Jump to content

Advertisements




VULONG: Thuyết Âm Dương Ngũ Hành có giải thích được sự tiến hóa của Vũ Trụ hay không?


21 replies to this topic

#16 SongHongHa

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 319 Bài viết:
  • 89 thanks

Gửi vào 20/12/2024 - 12:49

(Tiếp theo)

Vì sao các vật thể (có khối lượng – như ngôi sao, sao lùn trắng, sao neutron, đám mây năng lượng, lỗ đen…) trong Ngân Hà đều chuyển động trên các quỹ đạo của chúng quanh tâm Ngân Hà (Lỗ Đen) với cùng 1 tốc độ?

Gõ lên Google “Tốc độ vũ trụ cấp 1“

"Tốc độ vũ trụ cấp 1
Vận tốc vũ trụ cấp 1 hay tốc độ vũ trụ cấp 1 tốc độ một vật cần có để nó chuyển động theo quỹ đạo tròn gần bề mặt của một

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

hay thiên thể chủ. Nó cũng là tốc độ tối thiểu của một

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

phải có để không bị rơi xuống bề mặt thiên thể chủ. Nguyên nhân giúp vệ tinh đó tiếp tục chuyển động trên quỹ đạo mà không rơi vào bề mặt hành tinh chính là sự cân bằng giữa

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

do vật chuyển động tròn có được. Một cách nói khác, khi xét

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

gắn với thiên thể chủ, lực hấp dẫn đóng vai trò là

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

giúp vật chuyển động tròn".


Từ điều kIện

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

(F = m.g) bằng

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

(F1 = m.v²/r) ta suy ra:

F = m.g = F1 = m.v²/r
m.g = m.v²/r
g = v²/r
(1) v² = g.r

Ở đây:
Với

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

thì vận tốc vũ trụ cấp 1 xấp xỉ bằng 7,9 km/s:

= g.r = 9, 80 m/s ⋅ 6378 km
v = 7,9 km/s

Chú ý gia tốc trọng trường g có thể được tính theo công thức

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

của

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

:

g = GM/ ~ 9.806m/s²

Trong đó:
G

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

(không đổi trong vũ trụ).
M là khối lượng của thiên thể chủ (ở đây là trái đất).
r là bán kính của thiên thể chủ (ở đây là trái đất).


Thay vào công thức (1) ở trên ta có :
v² = gr = GM/r suy ra:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


V1 chính là tốc độ vũ trụ cấp 1.
Những vật thể chuyển động với tốc độ lớn hơn tốc độ vũ trụ cấp 1 nhưng nhỏ hơn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

cũng vẫn sẽ chuyển động quanh trái đất nhưng với quỹ đạo hình

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



(Tốc độ vũ trụ cấp 2 là V2 = 11,2km/s).
từ V1 đến <V2 không chênh lệnh nhau nhiều nên để đơn giản ta coi 2 tốc độ này bằng nhau và bằng V1 (vì chúng cùng chung một điểm điều là vận tốc của các vật thể di chuyển trên các quỹ đạo của chúng xung quanh trái đất).


(Đây là kiến thức tối quan trọng.)
………………………………………………………………………….

Tốc độ vũ trụ cấp 1
V1= 7,9 km/s đủ để trở thành vật thể bay xung quanh trái đất theo đường tròn .
Tốc độ vũ trụ cấp 2
V2 = 11,2 km/s đủ để trở thành vật thể thoát khỏi sức hút của trái đất, có thể trở thành vật thể bay xung quanh Mặt Trời.
Tốc độ vũ trụ cấp 3
V3 =16,6 km/s đủ để thoát ra khỏi lực hấp dẫn của Mặt Trời
Tốc độ vũ trụ cấp 4
V4 = 525 km/s đủ để thoát ra khỏi lực hấp dẫn của dải Ngân Hà

(Xin lỗi bạn đọc về phần trước viết về “Tốc độ vũ trụ cấp 1, 2, 3“ sách viết đúng nhưng tôi đã sửa thành sai.)

(Còn tiếp)

Sửa bởi SongHongHa: 20/12/2024 - 13:15


#17 SongHongHa

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 319 Bài viết:
  • 89 thanks

Gửi vào 22/12/2024 - 10:34

(Tiếp theo)

Ta suy luận qua sơ đồ Ngân Hà (Thiên Hà của chúng ta)

Ở đây ta chứng minh mọi vật thể (có khối lượng – như ngôi sao, sao lùn trắng, sao neutron, đám mây năng lượng, lỗ đen…) trong Ngân Hà đều chuyển động trên các quỹ đạo của chúng quanh tâm Ngân Hà cùng một tốc độ có cần phải thêm Vật Chất Tối hay không?

1 - Ta xét tốc độ vũ trụ cấp 1 của vật thể nằm ở điểm A, là điểm xa nhất so với tâm của Ngân Hà còn quay trên quỹ đạo của nó xung quanh tâm của Ngân Hà

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Để đơn giản ta coi Ngân Hà (trên sơ đồ có mầu vàng) là trái đất thì điểm A là điểm gần Ngân Hà (trái đất) nên có bán kính là r (độ dài từ điểm A tới tâm của Ngân Hà), nên công thức tính tốc độ vũ trụ cấp 1 của vật thể này được mô tả trên sơ đồ Vgmr.

Trong đó:
M khối lượng của Ngân Hà.
G là hằng số hấp dẫn vũ trụ (không thay đổi trong vũ trụ – các nhà Vật Lý đã xác định được như vậy).
r là bán kính của Ngân Hà.

2 - Ta xét tốc độ vũ trụ cấp 1 của vật thể nằm ở tại điểm C là điểm gần tâm Ngân Hà nhất còn quay trên quỹ đạo của nó xung quanh tâm của Ngân Hà.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Trong đó vị trí C là vị trí của vật chất gần tâm của Ngân Hà (Lỗ Đen) nhất có bán kính là ro. Bởi vì ro quá nhỏ so với r (là bán kính của vật thể tại điểm A tới tâm Ngân Hà) cho nên ta có thể coi điểm C thuộc Lỗ Đen.

Nếu như vậy thì các lực hấp dẫn của toàn Ngân Hà (trừ Lỗ Đen) với Lỗ Đen cùng vật thể tại điểm C là bằng 0.

Đơn giản cho dễ hiểu ta cho bán kính ro = 0 tức điểm C chính là tâm điểm của Ngân Hà, ở đó dĩ nhiên các lực hấp dẫn của toàn bộ Ngân Hà lên nó bằng không nên vật thể ở đó phải đứng yên không thể di chuyển.

Nếu như vậy thì sơ đồ trên mầu vàng đặc trưng cho khối lượng trong Ngân Hà không còn nữa nên ta coi Lỗ Đen là trái đất để xét vận tốc Vgomoro tại điểm C gần mặt ngoài của Lỗ Đen (như gần mặt của trái đất).

Từ đây suy ra vận tốc vật thể tại điểm C này quay quanh Lỗ Đen tốc độ vũ trụ cấp 1 theo đúng Định Luật Vạn Vận Hấp Dẫn của Newton (khi lấy khối lượng của Lỗ Đen của Ngân Hà thay trái đất)Vgomoro theo đúng công thức được biểu diễn trên sơ đồ.

Trong đó:

Mo = 4,3 triệu lần khối lượng của Mặt Trời (đó là khối lượng của Lỗ Đen của Ngân Hà mà các nhà Vật Lý đã tính được từ trước).
Go là hằng số hấp dẫn của Vũ Trụ (có giá trị không thay đổi trong vũ trụ).
ro các nhà Vật Lý có thể xác định được (từ điểm C đến tâm của Lỗ Đen – Ngân Hà).

Do vậy tốc độ vũ trụ cấp 1 Vgomoro tại điểm C được tính theo công thức trên sơ đồ xác định được vì cả 3 thông tin Go, Mo ro đều đã biết.

Từ đây suy ra:

Vgmr = Vgomoro (vì các nhà Vật Lý đã xác định được như vậy)
GM/r =GoMo/ro
M = GoMo.r/Gro
M = Mo.r/ro

Từ đây khối lượng của Ngân Hà M đã được xác định qua các thông tin Mo, r, ro đã biết (trong đó Go =G). Vậy thì chắc các nhà Vật Lý không tìm được đủ khối lượng M nên mới phải đưa ra Vật Chất Tối để bù vào phần khối lượng thiếu này chăng?

Phần khối lượng thiếu này phải các lỗ đen nhỏ, các sao lùn trắng, sao neutron hay các đám mây năng lượng...trong Ngân Hà mà các nhà Vật Lý chưa tìm thấy hay không?

(Còn tiếp)

Sửa bởi SongHongHa: 22/12/2024 - 11:04


#18 SongHongHa

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 319 Bài viết:
  • 89 thanks

Gửi vào 25/12/2024 - 20:50

(Tiếp theo)

Nếu như các hạt Gluons không có khối lượng nhưng có năng lượng mà liên kết với 3 hạt Quark trong Proton của nguyên tử Hydro tạo ra tới 90% khối lượng của Proton thì làm sao ta dám khẳng định nó không liên kết với các vật thể có khối lượng trong Ngân Hà tạo ra khối lượng liên kết của Ngân Hà?

Cho nên trong khối lượng Ngân Hà là M mà ta đã tính ra ở trên chắc phải có phần đóng góp của khối lượng liên kết này?

Suy rộng ra biết đâu các khối lượng liên kết này mới là nguyên nhân chính giúp các Thiên Hà, các cụm Thiên Hà hay các Siêu cụm Thiên Hà liên kết được với nhau cũng nên?


Nếu đúng như vậy thì đây mới thực chất là Vật Chất Tối mà các nhà Vật Lý muốn tìm gần thế kỷ qua chăng?


(Còn tiếp)

#19 SongHongHa

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 319 Bài viết:
  • 89 thanks

Gửi vào 26/12/2024 - 08:01

(Tiếp theo)

Gõ lên Google “Tổng hợp Vật Lý Thiên Văn | Tri Thức Nhân Loại“

Từ đầu đến 41´ hết phần Vật Chất Tối sau đến Năng Lượng Tối.

Khoảng từ 27´tới 30´ nói về Vật Chất Tối.

Đoạn này đủ để chúng ta biết sai lầm của các nhà Vật Lý là lấy các hành tinh trong hệ mặt trời của chúng ta càng xa mặt trời thì càng quay chậm trên các quỹ đạo của chúng quanh mặt trời gán vào các ngôi sao hay đám mây trong Ngân Hà quay trên các quỹ đạo của chúng quanh Ngân Hà cũng phải giảm dần tương tự khi xa tâm Ngân Hà mới đúng là sai hoàn toàn nên mới phải đưa ra Vật Chất Tối là như vậy. Đúng như tôi dự đoán từ trước vì các nhà Vật Lý không tính đến trong hệ mặt trời thì khối lượng của mặt trời chiếm tới 98% khối lượng của toàn bộ hệ mặt trời còn trong Ngân Hà thì khối lượng Lỗ Đen ở trung tâm Ngân Hà chỉ có 4,3 triệu lần mặt trời mà thôi trong khi Ngân Hà chỉ cần tính các ngôi sao đã có tới từ 100 tới 200 tỷ ngôi sao như mặt trời (đấy là chưa tính đến các lỗ đen nhỏ, sao lùn trắng , sao newtron,…mà các nhà Vật Lý chưa phát hiện được) trải ra khắp Ngân Hà (mặc dù càng vào gần tâm mật độ khối lượng càng đậm đặc).

(Còn tiếp)

Sửa bởi SongHongHa: 26/12/2024 - 08:05


#20 SongHongHa

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 319 Bài viết:
  • 89 thanks

Gửi vào 27/12/2024 - 12:34

Ta xét tốc độ vũ trụ cấp 1 của vật thể nằm ở tại điểm B bất kỳ trong Ngân Hà và quay trên quỹ đạo của nó quanh tâm của Ngân Hà liệu có cần đến Vật Chất Tối hay không?

Muốn chứng minh được điều này ta phải sử dụng điều mà các nhà Vật Lý đã xác định được qua thực tế là “Tất cả các vật thể trong Ngân Hà đều chuyển động trên các quỹ đạo của chúng quanh tâm của Ngân Hà với cùng một tốc độ“.


Sơ đồ Ngân Hà (Thiên Hà của chúng ta)

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Ta kẻ đường thẳng IS qua B và đường thẳng LT qua C (tâm của Ngân Hà) đều vuông góc với đường thẳng ABC. Ta thấy hình tròn có mầu vàng chính là phần Ngân Hà có bán kính r1 là CB, 2 phần còn lại là phần mầu xanh đậm nằm bên trái đường IS và phần mầu xanh nhạt nằm bên phải đường IS. Khối lượng toàn Ngân Hà nằm trong 3 phần mầu này.

Ta gọi tốc độ vũ trụ cấp 1 của vật chất tại điểm B là Vg1m1r1 thì Vg1m1r1 = Vgmr M1 chính là khối lượng của phần mầu vàng có bán kính r1 = CD (được coi như là trái đất, vật chất ở điểm B coi như gần mặt trái đất). Do vậy ta suy ra 2 lực hấp dẫn ngược nhau của 2 phần mầu xanh này tác động lên vật chất tại điểm B được coi như bằng nhau vì vật chất tại điểm B vẫn quay trên quỹ đạo của nó xung quanh tâm Ngân Hà như bình thường.

Ta xét thêm khi vật chất ở điểm B dịch chuyển tới vị trí A thì đường tròn bán kính CB trùng với đường tròn bán kính CA nên 2 phần khối cầu mầu xanh này không còn nữa còn khi vật chất tại điểm B di chuyển dần đến điểm C là tâm của Ngân Hà thì dĩ nhiên mầu vàng không còn nữa thay vào là phần mầu xanh đậm nằm bên phải đường thẳng LT vuông góc với đường ABC đi qua tâm của Ngân Hà còn phần mầu xanh nhạt nằm bên phải của đường thẳng này. Rõ ràng lực hấp dẫn của 2 khối mầu xanh này ngược nhau và bằng nhau.


Do vậy ta kết luận khi điểm B di động trên đoạn AC thì lực hấp dẫn của khối lượng 2 phần mầu xanh này lên vật chất tại điểm B ngược nhau và bằng nhau nên coi như vô dụng.

Bây giờ ta chỉ còn chứng minh xem khối lượng của Ngân Hà có trải khắp Ngân Hà và mật độ khối lượng của chúng có càng đậm đặc khi càng vào gần tâm và đối xứng qua tâm Ngân Hà hay không?

1 - Tốc độ vũ trụ cấp 1 của vật chất tại A và B bằng nhau là Vgmr = Vg1m1r1


Từ sơ đồ trên ta gọi r1rx.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



2 - Thể tích của khối cầu tại điểm A trong sơ đồ trên có bán kính r là :
T = 4.π.r³/3
Thể tích tại điểm B bất kỳ trong Ngân Hà có bán kính r1 là :
T1= 4.π.r1³/3.

Nếu r = x.r1 (tức bán kính giảm đi x lần) thì :
T = 4.π.r³/3 = 4.π.(x.r1)³/3 = x³.4.π.(r1)³/3
T = x³.T1

Từ đây ta suy ra khi bán kính của Ngân Hà giảm đi x lần thì thể tích giảm đi lần nhưng khối lượng chỉ giảm đi x lần. Điều này rõ ràng đã chứng minh được mật độ khối lượng của Ngân Hà trải ra toàn Ngân Hà nhưng vào càng gần tâm mật độ càng đậm đặc và đối xứng qua tâm của Ngân Hà là hoàn toàn chính xác.

Vậy thì Vật Chất Tối cần gì phải xuất hiện ở đây?


Đến đây ta có thể kết luận không có Vật Chất Tối.

Sửa bởi SongHongHa: 27/12/2024 - 13:03


#21 SongHongHa

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 319 Bài viết:
  • 89 thanks

Gửi vào 31/12/2024 - 23:12

Bất kỳ ai chỉ cần tốt nghiệp Phổ Thông Trung Học là có thể chứng minh được mọi Vật Chất chuyển động trên quỹ đạo của chúng quanh tâm Ngân Hà đều có cùng một tốc độ trong khi các nhà Vật lý nổi tiếng trên thế giới thì lại không.

Những ai không tin hãy vào đọc bài cuối mới viết trong chủ đề “VULONG đã tìm ra Vật Chất Tối và Năng Lượng Tối“ hay “VULONG: Thuyết Âm Dương Ngũ Hành có thể giải thích được sự tiến hóa của Vũ Trụ hay không?“. Cứ gõ lên Google sẽ có ngay.

Đúng như VULONG đã khẳng định từ trước là Thời Kỳ Đồ Đá“ Thời Kỳ Đồ Đểu“ đã qua, từ ngày 6/1/2021 đã chính thức bắt đầuThời Kỳ Đồ Ngu“ đã đến.

Bằng chứng để chứng minh “Thời kỳ Đồ Đểu“ là vào những năm 1980 Thằng Bờm vào học khoa Vật Lý trường Đại Học Tổng Hợp Hà Nội (nay là Đại Học Quốc Gia Hà Nội) gặp một vị Tiến Sĩ Trượt từ đại học Tổng Hợp Lomonoxov (Mocow Nga) về dạy đã cố tình đánh trượt Thằng Bờm. Hành động của vị Tiến Sĩ Trượt này chẳng khác nào một tên Thô Bỉ Học vì hèn mạt, đê tiện, bỉ ổi... vô cùng (vào đọc chủ đề “Thằng Bờm hay Thánh Nhân – phần 1 , 2 và viết tếp“ sẽ biết ngay).

Còn nay trong Thời kỳ Đồ Ngu“ sẽ có ví dụ điển hình để chứng minh như sau:

Nick Trường Sơn đã đăng nhiều đoạn quan trọng trong 2 chủ đề đã nêu ở trên nhưngTrường Sơn đã “Quá Dại Dột“ đăng lên phần Commen của trang web “Hội Vật Lý Việt Nam“ nên vừa bị xóa bài và khóa nick trên toàn bộ Facebook mới khiếp chứ?

Chưa hết nick Hùng Cường đã thay thế nick Trường Sơn ngay tức khắc nhưng chỉ viết ngắn gọn cho mọi người biết vào đọc 2 chủ đề mà VULONG đã viết (đã nêu ở trên) trên một vài trang Facebook của mấy vị Tiến Sĩ đang dạy ở khoa Vật Lý tại trường Đại Học Quốc Gia Hà Nội nhưng đáng tiếc liền bị xóa bài và xóa luôn trang Facebook đó, không thể vào xem chứ nói gì đến viết bài.

Chỉ vì VULONG muốn các sinh viên VậtLý biết về “Một Thuyết Vũ Cổ Xưa sẽ trở lại với nhân loại“ của nhà tiên tri lừng danh Baba Vanga đã xuất hiện mà thôi.“

Điều này có đủ sức để chứng minh xã hội loài người đang trong Thời Kỳ Đồ Ngu“ hay không?

Sửa bởi SongHongHa: 31/12/2024 - 23:42


#22 SongHongHa

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 319 Bài viết:
  • 89 thanks

Gửi vào 04/01/2025 - 16:10

Thật bất ngờ tôi vừa tìm thấy bằng chứng Biểu Tượng Âm Dương Tiêu Trưởng (được gọi là Thái Cực Đồ) của Mệnh Học Đông Phương không phải xuất phát từ Trung Quốc mà lại từ Ukraina Châu Âu cách nay hơn 7500 năm mới kỳ lạ chứ?

Xin mọi người vào đường link sau:


Sửa bởi SongHongHa: 04/01/2025 - 16:16


Thanked by 1 Member:





Similar Topics Collapse

8 người đang đọc chủ đề này

0 Hội viên, 8 khách, 0 Hội viên ẩn


Liên kết nhanh

 Tử Vi |  Tử Bình |  Kinh Dịch |  Quái Tượng Huyền Cơ |  Mai Hoa Dịch Số |  Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Địa Lý Phong Thủy |  Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp |  Bát Tự Hà Lạc |  Nhân Tướng Học |  Mệnh Lý Tổng Quát |  Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số |  Khoa Học Huyền Bí |  Y Học Thường Thức |  Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian |  Thiên Văn - Lịch Pháp |  Tử Vi Nghiệm Lý |  TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
 Coi Tử Vi |  Coi Tử Bình - Tứ Trụ |  Coi Bát Tự Hà Lạc |  Coi Địa Lý Phong Thủy |  Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Coi Nhân Tướng Mệnh |  Nhờ Coi Quẻ |  Nhờ Coi Ngày |
 Bảo Trợ & Hoạt Động |  Thông Báo |  Báo Tin |  Liên Lạc Ban Điều Hành |  Góp Ý |
 Ghi Danh Học |  Lớp Học Tử Vi Đẩu Số |  Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý |  Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở |  Sách Dịch Lý |  Sách Tử Vi |  Sách Tướng Học |  Sách Phong Thuỷ |  Sách Tam Thức |  Sách Tử Bình - Bát Tự |  Sách Huyền Thuật |
 Linh Tinh |  Gặp Gỡ - Giao Lưu |  Giải Trí |  Vườn Thơ |  Vài Dòng Tản Mạn... |  Nguồn Sống Tươi Đẹp |  Trưng bày - Giới thiệu |  

Trình ứng dụng hỗ trợ:   An Sao Tử Vi  An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |   Quỷ Cốc Toán Mệnh  Quỷ Cốc Toán Mệnh |   Tử Bình Tứ Trụ  Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |   Quẻ Mai Hoa Dịch Số  Quẻ Mai Hoa Dịch Số |   Bát Tự Hà Lạc  Bát Tự Hà Lạc |   Thái Ât Thần Số  Thái Ât Thần Số |   Căn Duyên Tiền Định  Căn Duyên Tiền Định |   Cao Ly Đầu Hình  Cao Ly Đầu Hình |   Âm Lịch  Âm Lịch |   Xem Ngày  Xem Ngày |   Lịch Vạn Niên  Lịch Vạn Niên |   So Tuổi Vợ Chồng  So Tuổi Vợ Chồng |   Bát Trạch  Bát Trạch |