

Lá số tử vi của những nghệ sĩ nổi tiếng
#106
Gửi vào 25/02/2014 - 13:00
#107
Gửi vào 25/02/2014 - 13:06
mệnh đồng hãm lâm quan
thông cảm đê
Sửa bởi DinhVanNew: 25/02/2014 - 13:08
#108
Gửi vào 25/02/2014 - 14:54
Thanked by 2 Members:
|
|
#109
Gửi vào 26/02/2014 - 12:20
Thanh Tuyền (tên thật là Phạm Như Mai, sinh ngày 29 tháng 10 năm 1948) là một ca sĩ thành công với dòng Việt Nam. Bà đã thành danh tại miền Nam Việt Nam từ trước năm 1975 và sau này tiếp tục nổi tiếng ở hải ngoại. Thanh Tuyền đã tổ chức liveshow biểu diễn đặc biệt kỷ niệm 50 năm ca hát tại Việt Nam và đây cũng chính là liveshow cuối cùng của Thanh Tuyền ở Việt Nam vì chỉ hai tháng sau, Cục Nghệ thuật Biểu diễn (Việt Nam) đã ngưng cấp phép biểu diễn cho bà, lúc đó là vào ngày 28 tháng 2 năm 2013.
Sự nghiệp
Trước 1975
Thanh Tuyền gặp được nhiều may mắn khi đến với lĩnh vực nghệ thuật. Thanh Tuyền ký hợp đồng với của vào hè 1964, rồi chuyển về học trường Lê Văn Duyệt (nay là , quận Bình Thạnh) cho đến hết lớp 12.
Từ mùa hè năm 1964 cho đến đầu năm 1965, tên tuổi Thanh Tuyền đã nổi bật trên các đài phát thanh của , một phần do giọng hát thiên phú, một phần do giám đốc hãng dĩa Continental là nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông đã dồn mọi nỗ lực trong việc "lăng xê" dòng suối trong của Đà Lạt này trên báo chí cũng như trên đài phát thanh, nên từ thành thị đến thôn quê, đâu đâu người ta cũng nhắc nhở tới tên Thanh Tuyền nhưng rất ít được nhìn thấy ca sĩ này vì phương tiện truyền thông thời kì đó còn thô sơ.
Vào năm 1966, khi bà về cộng tác với hãng đĩa Asia (tức Sóng Nhạc) qua sự giới thiệu của cha nuôi là Mạnh Phát thì Thanh Tuyền mới thật sự được biết đến rất nhiều với "Đà Lạt Hoàng Hôn" và nhất là "Nỗi Buồn Hoa Phượng".
Dù cộng tác với những hãng đĩa khác, trong số có hãng đĩa Việt Nam, nhưng Thanh Tuyền vẫn có sự thỏa thuận với nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông là vẫn tiếp tục thu thanh một số nhạc phẩm cho hãng đĩa của ông. Bà cho biết thêm là lúc đó bà chỉ thu đĩa và hát cho đài phát thanh vì chưa đủ 18 tuổi để hát ở vũ trường vào thời đó. Một thời gian sau, bà góp mặt lần đầu tiên trong một chương trình nhạc của nhạc sĩ Phạm Mạnh Cương trên đài truyền hình và liên tục trong nhiều chương trình khác. Lúc đó khán thính giả mới biết đến hình ảnh của Thanh Tuyền.
Năm 19 tuổi, Thanh Tuyền mới bắt đầu đặt chân vào hát tại các vũ trường. Đầu tiên là vũ trường Tự Do của ông Ngô Văn Cường. Sau đó một thời gian, bà sang cộng tác với chương trình tại vũ trường Maxim's. Đối với những sinh hoạt về đêm của Sài Gòn, Thanh Tuyền đã có một dạo trở thành một tiếng hát rất ăn khách.
Từ năm - Thanh Tuyền hát song ca cùng ca sĩ rất thành công đã trở thành một hiện tượng được nhắc đến nhiều nhất vào thời gian đó và cho đến ngày nay vẫn được mọi người ngưỡng mộ. Hiện tượng này cũng được tạo dựng nên bởi nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông vào thời kỳ đang cộng tác với hãng đĩa Continemtal của ông. Vì muốn có sự thay đổi và nhất là tránh cho thính giả nhàm chán với những nhạc phẩm đơn ca nên ông đã đưa ra sáng kiến là để Thanh Tuyền song ca với Chế Linh. Đĩa nhạc đầu tiên trong đó có nhạc phẩm "Hái Trộm Hoa Rừng" của Trương Hoàng Xuân được tung ra thị trường và trở thành "ăn khách" một cách không ngờ. Những hãng đĩa khác sau đó đã tiếp tục khai thác để mời Thanh Tuyền-Chế Linh hát cặp.
Sau 1975
Sau sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, Thanh Tuyền ở lại Việt Nam và tiếp tục sinh hoạt văn nghệ với Đoàn kịch nói Kim Cương. Năm 1978, Thanh Tuyền cùng gia đình di cư đến Hoa Kỳ và định cư ở rồi đến . Trước khi bị ngưng cấp phép biểu diễn bà đã từng nhiều lần về quê hương làm từ thiện, và tổ chức liveshow biểu diễn. Liveshow vào ngày "tận thế" 21 tháng 12 năm 2012 chính là liveshow cuối cùng mà Thanh Tuyền biểu diễn tại Việt Nam. Bởi ngày đầu năm sau, vào ngày 30-1-2013, Thanh Tuyền bị ngưng cấp phép biểu diễn ở Việt Nam. Vì sau khi có văn bản kiến nghị của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch TPHCM về việc ngưng cấp phép cho các ca sĩ hải ngoại từng được cấp phép biểu diễn trong nước vì tham gia trong chương trình Asia 71 kỷ niệm 32 năm hoạt động của Trung tâm Asia với nhiều tiết mục bị cho là bôi xấu Việt Nam. Ngày 28 tháng 2 năm 2013, Thanh Tuyền và một vài ca sĩ khác bị chính thức ngừng cấp phép biểu diễn ở Việt Nam.
Gia đình
Thanh Tuyền có tất cả 4 người con (hai trai hai gái) đều thích âm nhạc, trong số chỉ có Shayla theo nghiệp của mẹ. Con trai cả của chị năm nay 29 tuổi hiện đang phục vụ trong quân đội Hoa Kỳ, chị kế của Shayla theo học ngành dược và người con trai út 16 tuổi của chị còn đang đi học. Gia đình bà, ngoài bà và cô em Sơn Tuyền - lần đầu tiên được bà đưa vào hát trong băng nhạc "Thanh Tuyền 6" - bà còn có một người em gái khác tên Ngọc Tuyền có một giọng hát hay và đã từng đi hát tại Việt Nam, nhưng chẳng may Ngọc Tuyền bị mất khi mới được 31 tuổi.
(Một vài thông tin về ca sĩ Thanh Tuyền ở trên được tôi thu thập từ trang vi.wikipedia.org và từ chủ đề "Tạp Chí Khoa Học Huyền Bí Trước 1975" của hội viên Tử Phủ Vũ Tướng)
(Hình ảnh của ca sĩ Thanh Tuyền ở trên được tôi thu thập từ trang vi.wikipedia.org)
Dưới đây là một vài thông tin và lá số tử vi của ca sĩ Thanh Tuyền:
Họ tên: Phạm Như Mai.
Giới tính: nữ.
Ngày, tháng, năm sinh (Dương lịch): ngày 29 tháng 10 năm 1948.
Giờ sinh: giờ Tý.
Nơi sinh: Đà Lạt, Lâm Đồng.
Thanked by 1 Member:
|
|
#110
Gửi vào 28/02/2014 - 12:27
Thanh Lan ( -) là một , nổi tiếng. Cô là một trong những nghệ sĩ hiếm hoi thành công trên cả ba lĩnh vực , và . Ca sĩ Thanh Lan, nổi tiếng với các ca khúc , là một trong những gương mặt tiêu biểu cho thời kỳ đầu của ở . Với điện ảnh, cô đã tham gia nhiều bộ phim nổi tiếng như Tiếng hát học trò, Ván bài lật ngửa.
Tiểu sử
Thanh Lan tên thật là Phạm Thái Thanh Lan, sinh ngày 9 4 năm tại thành phố , . Thuở nhỏ, Thanh Lan học tại trường trung học , sau đó cô theo học và tốt nghiệp năm . Sau , Thanh Lan ở lại Việt Nam tiếp tục ca hát và đóng phim. Cuối năm , cô sang định cư tại , .
Âm nhạc
Thanh Lan tham gia nghệ thuật từ rất sớm. Từ năm 9 tuổi, cô học với các ở trường Saint Paul, sau đó được vợ nhạc sĩ và nhạc sĩ hướng dẫn. Từ khi còn là nữ sinh của trường Marie Curie, Thanh Lan đã bắt đầu hát trên đài trong ban Việt Nhi của nhạc sĩ Nguyễn Đức và tham gia trong ban nhạc sinh viên mang tên Hải Âu của nhạc sĩ - đây cũng là một ban nhạc có khuynh hướng Việt hóa đầu tiên ở Sài Gòn.
Thanh Lan trên bìa băng Nhạc trẻ 6.
Sau ban Việt Nhi, Thanh Lan gia nhập đoàn văn nghệ học sinh sinh viên Nguồn Sống. Cô thường hát và và ghi tên học các lớp dân ca và tại Trường Quốc gia Âm nhạc và Kịch nghệ Sài Gòn. Trong chương trình văn nghệ học đường quay hình trên , Thanh Lan xuất hiện trong tiết mục dân ca ba miền và liền sau đó đã được đài truyền hình liên tiếp mời tham gia chương trình nhạc tình ca. Đó là những năm , khi Sài Gòn mới có những chương trình đầu tiên.
Ngay từ khi vào năm thứ nhất của Đại học Văn khoa, Thanh Lan bắt đầu trở thành một ca sĩ nổi tiếng. Cô tham gia hát trong rất nhiều băng nhạc, hình ảnh Thanh Lan cũng hiện diện trên các bìa bản nhạc bày khắp nơi. Trong thời kỳ phát triển mạnh mẽ của phong trào Việt Nam, Thanh Lan là một trong những khuôn mặt quen thuộc nhất với những ca khúc . Thanh Lan còn hát chung với nam ca sĩ qua những tình khúc của tạo thành cặp song ca ăn khách, rồi hai nghệ sĩ này còn đóng chung với nhau qua hai bộ phim truyền hình và do Nhật Trường viết kịch bản và đạo diễn phát sóng trên đài truyền hình Sài Gòn trước năm 1975.
Cô cũng đi lưu diễn ở một số nước trên thế giới. Năm 1973, tại , cùng đi với hai nhạc sĩ và , Thanh Lan đã trình bày ca khúc Tuổi biết buồn được vào chung kết tại Đại hội âm nhạc quốc tế Yamaha tại Tokyo. Cô còn ở lại để thu âm hai bài Ai no hio Kesanaide và Tuổi mộng mơ của Phạm Duy, được dịch sang là Yume o Miruno.
Sau vài năm gián đoạn từ 1975, Thanh Lan lại tiếp tục hoạt động bên lĩnh vực ca nhạc, nổi tiếng với các bài hát như: Cô đi nuôi dạy trẻ,Đi qua vùng cỏ non, Phượng hồng, Em đi chùa Hương, Triệu đóa hoa hồng, Khi xưa ta bé (Bang bang), Trở về mái nhà xưa (Come back to Sorrento), Búp bê không tình yêu, Giàn thiên lý đã xa, Samba Mambo, Trưng Vương khung cửa mùa thu. Cô tham gia hát nhiều nơi như Đoàn Kim Cương, đoàn Bông Hồng, đoàn Hương Miền Nam...
Thanh Lan cũng tổ chức những buổi biểu diễn riêng như Tiếng hát Thanh Lan vào năm tại sân khấu 4A ngoài trời , Đêm nhạc Thanh Lan vào năm tại hội trường 1 Nhà Văn Hóa Thanh Niên. Thanh Lan đã từng thu âm băng nhạc cho các hãng băng như: , , , , Trẻ, Phú Nhuận...
Cuối năm 1993, Thanh Lan sang định cư tại và tiếp tục tham gia các hoạt động văn nghê. Cô đi trình diễn ở các tiểu bang của Hoa Kỳ và hợp tác thu âm cùng rất nhiều hãng ****a. Cô từng đứng ra thực hiện riêng cho mình các , , ca nhạc, trong số đó có nhiều nhạc phẩm do cô soạn lời Việt từ những nhạc phẩm Pháp nổi tiếng.
Sân khấu
Từ năm 18 tuổi, Thanh Lan đã diễn vai chính nhiều vở kịch truyền hình trong ban kịch Vũ Đức Duy. Năm 1973, ban kịch Vũ Đức Duy trình làng vở kịch Những người không chịu chết của kịch tác gia trên truyền hình cũng như tại sân khấu và sân khấu với thành phần diễn viên: Thanh Lan, Vũ Đức Duy, Nguyễn Lập Chí, . Trong vở kịch này, Thanh Lan đóng vai cô gái hơi bị tâm thần con ông bảo vệ trong một thương xá tại Sài Gòn.
Ngoài một số vở kịch vui của ban kịch Vũ Đức Duy, Thanh Lan đã nhận nhiều vai chính trong những vở bi kịch như Mắc lưới với ban kịch Linh Sơn, Chiếc độc bình Khang Hy, Người viễn khách thứ mười. Cô đã xuất hiện trong vở tại sân khấu của Hội Việt Mỹ Sài Gòn.
Sau 1975, Thanh Lan có tham gia đóng vai một nhân vật Mỹ trong một vở kịch ngắn trình diễn trên sân khấu đoàn ca nhạc điện ảnh Sài Gòn và tham gia thâu âm chương trình hài kịch Đội lốt Việt kiều cùng với các nghệ sĩ Duy Phương, Tú Trinh, Nguyên Hạnh, Túy Phượng. Năm 1991, cô đã từ chối không tham gia vở kịch Tình nghệ sĩ do đạo diễn Hồng Phúc dàn dựng.
Ở hải ngoại, Thanh Lan cũng đã diễn vai chính trên sân khấu trong các vở kịch như: , Lôi vũ, Lồng đèn đỏ, Đoạn tuyệt, Sân khấu về khuya, Phù dung tự. Những vở kịch này đã được lần lượt trình diễn tại các sân khấu của , , , . Ngoài ra, Thanh Lan đã viết ba vở kịch vui: cùng diễn với tại vũ trường Ritz, quận Cam và , Chuyện vui này xuân cùng diễn với tại vũ trường Majestic, Quận Cam và tại San Jose và Look Alike cùng diễn với tại Majestic, Orange County và tại Houston. Cô cũng đã từ chối hai vở Yêu và vì đang bận đi diễn xa. Cuối thập niên 1990, tại California các khán giả Việt Nam yêu kịch đã bầu Thanh Lan là nữ kịch sĩ xuất sắc.
Điện ảnh
Thanh Lan trên bìa băng Nuối tiếc.
Sự nghiệp điện ảnh của Thanh Lan bắt đầu vào năm , khi cô đóng vai chính trong bộ phim của đạo diễn do hãng phim Alpha sản xuất. Với vai diễn này, Thanh Lan đã đoạt giải nữ diễn viên nhiều triển vọng nhất của Giải thưởng Văn học Nghệ thuật trước năm 1975. Cuối năm 1974, tại phòng khánh tiết , Thanh Lan đã nhận giải diễn viên đẹp nhất miền Nam Việt Nam do đạo diễn Lê Dân trao.
Trước 1975, Thanh Lan đã tham gia đóng 8 bộ phim điện ảnh cùng với 2 phim truyền hình, trong đó có một phim do hãng phim Amino và đạo diễn Nhật quay vào tháng 3 năm 1975: Number ten blues. Về sau bộ phim này được đổi tên thành Goodbye Saigon, trong đó Thanh Lan thủ vai nữ chính bên cạnh hai diễn viên người Nhật.
Năm , khi đang chuẩn bị quay tiếp bộ phim tập 4 Cơn hồng thủy và Bản tango số 3 thì nữ diễn viên chính mang thai, không thể tiếp tục tham gia vai diễn Thùy Dung với nhiều cảnh hành động. Để không ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất phim trong năm 1984 của Xí nghiệp phim Tổng hợp TPHCM đã quy định, đạo diễn đành tìm chọn diễn viên khác thay thế. Ông đã mời nữ diễn viên , nhưng Thúy Lan đang bận đóng phim của đạo diễn . Cuối cùng đạo diễn Lê Hoàng Hoa mời Thanh Lan và cô đồng ý tham gia bộ phim này.
Sau khi thực hiện xong tập 4 Cơn hồng thủy và Bản tango số 3, hãng phim, đạo diễn Lê Hoàng Hoa cũng như đoàn làm phim Ván bài lật ngửa nhận thấy rằng Thanh Lan có ngoại hình rất phù hợp với nhân vật Thùy Dung, cô được đánh giá cao về mặt diễn xuất cho nên cô đã được mời tiếp tục đảm nhận vai diễn Thùy Dung cho các tập còn lại của phim Ván bài lật ngửa thực hiện trong các năm , và .
Trong năm 1986, sau khi quay xong tập 6 Lời cảnh cáo cuối cùng của phim Ván bài lật ngửa, Thanh Lan được đạo diễn mời vào vai Diệu Hương cho phim . Cô đã diễn xuất thành công vai Diệu Hương. Bộ phim khi trình chiếu nhân dịp năm 1987 đã ăn khách đứng hàng thứ hai sau phim Cao áp và nước lũ - tập 7 của Ván bài lật ngửa, đồng thời đây cũng là bộ phim Việt Nam ăn khách đạt doanh thu đứng hàng thứ ba trong năm 1987 sau các phim Cao áp và nước lũ, Trả lại tên cho em - tập 4 của phim .
Năm , sau khi hoàn thành vai diễn Thùy Dung trong Vòng hoa trước mộ - tập 8 của phim Ván bài lật ngửa, Thanh Lan tham gia phim Ngoại ô của đạo diễn . Năm 1989, cô thể hiện vai Thục Nhàn trong tập 1 Số phận của phim do đạo diễn thực hiện.
Thanh Lan cũng đã lồng tiếng giọng cho vai Nguyệt trong phim của đạo diễn . Người thể hiện vai này là diễn viên Minh Châu. Trong sự nghiệp điện ảnh, Thanh Lan từng từ chối ba phim: (1989), (1992), - tập 3 của phim (1993).
Cuối năm 1993, Thanh Lan chuẩn bị làm bộ phim điện ảnh đầu tay do cô viết kịch bản và đạo diễn, với và đóng vai chính. Nhưng chưa kịp thực hiện thì cô rời Việt Nam sang Hoa Kỳ định cư.
Phim
- Tiếng hát học trò (1970)
- Yêu (1971)
- Lệ đá (1971)
- Ngọc Lan (1972)
- Gánh hàng hoa (1972)
- Trên đỉnh mùa đông (1972)
- Xin đừng bỏ em (1973)
- Xóm tôi (1973)
- Mộng Thường (1973)
- (1973)
- Goodbye Saigon (1975)
- Ván bài lật ngửa (1984 - 1987)
- Bài hát đâu chỉ là nốt nhạc (1986)
- Ngoại ô (1987)
- Cao nguyên F.101 (1988)
- Hai chị em (1988)
- Chiều sâu tội ác (1988)
- Thiên đường cho cô gái nhảy (1989)
- Đằng sau một số phận (1989 - 1990)
- Ba biên giới (1989)
- Tình không biên giới (1990)
- Bên kia màn sương (1990)
- Tình người (1993)
- Người yêu ma (2007)
- Trong những năm đầu thập niên '70 Thanh Lan thâu âm rất nhiều vào dĩa nhựa 45 tours, băng Akai các hãng dĩa Việt Nam, Sóng Nhạc, Nhạc Ngày Xanh, Sơn Ca, Shotguns, Phạm Mạnh Cương, Diễm Ca, Nghệ Thuật - Tâm Anh, Thương Ca, Nhã Ca, Premier, Continental, Trường Sơn,...
- Nhạc trẻ 6 - Thanh Lan
- Phạm Mạnh Cương 25 - Thanh Lan
- The best of Thanh Lan
- Tiếng hát xôn xao mộng tình đầu
- Tà áo văn quân
(Một vài thông tin về ca sĩ Thanh Lan ở trên được tôi thu thập từ trang vi.wikipedia.org và từ chủ đề "Tạp Chí Khoa Học Huyền Bí Trước 1975" của hội viên Tử Phủ Vũ Tướng)
(Hình ảnh của ca sĩ Thanh Lan ở trên được tôi thu thập từ trang vi.wikipedia.org)
Dưới đây là một vài thông tin và lá số tử vi của ca sĩ Thanh Lan:
Họ tên: Phạm Thái Thanh Lan.
Giới tính: nữ.
Ngày, tháng, năm sinh (Dương lịch): ngày 9 tháng 4 năm 1948.
Giờ sinh: giờ Thân.
Nơi sinh: thành phố Vinh, Nghệ An.
Sửa bởi nguyen huu trung: 28/02/2014 - 12:36
#111
Gửi vào 01/03/2014 - 10:57
#112
Gửi vào 01/03/2014 - 12:16
Như đã nói từ đầu, giờ sinh của những nghệ sĩ nổi tiếng này là do tôi thu thập được từ trang web vuquantv.wordpress.com và từ chủ đề "Tạp Chí Khoa Học Huyền Bí Trước 1975" của hội viên Tử Phủ Vũ Tướng.
#113
Gửi vào 01/03/2014 - 12:50
Thanked by 2 Members:
|
|
#114
Gửi vào 01/03/2014 - 21:16
Cháu cảm ơn bác đã vào xem chủ đề của cháu.
Thanked by 1 Member:
|
|
#115
Gửi vào 01/03/2014 - 23:33
Thanked by 1 Member:
|
|
#116
Gửi vào 02/03/2014 - 00:39
nguyen huu trung, on 01/03/2014 - 21:16, said:
Cháu cảm ơn bác đã vào xem chủ đề của cháu.
Thanked by 8 Members:
|
|
#117
Gửi vào 02/03/2014 - 11:54
Thanked by 1 Member:
|
|
#118
Gửi vào 02/03/2014 - 12:45
Tiểu sử:
- Tên thật : Nguyễn Thị Kim Cương.
- Sinh ngày : 25 tháng 1 năm 1937.
- Nơi sinh: Sài Gòn.
- Cha : Nguyễn Phước Cương (bầu gánh Đại Phước Cương).
- Mẹ : Lê Thị Nam (Nghệ sĩ Nhân dân Bảy Nam).
- Tôn giáo : (pháp danh: Từ Huệ).
Thân thế:
Nghệ sỹ Kim Cương có tên họ đầy đủ là Nguyễn Thị Kim Cương. Theo soạn giả Nguyễn Phương, bà sinh ngày năm , tại . Một số tài liệu ghi năm sinh và nơi sinh của bà không thống nhất. Thân phụ của bà là ông , bầu gánh hát Đại Phước Cương, và nghệ sĩ . Bà có người anh ruột là danh hề Ngọc Trai và em gái ruột tên là Kim Quang.
Sinh ra trong gia đình nghệ thuật, bà cố, bà nội và cha ruột đều làm bầu gánh, bên mẹ có 12 người cậu dì thì 4 người nổi danh là Năm Phỉ, Bảy Nam, Chín Bia, Mười Truyền, bà đến với sân khấu từ lúc mới sinh được 10 ngày tuổi trong vai con của . Với "vai diễn" đầu đời này, bà được vinh hạnh "diễn" trong dịp mừng thọ với "đạo cụ" là một bình sữa.
Nhọc nhằn con đường nghệ thuật:
Sự nghiệp diễn xuất đến sớm, bà nhanh ***ng trở thành đào non trong đoàn Đại Phước Cương, cùng cha mẹ và các thành viên trong đoàn đi lưu diễn khắp nơi. Vai diễn chính thức đầu tiên của bà là vai trong vở "Na Tra lóc thịt", do chính mẹ bà viết kịch bản.
Bà nổi tiếng trong những vai kịch buồn rơi nước mắt hay những vai dí dỏm. Giữa thập niên 1950, ký giả Nguyễn Ang Ca đặt biệt hiệu "kỳ nữ" cho bà, từ đó dân chúng biết đến danh hiệu Kỳ nữ Kim Cương.
Bà từng soạn nhiều kịch bản kịch nói với bút danh Hoàng Dũng, về sau từng đi tu nghiệp ngành đạo diễn.
Ngoài ra, bà còn làm Phó chủ tịch Hội Bảo trợ người tàn tật, trẻ em khiếm thị, trẻ em mồ côi TPHCM. Bà cũng là một Phật tử với pháp danh Từ Huệ.
Giải thưởng tiêu biểu:
- Nghệ sỹ nhân dân (2011).
Cải lương:
- Điêu Thuyền (trong vở ).
- Giai nhân và ác quỷ.
- Diệu (trong vở ).
- Bê, Bích (trong vở ).
- Trà hoa nữ (trong vở ).
- Tania (trong vở ).
- Nhân danh công lý.
- Lan và Điệp.
- Biển động.
- Lôi Vũ.
- Bông Hồng cài áo.
- Lòng nhân đạo.
- Ngọc Bồ Đề (1956).
- Bích câu kỳ ngộ.
- Lưu Bình - Dương Lễ (1957).
- Lý Chơn Tâm cỡi củi.
- Ám ảnh.
- Đôi mắt huyền (1960).
- Bẽ bàng (1961).
- (1962).
- Loan mắt nhung (1970).
- Biển động (1971).
- Mưa trong bình minh (1972).
- (1973).
- (1973).
- Người chồng bất đắc dĩ (1974).
- (1974).
- Nhạc lòng năm cũ.
- Lá sầu riêng (1993).
- Trà hoa nữ (1994).
- Nụ hôn đầu xuân.
- Phụng Nghi Đình.
- Giọt máu rơi.
- Dưới hai màu áo.
- Người tình trễ xe.
- Sắc hoa màu nhớ.
- Huyền thoại mẹ.
- Người mua hạnh phúc.
- Trương Chi - Mỵ Nương.
- Lá sầu riêng.
- Dưới 2 màu áo.
- Trà hoa nữ.
- Tôi làm mẹ.
- Vực thẳm chiều cao.
- Bông hồng cài áo.
(Một vài thông tin về nghệ sĩ kịch nói Kim Cương ở trên được tôi thu thập từ trang vi.wikipedia.org và từ chủ đề "Tạp Chí Khoa Học Huyền Bí Trước 1975" của hội viên Tử Phủ Vũ Tướng)
(Hình ảnh của nghệ sĩ kịch nói Kim Cương ở trên được tôi thu thập từ trang xaluan.com)
Dưới đây là một vài thông tin và lá số tử vi của nghệ sĩ kịch nói Kim Cương:
Họ tên: Nguyễn Thị Kim Cương.
Giới tính: nữ.
Ngày, tháng, năm sinh (Dương lịch): ngày 25 tháng 1 năm 1937.
Giờ sinh: giờ Thân.
Nơi sinh: Sài Gòn.
Sửa bởi nguyen huu trung: 02/03/2014 - 12:54
#119
Gửi vào 02/03/2014 - 13:06
Sửa bởi tamthien: 03/03/2014 - 03:17
Thanked by 1 Member:
|
|
#120
Gửi vào 02/03/2014 - 17:02
Thanked by 1 Member:
|
|
Similar Topics
Chủ Đề | Name | Viết bởi | Thống kê | Bài Cuối | |
---|---|---|---|---|---|
![]() Nhật ký những giấc mơ |
Vài Dòng Tản Mạn... | gaido111 |
|
![]() |
|
![]() ![]() Những năm tháng tuổi trẻ |
Vài Dòng Tản Mạn... | Tre |
|
![]()
|
|
![]() Cần Những Tứ Trụ Nam Không Có Ta`i Tinh Để Nghiệm Lý |
Tử Bình | lymenhoc |
|
![]() |
|
![]() Tên lửa SpaceX Starship của Elon Musk lại NỔ với những mảnh vỡ rơi như mưa xuống Trái Đất |
Linh Tinh | FM_daubac |
|
![]() |
|
![]() ![]() những góc nhìn khác nhau về chuyện cưới xin, xung - hợp vợ chồng |
Tử Bình | hieuthuyloi |
|
![]()
|
|
![]() Những phong tục tập quán ở Việt nam![]() |
Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian | Fanmen |
|
![]()
|
1 người đang đọc chủ đề này
0 Hội viên, 1 khách, 0 Hội viên ẩn
Liên kết nhanh
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ:












