.
- Băng magnétophone Quê hương Việt Nam, chủ đề Thanh bình về với quê hương.
- Song Ngọc:
- Băng magnétophone Song Ngọc 1 (1973).
- Băng magnétophone Song Ngọc 2 (1973).
- Băng magnétophone Song Ngọc 3 (1973).
- Băng magnétophone Song Ngọc 4 (1973).
- Băng magnétophone Song Ngọc Xuân: Mùa xuân hạnh phúc (1973).
- Băng magnétophone Song Ngọc 1 (1973).
- Sóng Nhạc:
- Băng magnétophone Sóng Nhạc 1 (1973).
- :
- Băng magnétophone Sơn Ca 1: Những chuyến đi mùa ly loạn (1971).
- Băng magnétophone Sơn Ca 2: Xuân 72 - Xuân hạnh phúc, xuân nhớ nhau (1972).
- Băng magnétophone Sơn Ca 3: Mừng Giáng Sinh, tình yêu và thanh bình (1973).
- Băng magnétophone Sơn Ca 6: Giao Linh (riêng giọng hát Giao Linh).
- Băng magnétophone Sơn Ca 1: Những chuyến đi mùa ly loạn (1971).
Bìa băng cassette Sơn Ca 6 (được in lại tại Hoa Kỳ) với chân dung Giao Linh.
- Thương Ca:
- Băng magnétophone Thương Ca 1.
- Băng magnétophone Thương Ca 6.
- Băng magnétophone Thương Ca 7.
- Băng magnétophone Thương Ca 8.
- Băng magnétophone Thương Ca 9 (1974).
- Băng magnétophone Thương Ca nhạc tuyển.
- Băng magnétophone Thương Ca 1.
- Trường Hải:
- Băng magnétophone Trường Hải 3 (1970).
- Băng magnétophone Trường Hải 4.
- Băng magnétophone Trường Hải 6.
- Băng magnétophone Trường Hải 7.
- Băng magnétophone Trường Hải 9.
- Băng magnétophone Trường Hải 10.
- Băng magnétophone Trường Hải 14: Chương trình khiêu vũ.
- Băng magnétophone Trường Hải 16.
- Băng magnétophone Trường Hải 3 (1970).
- Trường Sơn:
- Băng magnétophone Trường Sơn 3: Người tình và quê hương.
- Băng magnétophone Trường Sơn 7: Quê hương - Mùa trăng - Mùa thu.
- Băng magnétophone Trường Sơn 3: Người tình và quê hương.
Dưới đây là danh sách chưa đầy đủ liệt kê tên các băng cassette và mà số bài hát do Giao Linh trình bày (đơn ca hay song ca) chiếm từ một nửa trở lên so với tổng số bài (liệt kê theo hãng sản xuất/phát hành).
Ngoài nước Việt Nam
- Giáng Ngọc:
- CD Đôi mắt người xưa (Giao Linh & ; 1984).
- CD Ngỏ ý (Giao Linh & Tuấn Vũ).
- CD Em sắp về chưa (Giao Linh & Tuấn Vũ; 1992).
- CD Anh ở đâu (Giao Linh & Phượng Mai; 1994).
- CD Đôi mắt người xưa (Giao Linh & ; 1984).
- Giao Linh Productions:
- CD Giao Linh 7: Cuối nẻo đường tình (1990).
- CD Giao Linh 8: Đêm ru điệu nhớ (1991).
- CD Giao Linh 10: Ngày buồn (Giao Linh & Phượng Vũ; 1993).
- CD Giao Linh 11: Đò tình (1994).
- CD Giao Linh 12: Đôi ngả chia ly (Giao Linh & Trường Hải).
- CD Giao Linh 14: Giọng ca dĩ vãng.
- CD Giao Linh 15: Những đứa con của mẹ.
- CD Giao Linh 7: Cuối nẻo đường tình (1990).
- Làng Văn:
- CD The Best of Giao Linh (1991).
- CD Làng Văn 161: Nó và tôi.
- CD Làng Văn 341: Chuyến đò vĩ tuyến (4 đĩa; 2001).
- CD The Best of Giao Linh (1991).
- Người Đẹp Bình Dương:
- Băng cassette/CD Tâm sự với anh.
- Thanh Hằng:
- CD Ru anh ( & Giao Linh; 1994).
- Thanh Lan:
- Băng cassette Thương muộn.
- Trường Hải:
- Băng cassette Tiếng hát Giao Linh 1 - Tiếng xưa(1983).
- Băng cassette Tiếng hát Giao Linh 2 - Lòng mẹ (1984).
- Băng cassette Tiếng hát Giao Linh 3 - Yêu người như thế đó.
- Băng cassette Khổ qua - Nhạc yêu cầu (Giao Linh & Trường Hải; 1986).
- Băng cassette Tiếng hát Giao Linh 1 - Tiếng xưa(1983).
- Trường Thanh:
- CD Hoa trắng thôi cài trên áo tím (Trường Thanh & Giao Linh).
- Thuý Anh:
- CD Thuý Anh 123: Đam mê (nhạc tuyển Giao Linh).
Trong nước Việt Nam
- Rạng Đông:
- CD Đổi thay (Giao Linh & Tuấn Vũ).
- CD Một lần lỡ bước.
- CD Tình hững hờ.
- CD Đổi thay (Giao Linh & Tuấn Vũ).
- Hồng Lộc Film (phát hành):
- CD Giao Linh Vol. 19: Hàn Mặc Tử (2010).
- Tuấn Trinh:
- CD Chuyến phà dĩ vãng (Giao Linh & Tiến Vinh; 2012).
(Một vài thông tin về ca sĩ Giao Linh ở trên được tôi thu thập từ trang vi.wikipedia.org và từ chủ đề "Tạp Chí Khoa Học Huyền Bí Trước 1975" của hội viên Tử Phủ Vũ Tướng)
(Hình ảnh của ca sĩ Giao Linh ở trên được tôi thu thập từ trang nguoiduatin.vn)
Dưới đây là một vài thông tin và lá số tử vi của ca sĩ Giao Linh:
Họ tên: Đỗ Thị Sinh.
Giới tính: nữ.
Ngày, tháng, năm sinh (Dương lịch): ngày 8 tháng 9 năm 1949.
Giờ sinh: giờ Hợi.
Nơi sinh: Sài Gòn.
Tôi xin được nói thêm là ca sĩ Giao Linh sinh ngày 8 tháng 9 năm 1949 (Dương lịch) tức ngày 16 tháng 7 (nhuận) năm 1949 (Âm lịch) nhưng theo một số thầy tử vi của "Tạp Chí Khoa Học Huyền Bí Trước 1975" thì lá số ngày 16 tháng 7 (Âm lịch) không phải là lá số của ca sĩ Giao Linh. Theo các thầy thì lá số ngày 16 tháng 8 (Âm lịch) mới là lá số của ca sĩ Giao Linh (theo các thầy thì nếu ai sinh vào tháng nhuận thì tính thêm một tháng nhưng vẫn giữ nguyên ngày).
Sửa bởi nguyen huu trung: 11/03/2014 - 13:00
nguyen huu trung
11/03/2014
Xin chào các hội viên,
Tôi cũng xin được post thêm lá số ngày 16 tháng 7 (Âm lịch) của ca sĩ Giao Linh để cho các hội viên tham khảo.
Dưới đây là một vài thông tin và lá số tử vi của ca sĩ Giao Linh:
Họ tên: Đỗ Thị Sinh.
Giới tính: nữ.
Ngày, tháng, năm sinh (Dương lịch): ngày 8 tháng 9 năm 1949.
Giờ sinh: giờ Hợi.
Nơi sinh: Sài Gòn.
Sửa bởi nguyen huu trung: 11/03/2014 - 15:11
Tôi cũng xin được post thêm lá số ngày 16 tháng 7 (Âm lịch) của ca sĩ Giao Linh để cho các hội viên tham khảo.
Dưới đây là một vài thông tin và lá số tử vi của ca sĩ Giao Linh:
Họ tên: Đỗ Thị Sinh.
Giới tính: nữ.
Ngày, tháng, năm sinh (Dương lịch): ngày 8 tháng 9 năm 1949.
Giờ sinh: giờ Hợi.
Nơi sinh: Sài Gòn.
Sửa bởi nguyen huu trung: 11/03/2014 - 15:11
nguyen huu trung
13/03/2014
Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn hội viên kinhlup về việc đã cung cấp cho tôi lá số tử vi của những nghệ sĩ nổi tiếng.
nguyen huu trung
13/03/2014
Tôi cũng xin post lên đây một lá số tử vi khác của ca sĩ Giao Linh để các hội viên tham khảo (phần tiểu sử của ca sĩ Giao Linh các hội viên vui lòng xem ở trên):
Dưới đây là một vài thông tin và lá số tử vi của ca sĩ Giao Linh:
Họ tên: Đỗ Thị Sinh.
Giới tính: nữ.
Ngày, tháng, năm sinh (Dương lịch): ngày 8 tháng 9 năm 1949.
Giờ sinh: giờ Hợi.
Nơi sinh: Sài Gòn.
Sửa bởi nguyen huu trung: 13/03/2014 - 12:05
Dưới đây là một vài thông tin và lá số tử vi của ca sĩ Giao Linh:
Họ tên: Đỗ Thị Sinh.
Giới tính: nữ.
Ngày, tháng, năm sinh (Dương lịch): ngày 8 tháng 9 năm 1949.
Giờ sinh: giờ Hợi.
Nơi sinh: Sài Gòn.
Sửa bởi nguyen huu trung: 13/03/2014 - 12:05