Ý NGHĨA CỦA VÒNG TRƯỜNG SINH
#106
Gửi vào 15/11/2015 - 00:46
Câu cú ngữ pháp tôi nghĩ cũng không phải là quá quan trọng, Lê Nin còn viết sai câu tùm lum mà vẫn làm lãnh tụ vĩ đại.
Thanked by 1 Member:
|
|
#107
Gửi vào 15/11/2015 - 01:18
Atula07, on 14/11/2015 - 23:31, said:
có những cái vô thưởng vô phạt thì cứ bắt ng khác phải theo ý mình
châu chuốt từng dấu chấm dấu phết
cứ như muốn dạy dỗ ng khác ấy nhỉ
Ô hay cái ông này ngữ pháp là ngữ pháp nó thuộc quy ước, thuộc luật của 1 đất nước hoặc của thế giới rồi, không thể không theo được. Nếu như cố tình không theo thì sẽ phạm luật, khi các văn bản đó quan trọng ... họ sẽ kỷ luật hay sa thải người thảo văn bản đó.... còn dĩ nhiên với loại Chí Phèo ở cái làng Vũ Đại.... thì chả có ai thèm chấp cả.....
Toán học là một môn nền tảng
Nhưng thời nay nó thoái hoá rồi... Định lý như núi rồi, không tới lượt ông khám phá ra cái mới đâu
Thì tôi đã nói là có những "Tiến Sĩ Toán Học..." rồi còn gì nữa. Loại này biết hết thẩy toán học cao cấp... nhưng riêng 4 phép tính Cộng, Trừ, Nhân và Chia thì lại không biết, như vậy theo ông bạn mới thực sự là những người giỏi toán chắc ?
Nếu như không phải tôi đã toán học hoá được "Phương Pháp xác định Thân vượng hay nhược" thì ông bạn hãy chứng minh đi hay là đang bị bệnh Cứng Họng mãn tính kinh niên rồi ?
Một mớ khổng lồ đó là quá đủ để phát triển khoa học kỹ thuật
Tôi cũng thích toán đấy, mê đấy, ghiền đấy.... nhưng...
Giờ là thời của công nghệ cao và những phát minh khoa học tiến bộ
Nói mà không biết ngượng mồm, công nghệ cao, phát minh khoa học.... mà 4 phép tính Cộng, Trừ, Nhân và Chia còn không biết thì chỉ có loại.... mới như vậy mà thôi.
Đất nước cần những công nghệ mới để gia tăng năng suất lao động, cải thiện đời sống
Nếu đúng như vậy thì ông bạn vào đây làm cái mả mẹ gì cơ chứ ?
Ôm một mớ giấy lộn với 1 đám rừng định lý ruốt cuộc cũng bay vào nhà vệ sinh
Chỉ có những thằng "Đầu Đất" mới cho rằng tất cả giấy .... đều là giấy vệ sinh mà thôi.
Thực tiễn hơn 1 chút đi, ông anh VULONG
Những thằng đến giờ mà còn không biết đến 4 phép tính Cộng, Trừ, Nhân và Chia là những thằng như thế nào nhỉ ?
Bik là ông có cái đam mê với môn này, có phương pháp lạ
Nhưng mà cơ bản là phương pháp nào càng đơn giản hoá, càng dễ thì ng ta theo thôi
cùng 1 đáp án, mà phương pháp nào nhanh, gọn, dễ hiểu thì nó là tối ưu
Nếu ông bạn biết thì hãy trưng ra cho mọi người cùng biết đi hay chí ít cũng chứng minh được 1 ý trong các bài viết hay 1 câu trong lý thuyết của tôi là sai, dài dòng,....thì có phải tốt hơn không, làm gì mà phải khoác lác như vậy ?
----------------------------------------------------------
anh TNN
còn cái vụ ng âm và ng dương thì khác nhau về thập thần, phải luận thế nào anh ưi.... ???
Sửa bởi VULONG777: 15/11/2015 - 01:47
#108
Gửi vào 15/11/2015 - 05:13
ThichNguNgay, on 14/11/2015 - 23:53, said:
Tôi đâu có khen bác là cao thủ hay thấp thủ đâu mà bác lại trả lời khiêm tốn như vậy ? Ở đây tôi thấy bác vẫn viết bài và hỏi mọi người cũng như hỏi tôi thì tôi cũng viết bài để trả lời nghiêm túc các câu hỏi của bác và hỏi lại bác theo đúng tinh thần trao đổi học thuật.
Ý tui là ở trên kia có nhiều vị tiền bối cao nhân đang ngồi , ngài hỏi tui tiện hỏi thêm ý kiến mấy vị đó sẽ khách quan hơn . Kiến thức tui toàn kiến thức cơ bản , không có gì gọi là cao hay mới mẻ cả . Tui đang bài trang nào , mấy vị cũng nói dị dạng hoặc tầm thường , thật là làm lòng người lạnh lẽo .
Thôi đành nhắm mắt đưa tay trả lời vậy . Số tui đúng số khổ mà . Còn tôi và mọi người trả lời bác thì không phải là khổ hay sao ?
Hề hề , vậy là chúng ta cùng khổ .
a - Nam mệnh : Nhâm Thân - Bính Ngọ - Canh Ngọ - Canh Thìn
Các vận: Ðinh mùi/ mậu thân/ kỷ dậu/ canh tuất/ tân hợi/ nhâm tý
Tạo này thế mà khá . Trước xét canh ngọ , canh tại ngọ là tài quan song hợp , tháng ngọ giờ thìn là thiên lý long câu , thìn có thể giải ngọ . Năm nhâm vị trường sinh thân có lộc chế sát là có tinh thần học hành và dạy dỗ từ nhỏ , thực chế sát là hoá lực thành quyền , ngọ là chiến trường thìn là chân long vẫy vùng một thời , giờ canh thìn là đới khôi cương có đảng , có chính kiến , Canh được ngọ dạy dỗ mà khôn khéo , được thìn hoá mà bất khả tư nghị , nhưng canh không cần nhiều .
Nói chung bác luận Tứ Trụ này đẹp đúng như thực tế của người này.
Đáp án:
"50 - Nhâm Thân - Bính Ngọ - Canh Ngọ - Canh Thìn
Ðinh mùi/ mậu thân/ kỷ dậu/ canh tuất/ tân hợi/ nhâm tý
Trụ này bính hỏa sát tinh tuy vượng, nhâm thủy có căn gốc ở thân kim, nhật chủ được canh kim tương trợ, được chi thìn thổ tương sinh ( không phải tương sinh , mà là tương sinh hoá ) . Dụng nhâm thủy chế sát, thiên can đồng thuận; địa chi đồng thuận, nhất chế nhất hóa, thật là hữu tình. Vận kim thủy thật đẹp, quan lộ hiển hách, làm quan đến chức tổng đốc".
b - Nam mệnh : Nhâm Ngọ - Bính Ngọ - Canh Thân - Mậu Dần
Các vận: Ðinh mùi/ mậu thân/ kỷ dậu/ canh tuất/ tân hợi/ nhâm tý
Tạo này canh sinh tháng ngọ , toạ thân liền một cục cứng đầu , lại phùng giờ mậu dần , dần phá mậu , giờ là tài quan , mậu là mẹ dần là cha năm tháng cùng ngọ , nhâm không thể đối kháng cùng bính , hoả cường bất dung thuỷ lại hành vận đinh mùi mậu thân , sợ là học hành dang dở đi kiếm tiền sớm , nhanh nhạy cùng ngang bướng thì thành tựu không cao được .
Nói chung bác luận Tứ Trụ này xấu đúng như thực tế của người này.
Đáp án:
"51 - Nhâm Ngọ - Bính Ngọ - Canh Thân - Mậu Dần
Ðinh mùi/ mậu thân/ kỷ dậu/ canh tuất/ tân hợi/ nhâm tý
Mệnh này với mệnh trên, đại đồng mà tiểu dị, nhật chủ tọa lộc thân kim, nhâm thủy cũng khẩn chế sát, cớ sao danh lợi đều không, mệnh này chung thân không phát được sao? Cái khác nhau là mệnh trên nhâm thủy tọa thân kim, thực thần vượng có thể chế sát, mệnh này nhâm thủy tọa ngọ tức lâm tuyệt địa, không có lực chế sát vậy ( tui luận thuỷ bị hoả vây , tức khác trụ trên ở chi năm là ngọ , thuỷ cô hoả cường , đã mất tác dụng lại còn thành ác ) ; mệnh trên thiên can thấu canh có thể trợ nhật chủ lại có thể sinh nhâm thủy, mệnh này thiên can thấu mậu thổ khắc thủy, không thể sanh thực thần. Tả hữu không tình hiệp vậy".
2 mệnh này quan trọng ở vị trí chữ thìn cùng chữ thân , giả như trụ 1 thìn ở trụ năm , thân ở trụ ngày hoặc thìn ở trụ ngày thân ở trụ giờ vẫn không luận cao số .
1 - Tứ Trụ nào có Thân nhược và Tứ Trụ nào có Thân vượng ? 2 trụ không nhược , duy trụ 1 thuỷ hoả hữu tình , trụ 2 thuỷ hoả vô tình . Sai, Tứ Trụ a có Thân nhược còn Tứ Trụ b có Thân vượng.
Tứ trụ a thân không nhược , hành vận hữu tình , dẫu mệnh cách tốt nhưng đinh mùi vận vẫn còn chưa có danh bảng , phải tới mậu thân vận , nhâm thuỷ gặp trường sinh thì phúc ở năm cùng thìn là cung quan tương hỗ mới thành .
Nếu Tứ Trụ a Thân không nhược thì làm sao các vận "mậu thân/ kỷ dậu/ canh tuất" có thể đẹp huy hoàng như vậy được ? Rõ ràng Thân nhược thì can chi của 3 đại vận này toàn là Kiêu Ấn và Tỷ Kiếp sinh phù, trợ Thân làm cho Thân mạnh lên mới có thể thắng Tài Quan mà vinh hiển chứ ?
2 - Mệnh nào đẹp và mệnh nào xấu ?
Không nên đặt cái bẫy thế , không có tốt xấu , mệnh nào cũng có điểm khuyết cả . Tôi đâu có đặt bẫy, bác nghĩ không đúng về tôi đấy. Qua đáp án thì rõ ràng mệnh a là Quý mệnh còn mệnh b phải là Xấu mệnh.
Ây dà. , cái bụng tui nó thẳng không biết diễn đạt , ngài hỏi bất kì mệnh nào đi chăng nữa tui cũng sẽ nói không có tốt xấu , vạn vật vốn quân bình , bát tự chỉ có 8 chữ chứ không phải 10 , dẫu vận có phù đi chăng nữa thì không khuyết này cũng khuyết kia , vậy nên không nên nhận xét mệnh nào tốt xấu , tốt xấu chỉ là cách nhìn phiến diện , người học đạo giữ tâm quân bình để giữ cái tâm Minh khách quan khi nhìn mệnh .
Sao mệnh lại "không có tốt xấu" ? Nếu thế thì mệnh của vua chúa với mệnh của những kẻ ăn mày là như nhau hay sao ? Tất cả các sách từ cổ cho đến kim đều đưa ra khái niệm "Cách cục cao thấp" mà bác còn không biết sao ?
Cả trung quốc lẫn việt nam dân số hơn tỉ người , nghĩa là có rất nhiều người bát tự giống nhau , nhưng không hẳn là ai cũng như vậy cả , quý tiện còn sớm để nói , còn phong thuỷ và phúc đức nữa . Ngài thử xem bát tự của những người cùng ngày giờ xem là biết liền , môn bát tự này có thể gia giảm để đoán , có thể nhìn điểm chung . Mấy chục người cùng lá số 1 và lá số 2 sẽ có người hơn kẻ kém , tương tự những người cùng lá số 2 sẽ có những hơn kém nhất định , vậy nghĩa là ít nhất những người khá nhất ở ví dụ 2 có thể gần hoặc bằng những người kém nhất ở ví dụ 1 .
Ở đây chúng ta mới chỉ có xét đến 1 yếu tố duy nhất là Thiên định, tức chỉ sử dụng thuần tuý Tứ Trụ và hành vận để dự đoán, có động chạm gì tới các yếu tố bên ngoài đâu mà bác đưa vào đây ?
Nếu ngài hổ thành tựu , tui sẽ không ngần ngại nói ví dụ 1 . Nhưng đẹp xấu là gồm nhiều yếu tố .
Vậy là tui hiểu sai ý của ngài , thật lòng xin lỗi , ngài VuLong chớ giận , hề hề , tui có chai quốc lủi , mời ngài một chén rượu quê , hút điếu thuốc lào , chúng ta đàm luận tiếp . Hề hề
3 - Yếu tố nào quyết định sự xấu hay đẹp của 2 mệnh cục này ? Có nhiều yếu tố quyết định , tuỳ người và tuỳ cách nhìn sẽ ra sự quyết định khác nhau , trên kia tôi trình bày theo thuỷ hoả , vậy cứ tạm coi nhuận táo là yếu tố đi . Đúng là nhiều yếu tố tham gia để quyết định xấu hay đẹp của mệnh cục nhưng trong các yếu tố này phải có ít nhất 1 yếu tố quan trọng nhất. Yếu tố quyết định ở 2 ví dụ này là hành vận thuận của mệnh a (can chi các đại vận "mậu thân/ kỷ dậu/ canh tuất/ tân hợi" đều là hỷ dụng thần) và hành vận nghịch của mệnh b (can chi các đại vận "mậu thân/ kỷ dậu/ canh tuất/ tân hợi" đều là kỵ thần).
Đây là 2 ví dụ trong cuốn "Trích Thiên Tuỷ".
Nhận xét: Nếu như Tứ Trụ a mà có Thân vượng còn Tứ Trụ b mà có Thân nhược thì câu "duy trụ 1 thuỷ hoả hữu tình, trụ 2 thuỷ hoả vô tinh" sẽ không còn đúng nữa thì dĩ nhiên 2 bài luận trên của bác sẽ sai.
Trên đây là tui minh hoạ cho cách thuỷ hoả đã trình bày ở đầu trang này , mọi người đọc , ai ngộ sẽ ngộ thêm cách chế hoá giải địa chi .
Chỉ cần 2 ví dụ này cũng có thể kết luận phương pháp xác định Thân vượng hay nhược của bác là không đáng tin cậy. Nhật can có căn ..... chưa đủ điều kiện để quyết định Thân vượng hay nhược.
Hề hề , tui nói nhật can không nhược không cường .
Lần đầu tiên tôi mới thấy bác đưa ra khái niệm này. Vậy thì bác xác định dụng thần của những Tứ Trụ loại này như thế nào ?
Theo 2 ví dụ trên , và nhiều ví dụ khác , hành vận phù thân mà phát không có có nghĩa là nhật can nhược , hành vận tiết chế thân mà suy bại không có nghĩa nhật can nhược .
Điều nhận định này của bác đã phủ nhận hoàn toàn trường phái "Vượng Suy Pháp" lấy bảng "Sinh Vượng Tử Tuyệt" (tức lấy vòng trường sinh) làm kim chỉ nam để dự đoán vận mệnh của con người nói riêng và vạn vật nói chung.
Bởi vì nó là ngũ hành !
Chính vì vậy mà bác đã hiểu sai Ngũ Hành đến mức độ như vậy.
(Bác nhớ viết dấu chấm hay dấu phẩy phải ngay sát chữ cuối cùng thì mới đúng ngữ pháp.
Ví dụ câu: "Không nên đặt cái bẫy thế , không có tốt xấu , mệnh nào cũng có điểm khuyết cả ." phải viết là : "Không nên đặt cái bẫy thế, không có tốt xấu, mệnh nào cũng có điểm khuyết cả." )
Haha , tui quen rồi , để chữ với dấu nó sát nhau di dít , trông chật con mắt .
Trước đây vào các năm 2007, 2008 tôi vào trang web này viết bài cũng sai bét như bác bây giờ (nếu bác không tin cứ vào đó mà đọc sẽ biết đúng hay sai), sau khi viết cuốn "Giải Mã Tứ Trụ" con gái tôi mới chỉ cho tôi biết những cái sai về ngữ pháp và cú pháp. Chính vì vậy tôi mới biết nếu không cứ để như vậy mà in thành sách thì thiên hạ họ cười cho thối mũi.
Ngài có hỏi thêm điều gì không , tui lặn luôn nè !
Bác lặn đi làm gì! Thiên hạ bao giờ chả có người xấu người tốt chấp làm gì cho mệt người ra, nhất là thời đại bây giờ không phải là thời kỳ Đồ Đá mà là thời kỳ Đồ Đểu. Hay là bác lại cho rằng không có người xấu, người tốt giống như không có mệnh xấu mệnh đẹp, không có Thân vượng hay nhược...... ?
Thôi tôi nói đùa với bác cho vui một chút thôi!
Bác nhớ cho đáp án 10 ví dụ mà bác đưa ra để tôi xem đúng sai ra sao còn sửa lại lý thuyết về ngoại cách của tôi cho nó hoàn chỉnh thêm.
Sửa bởi VULONG777: 15/11/2015 - 05:39
#109
Gửi vào 15/11/2015 - 08:30
Tui không nghĩ rằng 3 vận này người hiển hách tới vậy được , Nhật can Canh là trạng thái riêng không xét đồng đều như nhau được và 9 can còn lại cũng có đặc tính lí riêng biệt . Đoạn trên tác giả đã gom cả thể một cục kim thuỷ vào , đúng ra là kim vận vẫn còn phấn đấu , tới thuỷ vận một mạch hiển lộ phong quang .
Rõ ràng Thân nhược thì can chi của 3 đại vận này toàn là Kiêu Ấn và Tỷ Kiếp sinh phù, trợ Thân làm cho Thân mạnh lên mới có thể thắng Tài Quan mà vinh hiển chứ ?
Vậy ngài nghĩ sao về thân vận , Mậu giữ Nhâm và Tuất vận tới đất táo thổ , hoả nhập mộ , xung chân thìn ? Sách tàu nói về lý thuyết tài quan có rất nhiều , tui đọc bao năm , sau đúc kết lại là " sách trong tay ai người đó có quyền nói " , nghĩa là tài quan theo các vị ấy là một ngũ hành " lồi lõm " , qua câu cú và văn phong từng vị 1 cúng có thể luận giống 2 .
Sao mệnh lại "không có tốt xấu" ? Nếu thế thì mệnh của vua chúa với mệnh của những kẻ ăn mày là như nhau hay sao ? Tất cả các sách từ cổ cho đến kim đều đưa ra khái niệm "Cách cục cao thấp" mà bác còn không biết sao ?
Mệnh thân nhược tài nhiều , tài có căn , lý thuyết hành vận phù thân phát , vận phù thân lại chuyển kiếp cường , kiếp cường là dao 2 lưỡi vó thể giúp tài cũng có thể đoạt , theo cuộc sống , một người đến vận phát tài lớn thì thời gian nhiều anh ta dồn hết vào công việc , vậy vợ con sẽ ít được quan tâm , lâu ngày sinh chuyện . Tiền nhiều thì hay đào hoa ...
Khái niệm cách cục cao thấp cũng như ý tui nói trên kia là có chế hoá hữu tình , tui xin hỏi ví dụ 1 nếu đổi chỗ thân và thìn theo ngài nó sẽ như thế nào ? Nếu giả như thìn không nằm tại giờ mà nằm tại ngày thì nó lại như thế nào nữa ?
Ở đây chúng ta mới chỉ có xét đến 1 yếu tố duy nhất là Thiên định, tức chỉ sử dụng thuần tuý Tứ Trụ và hành vận để dự đoán, có động chạm gì tới các yếu tố bên ngoài đâu mà bác đưa vào đây ?
Hề hề , tui nói nhật can không nhược không cường .
Lần đầu tiên tôi mới thấy bác đưa ra khái niệm này. Vậy thì bác xác định dụng thần của những Tứ Trụ loại này như thế nào ?
Cả 2 ví dụ đều tất yếu muốn dùng thuỷ , nhưng mệt 1 hoả được chế hoá trong mệnh cục , thuỷ hoả tương tế , ví dụ 2 hoả chiếm gần hết cục , tác giả cho rằng cả ví dụ dùng kim thuỷ , với ví dụ 1 còn khả dĩ làm nhuận kim nhưng ví dụ 2 không coi là vậy được , mệnh cục thiên hoả , hành bắc vận đảo chiều cục thuỷ hoả xung sao phát phúc , kim vận vốn bát tự kim táo thêm kim thì có tác dụng gì ?
Bát tự 1 nếu nói nhật can nhược là không hẳn vậy , canh có căn thân tại chi năm , tức khởi nguồn từ kim , giờ quy canh thìn là kim nhuận sinh trợ có đảng , hiểm vì hoả sính cường .
Bát tự 2 có mỗi vị trí canh Thân , đến cả ngài cũng khó tin là ví dụ 2 thân cường , sao lại hỏi tui ?
Theo 2 ví dụ trên , và nhiều ví dụ khác , hành vận phù thân mà phát không có có nghĩa là nhật can nhược , hành vận tiết chế thân mà suy bại không có nghĩa nhật can nhược .
Điều nhận định này của bác đã phủ nhận hoàn toàn trường phái "Vượng Suy Pháp" lấy bảng "Sinh Vượng Tử Tuyệt" (tức lấy vòng trường sinh) làm kim chỉ nam để dự đoán vận mệnh của con người nói riêng và vạn vật nói chung.
Tui đâu có phủ định , mà chỉ muốn nói thêm về yếu tố cân bằng .
Bởi vì nó là ngũ hành !
Chính vì vậy mà bác đã hiểu sai Ngũ Hành đến mức độ như vậy.
Mỗi người đều có cách hiểu về ngũ hành khác nhau , mong ngài VuLong cho biết quan điểm ngũ hành của tui sai ở chỗ nào , mấu chốt ở điểm nào ?
(Bác nhớ viết dấu chấm hay dấu phẩy phải ngay sát chữ cuối cùng thì mới đúng ngữ pháp.
Ví dụ câu: "Không nên đặt cái bẫy thế , không có tốt xấu , mệnh nào cũng có điểm khuyết cả ." phải viết là : "Không nên đặt cái bẫy thế, không có tốt xấu, mệnh nào cũng có điểm khuyết cả." )
Haha , tui quen rồi , để chữ với dấu nó sát nhau di dít , trông chật con mắt .
Trước đây vào các năm 2007, 2008 tôi vào trang web này viết bài cũng sai bét như bác bây giờ (nếu bác không tin cứ vào đó mà đọc sẽ biết đúng hay sai), sau khi viết cuốn "Giải Mã Tứ Trụ" con gái tôi mới chỉ cho tôi biết những cái sai về ngữ pháp và cú pháp. Chính vì vậy tôi mới biết nếu không cứ để như vậy mà in thành sách thì thiên hạ họ cười cho thối mũi.
Ngài có hỏi thêm điều gì không , tui lặn luôn nè !
Bác lặn đi làm gì! Thiên hạ bao giờ chả có người xấu người tốt chấp làm gì cho mệt người ra, nhất là thời đại bây giờ không phải là thời kỳ Đồ Đá mà là thời kỳ Đồ Đểu. Hay là bác lại cho rằng không có người xấu, người tốt giống như không có mệnh xấu mệnh đẹp, không có Thân vượng hay nhược...... ?
Thân cường nhược vẫn có chứ , ý tui là 2 ví dụ trên kia chưa đủ gọi là nhược và sính cường .
Thôi tôi nói đùa với bác cho vui một chút thôi!
Bác nhớ cho đáp án 10 ví dụ mà bác đưa ra để tôi xem đúng sai ra sao còn sửa lại lý thuyết về ngoại cách của tôi cho nó hoàn chỉnh thêm.
Hề hề , thật là ngại , 10 ví dụ đó , tui không có đáp án ... Vì tui bịa ra mà . Mà 10 ví dụ này đâu có phải là ngoại cách đâu mà ngài thêm vào ngoại cách ?
Thanked by 5 Members:
|
|
#110
Gửi vào 15/11/2015 - 10:20
tui chưa có chửi thề ông vẹo nào nha
nói chuyện cho đàng hoàng một chút đó... mả mẹ là cái gì
tôi vào đây để học hỏi... ngu mới học chứ, nhưng tất nhiên là không học ông đâu, ông bạn
vì ông tự động sớ rớ zô đây tr chứ có ai rãnh ngó ông làm gì
sao ông không tự hỏi, nhiều cao nhân có tính toán gì đâu mà vẫn đoán trúng phóc đấy thôi
như vậy thực tiễn cho thấy cái phương pháp của ông không có gì vượt trội
thường mấy ông học toán hay gàn lắm
bắt bẻ đủ thứ điều... chỉ chực ng ta làm sai 1 tí là có cơ hội chửi ngay... và đã chửi là phải chửi cho khoái mỏ, chửi theo kiểu mạt sát mới chịu cơ đấy
tính tình còn khó hơn cả đàn bà
điều này tôi đã khảo sát khá nhiều trường hợp, tất nhiên không phải ai cũng thế
cái này diễn đàn, nơi giao lưu, cần phải thoáng 1 tí, cái gì không đáng thì chấp vặt làm cái gì
cách nói chuyện của ông nhiều khi thấy ông nhỏ nhen quá
tôi thất sát cách mà vẫn giữ dc thái độ cởi mở với ông thì mong ông đổi cái thái độ cổ hủ đó đi
chừng nào tôi chửi rủa mắng nhiếc gì ông thì ông thái độ gì cũng dc
còn ko dc thì anh em ta tìm chỗ nào giải quyết 1 lần cho xong, tôi cũng "khát máu" lắm rồi
chứ đấu võ mồm mãi chán lắm
tôi có 2 bàn tay... một bàn tay yêu thương, và một bàn tay tru diệt
không tin hả, hỏi anh TNN xem, ng từng xem số cho tui đấy
Sửa bởi Atula07: 15/11/2015 - 10:32
#111
Gửi vào 15/11/2015 - 12:21
Atula07, on 15/11/2015 - 10:20, said:
tui chưa có chửi thề ông vẹo nào nha
nói chuyện cho đàng hoàng một chút đó... mả mẹ là cái gì
Tôi nói là "vào đây làm cái mả mẹ gì" mà ông lại cho tôi chửi ông rằng "Mả Mẹ Ông" thì mọi người cũng thừa hiểu ông thuộc dạng gì rồi. 1 câu tiếng Việt đến thằng trẻ con nào cũng hiểu mà ông lại không hiểu, thôi nhé tôi không thể tiếp chuyện một người Thông Thái như vậy được. Bye...Bye...
tôi vào đây để học hỏi... ngu mới học chứ, nhưng tất nhiên là không học ông đâu, ông bạn
vì ông tự động sớ rớ zô đây tr chứ có ai rãnh ngó ông làm gì
sao ông không tự hỏi, nhiều cao nhân có tính toán gì đâu mà vẫn đoán trúng phóc đấy thôi
như vậy thực tiễn cho thấy cái phương pháp của ông không có gì vượt trội
thường mấy ông học toán hay gàn lắm
bắt bẻ đủ thứ điều... chỉ chực ng ta làm sai 1 tí là có cơ hội chửi ngay... và đã chửi là phải chửi cho khoái mỏ, chửi theo kiểu mạt sát mới chịu cơ đấy
tính tình còn khó hơn cả đàn bà
điều này tôi đã khảo sát khá nhiều trường hợp, tất nhiên không phải ai cũng thế
cái này diễn đàn, nơi giao lưu, cần phải thoáng 1 tí, cái gì không đáng thì chấp vặt làm cái gì
cách nói chuyện của ông nhiều khi thấy ông nhỏ nhen quá
tôi thất sát cách mà vẫn giữ dc thái độ cởi mở với ông thì mong ông đổi cái thái độ cổ hủ đó đi
chừng nào tôi chửi rủa mắng nhiếc gì ông thì ông thái độ gì cũng dc
còn ko dc thì anh em ta tìm chỗ nào giải quyết 1 lần cho xong, tôi cũng "khát máu" lắm rồi
chứ đấu võ mồm mãi chán lắm
tôi có 2 bàn tay... một bàn tay yêu thương, và một bàn tay tru diệt
không tin hả, hỏi anh TNN xem, ng từng xem số cho tui đấy
#112
Gửi vào 15/11/2015 - 12:31
............................
#113
Gửi vào 15/11/2015 - 13:06
ThichNguNgay, on 15/11/2015 - 08:30, said:
Tui không nghĩ rằng 3 vận này người hiển hách tới vậy được , Nhật can Canh là trạng thái riêng không xét đồng đều như nhau được và 9 can còn lại cũng có đặc tính lí riêng biệt . Đoạn trên tác giả đã gom cả thể một cục kim thuỷ vào , đúng ra là kim vận vẫn còn phấn đấu , tới thuỷ vận một mạch hiển lộ phong quang .
Tác giả luận sai bét còn bác luận ít nhiều còn có lý một chút.
Rõ ràng Thân nhược thì can chi của 3 đại vận này toàn là Kiêu Ấn và Tỷ Kiếp sinh phù, trợ Thân làm cho Thân mạnh lên mới có thể thắng Tài Quan mà vinh hiển chứ ?
Vậy ngài nghĩ sao về thân vận , Mậu giữ Nhâm và Tuất vận tới đất táo thổ , hoả nhập mộ , xung chân thìn ? Sách tàu nói về lý thuyết tài quan có rất nhiều , tui đọc bao năm , sau đúc kết lại là " sách trong tay ai người đó có quyền nói " , nghĩa là tài quan theo các vị ấy là một ngũ hành " lồi lõm " , qua câu cú và văn phong từng vị 1 cúng có thể luận giống 2 .
Bác luận theo cách của bác còn tôi luận tới Thân vận thì Thân vượng thêm còn được can Kiêu Ấn là Mậu sinh phù thêm nên Thân quá đủ mạnh để thắng Tài Quan mà vinh hiển, đơn giản có vậy thôi.
Sao mệnh lại "không có tốt xấu" ? Nếu thế thì mệnh của vua chúa với mệnh của những kẻ ăn mày là như nhau hay sao ? Tất cả các sách từ cổ cho đến kim đều đưa ra khái niệm "Cách cục cao thấp" mà bác còn không biết sao ?
Mệnh thân nhược tài nhiều , tài có căn , lý thuyết hành vận phù thân phát , vận phù thân lại chuyển kiếp cường , kiếp cường là dao 2 lưỡi vó thể giúp tài cũng có thể đoạt , theo cuộc sống , một người đến vận phát tài lớn thì thời gian nhiều anh ta dồn hết vào công việc , vậy vợ con sẽ ít được quan tâm , lâu ngày sinh chuyện . Tiền nhiều thì hay đào hoa ...
Ở đây bác đã nhầm một cách đáng tiếc là vào vận Thân cường là chỉ cho biết Thân được mạnh nên chứ không phải Thân trở thành vượng. Nếu Thân trở thành vượng thì đang từ vận hỷ dụng thần sẽ thành vận kỵ thần là xấu.
Khái niệm cách cục cao thấp cũng như ý tui nói trên kia là có chế hoá hữu tình , tui xin hỏi ví dụ 1 nếu đổi chỗ thân và thìn theo ngài nó sẽ như thế nào ? Nếu giả như thìn không nằm tại giờ mà nằm tại ngày thì nó lại như thế nào nữa ?
Nếu đổi như vậy thì Thân sẽ thành vượng giống Tứ Trụ b nên nó sẽ xấu như Tứ Trụ b.
Ở đây chúng ta mới chỉ có xét đến 1 yếu tố duy nhất là Thiên định, tức chỉ sử dụng thuần tuý Tứ Trụ và hành vận để dự đoán, có động chạm gì tới các yếu tố bên ngoài đâu mà bác đưa vào đây ?
Hề hề , tui nói nhật can không nhược không cường .
Lần đầu tiên tôi mới thấy bác đưa ra khái niệm này. Vậy thì bác xác định dụng thần của những Tứ Trụ loại này như thế nào ?
Cả 2 ví dụ đều tất yếu muốn dùng thuỷ , nhưng mệt 1 hoả được chế hoá trong mệnh cục , thuỷ hoả tương tế , ví dụ 2 hoả chiếm gần hết cục , tác giả cho rằng cả ví dụ dùng kim thuỷ , với ví dụ 1 còn khả dĩ làm nhuận kim nhưng ví dụ 2 không coi là vậy được , mệnh cục thiên hoả , hành bắc vận đảo chiều cục thuỷ hoả xung sao phát phúc , kim vận vốn bát tự kim táo thêm kim thì có tác dụng gì ?
Bát tự 1 nếu nói nhật can nhược là không hẳn vậy , canh có căn thân tại chi năm , tức khởi nguồn từ kim , giờ quy canh thìn là kim nhuận sinh trợ có đảng , hiểm vì hoả sính cường .
Đây là luận theo phương pháp của bác có vẻ khá hơn cách luận của tác giả một chút.
Bát tự 2 có mỗi vị trí canh Thân , đến cả ngài cũng khó tin là ví dụ 2 thân cường , sao lại hỏi tui ?
Sao tôi không tin khi mà phương pháp tính toán của tôi đã chỉ ra kết quả Tứ Trụ b có Thân là vượng (nếu bác không tin cứ vào chủ đề "Tử Bình Nhàn Đàm" ở trang 25 tôi có đưa lên sơ đồ xác định Thân vượng hay nhược của Tứ Trụ này) ?
Theo 2 ví dụ trên , và nhiều ví dụ khác , hành vận phù thân mà phát không có có nghĩa là nhật can nhược , hành vận tiết chế thân mà suy bại không có nghĩa nhật can nhược .
Điều nhận định này của bác đã phủ nhận hoàn toàn trường phái "Vượng Suy Pháp" lấy bảng "Sinh Vượng Tử Tuyệt" (tức lấy vòng trường sinh) làm kim chỉ nam để dự đoán vận mệnh của con người nói riêng và vạn vật nói chung.
Tui đâu có phủ định , mà chỉ muốn nói thêm về yếu tố cân bằng .
Thì chỉ có bác nghĩ như vậy mà thôi.
Bởi vì nó là ngũ hành !
Chính vì vậy mà bác đã hiểu sai Ngũ Hành đến mức độ như vậy.
Mỗi người đều có cách hiểu về ngũ hành khác nhau , mong ngài VuLong cho biết quan điểm ngũ hành của tui sai ở chỗ nào , mấu chốt ở điểm nào ?
Thì trên tôi đã nói là Thân nhược vào vận hỷ dụng thì sẽ phát trong khi bác lại cho rằng Thân nhược vào vận hỷ dụng thì Thân cường và bác cho rằng Thân cường là Thân vượng nên Tỷ Kiếp tranh đoạt Tài, Vợ, Cha..... nên là xấu còn gì nữa.
Với phương pháp của tôi chỉ khi tính lại điểm vượng trong vùng tâm thì Thân mới có thể chuyển từ nhược sang vượng mà thôi, lúc đó hỷ dụng thần sẽ thay đổi.
(Bác nhớ viết dấu chấm hay dấu phẩy phải ngay sát chữ cuối cùng thì mới đúng ngữ pháp.
Ví dụ câu: "Không nên đặt cái bẫy thế , không có tốt xấu , mệnh nào cũng có điểm khuyết cả ." phải viết là : "Không nên đặt cái bẫy thế, không có tốt xấu, mệnh nào cũng có điểm khuyết cả." )
Haha , tui quen rồi , để chữ với dấu nó sát nhau di dít , trông chật con mắt .
Trước đây vào các năm 2007, 2008 tôi vào trang web này viết bài cũng sai bét như bác bây giờ (nếu bác không tin cứ vào đó mà đọc sẽ biết đúng hay sai), sau khi viết cuốn "Giải Mã Tứ Trụ" con gái tôi mới chỉ cho tôi biết những cái sai về ngữ pháp và cú pháp. Chính vì vậy tôi mới biết nếu không cứ để như vậy mà in thành sách thì thiên hạ họ cười cho thối mũi.
Ngài có hỏi thêm điều gì không , tui lặn luôn nè !
Bác lặn đi làm gì! Thiên hạ bao giờ chả có người xấu người tốt chấp làm gì cho mệt người ra, nhất là thời đại bây giờ không phải là thời kỳ Đồ Đá mà là thời kỳ Đồ Đểu. Hay là bác lại cho rằng không có người xấu, người tốt giống như không có mệnh xấu mệnh đẹp, không có Thân vượng hay nhược...... ?
Thân cường nhược vẫn có chứ , ý tui là 2 ví dụ trên kia chưa đủ gọi là nhược và sính cường .
Thì tôi đã hỏi bác ở trên là trường hợp này bác xác định dụng thần như thế nào ?
Thôi tôi nói đùa với bác cho vui một chút thôi!
Bác nhớ cho đáp án 10 ví dụ mà bác đưa ra để tôi xem đúng sai ra sao còn sửa lại lý thuyết về ngoại cách của tôi cho nó hoàn chỉnh thêm.
Hề hề , thật là ngại , 10 ví dụ đó , tui không có đáp án ... Vì tui bịa ra mà . Mà 10 ví dụ này đâu có phải là ngoại cách đâu mà ngài thêm vào ngoại cách ?
Tôi không tin bác nói như vậy, rõ ràng là bác dấu, không muốn cho tôi và mọi người biết ?
Sửa bởi VULONG777: 15/11/2015 - 13:12
#114
Gửi vào 15/11/2015 - 23:14
Một mình đi một con đường riêng .
Ngài VuLong đáng được tôn trọng và kính nể , chứng minh và phủ định học thuyết tiền nhân . Tìm ra được cách xem mới mặc dù nó chưa hoàn thiện , thẳng thắn nhìn nhận vấn đề .
Atulua07 đừng nghĩ thichngungay này nọ gì atula07 mà kéo tui xuống địa ngục a . Tui sợ chết lắm đó . Nhưng mà điều gì thì cũng nên rõ ràng một chút , phải không , hề hề .
Thanked by 2 Members:
|
|
#115
Gửi vào 15/11/2015 - 23:55
Tui không nghĩ rằng 3 vận này người hiển hách tới vậy được , Nhật can Canh là trạng thái riêng không xét đồng đều như nhau được và 9 can còn lại cũng có đặc tính lí riêng biệt . Đoạn trên tác giả đã gom cả thể một cục kim thuỷ vào , đúng ra là kim vận vẫn còn phấn đấu , tới thuỷ vận một mạch hiển lộ phong quang .
Tác giả luận sai bét còn bác luận ít nhiều còn có lý một chút.
Nhật canh có đặc tính là trừ thổ canh dày trong mệnh cục , còn lại mênhk cục kim thổ , kim hoả kim thuỷ , trừ khi canh kim mất chân không không chỗ đứng , ngoài ra hễ có 1,2 căn không tới mức cường , trừ một vài trường hợp chế hoá tốt còn lại hành kim vận chính là tượng lao lực , không lao sức thì cũng lao tâm , người mệnh cách tốt hành kim vận thì may mắn thành , người không tốt thì cũng chỉ là lao lực thôi . Canh thiên sinh là sát tinh , dương cương , không giống tân kim . Ngài đừng nói tui ăn gian lấy kinh nghiệm ra đè nhé .
Bác luận theo cách của bác còn tôi luận tới Thân vận thì Thân vượng thêm còn được can Kiêu Ấn là Mậu sinh phù thêm nên Thân quá đủ mạnh để thắng Tài Quan mà vinh hiển, đơn giản có vậy thôi.
Ở đây bác đã nhầm một cách đáng tiếc là vào vận Thân cường là chỉ cho biết Thân được mạnh nên chứ không phải Thân trở thành vượng. Nếu Thân trở thành vượng thì đang từ vận hỷ dụng thần sẽ thành vận kỵ thần là xấu.
Câu nếu thân trở thành vượng , đang từ vận hỷ dụng thần trở thành vận kỳ thần , phân giải ý nghĩa theo phương pháp của tui sẽ thành :" bát tự nhật can tới đất cường , tuỳ thuộc vào lẽ hữu tình hay phản khắc mà hoá hỷ dụng hay biến kỵ thần , cũng như bát tự ví dụ 1 trên , vận mậu thân , chính là Mậu Thân , không phải Mậu và thân , không phải cục đất và con khỉ mà là con khỉ đất . Mậu thân là thổ bạc nhược sinh thân , không chế nhâm quá khích giống như mậu tuất thì hỏng , xưa nay toàn thấy mọi người luận cái đầu vận một đầu chi vận một nẻo , rồi thuyết cái đầu chỉ tượng thần sẽ xảy ra thường xuyên trong vận đó ...
Đây là luận theo phương pháp của bác có vẻ khá hơn cách luận của tác giả một chút.
Bát tự 2 có mỗi vị trí canh Thân , đến cả ngài cũng khó tin là ví dụ 2 thân cường , sao lại hỏi tui ?
Sao tôi không tin khi mà phương pháp tính toán của tôi đã chỉ ra kết quả Tứ Trụ b có Thân là vượng (nếu bác không tin cứ vào chủ đề "Tử Bình Nhàn Đàm" ở trang 25 tôi có đưa lên sơ đồ xác định Thân vượng hay nhược của Tứ Trụ này) ?
Để chút tôi qua xem .
Theo 2 ví dụ trên , và nhiều ví dụ khác , hành vận phù thân mà phát không có có nghĩa là nhật can nhược , hành vận tiết chế thân mà suy bại không có nghĩa nhật can nhược .
Điều nhận định này của bác đã phủ nhận hoàn toàn trường phái "Vượng Suy Pháp" lấy bảng "Sinh Vượng Tử Tuyệt" (tức lấy vòng trường sinh) làm kim chỉ nam để dự đoán vận mệnh của con người nói riêng và vạn vật nói chung.
Tui đâu có phủ định , mà chỉ muốn nói thêm về yếu tố cân bằng .
Thì chỉ có bác nghĩ như vậy mà thôi.
Bởi vì nó là ngũ hành !
Chính vì vậy mà bác đã hiểu sai Ngũ Hành đến mức độ như vậy.
Mỗi người đều có cách hiểu về ngũ hành khác nhau , mong ngài VuLong cho biết quan điểm ngũ hành của tui sai ở chỗ nào , mấu chốt ở điểm nào ?
Thì trên tôi đã nói là Thân nhược vào vận hỷ dụng thì sẽ phát trong khi bác lại cho rằng Thân nhược vào vận hỷ dụng thì Thân cường và bác cho rằng Thân cường là Thân vượng nên Tỷ Kiếp tranh đoạt Tài, Vợ, Cha..... nên là xấu còn gì nữa.
Khổ , tui chưa nói hết , cũng giống như trên kia , cần phải chế hoá thích hợp , cường có thể tốt có thể xấu tuỳ thuộc can chi đại vận .
Với phương pháp của tôi chỉ khi tính lại điểm vượng trong vùng tâm thì Thân mới có thể chuyển từ nhược sang vượng mà thôi, lúc đó hỷ dụng thần sẽ thay đổi.
(Bác nhớ viết dấu chấm hay dấu phẩy phải ngay sát chữ cuối cùng thì mới đúng ngữ pháp.
Ví dụ câu: "Không nên đặt cái bẫy thế , không có tốt xấu , mệnh nào cũng có điểm khuyết cả ." phải viết là : "Không nên đặt cái bẫy thế, không có tốt xấu, mệnh nào cũng có điểm khuyết cả." )
Haha , tui quen rồi , để chữ với dấu nó sát nhau di dít , trông chật con mắt .
Trước đây vào các năm 2007, 2008 tôi vào trang web này viết bài cũng sai bét như bác bây giờ (nếu bác không tin cứ vào đó mà đọc sẽ biết đúng hay sai), sau khi viết cuốn "Giải Mã Tứ Trụ" con gái tôi mới chỉ cho tôi biết những cái sai về ngữ pháp và cú pháp. Chính vì vậy tôi mới biết nếu không cứ để như vậy mà in thành sách thì thiên hạ họ cười cho thối mũi.
Ngài có hỏi thêm điều gì không , tui lặn luôn nè !
Bác lặn đi làm gì! Thiên hạ bao giờ chả có người xấu người tốt chấp làm gì cho mệt người ra, nhất là thời đại bây giờ không phải là thời kỳ Đồ Đá mà là thời kỳ Đồ Đểu. Hay là bác lại cho rằng không có người xấu, người tốt giống như không có mệnh xấu mệnh đẹp, không có Thân vượng hay nhược...... ?
Thân cường nhược vẫn có chứ , ý tui là 2 ví dụ trên kia chưa đủ gọi là nhược và sính cường .
Thì tôi đã hỏi bác ở trên là trường hợp này bác xác định dụng thần như thế nào ?
Ví dụ 1 tui lấy thuỷ làm dụng thần , ví dụ 2 ngài đoán xem theo như trên kia tay chọn dụng thần là gì ?
Thôi tôi nói đùa với bác cho vui một chút thôi!
Bác nhớ cho đáp án 10 ví dụ mà bác đưa ra để tôi xem đúng sai ra sao còn sửa lại lý thuyết về ngoại cách của tôi cho nó hoàn chỉnh thêm.
Hề hề , thật là ngại , 10 ví dụ đó , tui không có đáp án ... Vì tui bịa ra mà . Mà 10 ví dụ này đâu có phải là ngoại cách đâu mà ngài thêm vào ngoại cách ?
Tôi không tin bác nói như vậy, rõ ràng là bác dấu, không muốn cho tôi và mọi người biết ?
Tui không nhớ đáp án nằm ở đâu , không có chỗ xác thực thì cũng không khác bịa là mấy , tui nhớ mất bát tự này là vì nó có chỗ khác thường . Tui viết ra đấy để xem ý kiến của mọi người thế nào về luân chuyển hình .
#116
Gửi vào 16/11/2015 - 00:28
ThichNguNgay, on 15/11/2015 - 23:14, said:
Bác nói cái gì mà kỳ vậy ? Bác thử định nghĩa phương pháp Tử Bình truyền thống theo quan niệm của bác nó như thế nào ?
Chắc là bác mới vào internet và diễn đàn này nên không biết rằng tôi đã chứng minh cho rất nhiều cao thủ Tử Bình trên các diễn đàn lý số là họ không nắm được những kiến thức cơ bản của Tử Bình truyền thống từ nhiều năm nay rồi. Vậy mà bây giờ bác hồn nhiên tuyên bố "Không thấy ngài VuLong không xem theo phương pháp truyền thống, không có nghĩa là không biết xem".
Để chứng minh cho những điều tôi nói thì xin bác vào đọc chủ đề "Binh Pháp Tử Bình" của tôi ngay lại mục Tử Bình này sẽ rõ.
chưa thấy hổ ăn thịt không có nghĩa là không đồng nghĩa với việc hổ chỉ biết ăn cỏ mà không ăn thịt .
Tôi đã nói rồi chỉ mong bác và bất cứ ai chứng minh được 1 câu trong các bài viết hay 1 ý trong lý thiyết của tôi thôi là tôi xin cám ơn bác và mọi người vô cùng. Chả nhẽ bác không đủ trình độ để hiểu câu này hay sao mà bác lại phát ngôn như vậy ?
Thậm chí cứ đưa bừa một bát tự không cần dụng thần vẫn có thể xem được .
Tôi không hiểu câu này bác ám chỉ tôi hay bác ám chỉ bác là "không cần dụng thần vẫn xem được" ?
Một mình đi một con đường riêng .
Bác nhần to rồi, tôi luôn luôn bám sát Tử Bình truyền thống mà để cho đơn giản tôi đã toán học hoá được gần xong môn Tử Bình (chỉ còn phần phát Tài và phát Quan). Nói dễ hiểu là tôi đã dùng Toán Học để xác định được Thân vượng, nhược và dụng thần cũng như dùng Toán Học để xác định được tai hoạ nặng nhẹ và thời gian xẩy ra tai hoạ đó. Đây không thể cho là 1 con đường riêng mà nó chỉ là 1 công cụ giống như nhà nông có con trâu hay máy cày, máy kéo mà thôi. Chủ đề "Binh Pháp Tử Bình" của tôi chính là con đường mà tôi đã và đang đi để nghiên cứu Tử Bình.
Ngài VuLong đáng được tôn trọng và kính nể , chứng minh và phủ định học thuyết tiền nhân . Tìm ra được cách xem mới mặc dù nó chưa hoàn thiện , thẳng thắn nhìn nhận vấn đề .
Qua câu: "chứng minh và phủ định học thuyết tiền nhân" tôi có cảm giác là hình như bác được người khác thuê làm cái nghề Vu Khống thì phải ?
Atulua07 đừng nghĩ thichngungay này nọ gì atula07 mà kéo tui xuống địa ngục a . Tui sợ chết lắm đó . Nhưng mà điều gì thì cũng nên rõ ràng một chút , phải không , hề hề .
#117
Gửi vào 16/11/2015 - 00:39
Bác nói cái gì mà kỳ vậy ? Bác thử định nghĩa phương pháp Tử Bình truyền thống theo quan niệm của bác nó như thế nào ?
Tử bình truyền thống là :
1 : định nguyệt lệnh , các tổ hợp can chi xem hành nào cường nhược và suy đoán nhật can cường nhược .
2 : tìm điểm chế hoá tức dụng thần . Định cách , xác định hỉ dụng kị .
3 : lấy dụng thần phối bát tự cùng hành vận suy đoán từng đoạn đường đời .
4 : tìm cách hoá xấu phù tốt .
Chắc là bác mới vào internet và diễn đàn này nên không biết rằng tôi đã chứng minh cho rất nhiều cao thủ Tử Bình trên các diễn đàn lý số là họ không nắm được những kiến thức cơ bản của Tử Bình truyền thống từ nhiều năm nay rồi. Vậy mà bây giờ bác hồn nhiên tuyên bố "Không thấy ngài VuLong không xem theo phương pháp truyền thống, không có nghĩa là không biết xem".
Tui đúng là mới vào diễn đàn chưa được 6 tháng , sinh hoạt thường xuyên khoảng gần 2 tháng .
Để chứng minh cho những điều tôi nói thì xin bác vào đọc chủ đề "Binh Pháp Tử Bình" của tôi ngay lại mục Tử Bình này sẽ rõ.
chưa thấy hổ ăn thịt không có nghĩa là không đồng nghĩa với việc hổ chỉ biết ăn cỏ mà không ăn thịt .
Tôi đã nói rồi chỉ mong bác và bất cứ ai chứng minh được 1 câu trong các bài viết hay 1 ý trong lý thiyết của tôi thôi là tôi xin cám ơn bác và mọi người vô cùng. Chả nhẽ bác không đủ trình độ để hiểu câu này hay sao mà bác lại phát ngôn như vậy ?
Thậm chí cứ đưa bừa một bát tự không cần dụng thần vẫn có thể xem được .
Tôi không hiểu câu này bác ám chỉ tôi hay bác ám chỉ bác là "không cần dụng thần vẫn xem được" ?
Một mình đi một con đường riêng .
Bác nhần to rồi, tôi luôn luôn bám sát Tử Bình truyền thống mà để cho đơn giản tôi đã toán học hoá được gần xong môn Tử Bình (chỉ còn phần phát Tài và phát Quan). Nói dễ hiểu là tôi đã dùng Toán Học để xác định được Thân vượng, nhược và dụng thần cũng như dùng Toán Học để xác định được tai hoạ nặng nhẹ và thời gian xẩy ra tai hoạ đó. Đây không thể cho là 1 con đường riêng mà nó chỉ là 1 công cụ giống như nhà nông có con trâu hay máy cày, máy kéo mà thôi. Chủ đề "Binh Pháp Tử Bình" của tôi chính là con đường mà tôi đã và đang đi để nghiên cứu Tử Bình.
Ngài VuLong đáng được tôn trọng và kính nể , chứng minh và phủ định học thuyết tiền nhân . Tìm ra được cách xem mới mặc dù nó chưa hoàn thiện , thẳng thắn nhìn nhận vấn đề .
Qua câu: "chứng minh và phủ định học thuyết tiền nhân" tôi có cảm giác là hình như bác được người khác thuê làm cái nghề Vu Khống thì phải ?
Tui đọc vài bài luận của ngài có mắng mấy vị tiền nhân , không biết tui có nhớ nhầm không .
Atulua07 đừng nghĩ thichngungay này nọ gì atula07 mà kéo tui xuống địa ngục a . Tui sợ chết lắm đó . Nhưng mà điều gì thì cũng nên rõ ràng một chút , phải không , hề hề .
#118
Gửi vào 16/11/2015 - 05:16
ThichNguNgay, on 16/11/2015 - 00:39, said:
Bác nói cái gì mà kỳ vậy ? Bác thử định nghĩa phương pháp Tử Bình truyền thống theo quan niệm của bác nó như thế nào ?
Tử bình truyền thống là :
1 : định nguyệt lệnh , các tổ hợp can chi xem hành nào cường nhược và suy đoán nhật can cường nhược .
2 : tìm điểm chế hoá tức dụng thần . Định cách , xác định hỉ dụng kị .
3 : lấy dụng thần phối bát tự cùng hành vận suy đoán từng đoạn đường đời .
4 : tìm cách hoá xấu phù tốt .
Nội dung của 4 câu này thì hầu như "Sách Hàng Chợ" nào mà chả có, ai ai theo trường phái "Vượng Suy Pháp" đều biết. Đây chỉ là 1 trong các Phương Pháp nghiên cứu Tử Bình mà người ta gọi là "Vượng Suy Pháp" chứ không phải là những tính chất cơ bản của môn Tử Bình truyền thống.
Nội dung câu 1 và 2 tôi đã gộp lại thành "Phương Pháp xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần" và đã toán học hoá được phần này - tức chỉ dùng toán học để xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần.
Nội dung câu 3 và 4 tôi mới toán học hoá được phần xác định tai hoạ nặng nhẹ ra sao và thời gian xẩy ra của nó cũng như đưa ra cách hoá giải nhưng tôi chưa toán học hoá được phần phát Tài và phát Quan nên hiện giờ tôi đang nghiên cứu để hoàn thiện nốt phần này.
Chắc là bác mới vào internet và diễn đàn này nên không biết rằng tôi đã chứng minh cho rất nhiều cao thủ Tử Bình trên các diễn đàn lý số là họ không nắm được những kiến thức cơ bản của Tử Bình truyền thống từ nhiều năm nay rồi. Vậy mà bây giờ bác hồn nhiên tuyên bố "Không thấy ngài VuLong không xem theo phương pháp truyền thống, không có nghĩa là không biết xem".
Tui đúng là mới vào diễn đàn chưa được 6 tháng , sinh hoạt thường xuyên khoảng gần 2 tháng .
Để chứng minh cho những điều tôi nói thì xin bác vào đọc chủ đề "Binh Pháp Tử Bình" của tôi ngay lại mục Tử Bình này sẽ rõ.
chưa thấy hổ ăn thịt không có nghĩa là không đồng nghĩa với việc hổ chỉ biết ăn cỏ mà không ăn thịt .
Tôi đã nói rồi chỉ mong bác và bất cứ ai chứng minh được 1 câu trong các bài viết hay 1 ý trong lý thiyết của tôi thôi là tôi xin cám ơn bác và mọi người vô cùng. Chả nhẽ bác không đủ trình độ để hiểu câu này hay sao mà bác lại phát ngôn như vậy ?
Thậm chí cứ đưa bừa một bát tự không cần dụng thần vẫn có thể xem được .
Tôi không hiểu câu này bác ám chỉ tôi hay bác ám chỉ bác là "không cần dụng thần vẫn xem được" ?
Một mình đi một con đường riêng .
Bác nhần to rồi, tôi luôn luôn bám sát Tử Bình truyền thống mà để cho đơn giản tôi đã toán học hoá được gần xong môn Tử Bình (chỉ còn phần phát Tài và phát Quan). Nói dễ hiểu là tôi đã dùng Toán Học để xác định được Thân vượng, nhược và dụng thần cũng như dùng Toán Học để xác định được tai hoạ nặng nhẹ và thời gian xẩy ra tai hoạ đó. Đây không thể cho là 1 con đường riêng mà nó chỉ là 1 công cụ giống như nhà nông có con trâu hay máy cày, máy kéo mà thôi. Chủ đề "Binh Pháp Tử Bình" của tôi chính là con đường mà tôi đã và đang đi để nghiên cứu Tử Bình.
Ngài VuLong đáng được tôn trọng và kính nể , chứng minh và phủ định học thuyết tiền nhân . Tìm ra được cách xem mới mặc dù nó chưa hoàn thiện , thẳng thắn nhìn nhận vấn đề .
Qua câu: "chứng minh và phủ định học thuyết tiền nhân" tôi có cảm giác là hình như bác được người khác thuê làm cái nghề Vu Khống thì phải ?
Tui đọc vài bài luận của ngài có mắng mấy vị tiền nhân , không biết tui có nhớ nhầm không .
Thì tôi đã chỉ ra những cái sai cơ bản của họ về Tử Bình truyền thống như :
1 - Các can chi trong Tứ Trụ khắc gần, trực tiếp hay khắc xa phải khác nhau chứ không thể giống nhau được. Tính sinh của các can chi trong Tứ Trụ cũng vậy khi nào sinh được và khi nào không sinh được cũng phải có những quy tắc nhất định không thể à uôm được (Tính Sinh và Khắc là 1 trong các tính chất cơ bản của Tử Bình truyền thống).
2 - Các can chi hợp với nhau cũng phải theo những quy tắc nhất định chứ không phải thích cho hợp là hợp còn không thích cho hợp thì lờ đi coi như không thấy (Tính chất hợp cũng là 1 trong các tính chất cơ bản của Tử Bình truyền thống).
3 - Giữa tính chất hợp và khắc xuất hiện tính chất tranh phá hợp giữa các địa chi cho nên khi nào hợp phá được xung và khi nào xung phá được hợp thì phải có những quy tắc nhất định chứ không thể do ý muốn chủ quan của con người được.
4 - Can chi trong hợp không có khả năng khắc các can chi ngoài và ngược lại (điều này được suy rộng ra từ câu : "Hợp Sát lưu Quan và hợp Quan lưu Sát".
Bác cứ thử xem tất cả các bài luận của các cao thủ Tử Bình trên mạng ảo bây giờ và trong các sách từ Cổ cho đến Kim có tuân theo 4 tính chất (hay quy tắc) cơ bản của Tử Bình truyền thống này không ? Nếu như 1 ai muốn phản đối tôi (như câu nói trên của bác) thì hãy phản biện giúp họ rằng tôi đã sai thì tôi xin cám ơn người đó vô cùng.
Atulua07 đừng nghĩ thichngungay này nọ gì atula07 mà kéo tui xuống địa ngục a . Tui sợ chết lắm đó . Nhưng mà điều gì thì cũng nên rõ ràng một chút , phải không , hề hề .
Sửa bởi VULONG777: 16/11/2015 - 05:36
#119
Gửi vào 16/11/2015 - 07:13
"Tử bình truyền thống là :
1 : định nguyệt lệnh , các tổ hợp can chi xem hành nào cường nhược và suy đoán nhật can cường nhược .
2 : tìm điểm chế hoá tức dụng thần . Định cách , xác định hỉ dụng kị .
3 : lấy dụng thần phối bát tự cùng hành vận suy đoán từng đoạn đường đời .
4 : tìm cách hoá xấu phù tốt".
Tứ Trụ a:
a - Nam mệnh : Nhâm Thân - Bính Ngọ - Canh Ngọ - Canh Thìn
Các vận: Ðinh mùi/ mậu thân/ kỷ dậu/ canh tuất/ tân hợi/ nhâm tý
Bác luận Tứ Trụ a có Thân không nhược tức là có Thân vượng và chọn dụng thần là Thủy qua câu: "tới thuỷ vận một mạch hiển lộ phong quang". Đều này làm sao phù hợp được với các vận "mậu thân/ kỷ dậu/ canh tuất", khi mà can chi các đại vận đều là kỵ thần ? Nó chỉ có thể phù hợp với 2 vận "tân hợi/ nhâm tý" mà thôi.
Vậy thì bác đã sử dụng nội dung câu 3 của bác như thế nào ở đây ?
Sửa bởi VULONG777: 16/11/2015 - 07:15
#120
Gửi vào 16/11/2015 - 09:40
1 : định nguyệt lệnh , các tổ hợp can chi xem hành nào cường nhược và suy đoán nhật can cường nhược .
2 : tìm điểm chế hoá tức dụng thần . Định cách , xác định hỉ dụng kị .
3 : lấy dụng thần phối bát tự cùng hành vận suy đoán từng đoạn đường đời .
4 : tìm cách hoá xấu phù tốt .
Nội dung của 4 câu này thì hầu như "Sách Hàng Chợ" nào mà chả có, ai ai theo trường phái "Vượng Suy Pháp" đều biết. Đây chỉ là 1 trong các Phương Pháp nghiên cứu Tử Bình mà người ta gọi là "Vượng Suy Pháp" chứ không phải là những tính chất cơ bản của môn Tử Bình truyền thống.
Ngài không nên vơ cả nắm vậy . Suy cho cùng , tử bình truyền thống cùng vượng suy pháp đều đi tìm điểm phù trợ , phù suy , chế hoá , nói là dụng dụng thần không sai mà nói là cách cục cũng đúng , ngài đang nhìn một cách phiến diện đó . Không thể bỏ tính lý ngũ hành sinh tử ra mà chỉ dùng 18 cách được , kể cả là cổ nhân cũng không luận vậy . Ngài đã hiểu nhầm rồi , sau đây , tui xin đưa tạm ba ví dụ , ngài đọc coi chơi :
Ví dụ 1 : hồi 69 kim bình mai , cả nhà xem tướng :
Nguyệt nương biết chuyện này cũng do Kim Liên thì giận ghét Kim Liên lắm.
Một hôm, Tây Môn Khánh đang ngồi ở tại phòng khách thì Bình An vào thưa:
- Chu gia ở phủ Thủ Bị có sai người đưa một vị thầy tướng tới, tên là Ngô Thần tiên, hiện đang đứng chờ ở ngoài.
Nói xong đưa tấm thiếp của họ Chu lên, Tây Môn Khánh xem xong bảo:
- Cho mời vào.
Ngô Thần tiên, khăn áo đạo màu xanh, chân đi dép cỏ, tay phe phẩy quạt, phiêu diêu đi vào. Họ Ngô trạc ngoại tứ tuần, có cốt cách thần tiên, thân như cây tùng, tiếng nói như chuông, lúc ngồi thì như cây cung, còn khi đi thì nhẹ như gió lướt, lại giỏi thiên văn địa lý, thông thạo khoa âm dương tướng số. Tây Môn Khánh thấy Ngô Thần tiên vào, vội bước ra ngoài thềm nghênh tiếp. Ngô Thần tiên cũng vái dài. Hai người vào phòng khách an tọa, gia nhân đem trà ra. Tây Môn Khánh hỏi:
- Chẳng hay tiên sinh cao danh quý tính là gì, quý quán tại nơi nào, và làm sao quen biết với Chu đại nhân.
Ngô Thần tiên nghiêng mình đáp:
- Bần đạo họ Ngô tên Thích, đạo hiệu là Thủ Chân, nguyên quán là huyện Tiên Du tỉnh Triết Giang, từ nhỏ đã xuất gia theo thầy học đạo tại Tử Hư Quan ở Thiên Đài Sơn. Gần đây tôi vân du các nơi, rồi muốn đến tìm đạo tại Đại Sơn, nên ghé ngang đây, tới chữa bệnh mắt cho phu nhân của Chu Tướng công, rồi nhân đó Chu Tướng công giới thiệu tôi tới quý phủ đây.
Tây Môn Khánh hỏi:
- Chẳng hay lão tiên thông hiểu những phái âm dương tướng pháp nào ?
Ngô Thần tiên đáp:
- Bần đạo tinh thông về Ma y tướng pháp và Lục Nhâm thần khóa, lại thường cho thuốc cứu người, nhưng không màng tiền bạc thế gian.
Tây Môn Khánh lấy làm kính trọng lắm, nói:
- Như vậy mới là thần tiên.
Đoạn quay lại sai gia nhân dọn bàn đãi tiệc chay.
Ngô Thần tiên bảo:
- Bần đạo chưa đoán được câu gì, đâu dám nhận tiệc chay.
Tây Môn Khánh cười:
Lão tiên từ xa tới đây, bổn phận chúng tôi là phải thiết đãi, thỉnh lão tiên dùng qua rồi coi cho tôi sau cũng không muộn.
Nói xong mời Ngô Thần tiên sang bàn tiệc chay, tự mình ngồi thù tiếp. Lát sau, mời qua bàn trên dùng trà, rồi bảo gia nhân đem bút nghiên ra. Ngô Thần tiên bảo:
- Bây giờ, xin đại nhân cho biết ngày sinh tháng đẻ, rồi sau đó tôi sẽ xin coi tướng.
Tây Môn Khánh viết ra giấy, Ngô Thần tiên xem xong, tính toán một hồi rồi nói:
- Quan nhân đây tuổi Mậu Dần, sinh vào giờ Bính Ngọ, ngày Nhâm Ngọ, tháng Tân Dậu, như vậy là có Thượng quan cách, sách dạy rằng "Thượng quan cách tận phục sinh tài, Tài vương sinh quan phúc chuyển lai", theo bẩn đạo thì mệnh của quan nhân đây vượng lắm, không quý thì cũng vinh, sau này tất nắm giữ quyền chức lớn lao, một đời vinh hoa phú quý, sau này lại sinh quý tử nữa. Quan nhân là người giỏi giang, tính tình ôn hòa mà cương trực, lúc vui thì ôn hòa như gió xuân, nhưng lúc giận thì ầm ầm như sấm sét, nhiều vợ nhiều của, lúc chết thì có hai con trai đưa đám. Năm nay là năm Đinh Mùi, Đinh Nhâm tương hợp, nhất định là có chuyện mừng thăng quan tiến lộc, lại có Hồng loan Thiên Hỷ, tất có tin mừng, chỉ vào khoảng tháng bảy là thấy, nhưng trong đời thế nào cũng có một lần gặp tai họa lớn và bệnh tật nguy hiểm.
Tây Môn Khánh hỏi:
- Trong năm nay thì như thế nào ?
Ngô Thần tiên nói:
- Năm nay thì trong nhà có chuyện buồn bực, nhưng chưa phải là tai ách.
Tây Môn Khánh lại hỏi:
- Còn mệnh thì thế nào?
Ngô Thần tiên đáp:
- Vững như bàn thạch.
Tây Môn Khánh mừng lắm, lại bảo:
- Lão tiên thấy tướng tôi thế nào?
Ngô Thần tiên bảo:
- Xin quan nhân ngồi thẳng, day mặt thẳng về tôi đây. Tây Môn Khánh ngồi ngay ngắn lại, xoay mặt thẳng về Ngô Thần tiên. Ngô Thần tiên nhìn một lúc rồi nói:
- Sách tướng dạy rằng hữu tâm vô tướng thì tướng trục tâm sinh, mà hữu tướng vô tâm thì tướng tùy tâm vãng. Tôi coi tướng quan nhân, đầu tròn cổ ngắn, tức là người có phúc. Thể chất tráng kiện thì đúng là tướng anh hào. Thiên đình cao vút thì hưởng lộc suốt đời. Đó là những điểm tốt, nhưng cũng có vài điểm xấu bần đạo không dám nói.
Tây Môn Khánh bảo:
- Xin lão tiên cứ nói, không hại gì cả.
Ngô Thần tiên bảo:
- Xin quan nhân đi vài bước cho tôi coi.
Tây Môn Khánh đứng dậy đi mấy bước rồi trở lại ngồi xuống. Ngô Thần tiên bảo:
- Tướng quan nhân thế này là nhiều vợ, mà lại xung khắc với vợ, nhưng cũng phải như vậy thì mới tốt, không hại đến thân. Ít nhất 'quan nhân cũng qua một đời vợ rồi, rõ là tướng sát thê.
Tây Môn Khánh gật đầu:
- Quả đã có một đời vợ trước rồi.
Ngô Thần tiên bảo:
- Xin quan nhân cho tôi coi tay.
Tây Môn Khánh chìa tay ra. Ngô Thần tiên coi một lát bảo:
- Sướng khổ trí ngu là ở lòng bàn tay. Bàn tay của quan nhân là bàn tay của người có lộc. Nhưng đôi mắt thư hùng thì lại cho thấy là tính tình gian trá. Xét gần thì chỉ ít ngày nữa là có tin gia tăng phú quý, còn hồng sắc ở chỗ tam dương thì cho thấy chỉ nội năm nay sinh quý tử. Còn điều này nữa, tôi cũng xin nói luôn, đó là quan nhân cũng tham lam vinh hoa lắm lắm.
Nói xong thì ngâm:
Bình sinh sướng khổ là do mệnh,.
Tướng số cơ trời khó nói ra.
Tây Môn Khánh nói:
- Xin lão tiên coi giùm luôn cho cả tiện ni.
Đoạn quay lại bảo gia nhân:
- Vào mời Đại nương ra đây.
Lát sau, Nguyệt nương bước ra, có đủ cả mấy người thiếp đi theo, nhưng lại núp sau bình phong mà nghe. Ngô Thần tiên thấy Nguyệt nương ra thì vội đứng dậy vái chào. Tây Môn Khánh mời ngồi để coi tướng, nhưng Ngô Thần tiên xin được đứng. Coi một hồi rồi nói:
- Đại nương đây mặt như vầng trăng thì gia đạo được hưng long. Môi như sen hồng thì tiền bạc trong nhà được phong phú, mà lại có con trai. Tiếng nói trong thì ích phu phát lộc. Xin Đại nương cho tôi được coi tay.
Nguyệt nương rụt rè chìa tay ra, Ngô Thần tiên coi một lát thì nói:
Bàn tay như gừng khô tức là người giỏi quán xuyến gia đình, đó là những điều tốt, còn những điều xấu, xin đừng chê là bần đạo nói thẳng.
Tây Môn Khánh bảo:
- Xin tiên trưởng cứ dạy.
Ngô Thần tiên nói:
- Tướng này nếu không có tật thì phải sát phu.
Đoạn đọc mấy câu thơ:
Dung mạo trông đoan chính mọi phần,.
Dáng đi chậm rãi, nhẹ đôi chân,.
Nhẹ nhàng tiết độ trong lời nhân,.
Thật đúng nghi dung vợ quý nhân.
Ngô Thần tiên đọc xong, Nguyệt nương lui vào, Tây Môn Khánh nói:
- Hãy còn một đám tiểu thiếp, xin tiên trưởng vui lòng coi sơ qua chút đỉnh.
Kiều Nhi nghe vậy bước ra. Ngô Thần tiên nhìn một lúc rồi nói:
- Nương nương đây trán nhọn mũi nhỏ, nếu không làm trắc thất thì cũng phải ba đời chồng. Thân mập thịt nhiều tức là dư ăn dư mặc mà được hưởng yên ổn suốt đời. Xin đi thử vài bước.
Kiều Nhi bước mấy bước rồi đứng lại. Ngô Thần tiên nói:
- Tướng đi như rắn, tức là tuổi nhỏ gặp lắm phong trần, nếu không phải thuộc hàng ca xướng thì cũng đã từng là một a hoàn.
Tây Môn Khánh khen đúng rồi bảo Kiều Nhi vào. Nguyệt nương đứng trong bảo Ngọc Lâu - Nên ra coi thử xem sao.
Ngọc Lâu bước ra, Ngô Thần tiên coi một lát rồi bảo:
- Nương nương đây có tiền bạc, sức khỏe tốt, ít bệnh tật, sau này vinh hoa phú quý, tới già cũng không có tai họa gì. Xin nương nương bước thử vài bước.
Ngọc Lâu bước mấy bước rồi đứng lại, Ngô Thần Tiên bảo:
- Miệng như chữ Tứ là có tinh thần thanh cao, tính tình ôn nhu hồn hậu, sau này dồi dào tài lộc, nhưng ít nhất cũng ba đời chồng.
Ngọc Lâu lui vào, Kim Liên bước ra, nhưng không hiểu sao lại mỉm cười quay vào, Nguyệt nương giục:
- Việc gì mà ngại, ra thử coi.
Giục hai ba lần, Kim Liên mới bước ra hẳn. Ngô Thần tiên ngẩng đầu coi tướng rồi nói ngay:
- Nương nương đây tóc dài mà rậm, mắt nhìn ngang là tướng đa dâm, trán có hắc khí tức là tướng sát phu, nhân trung ngắn là tướng chết yểu.
Nói xong đọc mấy câu thơ:
Cử chỉ xem qua biết tính dâm.
Mắt nhìn ngang dọc phá nhân luân.
Nhà cao cửa rộng nhưng không thọ,.
Nhan sắc xinh tươi ngó chắc lầm.
Kim Liên nghe xong tức giận quay vào. Tây Môn Khánh gọi Bình Nhi ra. Ngô Thần tiên nhìn một lúc rồi nói:
- Nương nương đây da mịn mà trắng, đó là tướng phú quý, dung mạo đoan trang là người có đức, vai tròn là sinh quý tử, mắt nhìn như say là được chồng yêu, nhưng lại hay bệnh tật. Tuy nhiên, năm Dậu năm Tuất là phải cẩn thận lắm. Nói tổng quát thì mặt tươi như hoa sáng như trăng là tướng phú quý.
Bình Nhi trở vào. Nguyệt nương giục Tuyết Nga ra. Ngô Thần tiên ngõ kỹ rồi nói:
- Nương nương này tuy đẹp đẽ nhưng tướng tầm thường, lại là người lãnh đạm vô tình, có cơ mưu, ngoài ra còn phải bốn điều kỵ, cái môi thế kia là tướng nghèo hèn, cái tai thế kia là hành động vô luân, cái mắt thế kia là không có thần, cái mũi thế kia là tính tình bất chánh.
Đoạn đọc mấy câu thơ:
Lưng ong mình dẹp ấy bần nhân,.
Xảo trá nhìn trong ánh mắt gần,.
Thường thấy bâng khuâng như tính toán,.
Không làm tỳ thiếp ắt phong trần.
Tuyết Nga vào, Nguyệt nương giục Tây Môn Đại Thư ra. Ngô Thần tiên coi một lúc rồi nói:
- Tiểu thư đây có tướng tàn phá cơ nghiệp gia đình, tiếng nói như xé lụa thì gia tư tất sẽ tiêu tán, mệnh cũng không thọ. Lớn nhỏ được nhờ cha mẹ, nhưng lớn lên thì làm hại nhà chồng.
Đại Thư buồn rầu quay vào. Nguyệt nương lại bảo Xuân Mai ra. Xuân Mai ăn mặc đẹp đẽ, bước ra vái chào. Ngô Thần tiên coi một lúc rồi bảo:
- Cô nương đây ngũ quan đoan chính cốt cách thanh kỳ, tóc nhỏ mày rậm nhưng mắt tròn trán thấp là người nóng nảy, nhưng gặp chồng quý, sinh con quý. Dáng đi như tiên bay, tiếng nói trong trẻo là tướng ích phu đắc lộc. Nhưng mắt to mắt nhỏ là xung khắc với cha mẹ.
Đám đàn bà con gái coi tướng sơ qua xong, nói với nhau là Ngô Thần tiên quả là tay thần tướng.
Tây Môn Khánh sai gói năm lạng bạc để tạ Ơn, lại thưởng cho gia nhân của phủ Thủ Bị năm tiền, đồng thời viết thiếp sang cảm ơn. Ngô Thần tiên mấy lần từ chối, nói:
- Bần đạo vân du bốn phương, ăn trong gió ngủ trong sương, đâu cần tới vật này, cho nên không cần thì không dám nhận.
Tây Môn Khánh kính phục lắm, lấy ra một xấp vải mà bảo:
- Nếu vậy thì tiên trưởng nhận xấp vải này để may áo mặc được chăng?
Ngô Thần tiên nhận vải rồi cảm ơn, cùng tiểu đồng quay ra. Tây Môn Khánh thân tiễn tới cổng. Trở vào phòng khách, Tây Môn Khánh hỏi mọi người về vụ xem tướng vừa rồi. Nguyệt nương nói:
- Phần lớn đều đúng, nhưng có ba người chắc là sai. Tây Môn Khánh hỏi:
- Những ai vậy?
Nguyệt nương đáp:
- Bảo Lục nương có bệnh là sai, bảo đại thư nhà mình gặp tai ách là sai, làm gì mà có thể gặp tai ách được, rồi lại bảo Xuân Mai sinh quý tử và hưởng quyền quý. Chẳng lẽ sau này chồng nó làm quan rồi nó có mũ có ngọc mà đội hay sao? Hay là chàng thu nạp nó làm thiếp đi cho đúng số.
Tây Môn Khánh cười bảo:
- Thì như tôi đây mà còn bảo là sắp có tin vui bình địa đăng vân, gia quan tiến lộc nay mai, mà tôi thì làm quan sao được. Ông ta thấy Xuân Mai và nàng đứng cạnh nhau, lại cùng ăn mặc sang trọng thì tưởng đâu rằng Xuân Mai là con gái của ta với nàng, cho nên mới đoán là Xuân Mai sau này gặp chồng sang, sinh con quý. Còn lạ gì xưa nay chuyện tướng số ít khi đúng, nhưng mà do Chu đại nhân giới thiệu tời chẳng lẽ mình từ chối nên mới bảo xem qua vài người mà thôi. Nói xong cầm quạt phe phẩy bước ra hoa viên. Lúc đó vào khoảng gần trưa. Tây Môn Khánh vào Tụ Cảnh Đường nghỉ ngơi, xung quanh buông mành thúy, bên ngoài hoa cỏ xinh tươi, bóng cây râm mát, tiếng ve sầu rỉ rả, thỉnh thoảng vài ngọn gió nhẹ đưa, hương hoa thơm ngát một vùng. Thật là:
Cây xanh bóng mát ngày dài,.
Hồ gương in bóng lâu đài rung rinh,.
Gió hè xao động nước xanh,.
Tường vi một khóm bên đình đưa hương.
Bát tự :
Mậu Dần - Tân Dậu - Nhâm Ngọ - Bính Ngọ
Vận Nhâm tuất - Quý Hợi - Giáp Tý - Ất Sửu - Bính Dần - Đinh Mão .
Ví dụ 2 : mệnh lý bình nhi trong kim bình mai :
Mấy ngày liền, bệnh của Lý Bình Nhi ngày càng thêm nặng, tinh thần tiều tuỵ, kinh nguyệt dầm dề, lục mạch trầm tế, tâm thần mê sảng. Đã mời liền mấy thầy thuốc, có người nói tình nặng tổn gan, phế Hoả quá vượng, dẫn đến Mộc vượng Thổ hư, huyết nhiệt vọng hành, tựa như núi lở mà không tiết chế được, có người nói tinh xung huyết quản, sau đó khí giận bột phát, khí huyết đấu nhau, nên bị băng huyết. Cứ vậy thuốc uống lung tung, người cho thứ này, kẻ đưa thứ khác, mỗi người chữa theo một cách. Một buổi tối, bà mẹ Tây Môn Khánh là Ngô Nguyệt Nương nói với y: anh bớt cho nó uống thuôc đi, nó không ăn được, trong bụng có gì đành cho thuốc tiêu thải hết đi. Trước đây Ngô Thần Tiên đoán nó ở tuổi 39 có tai huyết quang nay nó gần đủ 27 tuổi rồi? Anh sai người đi tìm Ngô Thần Tiên, tính toán cho nó, xem ở số lộc mã của nó như thế nào? Chỉ sợ phạm phải sao hung nào, hãy cầu cứu che chở cho nó. Tây Môn Khánh nghe xong sai ngay đầy tớ cầm thiếp đến phủ Chu Thư Bị hỏi. Ở đó trả lời: Ngô Thần Tiên là người chu du đây đó, đi về không nhất định, nhưng chỉ ở miếu Thổ địa phía nam thành. Tháng 4 năm nay, đi vào núi Vũ Đương rồi. Muốn lấy số đoán mệnh, ở ngoài miếu Trấn Vũ có Hoàng Tiên Sinh, lấy số rất giỏi, mỗi lá số chỉ lấy 3 đồng cân vàng, không đi đến nhà ai. Tây Môn Khánh lập tức sai Trấn Kính Tế cầm 3 đồng cân vàng đến nhà Hoàng Tiên Sinh ở cửa bắc miếu Trấn Vũ. Ở cửa dán mấy chữ: Diệu đoán tiên thiên dịch số, mỗi mệnh lấy 3 đồng cân vàng. Trấn Kính Tế bước đến vái chào, giơ phong bì vàng lên nói: Có một mệnh, phiền tiên sinh đoán hộ. Viết bát tự đưa cho ông, nữ mệnh 27 tuổi, sinh giờ Ngọ ngày 15 tháng giêng. Hoàng Tiên Sinh gẩy bàn toán bèn nói: mệnh này, năm Tân Mùi, tháng Canh Thân, ngày Tân Mão, giò Giáp Ngọ, lẽ ra lấy cách ấn thụ. Bốn tuổi hành vận, bốn tuổi Kỷ Mùi, 14 tuổi Mậu Ngọ, 24 tuổi Đinh Tỵ, 34 tuổi Bính Thìn. Năm nay lưu niên Đinh Dậu, Tỷ Kiên dụng sự, tuế thương can ngày, sao kế đô chiếu mệnh, lại phạm táng môn Ngũ Quỷ, tai sát. Sao Kế Đô là Âm hối, tượng của nó như tơ rối không có đầu, biến lạ không bình thường. Đại vận gặp phải làm nhiều việc ám muội, dẫn đến bệnh tật, chủ tháng giêng, hai, ba, bảy, chín, bệnh tai gây tổn thất, tiểu khẩn hung ương, tiểu nhân tính toán, nói lời thị phi, chủ mất tài vật, hoặc là âm nhân (nữ nhân) rất là không lợi. Xem xong số, Kính Tế mang về nhà. Tây Môn Khánh đang cùng Ứng Bá Tước, Ôn tú tài ngồi với nhau, thấy mang tờ số về, cầm ra phía sau đọc cho Nguyệt Nương nghe. Thấy trong mệnh tuy nhiều hung cát ít, bất giác hàng mi hằn lên ba nếp nhăn, trong bụng lòng đầy buồn bực.
Bát tự lý bình nhi :
Tân Mùi - Canh Dần - Tân Mão - Giáp Ngọ
Vận Tân Mão - Nhâm Thìn - Quý Tị - Giáp Ngọ - Ất Mùi
Ví dụ 3 : mệnh Nguyên Kỷ trong Hồng Lâu Mộng :
không chỉ là bên ngoài dối trá nói ngoa, mà ở trong nhà cũng nói vậy, tôi đã rình nghe được, hai chữ nương nương được nói nhiều, về sau mới rõ. Hai hôm nay bọn a hoàn trong phủ đều nói, bọn chúng đã biết từ trước, nương nương không phải là người của họ. Tôi nói: Bọn bay lấy tin ở đâu mà nói như vậy? Họ nói: tháng giêng mấy năm trước đây, ở tỉnh ngoài có một người đoán mệnh. Nghe nói là đoán rất chuẩn. Lão thái thái cho người đem bát tự của Nguyên Kỷ đem kẹp vào trong bát tự của bọn a hoàn, đưa đến cho ông ta đoán. Ông nói một mình. “Cô gái sinh vào ngày 1 tháng giêng, e rằng sai giờ, nếu không thì là một quý nhân, cũng không thể là người ở trong phủ”. Lão gia và mọi người nói: không biết cô ấy có sai hay không sai, cứ theo bát tự mà đoán, ông ấy bèn nói: “Năm trong Giáp, tháng giêng Bính Dần, trong bốn chữ này có thương quan, bại tài, duy trong chữ thân có chính quan, lộc mã, như vậy thì trong nhà không nuôi được, cũng chẳng thấy có gì tốt. Ngày là Ất Mão, đầu xuân Mộc vượng, tuy là Tỷ Kiên, nào biết được càng Tỷ càng tốt, giống như loại gỗ tốt, càng qua mài dũa mới thành đồ dùng tốt. Chỉ hỉ là Tân Kim ở giờ là Quý, chính quan trong Tỵ, vượng địa của lộc mã. Đây gọi là “Phi thiên lộc mã cách”. Lại nói là ngày sinh gặp chuyên lộc, vô cùng là quý. Thiên nguyệt nhị đức toạ bản mệnh, quý được sùng ái ở chốn tiêu phòng. Cô gái này nếu giờ sinh đúng, nhất định sẽ là bà chủ phủ. Như vậy chẳng là đoán đúng sao? Chúng tôi còn nhớ câu ông nói: đáng tiếc vinh hoa không lâu, chỉ sợ gặp năm Dần tháng Mão thế thì Tỷ lại thêm Tỷ, kiếp mà lại kiếp, ví như Mộc tốt đem làm đồ chơi thì chất Mộc không cứng nữa, mọi người đã quên mất lời nói ấy. Tôi vừa nghĩ lại, nói với thái thái, năm nay đâu là năm Dần tháng Mão?
Bát tự : Giáp Thân - Bính Dần - Ất Mão - Tân Tị
Vận ất sửu - giáp tý - quý hợi - nhâm tuất - tân dậu .
Nội dung câu 1 và 2 tôi đã gộp lại thành "Phương Pháp xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần" và đã toán học hoá được phần này - tức chỉ dùng toán học để xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần.
Nội dung câu 3 và 4 tôi mới toán học hoá được phần xác định tai hoạ nặng nhẹ ra sao và thời gian xẩy ra của nó cũng như đưa ra cách hoá giải nhưng tôi chưa toán học hoá được phần phát Tài và phát Quan nên hiện giờ tôi đang nghiên cứu để hoàn thiện nốt phần này.
Chắc là bác mới vào internet và diễn đàn này nên không biết rằng tôi đã chứng minh cho rất nhiều cao thủ Tử Bình trên các diễn đàn lý số là họ không nắm được những kiến thức cơ bản của Tử Bình truyền thống từ nhiều năm nay rồi. Vậy mà bây giờ bác hồn nhiên tuyên bố "Không thấy ngài VuLong không xem theo phương pháp truyền thống, không có nghĩa là không biết xem".
Tui đúng là mới vào diễn đàn chưa được 6 tháng , sinh hoạt thường xuyên khoảng gần 2 tháng .
Để chứng minh cho những điều tôi nói thì xin bác vào đọc chủ đề "Binh Pháp Tử Bình" của tôi ngay lại mục Tử Bình này sẽ rõ.
chưa thấy hổ ăn thịt không có nghĩa là không đồng nghĩa với việc hổ chỉ biết ăn cỏ mà không ăn thịt .
Tôi đã nói rồi chỉ mong bác và bất cứ ai chứng minh được 1 câu trong các bài viết hay 1 ý trong lý thiyết của tôi thôi là tôi xin cám ơn bác và mọi người vô cùng. Chả nhẽ bác không đủ trình độ để hiểu câu này hay sao mà bác lại phát ngôn như vậy ?
Thậm chí cứ đưa bừa một bát tự không cần dụng thần vẫn có thể xem được .
Tôi không hiểu câu này bác ám chỉ tôi hay bác ám chỉ bác là "không cần dụng thần vẫn xem được" ?
Một mình đi một con đường riêng .
Bác nhần to rồi, tôi luôn luôn bám sát Tử Bình truyền thống mà để cho đơn giản tôi đã toán học hoá được gần xong môn Tử Bình (chỉ còn phần phát Tài và phát Quan). Nói dễ hiểu là tôi đã dùng Toán Học để xác định được Thân vượng, nhược và dụng thần cũng như dùng Toán Học để xác định được tai hoạ nặng nhẹ và thời gian xẩy ra tai hoạ đó. Đây không thể cho là 1 con đường riêng mà nó chỉ là 1 công cụ giống như nhà nông có con trâu hay máy cày, máy kéo mà thôi. Chủ đề "Binh Pháp Tử Bình" của tôi chính là con đường mà tôi đã và đang đi để nghiên cứu Tử Bình.
Tui đang tìm hiểu phương pháp của Ngài , có gì Thắc mắc tui sẽ vấn ngài luôn .
Ngài VuLong đáng được tôn trọng và kính nể , chứng minh và phủ định học thuyết tiền nhân . Tìm ra được cách xem mới mặc dù nó chưa hoàn thiện , thẳng thắn nhìn nhận vấn đề .
Qua câu: "chứng minh và phủ định học thuyết tiền nhân" tôi có cảm giác là hình như bác được người khác thuê làm cái nghề Vu Khống thì phải ?
Tui đọc vài bài luận của ngài có mắng mấy vị tiền nhân , không biết tui có nhớ nhầm không .
Thì tôi đã chỉ ra những cái sai cơ bản của họ về Tử Bình truyền thống như :
1 - Các can chi trong Tứ Trụ khắc gần, trực tiếp hay khắc xa phải khác nhau chứ không thể giống nhau được. Tính sinh của các can chi trong Tứ Trụ cũng vậy khi nào sinh được và khi nào không sinh được cũng phải có những quy tắc nhất định không thể à uôm được (Tính Sinh và Khắc là 1 trong các tính chất cơ bản của Tử Bình truyền thống).
Cái này tui đồng ý , cái này tuỳ thuộc sinh hoá và luân chuyển , như năm muốn " cứu " ngày , giờ bổ trợ năm tháng phụ thuộc nhiều yếu tố , quan trọng là sự luân chuyển của bát tự .
2 - Các can chi hợp với nhau cũng phải theo những quy tắc nhất định chứ không phải thích cho hợp là hợp còn không thích cho hợp thì lờ đi coi như không thấy (Tính chất hợp cũng là 1 trong các tính chất cơ bản của Tử Bình truyền thống).
Theo tui thì mạnh hợp và và xem đảng , chi tháng chi giờ ngày . Can thì phân âm dương .
3 - Giữa tính chất hợp và khắc xuất hiện tính chất tranh phá hợp giữa các địa chi cho nên khi nào hợp phá được xung và khi nào xung phá được hợp thì phải có những quy tắc nhất định chứ không thể do ý muốn chủ quan của con người được.
Như ý trên , nên hữu tình , cần cân hoà , nếu một thứ thái nhược thái cường xung thành .
4 - Can chi trong hợp không có khả năng khắc các can chi ngoài và ngược lại (điều này được suy rộng ra từ câu : "Hợp Sát lưu Quan và hợp Quan lưu Sát".
Nghĩa là tham hợp quên xung ???
Bác cứ thử xem tất cả các bài luận của các cao thủ Tử Bình trên mạng ảo bây giờ và trong các sách từ Cổ cho đến Kim có tuân theo 4 tính chất (hay quy tắc) cơ bản của Tử Bình truyền thống này không ? Nếu như 1 ai muốn phản đối tôi (như câu nói trên của bác) thì hãy phản biện giúp họ rằng tôi đã sai thì tôi xin cám ơn người đó vô cùng.
Không phải phản đối , là trình bày quan điểm cá nhân , theo cách nói của vị " tiền bối trên kia " .
Thanked by 1 Member:
|
|
Similar Topics
Chủ Đề | Name | Viết bởi | Thống kê | Bài Cuối | |
---|---|---|---|---|---|
Ý nghĩa cung mệnh ấn đường |
Nhân Tướng Học | MinhTriet2022 |
|
||
Chu Dịch Bản Nghĩa (周易本义) - 1 cuốn sách của học giả Chu Hi (朱熹) thời Tống |
Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Hoangtb |
|
||
Chữ số cuối cùng trong năm sinh của bạn có nghĩa là gì? |
Linh Tinh | FM_daubac |
|
||
Bộ trưởng tài chính Vương Đình Huệnghiên cứu tử vi |
Tử Vi | rrr |
|
||
Mục sư về hưu giới thiệu "Một trường hợp Cơ đốc giáo chống lại Trump" |
Linh Tinh | FM_daubac |
|
||
Nhà gần nghĩa trang |
Địa Lý Phong Thủy | PhongMinhQuan |
|
4 người đang đọc chủ đề này
0 Hội viên, 4 khách, 0 Hội viên ẩn
Liên kết nhanh
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ: An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản | Quẻ Mai Hoa Dịch Số | Bát Tự Hà Lạc | Thái Ât Thần Số | Căn Duyên Tiền Định | Cao Ly Đầu Hình | Âm Lịch | Xem Ngày | Lịch Vạn Niên | So Tuổi Vợ Chồng | Bát Trạch |