Gửi vào 01/12/2019 - 12:56
Quá hồ đồ!
Sao có thể nghĩ rằng PLC không phải là một dạng tôn giáo được chứ? Làm ơn.. hãy tách rõ ràng giữa giáo dục minh triết và giáo dục mê tín.
Bạn đang nhầm lẫn giữa hai dạng giáo dục đó, và nhầm lẫn các đạo trên địa cầu này thuộc về mê tín vì nghiêng về phần ý thức, bởi vì phàm phu không nắm bắt được ý thức liền không nghiên cứu được, không nghiên cứu sờ mó thực nghiệm được liền cho rằng mê tín.
Bạn catdang đang bị nhầm lẫn khái niệm tôn giáo thuộc lãnh vực đó.
Như người ta nghiên cứu, chế tạo máy bay từ loài chim, liền cho rằng chim không phải thầy ta. Vì chim bay vô tình, não mình phân tích mới là hữu ý...ấy là sai lầm!
"Các bạn đừng nên nghĩ rằng người ta tín phụng các vị Thần hay Phật thì nghĩa là các Ngài ấy lập ra tôn giáo" Câu này có phải cũng ý nghĩa đó hay không? Bạn hãy trả lời thật lòng.
Theo luật nhân quả, chim bay mới gieo nên mơ ước bay lượn trong đầu loài người, từ mơ ước ấy con người chế tạo ra hình thù một loại máy, tên là "diều" vào năm nào đó ở An nam, thời xưa chưa có giấy nên dùng lá chuối, diều chuối có hai mảnh lá chuối hai bên như cánh chim. Định nghĩa "Phi tiêu" nghĩa là chuối bay xuất phát từ đó.
Năm 1858, Pháp khi đi xâm chiếm VN đã thấy trẻ con chơi diều giấy, liền đánh cắp công nghệ đem về chế thành máy bay vào năm 1903.
Vậy chim bay trên trời là thầy mà chẳng có được danh thầy, chim đang giáo dục mà không được gọi là Sư, chim đang thân giáo chứ không phải khẩu giáo, vì con người tự nghĩ rằng bản thân là linh trưởng, nghĩ mình sáng tạo ra vật dụng từ tri thức tự nhiên mà quên rằng cái tự nhiên ấy vẽ thành tư duy của mình.
Cũng như Lý hồng Chí múa võ hình thành một lối đi cho các đệ tử, đó là thân giáo, còn đó là tôn giáo, trung giáo, hay hạ giáo thấp giáo .... đang còn đợi người luyện thành Đại Pháp vào đây để Tú ấn chứng, hoặc chờ Phật xoa đầu thọ ký,, từ đó được công nhận là "tôn" giáo hay không. Có là một nhánh của 84.000 pháp hay không...
Thầy Chí đã rất thông minh khi nói rằng PLC không phải tôn giáo. Vì "tôn giáo chính là thuốc phiện", sẽ bị chính quyền TQ diệt trong 1 nốt nhạc. Ma quỷ xây đình chùa miếu mạo cũng chỉ là chỗ thu ém chư cao tăng lại không cho đi lang thang truyền Đại Pháp Giải thoát mà thôi... Nếu mà thành du tăng như thời nguyên thủy Phật còn tại thế thì ma quỷ không chỗ nương thân.
"Bản thân Ngài Thích Ca Mâu Ni cũng không lập ra Phật giáo."
Câu này còn lấy tư duy của phàm phu tục tử để nhìn về Phật giáo, khác nào lấy đom đóm soi trăng, đốt đèn giữa trưa? Phàm phu lập nhiều nghề, nghề của phàm phu vừa là danh vừa là lợi. Có chỗ đạt được, có chỗ để chạm tới cho nên có chỗ "lập".
Vì có chỗ lập nên liền nghĩ rằng các loại giáo dục khác cũng có chỗ lập, không có chỗ lập. Vì tâm phân biệt như vậy họ nói không lập. Không nói thì thôi, nói ra liền sai. Cũng như hư không hiện tiền đang thuyết về hư không, còn người thật việc thật hữu hình hữu tướng miêu tả về hư không thì chẳng còn là hư không nữa.
PLC là một bộ môn giáo dục, là một hình thức giáo dục, là một loại tôn giáo. Là thuốc phiện, làm người say đắm, mê hoặc những người có đường lối lý tưởng đứng đắn, những người trong sáng đang vươn lên thế giới đại đồng, plc mê hoặc những người đang ngày đêm chống lại quy luật nhân quả gây lắm đau thương, làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu mới chính là đại pháp cần vươn đến. Làm 1 hưởng 1, hoặc gieo gió gặt bão là phi lý rất chi phản khoa học. Đi ngược lại luật vũ trụ, triết học biện chứng duy vật và tiến bộ loài người.
PLC bị hủy diệt vì đi ngược lại mộng tưởng của nhân dân tiến bộ trên thế giới. Tôi rất đồng cảm với những người đã giác ngộ rời bỏ plc, cũng rất tiếc cho những người còn đang lạc lối trên con đường Lý sư phụ đã đi. Dẫu sao đi nữa, chúng ta, loài người, cũng chỉ là những chiếc bong bóng trống rỗng bị muôn vàn tinh tú thiện ác rực rỡ chiếu dọi vào, tranh đoạt giành giật mà thôi.
Pong póng cứ vỡ rồi lại nở, cứ phập phồng lên xuống khác nào luân hồi sinh tử, mưa vẫn rơi, sao vẫn lặn mọc...
Ai mang ánh sáng làm chi?
Để cho pong póng phân bì thiệt hơn..
Hào quang lòe loẹt giả chơn.
Póng tan còn lại tiếng hờn thiên thu...
Ta lại nhớ đến bài hát "Công chúa bong bóng" của Bảo Thy:
"Ngày xưa lúc thơ bé, ta thường nhìn mưa hát
Và khi cơn mưa như nặng hạt, lại có bóng nước chợt tan
Mẹ bảo ta rằng bong bóng mưa !"
Nếu mẹ(sư phụ chí) không bảo với con(đệ tử) rằng cái vật vô danh kia là bong bóng(đại pháp) thì con gái(đệ tử) đâu đau lòng vì nó bao giờ đâu??
Hãy tự hỏi lòng đi bạn catdang!!!