Jump to content

Advertisements




SẤM TRẠNG TRÌNH 2018


818 replies to this topic

#241 catdang

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 471 Bài viết:
  • 64 thanks

Gửi vào 18/11/2019 - 10:53

Tôn giáo đã đi qua mấy nghìn năm đi vào "mạt" .
Đâu là điều chân chính đối vơi niềm tìn vào Thần linh của con người.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Sửa bởi catdang: 18/11/2019 - 10:54


#242 catdang

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 471 Bài viết:
  • 64 thanks

Gửi vào 18/11/2019 - 14:30

Có người viết chữ "chứng" ,"chứng cái này", "chứng cái kia".
Cái chữ "chứng" là gì?

證 - Chứng.
từ điển phổ thông
1. bằng cứ
2. can gián

Từ điển trích dẫn
1. (Động) Tố cáo, cáo phát. ◇Luận Ngữ

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

: “Kì phụ nhương dương, nhi tử chứng chi”

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

(Tử Lộ

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

) Cha bắt trộm cừu, con đi tố cáo.
2. (Động) Nghiệm thực, làm chứng (dùng bằng cớ, sự thật làm cho sáng tỏ hay đoán định). ◎Như: “chứng minh”

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, “chứng thật”

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.
3. (Danh) Bằng cớ. ◎Như: “kiến chứng”

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, “chứng cứ”

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.
4. (Danh) Giấy tờ, thẻ để xác nhận. ◎Như: “đình xa chứng”

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

giấy chứng đậu xe, “tá thư chứng”

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

tờ chứng vay tiền.
5. (Danh) Chứng bệnh. § Thông “chứng”

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.



Tôi thiển nghĩ, trong tu luyện họ nói chứng là ý nói người tu luyện chân chính đem bản thân mà đi thực hành theo một pháp môn tu nào đó mới gọi là "chúng".
Ví dụ như ai muốn chứng thực Pháp môn tu của Phật Thích Ca Mâu Ni thì phải xuống tóc, trừ râu, thoát ly thế tục , mang y bát đi khất thực , thực hành theo như những gì Ngài đã truyền mới gọi là chứng thực Pháp môn tu ấy là chân chính và xác thực .
Ở trên mạng gõ bàn phím thì "chứng" cái gì đây?

Sửa bởi catdang: 18/11/2019 - 14:35


#243 mjnhmjnh

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 449 Bài viết:
  • 255 thanks
  • LocationChí Cao Vị Diện

Gửi vào 18/11/2019 - 18:33

ở trên mạng gõ "chứng" là để đối đãi với vọng tưởng về sự truyền bá PLC qua internet, PLC là phải ngồi thiền, múa theo bài, vuốt ve châu thân theo Đại chu thiên chứ cũng đâu có thể gõ phím mà chứng được ạ.
Còn "thượng-hạ-căn" gì gì đó thường thấy trong kinh Trung Quốc, mục đích là để dụ dỗ mê hoặc bản ngã, ai mà không muốn tu hành pháp của bậc "thượng căn". Mẫu hình tà thư này đã phát triển quá mạnh mẽ tiêm nhiễm quá rộng rãi khiến cho các Phật Tử không tự tin vào bản thân mình.
Khi mê hoặc được rồi thì ma pháp của chúng sẽ bá chủ tu chân giới.

#244 MR.Hoang

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1522 Bài viết:
  • 680 thanks

Gửi vào 19/11/2019 - 13:35

Hôm bữa ông catdang trích dẫn bài pháp tự nói tầng cao của LHC.
Tôi mới hỏi ông một câu: Trước khi ông ta lên tầng cao đó là ông ta ở tầng thấp đúng không?
Trước khi ông ta ở tầng thấp và cao đó ông ta có tồn tại không?

Câu trả lời mà ai cũng trả lời được đó là: ông ta tồn tại.

Vậy cái tồn tại của ông ta đó không phụ thuộc vào tầng thấp và cao. Kẻ ngờ nghệch mới nương theo cái ý thích tầng đó cho là chứng đắc. Giống như đứa bế có đồ chơi mới thì chê bai cái đồ chơi cũ vậy.
Tôi tự hỏi ông catdang có thực hành không? Vì nếu ông thật sự đi qua 1 tầng thiền ông sẽ thấy rằng: đó là tập khí của tu hành. Phật ví nó như lớp áo, như hoàn cảnh phải hội tụ đủ các yếu tố thì cái quả thiền mới phủ xung quanh tu sĩ.
Ví dụ: Để tới nhất thiền thì phải đạt dc 4 cái: tầm và tứ, (ly dục đạt) hỷ, lạc.
Đến trạng thái của nhị thiền thì phải lìa tầm tứ của nhất thiền, đạt định.

Như vậy ở trạng thái nhất thiền thì không thể đạt trạng thái của nhị thiền, và hiển nhiên ngược lại ở nhị thiền thì không thể nào đạt được nhất thiền vì đã mất tầm tứ; mà phải tu tập lại tầm từ thì mới quay lại nhất thiền. Cái này giống như cái chỗ tôi hỏi ông catdang: trước khi ông LHC chứng cái mà ông ta gọi là tầng cao đó ông ta có tồn tại chưa? Tôi muốn chỉ cho ông catdang thấy cái bản thể vô sanh bất diệt của tấc cả mọi người không phải là do lớp áo, mà tấc cả những cái ông ta gọi là chứng tầng cao đó chính là cái áo ông ta mặc vào, cũng như ông ta thích tầng cao, mặc áo tầng cao thì ông ta không thể nào mặc được áo tâng thấp.

Nên tôi nói rằng nhất thiền đồng đẳng với nhị thiền, đồng dẳng với tam thiền, đồng đẳng với tứ thiền và đống đẳng với 4 tầng thiền vô sắc, không có cái nào hơn cái nào. Cũng như cái trạng thái mà ông LHC gọi là tâng cao đó đồng dẳng với tầng thấp, và nếu muốn ở tầng thấp thì ông ta phải ttu tập tập khí của tầng thấp.

CẢNH GIỚI KHÔNG CÓ THẤP CAO, CHỈ LÀ CÁI LỚP ÁO DO NGƯỜI TU MẶC VÀO, ĐÃ MẶC VÀO THÌ CÓ THỂ CỞI RA. NẾU CÓ TỰ TẠI THÌ NGƯỜI ĐÓ VÀO TẦNG CAO RỒI, PHẢI HOÀN TOÀN CÓ NĂNG LỰC XẢ TẦNG CAO, VÀO TẦNG THẤP THÌ XẢ TẦNG THẤP... ĐẾN ĐI TỰ TẠI ----> ông catdang có hiểu không? Đừng tự làm con ma mà mình không biết, ma ở đây là gì: là huyễn tưởng cảnh là mình, cho cái lớp áo là mình là ngờ nghệch lắm lắm.

Phật thuyết giảng về vô sanh, cái đó nó khác với cái ảo tưởng cảu ngoại đạo nhiều lắm. Nếu muốn hiểu thì tự thân chứng chứ đừng nói bừa!!!

#245 MR.Hoang

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1522 Bài viết:
  • 680 thanks

Gửi vào 19/11/2019 - 13:57

Để tôi trích dẫn cái đến đi tự tại của một vị bạch sĩ là như thế nào cho ông hiểu:

"Rồi Thế Tôn nhập sơ thiền. Xuất sơ thiền, Ngài nhập nhị thiền. Xuất nhị thiền, Ngài nhập tam thiền. Xuất tam thiền, Ngài nhập tứ thiền. Xuất tứ thiền, Ngài nhập không vô biên xứ định. Xuất không vô biên xứ định, Ngài nhập định thức vô biên xứ định. Xuất thức vô biên xứ định, Ngài nhập vô sở hữu xứ định. Xuất vô sở hữu xứ định, Ngài nhập định phi tưởng phi phi tưởng xứ định. Xuất phi tưởng phi phi tưởng xứ định, Ngài nhập diệt thọ tưởng định.
Khi ấy tôn giả Ānanda nói với tôn giả Anuruddha: “Thưa Tôn giả, Thế Tôn đã diệt độ.” “Này Hiền giả Ānanda, Thế Tôn chưa diệt độ. Ngài mới nhập diệt thọ tưởng định.”
Rồi Thế Tôn xuất diệt thọ tưởng định, Ngài nhập phi tưởng phi phi tưởng xứ định. Xuất phi tưởng phi phi tưởng xứ định, Ngài nhập vô sở hữu xứ định. Xuất vô sở hữu xứ định, Ngài nhập thức vô biên xứ định. Xuất thức vô biên xứ định, Ngài nhập không vô biên xứ định. Xuất không vô biên xứ định, Ngài nhập tứ thiền. Xuất tứ thiền, Ngài nhập tam thiền. Xuất tam thiền, Ngài nhập nhị thiền. Xuất nhị thiền, Ngài nhập sơ thiền.
Xuất sơ thiền, Ngài nhập nhị thiền. Xuất nhị thiền, Ngài nhập tam thiền. Xuất tam thiền, Ngài nhập tứ thiền. Xuất tứ thiền, Ngài lập tức diệt độ."
--Kinh Đại Bát Niết Bàn.



ông catdang có hiểu sự tự tại của Thế tôn không? Thế tôn đang ở nhất thiền, khi hướng về nhị thiền thì phải ra ngoài nhất thiền mới vào được nhị thiền...

Lúc mà ngài Anan còn vọng chấp cho là tầng thiền 2 cao hơn tần thiền 1, tầng 3 cao hơn tầng 2, ... rồi đến khi Phật nhập tầng: '"diệt thọ tưởng định" Ngài Anan mới lầm chỗ đó là tầng cao nhất, cho là Phật diệt độ ở chỗ đó. Nhưng vì để dứt trừ lần cuối nghi hoặc tầng thiền thấp cao cho Anan, ngài mới xuất diệt thọ tưởng đinh, rồi lần lượt nhập vào những tầng trước đó. Rồi cuối cùng mới chính thức diệt độ khi ra ngoài Tầng thiền thứ 4.
Ngay đến lúc sắp nhập niết bàn vì để dứt cái vọng tưởng thấp cao của chúng đệ tử, Ngài còn thị hiện sự đồng đẳng của các cảnh giới: muốn vào cảnh này thì phải tập cảnh này, muốn vào cảnh kia thì phải tập cảnh kia; không thể nào từ cảnh cho là cao mà bao quát cảnh cho là thấp. cảnh giới không có thấp cao.

Đó chính là chổ tự tại của vô sanh, đang ở "Đà Lạt" muốn cảnh xung quanh mình là biển, thì phải tự chạy xuống biển. Lúc xuống biển rồi thì cảnh "Đà Lạt" đâu còn phủ xung quanh nữa. Rồi muốn cảnh xung quanh quay lại là Đà Lạt thì phải bỏ "biển" để lên đó, chứ làm sao ở chỗ biển lại bao hàm Đà Lạt được.

Sửa bởi MR.Hoang: 19/11/2019 - 14:16


Thanked by 1 Member:

#246 catdang

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 471 Bài viết:
  • 64 thanks

Gửi vào 19/11/2019 - 14:22

SẤM KÍ BÍ TRUYỀN - LƯU TRỮ THƯ VIỆN QUỐC GIA
TRANG 13 -




Bắt đầu từ dòng đầu tiên từ trái qua :

幼弱居於江南二水縣,近加冠辰
入居太原関山,七十二賢亦至此焉
圣人午歲爲將國
巳歲爲將
戌爲賓師
鄕水中藏宝蓋駐處四壁環山
竜朝虎伏生出水宝江水遶周流

Đến dòng thứ 04 ta dễ dàng thấy 05 chữ cuối cùng là : DANH MỘC HẠ LIÊN ĐINH KHẨU

名木下連丁口


Tôi giải rồi, ai tin tôi thì tôi nghĩ họ chỉ có lợi!
Ai không tin kệ họ! Tôi không có mất thời gian cho họ!

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Sửa bởi catdang: 19/11/2019 - 14:30


#247 catdang

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 471 Bài viết:
  • 64 thanks

Gửi vào 23/11/2019 - 10:19

“SẤM KÍ BÍ TRUYỀN”

Bản lưu trữ tại thư viện Quốc Gia


Trích :


谶云

聖人之生已百年

誰能識可圣人生

但不識耳

路入巴蜀出太原

聖人之生於白齒寺,其寺最灵

此日天降五色雲,乘龍啣水噴落

赤光滿寺,寺中異香

辰僧修在此已為聖瑞,乃養之長

其母面醜如藍,年三十而生聖

懷妊之辰三日食一鯉魚

居於江上,群魚争躍

每擇其最小,莫煮食之

後尋至白齒而生

幼弱居於江南二水縣,近加冠辰

入居太原関山,七十二賢亦至此焉

圣人午歲爲將國

巳歲爲將

戌爲賓師

鄕水中藏宝蓋駐處四壁環山

竜朝虎伏生出水宝江水遶周流

名木下連丁口



Sấm vân

Thánh nhân chi sinh dĩ bách niên

thùy năng thức khả Thánh nhân sinh

đãn bất thức nhĩ

lộ nhập Ba Thục, xuất Thái Nguyên

Thánh nhân chi sinh ư Bạch Xỉ tự, kỳ tự tối linh

thử nhật Thiên giáng ngũ sắc vân, thừa long hàm thủy phún lạc

xích quang mãn tự, tự trung dị hương

thời Tăng tu tại thử dĩ vi Thánh thụy, nãi dưỡng chi trưởng

kỳ mẫu diện xú như lam, niên tam thập nhi sinh Thánh

hoài nhâm chi thời tam nhật thực nhất lý ngư

cư vu giang thượng, quần ngư tranh dược

mỗi trạch kỳ tối tiểu, mạc chử thực chi

hậu tầm chí Bạch Xỉ tự nhi sinh

ấu nhược cư ư Giang Nam Nhị Thủy huyện

cận gia quan thời nhập cư Thái Nguyên Quan Sơn

thất thập nhị hiền diệc chí thử diên

Thánh nhân Ngọ tuế vi tướng quốc

Tỵ tuế vi tướng

Tuất vi tân sư

hương Thủy Trung Tàng Bảo Cái, trú xứ tứ bích hoàn sơn

long triều hổ phục, sinh xuất thủy Bảo Giang thủy nhiễu chu lưu

danh Mộc Hạ Liên Đinh Khẩu.


Hôm nay tôi xin giải tóm tắt lại đoạn này về Thánh Nhân.
Chi tiết xin các bạn đọc lại từ đầu “Sấm Trạng Trình 2018” và các phần trả lời . Phần bôi đậm là ý tứ thật của câu sấm.




聖人之生已百年

Thánh nhân chi sinh dĩ bách niên- Ông Thánh lấy năm sinh là “Tùng bách mộc”



聖人之生已百年

誰能識可圣人生

thùy năng thức khả Thánh nhân sinh

đãn bất thức nhĩ

Ai biết Thánh Nhân sinh kia chứ, có biết thì người khác lại không biết bạn là ai (ý là ký danh chứ không phải tên thật).


路入巴蜀出太原

lộ nhập Ba Thục, xuất Thái Nguyên

Chữ “ba” này là tên địa danh “Ba Thục” chứ không phải số 3.
Tứ Xuyên (

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

: 四川) là một

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

nằm ở

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

của

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Tỉnh lị của Tứ Xuyên là

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, một trung tâm kinh tế trọng yếu của

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Giản xưng của Tứ Xuyên là Thục (蜀), do thời

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, trên đất Tứ Xuyên có hai

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, nên Tứ Xuyên còn có

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Ba Thục (巴蜀).
Thái Nguyên (

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

: 太原;

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

: Tàiyuán;

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

: T'ai-yüan) là tỉnh lỵ của tỉnh

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, Trung Quốc. Thái Nguyên được mệnh danh là "cửu triều cổ đô", Thái Nguyên là một trong những thành thị có số hạng mục di sản văn hoá nhiều nhất. Ngoài ra, Thái Nguyên còn là "thành thị lữ du ưu tú Trung Quốc", "thành thị viên lâm quốc gia", "danh thành văn hoá lịch sử". Thái Nguyên nằm ở bắc bộ bồn địa Tấn Trung, dựa lưng vào Nhị Long Sơn,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

chảy qua thành phố từ phía bắc. Thái Nguyên được xác định là một cơ sở của ngành vật liệu mới và chế tạo tiên tiến tại Trung Quốc.
lộ nhập Ba Thục, xuất Thái Nguyên – ý nói là tìm đường đi trên đất Hán, bằng chữ của người Hán – Hán tự,




聖人之生於白齒寺,其寺最灵

此日天降五色雲,乘龍啣水噴落

赤光滿寺,寺中異香

Thánh nhân chi sinh ư Bạch Xỉ tự, kỳ tự tối linh

thử nhật Thiên giáng ngũ sắc vân, thừa long hàm thủy phún lạc

xích quang mãn tự, tự trung dị hương


Đoạn này đã giải chi tiết được tên Thánh Nhân là chữ “Chí”- 志 và chữ “Hồng”- 洪


辰僧修在此已為聖瑞,乃養之長

thời Tăng tu tại thử dĩ vi Thánh thụy, nãi dưỡng chi trưởng

Xin dịch như thế này để bạn đọc hiểu hàm ý che giấu trong câu Sấm: “Ông sư tu ở đó cho là điềm Thánh, bèn nuôi đến lớn”.
Hàm ý của câu đó là : Cứ tìm ở câu chữ, mặt chữ, ý tứ sẽ ra tên Thánh, đừng tìm ở ngoài thực tế, từ đầu đến cuối cũng là theo cách đó sẽ tìm thấy.




其母面醜如藍,年三十而生聖

kỳ mẫu diện xú như lam, niên tam thập nhi sinh Thánh


Chữ “Xú” - 醜 (xấu xí) cũng là chữ “Sửu” – trong địa chi.
Kỳ mẫu diện xú như lam” nghĩa thật là: “kỳ mẫu diện sửu như lam” – nghĩa của câu đó là “làm mẹ vào SỬU NHƯ LAM
SỬU NHƯ LAM – Sửu xanh như lam là “quý sửu” vì hai can Nhâm, Qúy thuộc Thủy.
niên tam thập nhi sinh Thánh – Câu này hiểu là sinh Thánh vào năm thứ 30 chứ không phải là năm 30 tuổi.
Lấy ra 60 hoa giáp từ Giáp Tý - Qúy Hợi, năm thứ 10 là “Qúy Dậu”, năm thứ 20 là “Qúy Mùi” năm thứ 30 là QUÝ TỊ.



懷妊之辰三日食一鯉魚

居於江上,群魚争躍

每擇其最小,莫煮食之

hoài nhâm chi thời tam nhật thực nhất lý ngư

cư vu giang thượng, quần ngư tranh dược

mỗi trạch kỳ tối tiểu, mạc chử thực chi


Mấy câu này nghĩa là khi Thánh Mẫu có mang ông Thánh thì ăn “cá chép” ba ngày ăn một con, đàn cá sống ở đầu sông tranh dược chọn “lấy con nhỏ nhất, không thì không nấu”.
Ở đây chính là lấy ý từ “dưỡng thai” “ăn cháo cá chép”, chữ “Nhâm” - 妊- “mang thai” đồng âm chữ “Nhâm”- trong thiên can- .
“lấy con nhỏ nhất, không thì không nấu” là chọn lấy chữ “” hay “” hay “Tử” -子
(Tính) Nhỏ, non. ◎Như: “tử kê”

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

gà giò, “tử khương”

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

gừng non, “tử trư”

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

heo sữa.
(Danh) Chim thú còn nhỏ. ◎Như: “bất nhập hổ huyệt, yên đắc hổ tử”

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

không vào hang cọp, làm sao bắt được cọp con.



hoài nhâm chi thời tam nhật thực nhất lý ngư

cư vu giang thượng, quần ngư tranh dược

mỗi trạch kỳ tối tiểu, mạc chử thực chi


Mấy câu này nghĩa thật của nó giải ra là : Mẹ của Ông Thánh khi chưa sinh ra ông còn mang thai là “NHÂM TÝ” – Sinh ra Thánh Nhân về sau là “QUÝ SỬU” vì Qúy Sửu là liền sau Nhâm Tý.



後尋至白齒而生

hậu tầm chí Bạch Xỉ tự nhi sinh

Câu này nghĩa là : VỀ SAU TÌM THẤY CHỮ “BẠCH XỈ” – “白齒” LÀ CHỮ “CHÍ” -



幼弱居於江南二水縣,近加冠辰

入居太原関山,七十二賢亦至此焉

ấu nhược cư ư Giang Nam Nhị Thủy huyện

cận gia quan thời nhập cư Thái Nguyên Quan Sơn

thất thập nhị hiền diệc chí thử diên


Sinh ra và lớn lên ở đất người Hán, 72 hiền đến giúp đồng sinh ra ở đó.


圣人午歲爲將國

巳歲爲將

戌爲賓師

Thánh nhân Ngọ tuế vi tướng quốc

Tỵ tuế vi tướng

Tuất vi tân sư

Mấy câu này đã giải ở trên là Thánh Nhân sinh năm Mão, tháng Tị, ngày Sửu.
Ở câu “niên tam thập nhi sinh Thánh” ta được chữ “QUÝ TỊ”.
Năm Mão có tháng QUÝ TỊ theo luật “giáp kỷ hoàn gia giáp” sẽ là năm TÂN MÃO.
GIÁP KỶ HOÀN GIA GIÁP
ẤT CANH BÍNH TÁC SƠ
BÍNH TÂN TÙNG MẬU KHỞI
ĐINH NHÂM CANH TÝ CƯ
MẬU QUÝ TẦM NHÂM TÝ”
Năm Tân Mão có các tháng : mậu tí, kỷ sửu, canh dần, tân mão, nhâm thìn, QUÝ TỊ ……………
Như vậy Thánh Nhân sinh ngày : QUÝ SỬU, QUÝ TỊ, TÂN MÃO.



鄕水中藏宝蓋

hương Thủy Trung Tàng Bảo Cái

Câu này đã giải là chữ “CÁT LÂM” nghĩa là “Vật quý báu bị ngâm nước”.


駐處四壁環山

竜朝虎伏生出水宝江水遶周流

trú xứ tứ bích hoàn sơn

long triều hổ phục, sinh xuất thủy Bảo Giang thủy nhiễu chu lưu


Xin dịch là : Ở xứ có bốn vách núi vây quanh, long chầu hổ phục, nước sinh ra từ Bảo Giang chảy vòng quanh.
Ở xứ có bốn vách núi vây quanh, long chầu hổ phục là chữ TRUNG -中- Ở giữa.
sinh xuất thủy Bảo Giang thủy nhiễu chu lưu- là chữ NƯỚC – QUỐC GIA -國 .
Tiếng Việt gọi tất cả các quốc gia là “NƯỚC” : nước Việt Nam, nước Mỹ, nước Lào, nước Nhật, nước Anh……




trú xứ tứ bích hoàn sơn

long triều hổ phục, sinh xuất thủy Bảo Giang thủy nhiễu chu lưu

L à chữ : TRUNG QUỐC-中國




名木下連丁口

danh Mộc Hạ Liên Đinh Khẩu.

Câu này đã giải ra là chữ “Mộc” viết trên chữ “Tử” là chữ : - HỌ LÝ, LÍ- 李.
TOÀN BỘ ĐOẠN “SẤM VÂN” NÀY GIẢI RA LÀ :
Thánh Nhân sinh ra và lớn lên tại đất người Hán – Cát Lâm , Trung Quốc.
Ông tên họ là : LÝ HỒNG CHÍ.
Ông sinh ngày : QUÝ SỬU, QUÝ TỊ, TÂN MÃO. Năm “Tùng Bách Mộc”.



∞∞∞

*Vũng Tàu ngày: 23/11/2019.

Sửa bởi catdang: 23/11/2019 - 10:23


#248 catdang

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 471 Bài viết:
  • 64 thanks

Gửi vào 25/11/2019 - 09:07

CÂU CHUYỆN BÊN LỀ

thùy năng thức khả Thánh nhân sinh

đãn bất thức nhĩ


誰能識可圣人生

但不識耳



Chữ “đãn” - 但- Có rất nhiều nghĩa : chỉ, chỉ cần, nhưng, nhưng mà, không, suông, vô ích, chẳng qua- không, không có gì, chỉ có….

Chữ “nhĩ” - 耳- là cái tai, vật có tai, ở đây là kết câu “ vậy, thôi vậy”.
“đãn bất thức nhĩ” dịch đúng là :chỉ là không biết đấy thôi”

Thực tế tôi cũng như các bạn đều biết Đại sư khí công Lý Hồng Chí rồi, chỉ là không biết Ông là Thánh Nhân được dự ngôn trong “Sấm Trạng Trình” mà thôi.
Nghĩa thứ hai của “đãn bất thức nhĩ” là không phải “tự” mình tôi giải ra Thánh Nhân ở đây mà là “rất nhiều người” đã “giúp” tôi giải ra, có người tôi biết mặt biết tên, có người tôi hoàn toàn không biết họ, chỉ có điều là họ không biết và tôi cũng không biết điều đó, sau khi giải ra tôi mới ngộ ra điều này.
Có những người trong số họ rất nổi tiếng và nhiều người biết đấy, tôi sẽ cho các bạn xem !

Quay lại chính đoạn sấm trên :

圣人午歲爲將國

巳歲爲將

戌爲賓師

Thánh nhân Ngọ tuế vi tướng quốc

Tị tuế vi tướng

Tuất vi tân sư


Nếu chúng ta viết : Tỵ, ngọ, mùi, thân, dậu, tuất……thì chúng ta thấy nếu Thánh Nhân năm ngọ làm tướng quốc, rối năm Tỵ lại làm tướng , năm Tuất lại làm tân sư rất là lộn xộn.
Viết lộn xộn như vậy có nghĩa là đừng hiểu như vậy. Hiểu đúng là : Thánh Nhân sinh ra thì Ông Ngọ làm tướng quốc, Ông Tỵ làm tướng, Ông Tuất làm Tân Sư. (các bạn chú ý tôi viết chữ Tỵ thay chữ Tị).
Câu dễ nhất là “Tị tuế vi tướng” có bản khác chép là “Tị nhân vi tướng” .
Một năm bắt đầu từ mùa xuân : Tháng Giêng là Dần, tháng Hai là Mão, tháng 3 là Thìn, tháng Tư là bắt đầu mùa hè là Tị…..
Dần được gọi là “Lệnh của tháng giêng”…. Tị là lệnh của tháng tư.
Tướng là người ra lệnh nên “Tị tuế vi tướng” hay Tị nhân vi tướng” là nói hãy chọn tháng tư âm lịch, tháng Tị, lấy Tị làm tháng sinh.

Khi viết “Tứ hành xung” – (thực chất là “tứ địa chi xung” nhưng xưa nay vẫn gọi thế) - thì người ta viết “Tí-ngọ-mão-dậu”, “Thìn-tuất-sửu-mùi”….Theo luật sinh khắc ngũ hành thì “khắc mình là người trên” , Ngọ viết trên Mão, Tuất viết trên Sửu mà “Tướng quốc” và “Tân sư” là người trên nên câu Sấm kia giải ra là chọn Mão làm năm sinh, chọn Sửu làm giờ sinh.

Có bản Sấm khác chép là “Thìn Tuất vị Tân sư

Chữ “Tân” nghĩa là “Khách Qúy” nên “Tuất vi tân sư
” có thể giải thẳng ra chữ “Qúy Sửu” .
Chữ “tướng” là ngôi “Tôn Qúy” nên cũng có thể giải là “QUÝ TỊ”.

Ở ngoài đời có một “Ông Tị làm tướng” là ông Đỗ Bá Tỵ

Ông Đỗ Bá Tỵ hiện nay là Phó Chủ tịch Quốc hội.
Ông sinh năm 1954 tại Đan Phượng - Hà Tây, ông Đỗ Bá Tỵ có quá trình tham gia quân ngũ chuyên nghiệp dày dặn từ 1972.
Từ 1985 đến 1988, ông làm Thiếu tá Trung đoàn trưởng Trung đoàn 192 (đóng quân ở Lào Cai), Sư đoàn 355, Quân đoàn 29 (Binh đoàn Sông Thao), Quân khu 2.
Sau đó, ông được cử đi học và tốt nghiệp Học viện Lục quân (Đà Lạt), rồi tốt nghiệp Đào tạo Chỉ huy Tham mưu Cao cấp Binh chủng hợp thành khóa 12 (1992-1994) tại Học viện Quốc phòng Việt Nam.
Ông được điều động trở lại Quân khu 2 và lần lượt giữ các chức vụ: Sư đoàn phó, Sư đoàn trưởng, Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Phú Thọ, Tham mưu phó Quân khu 2.
Năm 2001, ông làm Phó Tư lệnh kiêm Tham mưu trưởng Quân khu 2, hàm Thiếu tướng, rồi thăng cấp và được bổ nhiệm giữ chức Tư lệnh Quân khu 2, hàm Trung tướng.
Từ tháng 10/2010, ông được cử làm Thứ trưởng Bộ Quốc phòng. Đúng ngày 22/12/2010, ông được Chủ tịch nước bổ nhiệm giữ chức vụ Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Ông được phong hàm Thượng tướng (2011), Đại tướng (2015).

Có câu Sấm:

Đầu can võ tướng ra binh

ắt là trăm họ thái bình âu ca

Giải ra là năm Giáp Tí (Giáp tử)
Ông Đại tướng Võ Nguyên Giáp là đổi tên như thế, tên khai sinh ông ấy là : VÕ GIÁP.
Vậy là họ cũng “giúp đỡ” tôi giải Sấm đấy nhé!

#249 catdang

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 471 Bài viết:
  • 64 thanks

Gửi vào 27/11/2019 - 15:41

CHỮ “NHÂM” TRONG TIẾNG HÁN:
Chữ “Nhâm” thiên can thứ chín : 壬 - Đọc là “Nhâm, nhậm” có nghĩa là” to lớn” , “Chịu” cùng nghĩa với chữ “nhâm” -

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.

任- Bộ “nhân”- 亻Đọc là “Nhâm, nhậm, nhiệm”, có nghĩa là “chịu, gánh vác”, “gian nịnh” dùng như chữ “nhâm” -壬.
妊- Bộ “Nữ” 女- Nghĩa là “Mang thai” dùng như chữ “nhâm” – 姙.
Cả 4 chữ “nhâm” : 壬, 任, 妊, 姙- đều cùng được dùng cho nghĩa là “Mang thai”.
Chiết tự chữ “nhâm”- 姙- “mang thai” có nghĩa là: “Người phụ nữ gánh vác, chịu đựng điều to lớn”.
Chữ “Nhâm Tí, Nhâm tý” -壬子- nếu chúng ta đọc là “Nhâm tử” có thể hiểu là “mang thai em bé” hoàn toàn không sai.
Chữ “Nhâm Tý” giải ra từ câu Sấm trên chính là nói cái hàm nghĩa này. Khi một người sinh vào ngày hay là giờ “Quý Sửu” thì ngày hay giờ “Nhâm Tí” đều có nghĩa là : “trong bụng mẹ trước khi sinh ra”.
  • Trong bài viết của mình có lần tôi viết “Hán tự có ý nghĩa thần truyền”. Tại sao lại sinh vào “Quý Sửu” có lẽ là một ý nghĩa của nó là chữ “Nhâm Tý”, ở đây là đã “an bài” đến từng chi tiết rất nhỏ như vậy.
Viết đến đây là tôi muốn cho bạn đọc thấy khía cạnh khác của “Sấm Trạng Trình”:
Chữ “Tử” - 子 - cũng có nghĩa là “Thầy” (thời xưa tôn xưng những người có học thức)như:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

- Tuân tử;

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

- Hàn Phi tử.

Vậy nếu ngộ được ý nghĩa của “Nhâm tử” – thì sẽ ngộ ra ý nghĩa của “Quý sửu”.


#250 babylon

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1071 Bài viết:
  • 1200 thanks

Gửi vào 27/11/2019 - 16:36

Tỵ tuế -> Năm Tỵ chứ không phải Ông nào tên Tỵ ???

#251 catdang

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 471 Bài viết:
  • 64 thanks

Gửi vào 27/11/2019 - 19:41

Chữ Tuế có rất nhiều nghĩa, chỉ năm, tuổi, thời gian nói chung, sao Thái Tuế, tên một lễ tế ....
Tôi viết chữ ông này ông kia là cố tình viết thế.
Tôi cũng viết là năm Ngọ làm tướng quốc.
Ở đây là nói nhân cách hóa năm Ngọ làm ông Ngọ. Tị Tuế làm ông Tị, chứ không phải là bẻ ngọn đằng đông thành cành đằng tây.

#252 catdang

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 471 Bài viết:
  • 64 thanks

Gửi vào 27/11/2019 - 20:39

Xét theo khía cạnh ngôn ngữ học thì Tuế là một danh từ, Tị cũng là một danh từ, coi Tị Tuế như một danh từ chỉ tên người là không sai.
Giống như gia đình nào đó đặt tên hai đứa con là Năm Anh và Năm Em chẳng hạn thì đó là 2 anh em, chứ không phải 6 anh em.
Ở đây ý tôi nói là cách dùng nhân cách hóa như vậy không sai về mặt ngôn ngữ học.

#253 mjnhmjnh

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 449 Bài viết:
  • 255 thanks
  • LocationChí Cao Vị Diện

Gửi vào 28/11/2019 - 15:35

Danh xưng "Tử" phía sau không phải có nghĩa là "Thầy". Tử là con.
Khổng Tử tên là Khổng Khưu.
Trang Tử tên là Trang Chu.
Khổng và Trang như cái Họ vậy, Khổng Tử nghĩa là người con họ Khổng, Trang Tử - người con họ Trang.
Vì hai ông đó đều nổi danh và được tôn làm thầy cho nên khiến cho người An Nam thuần việt nghiên cứu văn học "nước lạ" nhầm lẫn "Tử" cũng như thầy!

Thế đạo này sắp loạn đến nơi rồi, hỡi ơi, còn đâu gốc tích cội nguồn...

#254 mjnhmjnh

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 449 Bài viết:
  • 255 thanks
  • LocationChí Cao Vị Diện

Gửi vào 28/11/2019 - 15:52

Nghiên cứu chữ Hán phải nghiên cứu cả Hình(văn tự) và Thần. Hình thì dễ học, học được cái thần của chữ mới khó.
Rất chi là ngây thơ nếu vội vàng tin vào Từ điển các kiểu. Từ điển nó chỉ chuyền tải hữu hạn mà thôi, có người còn cố tình viết sai, viết theo định hướng, viết theo tư duy của bản thân chứ chưa viết theo cốt cách dân tộc bản địa, nơi phát xuất ngôn ngữ đó. Ngay cả từ điển Việt-Việt còn sai thì nói gì đến Hán-Việt.
Như "sống mái" là gì? có người nói "sống mái" là đọc chệch của "trống mái" loài đực và cái trong loài cầm điểu.
sống mái, chính là trong câu "quyết một trận sống mái" = "quyết một trận sống mãi" =" đánh một trận lưu danh muôn đời, muôn thuở".

Tôi không ước mong gì xa xôi, chỉ ước bạn Catdang đừng đem man thư đến với nơi đây...

Thanked by 1 Member:
Ne0

#255 catdang

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 471 Bài viết:
  • 64 thanks

Gửi vào 28/11/2019 - 21:02

Người này sống vào thời Bách gia chư tử thì đáng được gọi là Ma_tử vì ông có loai học thuyết vừa biết thế nào là man thư lại biết những gì từ điển sai tóe loe.
Nhưng mà thuyết của ông rất ngứa lỗ tai, vì nếu chữ Tử không có nghĩa là Thầy thì người nhầm lẫn lại là chữ Hán từ thời cụ Khổng Tử đến giờ chứ không phải là mấy người Việt Nam không giỏi hình thần ý như ông đây.
Lão Tử đâu có phải là họ Lão đâu cơ chứ. Lão là già lại thêm chữ trẻ con vào nữa chả trách Ông viết là nghe Đạo của ta nó cứ cười ha ha.
Thời Bách gia chư tử vì học trò gọi Thầy là Tử, thêm họ của Thầy vào để phân biệt nên mới có danh Khổng Tử, Mạnh Tử.
Thiết nghĩ ông đây cũng nên đọc các Chính thư thì mới biết thế nào là man thư.







Similar Topics Collapse

3 người đang đọc chủ đề này

0 Hội viên, 3 khách, 0 Hội viên ẩn


Liên kết nhanh

 Tử Vi |  Tử Bình |  Kinh Dịch |  Quái Tượng Huyền Cơ |  Mai Hoa Dịch Số |  Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Địa Lý Phong Thủy |  Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp |  Bát Tự Hà Lạc |  Nhân Tướng Học |  Mệnh Lý Tổng Quát |  Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số |  Khoa Học Huyền Bí |  Y Học Thường Thức |  Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian |  Thiên Văn - Lịch Pháp |  Tử Vi Nghiệm Lý |  TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
 Coi Tử Vi |  Coi Tử Bình - Tứ Trụ |  Coi Bát Tự Hà Lạc |  Coi Địa Lý Phong Thủy |  Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Coi Nhân Tướng Mệnh |  Nhờ Coi Quẻ |  Nhờ Coi Ngày |
 Bảo Trợ & Hoạt Động |  Thông Báo |  Báo Tin |  Liên Lạc Ban Điều Hành |  Góp Ý |
 Ghi Danh Học |  Lớp Học Tử Vi Đẩu Số |  Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý |  Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở |  Sách Dịch Lý |  Sách Tử Vi |  Sách Tướng Học |  Sách Phong Thuỷ |  Sách Tam Thức |  Sách Tử Bình - Bát Tự |  Sách Huyền Thuật |
 Linh Tinh |  Gặp Gỡ - Giao Lưu |  Giải Trí |  Vườn Thơ |  Vài Dòng Tản Mạn... |  Nguồn Sống Tươi Đẹp |  Trưng bày - Giới thiệu |  

Trình ứng dụng hỗ trợ:   An Sao Tử Vi  An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |   Quỷ Cốc Toán Mệnh  Quỷ Cốc Toán Mệnh |   Tử Bình Tứ Trụ  Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |   Quẻ Mai Hoa Dịch Số  Quẻ Mai Hoa Dịch Số |   Bát Tự Hà Lạc  Bát Tự Hà Lạc |   Thái Ât Thần Số  Thái Ât Thần Số |   Căn Duyên Tiền Định  Căn Duyên Tiền Định |   Cao Ly Đầu Hình  Cao Ly Đầu Hình |   Âm Lịch  Âm Lịch |   Xem Ngày  Xem Ngày |   Lịch Vạn Niên  Lịch Vạn Niên |   So Tuổi Vợ Chồng  So Tuổi Vợ Chồng |   Bát Trạch  Bát Trạch |