Nhân cách con người qua lăng kính tử vi
TNK75
07/07/2012
Thanh.Long
07/07/2012
Hỏa Ka
08/07/2012
vietnamconcrete
08/07/2012
Dieu Nhung, on 01/07/2012 - 23:05, said:
Phải chăng khi con người ta quá đam mê điều gì... nhất là lĩnh vực lý số lại dễ rơi vào trạng thái cực đoan và thần kinh không bình thường ???
Rất may là phân đa những con người đang sống và làm việc trên thế gian nay không biết gì về Lý số... vì vậy họ luôn có cuộc sống vui tươi hồn nhiên và thanh thản hơn chúng ta...
Dân lý số khi nào trong đầu óc cũng lởn vởn đến sao này sao nọ, cách cục này xấu cách cục này tốt.... người kia có thể làm bạn được không...vv và vv
Ôi thật mệt !
Rất may là phân đa những con người đang sống và làm việc trên thế gian nay không biết gì về Lý số... vì vậy họ luôn có cuộc sống vui tươi hồn nhiên và thanh thản hơn chúng ta...
Dân lý số khi nào trong đầu óc cũng lởn vởn đến sao này sao nọ, cách cục này xấu cách cục này tốt.... người kia có thể làm bạn được không...vv và vv
Ôi thật mệt !
Người xưa muốn học thuật số để sống hòa hợp với tự nhiên, do đó có được cuộc sống an bình. Sách nội kinh cũng có nói “thượng cổ thánh nhân pháp vu âm dương, hòa vu thuật số”. Thực ra vấn đề ở đây không phải là lý số/thuật số, mà về cách kìm chế mình trong tranh luận, và về tính vô tư trong học thuật, ví dụ như tâm lý nói chung là khi ta có “tuyệt chiêu” gì đó ta thường dấu kỹ để một mình mình biết mà hưởng dụng, nếu ta chia xẻ ra người khác biết rồi thì họ bằng mình hoặc hơn mình thì sao? Để che đạy chuyện này là đủ thứ lý do: nào là “thiên cơ bất khả lộ”, nào là “nếu người vô đức học được sẽ gây hại cho xã hội..”. Hậu quả là kiến thức bị truyền sai hay thất truyền một cách đáng tiếc, ước gì ai cũng học hạnh bố thí “pháp” của bậc bồ tát, truyền dạy kiến thức một cách vô tư...
Nếu các thày ai cũng lên mạng này truyền dạy kiến thức và kinh nghiệm của mình một cách bài bản thì chị Dieubich chắc không phải thán vậy đây nhể
Gloria
08/07/2012
Đây là một vấn đề không dễ để bàn về khái niệm Nhân Cách. Nếu chúng ta không khéo thì sẽ trách oan nhiều người.
Nếu bạn phải lựa chọn giữa (1) giết một người để cứu năm người và (2) không làm gì cả kể cả khi năm người chết ngay trước mặt bạn -- bạn sẽ làm gì ? Việc đúng nên làm là gì ? Đây là một tình huống giả định mà Giáo sư Sandel đã sử dụng để mở đầu cho khóa học của ông về lý luận đạo đức. Sau khi đa số sinh viên tán đồng với quan điểm cần giết một người để cứu năm người, giáo sư Sandel đã đưa ra thêm các ví dụ tương ứng để sinh viên phát biểu quan điểm để cuối cùng nhận ra rằng các giả định về nguyên tắc đạo đức đôi khi gây nhầm lẫn, và có nhiều vấn đề đạo đức không thể trả lời bằng Đúng hay Sai.
Vậy, nếu một người giết 1 người khác một cách man rợ bất hợp pháp, để 1 vạn người khác có cuộc sống hạnh phúc hơn, thì đó có phải là người có nhân cách xấu hay không?
Nếu bạn phải lựa chọn giữa (1) giết một người để cứu năm người và (2) không làm gì cả kể cả khi năm người chết ngay trước mặt bạn -- bạn sẽ làm gì ? Việc đúng nên làm là gì ? Đây là một tình huống giả định mà Giáo sư Sandel đã sử dụng để mở đầu cho khóa học của ông về lý luận đạo đức. Sau khi đa số sinh viên tán đồng với quan điểm cần giết một người để cứu năm người, giáo sư Sandel đã đưa ra thêm các ví dụ tương ứng để sinh viên phát biểu quan điểm để cuối cùng nhận ra rằng các giả định về nguyên tắc đạo đức đôi khi gây nhầm lẫn, và có nhiều vấn đề đạo đức không thể trả lời bằng Đúng hay Sai.
Vậy, nếu một người giết 1 người khác một cách man rợ bất hợp pháp, để 1 vạn người khác có cuộc sống hạnh phúc hơn, thì đó có phải là người có nhân cách xấu hay không?
ThanVuong
08/07/2012
tạm biệt! không tham gia vào đây, không tranh luận nữa... chúc mọi người vui vẻ! hôm qua định vào xóa cái coment #443 đi mà không xóa được.hjx
thôi mình chạy đây. ... @@
thôi mình chạy đây. ... @@
badboy
08/07/2012
Gloria, on 08/07/2012 - 13:46, said:
Đây là một vấn đề không dễ để bàn về khái niệm Nhân Cách. Nếu chúng ta không khéo thì sẽ trách oan nhiều người.
Nếu bạn phải lựa chọn giữa (1) giết một người để cứu năm người và (2) không làm gì cả kể cả khi năm người chết ngay trước mặt bạn -- bạn sẽ làm gì ? Việc đúng nên làm là gì ? Đây là một tình huống giả định mà Giáo sư Sandel đã sử dụng để mở đầu cho khóa học của ông về lý luận đạo đức. Sau khi đa số sinh viên tán đồng với quan điểm cần giết một người để cứu năm người, giáo sư Sandel đã đưa ra thêm các ví dụ tương ứng để sinh viên phát biểu quan điểm để cuối cùng nhận ra rằng các giả định về nguyên tắc đạo đức đôi khi gây nhầm lẫn, và có nhiều vấn đề đạo đức không thể trả lời bằng Đúng hay Sai.
Vậy, nếu một người giết 1 người khác một cách man rợ bất hợp pháp, để 1 vạn người khác có cuộc sống hạnh phúc hơn, thì đó có phải là người có nhân cách xấu hay không?
Nếu bạn phải lựa chọn giữa (1) giết một người để cứu năm người và (2) không làm gì cả kể cả khi năm người chết ngay trước mặt bạn -- bạn sẽ làm gì ? Việc đúng nên làm là gì ? Đây là một tình huống giả định mà Giáo sư Sandel đã sử dụng để mở đầu cho khóa học của ông về lý luận đạo đức. Sau khi đa số sinh viên tán đồng với quan điểm cần giết một người để cứu năm người, giáo sư Sandel đã đưa ra thêm các ví dụ tương ứng để sinh viên phát biểu quan điểm để cuối cùng nhận ra rằng các giả định về nguyên tắc đạo đức đôi khi gây nhầm lẫn, và có nhiều vấn đề đạo đức không thể trả lời bằng Đúng hay Sai.
Vậy, nếu một người giết 1 người khác một cách man rợ bất hợp pháp, để 1 vạn người khác có cuộc sống hạnh phúc hơn, thì đó có phải là người có nhân cách xấu hay không?
Hiện nay trái đất trở nên chật chội vì dân số ngày càng gia tăng ( > 7 tỉ người ). Với tình trạng biến đổi khí hậu toàn cầu làm ảnh hưởng đến mùa màng, đời sống con người. Tài nguyên khoáng sản dưới lòng đất, mặt biển trở nên cạn kiệt vì sự khai thác thiếu tổ chức của một số quốc gia ... Đời sống con người trở nên khó khăn hơn trước, mẹ trái đất đã kiệt sức không đủ gánh vác nuôi hơn 7 tỉ dân.
Vì vậy để cân bằng dân số trên trái đất và phân bố lại dân cư hợp lý cần phải có sự đào thải con người trên diện rộng.
Yếu tố nào sẽ làm việc này ?
- Thiên tai, dịch bệnh
- Chiến tranh
Nếu không có dịch bệnh thì ắt có chiến tranh. Các cuộc chiến tranh thế giới bắt nguồn từ những cuộc khủng hoảng kinh tế.
Chiến tranh và dịch bệnh là yếu tố đào thải con người trong quá trình phát triển, tiến hóa loài người. Sau cuộc đào thải vĩ đại đó, những người khỏe mạnh, có trí tuệ sẽ sống sót và tiếp tục xây dựng một xã hội mới văn minh hơn, có trình độ tổ chức cao hơn...
Vì vậy theo quan điểm đạo đức nói trên của Giáo sư Sandel nêu ra thì thà hy sinh 2 tỷ người yếu kém để 5 tỷ người còn lại trên trái đất sống hạnh phúc.
PHONG
08/07/2012
Tôi xin đề nghị: Hy sinh giáo sư và những người đồng quan điểm, để chúng tôi những kẻ ngây ngô không biết gì được sống sót, chúng tôi nguyện sẽ tôn vinh các vị là những người có nhân cách lớn, còn nhân cách nhỏ, cứ để dành lại cho chúng tôi. Chúng tôi còn nhiều việc phải làm, ngoại trừ cái danh hiệu nhân cách
badboy
08/07/2012
Mọi người thử tưởng tượng điều gì sẽ ra đối với loài người nếu không có 2 cuộc chiến tranh thế giới thứ 1, thứ 2 và các cuộc chiến tranh lớn nhỏ ?
Chiến tranh cũng có mặt tích cực của nó lắm đấy chứ !
Chiến tranh cũng có mặt tích cực của nó lắm đấy chứ !
thanhlong4251
08/07/2012
badboy
11/07/2012
Sau đây là một câu chuyện có thật ở một nước phương Tây. Cô gái nọ có bà mẹ già mắc bệnh ung thư giai đoạn cuối. Mặc dù gia cảnh cô ấy khá giả, quan hệ tốt với các bác sĩ đầu ngành trong và ngoài bệnh viện tìm mọi phương cách để chạy chữa, nhưng không thể ngăn nổi sự đau đớn và cái chết gần kề của mẹ cô ta.
Một chiều nọ, chứng kiến mẹ mình vật vã, rên la vì căn bệnh hoành hành. Cô gái quá đau khổ, không thể làm gì hơn để giúp mẹ mình qua cơn đau đớn. Cô ta bèn đi đến một quyết định táo bạo là cho bà ta uống 1 viên thuốc độc cực mạnh, để giúp người mẹ thân yêu của mình ra đi một cách thanh thản. Chấm dứt chuỗi ngày đau khổ của một kiếp người mang nhiều bệnh tật.
Vậy trong trường hợp này. Quan điểm đạo đức về nhân cách cần được xem xét lại. Việc làm của cô gái có đáng lên án hay là được hoan nghênh ?
Sửa bởi TuTuong: 11/07/2012 - 18:56
Một chiều nọ, chứng kiến mẹ mình vật vã, rên la vì căn bệnh hoành hành. Cô gái quá đau khổ, không thể làm gì hơn để giúp mẹ mình qua cơn đau đớn. Cô ta bèn đi đến một quyết định táo bạo là cho bà ta uống 1 viên thuốc độc cực mạnh, để giúp người mẹ thân yêu của mình ra đi một cách thanh thản. Chấm dứt chuỗi ngày đau khổ của một kiếp người mang nhiều bệnh tật.
Vậy trong trường hợp này. Quan điểm đạo đức về nhân cách cần được xem xét lại. Việc làm của cô gái có đáng lên án hay là được hoan nghênh ?
Sửa bởi TuTuong: 11/07/2012 - 18:56
thanhlong4251
11/07/2012
TuTuong, on 11/07/2012 - 18:44, said:
Sau đây là một câu chuyện có thật ở một nước phương Tây. Cô gái nọ có bà mẹ già mắc bệnh ung thư giai đoạn cuối. Mặc dù gia cảnh cô ấy khá giả, quan hệ tốt với các bác sĩ đầu ngành trong và ngoài bệnh viện tìm mọi phương cách để chạy chữa, nhưng không thể ngăn nổi sự đau đớn và cái chết gần kề của mẹ cô ta.
Một chiều nọ, chứng kiến mẹ mình vật vã, rên la vì căn bệnh hoành hành. Cô gái quá đau khổ, không thể làm gì hơn để giúp mẹ mình qua cơn đau đớn. Cô ta bèn đi đến một quyết định táo bạo là cho bà ta uống 1 viên thuốc độc cực mạnh, để giúp người mẹ thân yêu của mình ra đi một cách thanh thản. Chấm dứt chuỗi ngày đau khổ của một kiếp người mang nhiều bệnh tật.
Vậy trong trường hợp này. Quan điểm đạo đức về nhân cách cần được xem xét lại. Việc làm của cô gái có đáng lên án hay là được hoan nghênh ?
Một chiều nọ, chứng kiến mẹ mình vật vã, rên la vì căn bệnh hoành hành. Cô gái quá đau khổ, không thể làm gì hơn để giúp mẹ mình qua cơn đau đớn. Cô ta bèn đi đến một quyết định táo bạo là cho bà ta uống 1 viên thuốc độc cực mạnh, để giúp người mẹ thân yêu của mình ra đi một cách thanh thản. Chấm dứt chuỗi ngày đau khổ của một kiếp người mang nhiều bệnh tật.
Vậy trong trường hợp này. Quan điểm đạo đức về nhân cách cần được xem xét lại. Việc làm của cô gái có đáng lên án hay là được hoan nghênh ?
Chỉ vì tình cảm và thiếu hiểu biết nên mới hành động như vậy.
Ai biết được người mẹ uống thuốc độc vào thì sẽ chết và ko thấy đau đớn nữa hay là đau đớn tột cùng rồi mới chết.
và sau khi chết thần thức sẽ phải gánh lấy cái hậu quả nth do hành động của người con?
Theo tôi nghĩ những trường hợp như thế nên nhờ y học can thiệp và theo tôn giáo nào thì người thân nên dùng những phương pháp của tôn giáo đó để cầu nguyện.
Thân!
Sửa bởi kytam: 11/07/2012 - 22:46
banghuynh
12/07/2012
Vấn đề nào cũng có 2 mặt của nó. Đúng hay Sai chỉ có thể phán xét theo hoàn cảnh xã hội hiện tại và số lượng người đồng tình với nó. Thật thật giả giả - đúng đúng sai sai... thiện tai thiện tai.
Kính!
Kính!
spypota
16/07/2012
Các bác cho cháu hỏi:
Nếu áp dụng lý thuyết của bác vuivui, đối với trh những người Thân cư mệnh thì tính cách và nhân cách họ là 1 rồi, chẳng lẽ không có khả năng thay đổi? Theo thiển ý của cháu, mọi chuyện nên quy về bản chất vì không có gì là bất biến cả. Tính cách và nhân cách con người cũng không ngoại lệ. Sau nhiều năm sống trên đời, trải nghiệm nhiều sự việc, tiếp xúc nhiều loại người và môi trường sống, mỗi người đều ít nhiều có sự thay đổi. Tuy nhiên, người có bản chất tốt thì có thể tốt hơn hoặc bớt tốt chứ không thể trở thành xấu xa gian ác được. Tương tự, người có bản chất xấu xa thì chỉ có thể bớt xấu hoặc xấu xa hơn chứ không thể nào một bước thành "phật" được. Tuy kiến thức tử vi và kinh nghiệm sống cháu không nhiều nhưng cháu nghĩ mệnh mới chính là bản chất đó ạ (ví như câu cha mẹ sinh con, trời sinh tính). Khi sinh ra mỗi người giống như đã "tiềm tàng" nền móng tư tưởng và tính cách rồi. môi trường bên ngoài chỉ là thứ yếu, quan trọng vẫn là ý chí của mỗi người muốn phần "con" hay phần "người" vượt trội hơn.Vì vậy mới có những trường hợp "cây đắng sanh trái ngọt" hay "cây ngọt sinh trái đắng".
Thêm một ý nữa, cháu thấy chủ đề đang rơi vào tình trạng giống như việc tranh cãi:" con gà hay quả trứng có trước" vậy. Có lẽ sẽ chẳng bao giờ có kết luận cuối cùng.
Cháu chỉ góp vài lời như vậy thôi ạ!
Sửa bởi spypota: 16/07/2012 - 20:42
Nếu áp dụng lý thuyết của bác vuivui, đối với trh những người Thân cư mệnh thì tính cách và nhân cách họ là 1 rồi, chẳng lẽ không có khả năng thay đổi? Theo thiển ý của cháu, mọi chuyện nên quy về bản chất vì không có gì là bất biến cả. Tính cách và nhân cách con người cũng không ngoại lệ. Sau nhiều năm sống trên đời, trải nghiệm nhiều sự việc, tiếp xúc nhiều loại người và môi trường sống, mỗi người đều ít nhiều có sự thay đổi. Tuy nhiên, người có bản chất tốt thì có thể tốt hơn hoặc bớt tốt chứ không thể trở thành xấu xa gian ác được. Tương tự, người có bản chất xấu xa thì chỉ có thể bớt xấu hoặc xấu xa hơn chứ không thể nào một bước thành "phật" được. Tuy kiến thức tử vi và kinh nghiệm sống cháu không nhiều nhưng cháu nghĩ mệnh mới chính là bản chất đó ạ (ví như câu cha mẹ sinh con, trời sinh tính). Khi sinh ra mỗi người giống như đã "tiềm tàng" nền móng tư tưởng và tính cách rồi. môi trường bên ngoài chỉ là thứ yếu, quan trọng vẫn là ý chí của mỗi người muốn phần "con" hay phần "người" vượt trội hơn.Vì vậy mới có những trường hợp "cây đắng sanh trái ngọt" hay "cây ngọt sinh trái đắng".
Thêm một ý nữa, cháu thấy chủ đề đang rơi vào tình trạng giống như việc tranh cãi:" con gà hay quả trứng có trước" vậy. Có lẽ sẽ chẳng bao giờ có kết luận cuối cùng.
Cháu chỉ góp vài lời như vậy thôi ạ!
Sửa bởi spypota: 16/07/2012 - 20:42