Công bằng - Dân chủ, liệu có tồn tại
ThanVuong
01/02/2012
AnKhoa, on 31/01/2012 - 23:49, said:
Nhiều lúc gặp nhiều cụ già có tâm bảo rất hy vọng vào sự đổi mới, mạnh mẽ của giới trẻ, vì các cụ già rồi, nếp sống và tư duy định hình quá lâu rồi ko thay đổi đc mà có thì cg ko làm đc gì nhiều. Nhưng giới trẻ thì lại đột phá quá, đến mức "chán nản" ko muốn làm gì nữa, hay có anh thì hăng máu quá đến mức hồ đồ, và một bộ phận không nhỏ thì suốt ngày "tua lại những giáo điều tồn tại cách đây hàng trăm năm" (TS Alan Phan) để làm cái cớ cho sự trì trệ yếu đuối vô trách nhiệm của mình.
Chúng ta có một thế hệ thật đáng thương.
Thực ra thì TTH cũng suy nghĩ về chuyện này.
xét về phương diện tổng quát thì:
- cái dó đầu tiên do người đứng đầu nhà nước họ phải đi trước làm gương, giáo dục nhân cách cho mọi tầng lớp nhân dân trước. (Đến bây giờ kỳ đại biểu này mới thấy có chút thay đổi và đinh hướng giáo dục nhân cách, cách đây tầm gần 1 tháng. tuy hơi muộn nhưng vẫn còn kịp)
- sau đó là đến từng gia đình phải do bố mẹ giáo dục con cái từ khi còn nhỏ. TTH mà thấy những bạn trẻ hư hỏng, suy đồi đạo đức thì trước tiên TTH coi thường cha mẹ họ trước vì ko biết giáo dục con cái. (TTH cũng xin lỗi 1 số cô/chú/bác cũng mong muốn dạy con nhưng chúng vẫn ko nghe lời, nhưng đó chỉ là 1 số trường hợp cá biệt, ít gặp) với lại bố mẹ bây giờ đa số là 7x lên có khi họ cũng còn mài chơi hơn can cái ấy
- cũng có 1 số người cao tuổi lo nghĩ cho thế hệ tương lai nhưng lại bất lực hoặc họ không biết cách thể hiện lên đâu vẫn vào đấy.
nhưng nước mình mới là đang phát triển thôi mà. chứ nếu đã phát triển như nhật bản hay hàn quốc thì không biết thế nào? thấy fjm xxx nổi tiếng bây giờ toàn diễn viên Nhật và hàn quốc đóng, hay không ko chịu dc
AnKhoa
01/02/2012
Nếu mình nghĩ mình làm cho mình, cho tương lai của mình thì ko cần chờ ai làm gương cả. Chính phủ thì cg có người này người kia, cha mẹ thì cũng có cái khó của cha mẹ, thanh niên 18 tuổi trở nên tự phải biết mình cần làm gì để lo cho tương lai của mình. Kể cả những người xung quanh mình có thế nào thì mình vẫn có quyền lựa chọn cát tốt cho mình.
VN thay đổi khá nhanh, từ kinh tế tới văn hóa, nên ko trông chờ sự thay đổi vào thế hệ trước đc. Mà thực sự ở cái nền kinh tế nào trong giai đoạn phát triển non trẻ mà chẳng có những hiện tượng trên, khi ta so sánh cũng phải cẩn thận vì nhiều nc họ đã qua cái giai đoạn như mình rồi.
Ko biết đợt sóng thần vừa qua có ảnh hưởng đến maria ozawa ko
Sửa bởi AnKhoa: 01/02/2012 - 22:44
VN thay đổi khá nhanh, từ kinh tế tới văn hóa, nên ko trông chờ sự thay đổi vào thế hệ trước đc. Mà thực sự ở cái nền kinh tế nào trong giai đoạn phát triển non trẻ mà chẳng có những hiện tượng trên, khi ta so sánh cũng phải cẩn thận vì nhiều nc họ đã qua cái giai đoạn như mình rồi.
Ko biết đợt sóng thần vừa qua có ảnh hưởng đến maria ozawa ko
Sửa bởi AnKhoa: 01/02/2012 - 22:44
pen
01/02/2012
Em nghe đâu là cô ý vẫn bằng an. Chuyện, được hàng triệu triệu thanh/thiếu/lão niên ngày đêm cầu nguyện lo lắng thế mà... ^^ (j/k)
ThanVuong
01/02/2012
Nhiều khi tìm hiểu về tư tưởng của bác Thấy thật là 1 tư tưởng trước thời đại.
Bây giờ đi đâu cũng thấy khẩu hiệu: "Vì lợi ích 10 năm thì trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người" thế nhưng có khi chả ai chịu suy nghĩ và hiểu điều đó. hô thì cư hô thôi chứ ai làm thì làm chả làm thì thôi không ảnh hưởng gì tới nồi cơm nhà ta cả
Cây thì cũng phải chăm sóc, bón phân thì mới cho hao thơm quả ngọt được.
Con người cũng vậy thôi nếu không dc chăm sóc, giáo dục tử tế từ khi còn bé thì lớn lên lấy đâu ra người tốt, người tài giỏi.... cái gì cũng phải qua rèn luyện mới thành được.
Bây giờ đa số thấy ăn chơi phè phỡn thì thích.
con trai lúc hết tiền hoặc không có tiền sinh ra trộm cắp, cướp giật, giết người..... con gái thì cũng chơi bời không kém, yêu đương lăng nhăng gặp thằng ko ra gì bị lừa rồi thất tình... sau đó thì lại hành nghề abc....
tất cả đều do ko được giáo dục tử tế.
Cái đó không chỉ riêng VN mà tất cả các nước trên TG đều như vậy. không có hiểu biết mới sinh ra tệ nạn ....
vậy thì lấy đâu ra công bằng - dân chủ trong khi tình trạng trên vẫn còn tồn tại??? làm gì có công bằng khi 1 người làm đổ mồ hôi nước mắt ra cho 1 thằng chẳng làm gì đi cướp giật....
người Mỹ và phương tây luôn cho mình là thông minh, luôn muốn công bằng - dân chủ??? không biết những vấn đề trên họ giải quyết thế nào?????????
Bây giờ đi đâu cũng thấy khẩu hiệu: "Vì lợi ích 10 năm thì trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người" thế nhưng có khi chả ai chịu suy nghĩ và hiểu điều đó. hô thì cư hô thôi chứ ai làm thì làm chả làm thì thôi không ảnh hưởng gì tới nồi cơm nhà ta cả
Cây thì cũng phải chăm sóc, bón phân thì mới cho hao thơm quả ngọt được.
Con người cũng vậy thôi nếu không dc chăm sóc, giáo dục tử tế từ khi còn bé thì lớn lên lấy đâu ra người tốt, người tài giỏi.... cái gì cũng phải qua rèn luyện mới thành được.
Bây giờ đa số thấy ăn chơi phè phỡn thì thích.
con trai lúc hết tiền hoặc không có tiền sinh ra trộm cắp, cướp giật, giết người..... con gái thì cũng chơi bời không kém, yêu đương lăng nhăng gặp thằng ko ra gì bị lừa rồi thất tình... sau đó thì lại hành nghề abc....
tất cả đều do ko được giáo dục tử tế.
Cái đó không chỉ riêng VN mà tất cả các nước trên TG đều như vậy. không có hiểu biết mới sinh ra tệ nạn ....
vậy thì lấy đâu ra công bằng - dân chủ trong khi tình trạng trên vẫn còn tồn tại??? làm gì có công bằng khi 1 người làm đổ mồ hôi nước mắt ra cho 1 thằng chẳng làm gì đi cướp giật....
người Mỹ và phương tây luôn cho mình là thông minh, luôn muốn công bằng - dân chủ??? không biết những vấn đề trên họ giải quyết thế nào?????????
daiquang
01/02/2012
NhuThangThai, on 31/01/2012 - 20:24, said:
Nói chung, tất cả các thể chế chính trị đều có điểm hay, điểm dở. Có những thế chế chính trị nó phù hợp với điều kiện kinh tế, khoa học, giáo dục, dân trí này, nhưng không bao giờ phù hợp với các điều kiện KT,CT,VH.. khác
Đừng có bao giờ nghĩ người ta như thế, mình áp dụng là được. Cứ tưởng tự do dân chủ là luôn tốt, đòi điều 4 hiến pháp, nhưng cứ thử ra ngay quán phở ngoài đường hỏi xem hiến pháp là cái gì, có khác với luật pháp hay không thì 95% không biết. Trên đời này, không bao giờ có Dân Chủ, Công Bằng cho kẻ dốt nát, thiếu kiến thức. Đừng có tưởng thấy người ta có Đào Hoa văn xương thủ mệnh mặt hoa da phấn mà mình cũng tìm cách vơ Đào Hoa vào người kẻo lại mang họa. Học tử vi thì hãy nhìn mọi thứ dưới con mắt của tử vi, mình có Không Kiếp nhập mệnh mà tham Đào Hồng vơ vào người thì chỉ có chết mà thôi, ngược lại Sát Phá Tham-bàn tay sắt để chế hóa lắm khi lại là một điều tốt.
Nói về Dân Chủ thì có rất nhiều học thuyết khác nhau, cùng rất nhiều mô hình khác nhau về xã hội Dân Chủ, và có thể nói không bao giờ đủ về nó. Nếu bạn thích, tôi có thể nói thêm nhiều thứ về lý thuyết Dân chủ.
Tuy nhiên, xét cho cùng, đứng đằng sau tất cả thì Dân Chủ, Đa Nguyên chỉ là các cách để cho những người có quan điểm khác nhau có thể ngồi nói chuyện bàn bạc với nhau một cách ôn hòa, văn minh, tôn trọng lẫn nhau.
Ngay trên diễn đàn này, nơi tụ tập những người có thể coi là có học hành, vậy đã thực hiện được điều đó hay chưa? Đấy chính là Dân Chủ chứ chẳng có ở đâu xa lạ.
Nếu như bạn Minhduc không làm được điều đó (ít ra như tôi thấy gần đây, hoặc ngay ở trong topic này, nói về người bất đồng chính kiến với bạn bằng từ "bốc phét", "cha nội", xạo, hoàn toàn không hợp với cốt cách người đi tu), thì việc bạn đòi hỏi về Công Bằng Dân Chủ nó trở thành vô nghĩa.
Đừng có bao giờ nghĩ người ta như thế, mình áp dụng là được. Cứ tưởng tự do dân chủ là luôn tốt, đòi điều 4 hiến pháp, nhưng cứ thử ra ngay quán phở ngoài đường hỏi xem hiến pháp là cái gì, có khác với luật pháp hay không thì 95% không biết. Trên đời này, không bao giờ có Dân Chủ, Công Bằng cho kẻ dốt nát, thiếu kiến thức. Đừng có tưởng thấy người ta có Đào Hoa văn xương thủ mệnh mặt hoa da phấn mà mình cũng tìm cách vơ Đào Hoa vào người kẻo lại mang họa. Học tử vi thì hãy nhìn mọi thứ dưới con mắt của tử vi, mình có Không Kiếp nhập mệnh mà tham Đào Hồng vơ vào người thì chỉ có chết mà thôi, ngược lại Sát Phá Tham-bàn tay sắt để chế hóa lắm khi lại là một điều tốt.
Nói về Dân Chủ thì có rất nhiều học thuyết khác nhau, cùng rất nhiều mô hình khác nhau về xã hội Dân Chủ, và có thể nói không bao giờ đủ về nó. Nếu bạn thích, tôi có thể nói thêm nhiều thứ về lý thuyết Dân chủ.
Tuy nhiên, xét cho cùng, đứng đằng sau tất cả thì Dân Chủ, Đa Nguyên chỉ là các cách để cho những người có quan điểm khác nhau có thể ngồi nói chuyện bàn bạc với nhau một cách ôn hòa, văn minh, tôn trọng lẫn nhau.
Ngay trên diễn đàn này, nơi tụ tập những người có thể coi là có học hành, vậy đã thực hiện được điều đó hay chưa? Đấy chính là Dân Chủ chứ chẳng có ở đâu xa lạ.
Nếu như bạn Minhduc không làm được điều đó (ít ra như tôi thấy gần đây, hoặc ngay ở trong topic này, nói về người bất đồng chính kiến với bạn bằng từ "bốc phét", "cha nội", xạo, hoàn toàn không hợp với cốt cách người đi tu), thì việc bạn đòi hỏi về Công Bằng Dân Chủ nó trở thành vô nghĩa.
Sửa bởi daiquang: 01/02/2012 - 23:55
daiquang
01/02/2012
AnKhoa, on 01/02/2012 - 22:42, said:
Nếu mình nghĩ mình làm cho mình, cho tương lai của mình thì ko cần chờ ai làm gương cả. Chính phủ thì cg có người này người kia, cha mẹ thì cũng có cái khó của cha mẹ, thanh niên 18 tuổi trở nên tự phải biết mình cần làm gì để lo cho tương lai của mình. Kể cả những người xung quanh mình có thế nào thì mình vẫn có quyền lựa chọn cát tốt cho mình.
VN thay đổi khá nhanh, từ kinh tế tới văn hóa, nên ko trông chờ sự thay đổi vào thế hệ trước đc. Mà thực sự ở cái nền kinh tế nào trong giai đoạn phát triển non trẻ mà chẳng có những hiện tượng trên, khi ta so sánh cũng phải cẩn thận vì nhiều nc họ đã qua cái giai đoạn như mình rồi.
Ko biết đợt sóng thần vừa qua có ảnh hưởng đến maria ozawa ko
VN thay đổi khá nhanh, từ kinh tế tới văn hóa, nên ko trông chờ sự thay đổi vào thế hệ trước đc. Mà thực sự ở cái nền kinh tế nào trong giai đoạn phát triển non trẻ mà chẳng có những hiện tượng trên, khi ta so sánh cũng phải cẩn thận vì nhiều nc họ đã qua cái giai đoạn như mình rồi.
Ko biết đợt sóng thần vừa qua có ảnh hưởng đến maria ozawa ko
AnKhoa
01/02/2012
Công bằng, dân chủ là một cuộc "trao đổi" giữa những người có khả năng hay có cái gì đó để trao đổi. Đó không phải là nơi cho kẻ thấp cổ bé họng, kẻ nghèo.
Toàn cầu hóa đang biến những người nghèo ngày càng nghèo hơn, giàu ngày càng giàu hơn. Không thể lợi dụng rằng lương công nhân đc tăng 20% là tốt mà quên đi rằng chi phí hàng hóa cơ bản tăng 30% và môi trường bị ô nhiễm hơn.
Nguyên nhân chính là bởi có sự bất công quá lớn trong tiếng nói và quy chế trong cuộc chơi toàn cầu hóa của nước phát triển và nước đang phát triển, mà thực ra là cuộc chơi của những người có thế lực & những người không có thế lực, hay giữa mạnh và yếu.
Trong cuộc chơi này, đất nước Mỹ và người Mỹ được lợi nhất. Đồng USD trải khắp thế giới nhiều hơn tất cả đồng tiền khác cộng lại, bất chấp nước Mỹ xuất khẩu đc ít nhiều ra sao. Nó xuất phát từ 1 cái tên gọi là Quỹ tiền tệ thế giới, đại diện cho tiền tệ của thế giới những lại đc lưu trữ bằng 1 loại tiền tệ duy nhất là USD. Chính phủ Mỹ tha hồ in tiền USD để thực hiện mục tiêu của mình cũng như chăm sóc dân mình theo "lời hứa" của tổng thống đc thiết kế để hấp dẫn người dân vote cho mình.
Mỹ có 1 lợi thế duy nhất mà ko có bất cứ nc nào có đc kể cả những nc có nền kinh tế lớn khác như Trung, Nhật, Đức... Vì vậy, một mực lấy hình ảnh Mỹ với nền kinh tế lão làng ra mà so sánh với VN một nền kinh tế trẻ con là một hành động vô cùng thiếu hiểu biết và không thực tế.
Trẻ con thì cần học người lớn, đúng, nhưng ko thể vội vàng và bắt ép đc, mọi thứ phải dần dần. Và cho dù hàng nghìn năm nữa, thì VN cũng không thể giống Mỹ cho dù anh phát triển cố gắng đến đâu, cơ bản anh ko bao giờ có đc những ưu thế duy nhất như Mỹ. Điều đó cũng đúng với tất cả những nc khác, trừ 1 ẩn số là Trung Quốc.
Toàn cầu hóa đang biến những người nghèo ngày càng nghèo hơn, giàu ngày càng giàu hơn. Không thể lợi dụng rằng lương công nhân đc tăng 20% là tốt mà quên đi rằng chi phí hàng hóa cơ bản tăng 30% và môi trường bị ô nhiễm hơn.
Nguyên nhân chính là bởi có sự bất công quá lớn trong tiếng nói và quy chế trong cuộc chơi toàn cầu hóa của nước phát triển và nước đang phát triển, mà thực ra là cuộc chơi của những người có thế lực & những người không có thế lực, hay giữa mạnh và yếu.
Trong cuộc chơi này, đất nước Mỹ và người Mỹ được lợi nhất. Đồng USD trải khắp thế giới nhiều hơn tất cả đồng tiền khác cộng lại, bất chấp nước Mỹ xuất khẩu đc ít nhiều ra sao. Nó xuất phát từ 1 cái tên gọi là Quỹ tiền tệ thế giới, đại diện cho tiền tệ của thế giới những lại đc lưu trữ bằng 1 loại tiền tệ duy nhất là USD. Chính phủ Mỹ tha hồ in tiền USD để thực hiện mục tiêu của mình cũng như chăm sóc dân mình theo "lời hứa" của tổng thống đc thiết kế để hấp dẫn người dân vote cho mình.
Mỹ có 1 lợi thế duy nhất mà ko có bất cứ nc nào có đc kể cả những nc có nền kinh tế lớn khác như Trung, Nhật, Đức... Vì vậy, một mực lấy hình ảnh Mỹ với nền kinh tế lão làng ra mà so sánh với VN một nền kinh tế trẻ con là một hành động vô cùng thiếu hiểu biết và không thực tế.
Trẻ con thì cần học người lớn, đúng, nhưng ko thể vội vàng và bắt ép đc, mọi thứ phải dần dần. Và cho dù hàng nghìn năm nữa, thì VN cũng không thể giống Mỹ cho dù anh phát triển cố gắng đến đâu, cơ bản anh ko bao giờ có đc những ưu thế duy nhất như Mỹ. Điều đó cũng đúng với tất cả những nc khác, trừ 1 ẩn số là Trung Quốc.
AnKhoa
02/02/2012
Mucdong
02/02/2012
Một nước nhỏ như VN, không thể trở thành thủ lĩnh để có thể như Mỹ, như Trung Quốc, như Nga,.... nên không lấy hình ảnh các nước đó ra so sánh, chỉ nên học hỏi được cái gì hay cái ấy.
Việt Nam nên là một anh nông dân cao cấp hay anh chuyên gia hiền lành, cần cù, dễ mến.
Nền kinh tế Việt Nam không cần phải quá chạy đua và chi phối Thế giới, mà cũng chẳng làm được. Nền kinh tế Việt Nam cần có bản sắc, có đặc trưng và có chiều sâu. GDP khá và chăm lo Phúc lợi tốt. Chỉ cần thế thôi là có thể khiến nhân dân yên ổn, những ai muốn giầu to thì cứ cố làm giàu, chênh lệch giàu nghèo không vấn đề gì, quan trọng là những người nghèo không quá cực khổ, thiếu ăn, thiếu mặc và những người thất nghiệp vẫn có thể sống ở mức tối thiểu với sự quan tâm của xã hội. Nhưng để làm được như thế thì cần phải có sự bảo ban lẫn nhau giữa những người dân, và quan trọng hơn hết là định hướng của lãnh đạo mới tạo nên sự khuyến khích tới nhân dân và thay đổi được diện mạo nhanh chóng.
Việt Nam cần phải nghiêm khắc các vi phạm gây ảnh hưởng xấu tới môi trường sống, tới các nguồn tài nguyên, tới việc sử dụng người lao động do những doanh nghiệp (của cả Việt Nam với nước ngoài) gây ra. Cái này thì lại liên quan đến vấn nạn tham nhũng. Vì loppy mà các vi phạm bị bỏ ngoài tai hết và thả phanh tiếp tục vi phạm. Mà muốn công bộc nhà nước làm đúng trách nhiệm, không nhận loppy thì lại phải tăng lương và chăm sóc đời sống cho công nhân viên chức. Đến như những người làm thuê cho nhà nước còn nghèo khổ và không được chăm sóc tốt thì có ai là tận tâm phục vụ? Mà muốn tăng lương cho họ thì ngân sách phải cân xứng với giữa thu với chi, lương phải tương xứng với trách nhiệm, khối lượng công việc. Muốn vẫn chi thế thôi mà lương công nhân viên chức vẫn đảm bảo, công việc vẫn chạy thì phải cơ cấu lại thật mạnh bộ máy, mạnh tay rút ra những phần tử dư thừa, và có chế độ đào thải, tuyển đầu vào khắt khe thì ai cũng sợ, phải làm cho hẳn hoi. Khối lượng các phần tử dư thừa bị rút ra bị thất nghiệp chắc nên được khuyến khích chuyển qua những ngành mũi nhọn mà nhà nước đang đặc biệt khuyến khích và tập trung phát triển thì cũng sẽ có nhiều cơ hội, chấp nhận phải vất vả ban đầu, được đào tạo chuyển đổi nghành nghề nếu muốn.
Hehe, mình phát cứ như đài
Sửa bởi Mucdong: 02/02/2012 - 00:53
Việt Nam nên là một anh nông dân cao cấp hay anh chuyên gia hiền lành, cần cù, dễ mến.
Nền kinh tế Việt Nam không cần phải quá chạy đua và chi phối Thế giới, mà cũng chẳng làm được. Nền kinh tế Việt Nam cần có bản sắc, có đặc trưng và có chiều sâu. GDP khá và chăm lo Phúc lợi tốt. Chỉ cần thế thôi là có thể khiến nhân dân yên ổn, những ai muốn giầu to thì cứ cố làm giàu, chênh lệch giàu nghèo không vấn đề gì, quan trọng là những người nghèo không quá cực khổ, thiếu ăn, thiếu mặc và những người thất nghiệp vẫn có thể sống ở mức tối thiểu với sự quan tâm của xã hội. Nhưng để làm được như thế thì cần phải có sự bảo ban lẫn nhau giữa những người dân, và quan trọng hơn hết là định hướng của lãnh đạo mới tạo nên sự khuyến khích tới nhân dân và thay đổi được diện mạo nhanh chóng.
Việt Nam cần phải nghiêm khắc các vi phạm gây ảnh hưởng xấu tới môi trường sống, tới các nguồn tài nguyên, tới việc sử dụng người lao động do những doanh nghiệp (của cả Việt Nam với nước ngoài) gây ra. Cái này thì lại liên quan đến vấn nạn tham nhũng. Vì loppy mà các vi phạm bị bỏ ngoài tai hết và thả phanh tiếp tục vi phạm. Mà muốn công bộc nhà nước làm đúng trách nhiệm, không nhận loppy thì lại phải tăng lương và chăm sóc đời sống cho công nhân viên chức. Đến như những người làm thuê cho nhà nước còn nghèo khổ và không được chăm sóc tốt thì có ai là tận tâm phục vụ? Mà muốn tăng lương cho họ thì ngân sách phải cân xứng với giữa thu với chi, lương phải tương xứng với trách nhiệm, khối lượng công việc. Muốn vẫn chi thế thôi mà lương công nhân viên chức vẫn đảm bảo, công việc vẫn chạy thì phải cơ cấu lại thật mạnh bộ máy, mạnh tay rút ra những phần tử dư thừa, và có chế độ đào thải, tuyển đầu vào khắt khe thì ai cũng sợ, phải làm cho hẳn hoi. Khối lượng các phần tử dư thừa bị rút ra bị thất nghiệp chắc nên được khuyến khích chuyển qua những ngành mũi nhọn mà nhà nước đang đặc biệt khuyến khích và tập trung phát triển thì cũng sẽ có nhiều cơ hội, chấp nhận phải vất vả ban đầu, được đào tạo chuyển đổi nghành nghề nếu muốn.
Hehe, mình phát cứ như đài
Sửa bởi Mucdong: 02/02/2012 - 00:53
AnKhoa
02/02/2012
Tất cả những điều trên là ĐẶC TRƯNG của mọi nền kinh tế non trẻ, ko chỉ có mỗi Việt Nam.
Cả thế giới cũng chỉ mong xóa đói giảm nghèo nhưng đã làm đc đâu. Đó chưa hề là 1 công việc đơn giản. Trung Quốc, Ấn Độ, hai ngôi sao mới nổi còn không làm đc và đang bế tắc, nói gì đến VN.
Tuy nhiên, đi sau cg là một cơ hội học hỏi
Nhưng nền kinh tế non trẻ thường nông nổi, phải bị vấp ngã nhiều mới lớn đc (hãy vui mừng khi nó biết vấp ngã), còn tùy xem người dân thấy thằng trẻ con này vấp ngã thì chê bai xa lánh, hay biết thông cảm phần nào để nó có cơ hội đứng lên ko nữa
Việc chung chả của riêng ai, để chờ xem ...
Cả thế giới cũng chỉ mong xóa đói giảm nghèo nhưng đã làm đc đâu. Đó chưa hề là 1 công việc đơn giản. Trung Quốc, Ấn Độ, hai ngôi sao mới nổi còn không làm đc và đang bế tắc, nói gì đến VN.
Tuy nhiên, đi sau cg là một cơ hội học hỏi
Nhưng nền kinh tế non trẻ thường nông nổi, phải bị vấp ngã nhiều mới lớn đc (hãy vui mừng khi nó biết vấp ngã), còn tùy xem người dân thấy thằng trẻ con này vấp ngã thì chê bai xa lánh, hay biết thông cảm phần nào để nó có cơ hội đứng lên ko nữa
Việc chung chả của riêng ai, để chờ xem ...
Mucdong
02/02/2012
Thường thì sau mỗi cú vấp ngã, nếu tỉnh ra thì sẽ có những cuộc cải cách, không tỉnh thì gọi là "hóa sang kiếp khác". Con người cũng thế.
Không biết Việt Nam thì sắp chưa???
Việt Nam không thấy Nhà nước đầu tư cho việc tìm kiếm tài năng để đào tạo, đưa đi đào tạo để trở thành những nhóm chuyên gia nghiên cứu, sáng chế tạo ra những sản phẩm mới cho đất nước nhỉ (chỉ cần một vài ngành chủ chốt thôi)? Nhìn vào những viện nghiên cứu quả thật là não nề, người Việt thông minh mà chất xám thì bị chảy ra ngoài hết, bởi cơm áo gạo tiền nên ai ngồi yên nổi để nghiên cứu, đua chen đi làm kinh tế. Thế nên xã hội phát triển tràn lan mà không có chiều sâu. Có một anh nông dân sáng tạo ra cái máy gặt là cái lưỡi liềm gắn vào cái mô tơ cũng thành một sự kiện để báo đài nói mãi.
Bài toán còn quá dài với hiện trạng như này..............
Từng cá nhân nhận biết được để tự mình thay đổi, tự mình tốt lên là rất tốt, thế nhưng thử hỏi có bao nhiêu người làm được? So với xã hội, chỉ giống như hạt cát ném xuống đại dương, nếu như không có sự nhúng tay của nhà nước.
Sửa bởi Mucdong: 02/02/2012 - 02:34
Không biết Việt Nam thì sắp chưa???
Việt Nam không thấy Nhà nước đầu tư cho việc tìm kiếm tài năng để đào tạo, đưa đi đào tạo để trở thành những nhóm chuyên gia nghiên cứu, sáng chế tạo ra những sản phẩm mới cho đất nước nhỉ (chỉ cần một vài ngành chủ chốt thôi)? Nhìn vào những viện nghiên cứu quả thật là não nề, người Việt thông minh mà chất xám thì bị chảy ra ngoài hết, bởi cơm áo gạo tiền nên ai ngồi yên nổi để nghiên cứu, đua chen đi làm kinh tế. Thế nên xã hội phát triển tràn lan mà không có chiều sâu. Có một anh nông dân sáng tạo ra cái máy gặt là cái lưỡi liềm gắn vào cái mô tơ cũng thành một sự kiện để báo đài nói mãi.
Bài toán còn quá dài với hiện trạng như này..............
Từng cá nhân nhận biết được để tự mình thay đổi, tự mình tốt lên là rất tốt, thế nhưng thử hỏi có bao nhiêu người làm được? So với xã hội, chỉ giống như hạt cát ném xuống đại dương, nếu như không có sự nhúng tay của nhà nước.
Sửa bởi Mucdong: 02/02/2012 - 02:34
ThanVuong
02/02/2012
Tôi thấy định hướng của NNXHCN chỉ là đang hướng tới công bằng - dân chủ - Văn Minh.
Chứ không như 1 số nước đang tự coi mình dân chủ - văn Minh (cái gì gọi là nhân quyền nhỉ? ko biết muốn bảo vệ ai hay ăn hiếp người nữa. nghe mãi mà cũng chưa thấy hiểu lắm )
Chứ không như 1 số nước đang tự coi mình dân chủ - văn Minh (cái gì gọi là nhân quyền nhỉ? ko biết muốn bảo vệ ai hay ăn hiếp người nữa. nghe mãi mà cũng chưa thấy hiểu lắm )
AnKhoa
02/02/2012
Thực ra tôi nghĩ vấn đề không phải là nước nào hơn nước nào, chế độ nào hơn chế độ nào, mà là cơ bản là những nhà tài phiệt ở khắp các quốc gia, và chúng dùng đồng tiền để bằng những thủ thuật tinh vi để khống chế chính phủ các nước. Tất nhiên ở những nước tiên tiến, người dân hiểu biết và có sức mạnh thì chúng phải dùng những chiêu thức tinh vi và êm ấm hơn; còn ở những nước kém, dân ngu, dân yếu, dân lười, dân dễ bị lôi kéo thì chúng sẵn sàng dùng những chiêu rất thô sơ và đơn giản, để lại hậu quả nặng nề và đau đớn hơn.
Thiết nghĩ, đó về cơ bản vẫn là quy luật mạnh được yếu thua, lớn nuốt bé, giỏi thắng dốt, chăm thắng lười, kiên định thắng nản chí, chính kiến thắng ba phải... xuyên suốt trong mọi quốc gia, mọi tổ chức. Một anh to khỏe thường thích và sẽ bắt nạt anh gầy yếu, nhưng với anh khác cũng to khỏe thì anh ta cũng ko dễ bắt nạt, hoặc nếu có thì cũng dè chừng cẩn thận hơn.
Cho nên, muốn ko bị bắt nạt, đừng hy vọng và cầu xin người ta ko bắt nạt, mà bản thân mình phải vững mạnh, có đủ tri thức và chính kiến, không phải bảo gì cũng nghe. Điều đó đúng ở cấp độ quốc gia, tổ chức cũng như từng cá nhân. Nhưng, về cơ bản, moin thứ xuất phát từ con người. Cứ nhìn chúng ta, những người xung quanh ta... là thấy rõ hết độ mạnh yếu của nơi ta đang sống, đất nước ta đang sống ý mà, làm gì phải cao siêu đâu ra. Anh thế nào, xét 1 cách tương đối, an tâm là tổ chức anh, đất nước anh cũng vậy.
Chính phủ, người dân
Chính phủ, doanh nghiệp
Bài toán con gà quả trững đc tranh cãi suốt, mà bên nào cũng cho rằng bên kia phải là người đi trước và bên nào cũng có lý do để đúng tùy xem người tranh cãi thuộc phe nào.
Thiết nghĩ, đó về cơ bản vẫn là quy luật mạnh được yếu thua, lớn nuốt bé, giỏi thắng dốt, chăm thắng lười, kiên định thắng nản chí, chính kiến thắng ba phải... xuyên suốt trong mọi quốc gia, mọi tổ chức. Một anh to khỏe thường thích và sẽ bắt nạt anh gầy yếu, nhưng với anh khác cũng to khỏe thì anh ta cũng ko dễ bắt nạt, hoặc nếu có thì cũng dè chừng cẩn thận hơn.
Cho nên, muốn ko bị bắt nạt, đừng hy vọng và cầu xin người ta ko bắt nạt, mà bản thân mình phải vững mạnh, có đủ tri thức và chính kiến, không phải bảo gì cũng nghe. Điều đó đúng ở cấp độ quốc gia, tổ chức cũng như từng cá nhân. Nhưng, về cơ bản, moin thứ xuất phát từ con người. Cứ nhìn chúng ta, những người xung quanh ta... là thấy rõ hết độ mạnh yếu của nơi ta đang sống, đất nước ta đang sống ý mà, làm gì phải cao siêu đâu ra. Anh thế nào, xét 1 cách tương đối, an tâm là tổ chức anh, đất nước anh cũng vậy.
Chính phủ, người dân
Chính phủ, doanh nghiệp
Bài toán con gà quả trững đc tranh cãi suốt, mà bên nào cũng cho rằng bên kia phải là người đi trước và bên nào cũng có lý do để đúng tùy xem người tranh cãi thuộc phe nào.
AnKhoa
02/02/2012
Thực ra tôi nghĩ vấn đề không phải là nước nào hơn nước nào, chế độ nào hơn chế độ nào, mà là cơ bản là những nhà tài phiệt ở khắp các quốc gia, và chúng dùng đồng tiền để bằng những thủ thuật tinh vi để khống chế chính phủ các nước. Tất nhiên ở những nước tiên tiến, người dân hiểu biết và có sức mạnh thì chúng phải dùng những chiêu thức tinh vi và êm ấm hơn; còn ở những nước kém, dân ngu, dân yếu, dân lười, dân dễ bị lôi kéo thì chúng sẵn sàng dùng những chiêu rất thô sơ và đơn giản, để lại hậu quả nặng nề và đau đớn hơn.
Thiết nghĩ, đó về cơ bản vẫn là quy luật mạnh được yếu thua, lớn nuốt bé, giỏi thắng dốt, chăm thắng lười, kiên định thắng nản chí, chính kiến thắng ba phải... xuyên suốt trong mọi quốc gia, mọi tổ chức. Một anh to khỏe thường thích và sẽ bắt nạt anh gầy yếu, nhưng với anh khác cũng to khỏe thì anh ta cũng ko dễ bắt nạt, hoặc nếu có thì cũng dè chừng cẩn thận hơn.
Cho nên, muốn ko bị bắt nạt, đừng hy vọng và cầu xin người ta ko bắt nạt, mà bản thân mình phải vững mạnh, có đủ tri thức và chính kiến, không phải bảo gì cũng nghe. Điều đó đúng ở cấp độ quốc gia, tổ chức cũng như từng cá nhân. Nhưng, về cơ bản, moin thứ xuất phát từ con người. Cứ nhìn chúng ta, những người xung quanh ta... là thấy rõ hết độ mạnh yếu của nơi ta đang sống, đất nước ta đang sống ý mà, làm gì phải cao siêu đâu ra. Anh thế nào, xét 1 cách tương đối, an tâm là tổ chức anh, đất nước anh cũng vậy.
Chính phủ, người dân
Chính phủ, doanh nghiệp
Bài toán con gà quả trững đc tranh cãi suốt, mà bên nào cũng cho rằng bên kia phải là người đi trước và bên nào cũng có lý do để đúng tùy xem người tranh cãi thuộc phe nào. Tuy nhiên, tranh luận thế thôi chứ ai có thân phải biết tự lo cho mình, trồng chờ vào những thứ ngoài mình chắc cuộc đời mình nát bét lúc nào ko biết rồi lúc đó lại than thân trách phận. Kêu trời thì trời cũng bảo : chú còn không lo cho thân chú sao anh giúp được
Sửa bởi AnKhoa: 02/02/2012 - 13:41
Thiết nghĩ, đó về cơ bản vẫn là quy luật mạnh được yếu thua, lớn nuốt bé, giỏi thắng dốt, chăm thắng lười, kiên định thắng nản chí, chính kiến thắng ba phải... xuyên suốt trong mọi quốc gia, mọi tổ chức. Một anh to khỏe thường thích và sẽ bắt nạt anh gầy yếu, nhưng với anh khác cũng to khỏe thì anh ta cũng ko dễ bắt nạt, hoặc nếu có thì cũng dè chừng cẩn thận hơn.
Cho nên, muốn ko bị bắt nạt, đừng hy vọng và cầu xin người ta ko bắt nạt, mà bản thân mình phải vững mạnh, có đủ tri thức và chính kiến, không phải bảo gì cũng nghe. Điều đó đúng ở cấp độ quốc gia, tổ chức cũng như từng cá nhân. Nhưng, về cơ bản, moin thứ xuất phát từ con người. Cứ nhìn chúng ta, những người xung quanh ta... là thấy rõ hết độ mạnh yếu của nơi ta đang sống, đất nước ta đang sống ý mà, làm gì phải cao siêu đâu ra. Anh thế nào, xét 1 cách tương đối, an tâm là tổ chức anh, đất nước anh cũng vậy.
Chính phủ, người dân
Chính phủ, doanh nghiệp
Bài toán con gà quả trững đc tranh cãi suốt, mà bên nào cũng cho rằng bên kia phải là người đi trước và bên nào cũng có lý do để đúng tùy xem người tranh cãi thuộc phe nào. Tuy nhiên, tranh luận thế thôi chứ ai có thân phải biết tự lo cho mình, trồng chờ vào những thứ ngoài mình chắc cuộc đời mình nát bét lúc nào ko biết rồi lúc đó lại than thân trách phận. Kêu trời thì trời cũng bảo : chú còn không lo cho thân chú sao anh giúp được
Sửa bởi AnKhoa: 02/02/2012 - 13:41
vutham
02/02/2012
AnKhoa, on 29/01/2012 - 01:57, said:
Tại sao căn bệnh thế kỷ AIDS đã có thuốc đặc trị mà chưa tới tay người dân vì chi phí quá cao ?
...
Em đc biết AIDS có thuốc chữa cũng khá lâu rồi nhưng vì quy luật sinh học " độc trị độc" nên các nhà KH sợ đến lúc đó sẽ có 1 loại vi khuẩn mới nó sẽ kháng lại đc thuốc AIDS và đương nhiên là tạo ra 1 loài mới nguy hiểm hơn.
Với lại thuốc AIDS mà ra đời thì chắc là sẽ có cuộc " cách mạng tình dục" lần 2 sau thuốc tránh thai dân số lại càng đông hơn