Jump to content

Advertisements




Ý NGHĨA CỦA VÒNG TRƯỜNG SINH


224 replies to this topic

#121 ThichNguNgay

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 466 Bài viết:
  • 710 thanks

Gửi vào 16/11/2015 - 09:50

Theo bác viết:

"Tử bình truyền thống là :
1 : định nguyệt lệnh , các tổ hợp can chi xem hành nào cường nhược và suy đoán nhật can cường nhược .
2 : tìm điểm chế hoá tức dụng thần . Định cách , xác định hỉ dụng kị .
3 : lấy dụng thần phối bát tự cùng hành vận suy đoán từng đoạn đường đời .
4 : tìm cách hoá xấu phù tốt".

Tứ Trụ a:
a - Nam mệnh : Nhâm Thân - Bính Ngọ - Canh Ngọ - Canh Thìn
Các vận: Ðinh mùi/ mậu thân/ kỷ dậu/ canh tuất/ tân hợi/ nhâm tý

Bác luận Tứ Trụ a có Thân không nhược tức là có Thân vượng và chọn dụng thần là Thủy qua câu: "tới thuỷ vận một mạch hiển lộ phong quang". Đều này làm sao phù hợp được với các vận "mậu thân/ kỷ dậu/ canh tuất", khi mà can chi các đại vận đều là kỵ thần ? Nó chỉ có thể phù hợp với 2 vận "tân hợi/ nhâm tý" mà thôi.

Vậy thì bác đã sử dụng nội dung câu 3 của bác như thế nào ở đây ?
Ví dụ 1 đã được thìn thấp thổ hoá nên không ngại kim thêm , không thể cùng đem so sánh như ví dụ 2 thiếu thấp thổ hoá hoả , mệnh 2 là một cục tương khắc , dù vận gì đi chăng nữa cũng xấu trừ khi gặp thìn sửu .
Quay về mệnh 1 : thân vận : Nhâm thuỷ Trường Sinh .
Dậu vận , dậu là nhận : vận này cũng uy thế nhưng lao lực rất nhiều .
Tuất vận , điểm khôi cương , trong tuất có đinh là quan , trong bát tự có giờ thuộc cung tài quan chạy tới đất tuất , vận này ông ta như tượng con diều lên cao , tài năng càng nhiều thì trách nhiệm càng lớn . Hợi tý vận một cùng bao bọc hoả vào chỗ hữu dụng mà thành . Cùng mệnh 2 khác nhau rất lớn không thể nói đại đồng mà tiểu dị đơn giản như tác giả được .

Thanked by 3 Members:

#122 VULONG777

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 375 Bài viết:
  • 180 thanks

Gửi vào 16/11/2015 - 10:26

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

ThichNguNgay, on 16/11/2015 - 09:50, said:

Theo bác viết:

"Tử bình truyền thống là :
1 : định nguyệt lệnh , các tổ hợp can chi xem hành nào cường nhược và suy đoán nhật can cường nhược .
2 : tìm điểm chế hoá tức dụng thần . Định cách , xác định hỉ dụng kị .
3 : lấy dụng thần phối bát tự cùng hành vận suy đoán từng đoạn đường đời .
4 : tìm cách hoá xấu phù tốt".

Tứ Trụ a:
a - Nam mệnh : Nhâm Thân - Bính Ngọ - Canh Ngọ - Canh Thìn
Các vận: Ðinh mùi/ mậu thân/ kỷ dậu/ canh tuất/ tân hợi/ nhâm tý

Bác luận Tứ Trụ a có Thân không nhược tức là có Thân vượng và chọn dụng thần là Thủy qua câu: "tới thuỷ vận một mạch hiển lộ phong quang". Đều này làm sao phù hợp được với các vận "mậu thân/ kỷ dậu/ canh tuất", khi mà can chi các đại vận đều là kỵ thần ? Nó chỉ có thể phù hợp với 2 vận "tân hợi/ nhâm tý" mà thôi.

Vậy thì bác đã sử dụng nội dung câu 3 của bác như thế nào ở đây ?
Ví dụ 1 đã được thìn thấp thổ hoá nên không ngại kim thêm , không thể cùng đem so sánh như ví dụ 2 thiếu thấp thổ hoá hoả , mệnh 2 là một cục tương khắc , dù vận gì đi chăng nữa cũng xấu trừ khi gặp thìn sửu .
Quay về mệnh 1 : thân vận : Nhâm thuỷ Trường Sinh . Xin hỏi bác vào các năm Dần, Mão, Thìn, Tị và Ngọ của vận Mậu Thân đẹp hay là xấu ?

Dậu vận , dậu là nhận : vận này cũng uy thế nhưng lao lực rất nhiều .

Tuất vận , điểm khôi cương , trong tuất có đinh là quan , trong bát tự có giờ thuộc cung tài quan chạy tới đất tuất , vận này ông ta như tượng con diều lên cao , tài năng càng nhiều thì trách nhiệm càng lớn . Hợi tý vận một cùng bao bọc hoả vào chỗ hữu dụng mà thành . Cùng mệnh 2 khác nhau rất lớn không thể nói đại đồng mà tiểu dị đơn giản như tác giả được .


Thanked by 1 Member:

#123 ThichNguNgay

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 466 Bài viết:
  • 710 thanks

Gửi vào 16/11/2015 - 10:39

Khà khà , cái này mỗi người sẽ cho một cách nhìn khác nhau . Sẽ không có những câu nói như " thật tuyệt vời " , " quá là hoàn mỹ " , " đúng là trời xanh ưu ái " ... Vận dần mão tị ngọ , theo ý tui là tốt , hề hề , ngài có thấy lạ chăng !

Thanked by 2 Members:

#124 VULONG777

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 375 Bài viết:
  • 180 thanks

Gửi vào 16/11/2015 - 12:32

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

ThichNguNgay, on 16/11/2015 - 09:40, said:

Tử bình truyền thống là :
1 : định nguyệt lệnh , các tổ hợp can chi xem hành nào cường nhược và suy đoán nhật can cường nhược .
2 : tìm điểm chế hoá tức dụng thần . Định cách , xác định hỉ dụng kị .
3 : lấy dụng thần phối bát tự cùng hành vận suy đoán từng đoạn đường đời .
4 : tìm cách hoá xấu phù tốt .

Nội dung của 4 câu này thì hầu như "Sách Hàng Chợ" nào mà chả có, ai ai theo trường phái "Vượng Suy Pháp" đều biết. Đây chỉ là 1 trong các Phương Pháp nghiên cứu Tử Bình mà người ta gọi là "Vượng Suy Pháp" chứ không phải là những tính chất cơ bản của môn Tử Bình truyền thống.
Ngài không nên vơ cả nắm vậy . Suy cho cùng , tử bình truyền thống cùng vượng suy pháp đều đi tìm điểm phù trợ , phù suy , chế hoá , nói là dụng dụng thần không sai mà nói là cách cục cũng đúng , ngài đang nhìn một cách phiến diện đó . Không thể bỏ tính lý ngũ hành sinh tử ra mà chỉ dùng 18 cách được , kể cả là cổ nhân cũng không luận vậy . Ngài đã hiểu nhầm rồi.

Bác đã nhầm lẫn, "Cách Cục Pháp""Vượng Suy Pháp" 2 trường phái hoàn toàn khác nhau.

Bác mới vào nên không biết rằng chỉ cách đây một vài năm thôi hầu như tất cả các cao thủ Tử Bình đều theo "Cách Cục Pháp" với định nghĩa đại loại là "Dụng thần ở tại lệnh tháng, dụng thần chính là cách cục,..rồi Thân vượng hay nhược không quan trọng mà quan trọng là cách chính giảng thanh....". Cho nên nội dung 4 câu bác đưa ra này chính xác là "Vượng Suy Pháp" chứ không phải "Cách Cục Pháp". Dĩ nhiên "Vượng Suy Pháp" như bác nói vẫn dùng đến Cách Cục nhưng Cách Cục chỉ dưới dạng tên gọi cho các loại Tứ Trụ chứ không phải nghĩa của "Cách Cục Pháp".

Còn ý tôi nói các tính chất cơ bản của Tử Bình truyền thống, có nghĩa là Tử Bình truyền thống được xây dựng nên từ các tính chất cơ bản:
1 - Tính chất sinh và khắc của ngũ hành.
2 - Tính chất hợp.
3 - Tính chất Hình và Hại.

Và mặc dù "Cách Cục Pháp""Vượng Suy Pháp" đều phải sử dụng đến bảng "Sinh Vượng Tử Tuyệt" (tức vòng Trường Sinh) nhưng chỉ có "Vượng Suy Pháp" là sử dụng triệt để vượng suy của các hành, nhất là Thân qua bảng này để dự đoán mà thôi.
.........................................................
............................................................

Nội dung câu 1 và 2 tôi đã gộp lại thành "Phương Pháp xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần" và đã toán học hoá được phần này - tức chỉ dùng toán học để xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần.

Nội dung câu 3 và 4 tôi mới toán học hoá được phần xác định tai hoạ nặng nhẹ ra sao và thời gian xẩy ra của nó cũng như đưa ra cách hoá giải nhưng tôi chưa toán học hoá được phần phát Tài và phát Quan nên hiện giờ tôi đang nghiên cứu để hoàn thiện nốt phần này.

Chắc là bác mới vào internet và diễn đàn này nên không biết rằng tôi đã chứng minh cho rất nhiều cao thủ Tử Bình trên các diễn đàn lý số là họ không nắm được những kiến thức cơ bản của Tử Bình truyền thống từ nhiều năm nay rồi. Vậy mà bây giờ bác hồn nhiên tuyên bố "Không thấy ngài VuLong không xem theo phương pháp truyền thống, không có nghĩa là không biết xem".
Tui đúng là mới vào diễn đàn chưa được 6 tháng , sinh hoạt thường xuyên khoảng gần 2 tháng .
Để chứng minh cho những điều tôi nói thì xin bác vào đọc chủ đề "Binh Pháp Tử Bình" của tôi ngay lại mục Tử Bình này sẽ rõ.

chưa thấy hổ ăn thịt không có nghĩa là không đồng nghĩa với việc hổ chỉ biết ăn cỏ mà không ăn thịt .

Tôi đã nói rồi chỉ mong bác và bất cứ ai chứng minh được 1 câu trong các bài viết hay 1 ý trong lý thiyết của tôi thôi là tôi xin cám ơn bác và mọi người vô cùng. Chả nhẽ bác không đủ trình độ để hiểu câu này hay sao mà bác lại phát ngôn như vậy ?

Thậm chí cứ đưa bừa một bát tự không cần dụng thần vẫn có thể xem được .

Tôi không hiểu câu này bác ám chỉ tôi hay bác ám chỉ bác là "không cần dụng thần vẫn xem được" ?

Một mình đi một con đường riêng .

Bác nhần to rồi, tôi luôn luôn bám sát Tử Bình truyền thống mà để cho đơn giản tôi đã toán học hoá được gần xong môn Tử Bình (chỉ còn phần phát Tài và phát Quan). Nói dễ hiểu là tôi đã dùng Toán Học để xác định được Thân vượng, nhược và dụng thần cũng như dùng Toán Học để xác định được tai hoạ nặng nhẹ và thời gian xẩy ra tai hoạ đó. Đây không thể cho là 1 con đường riêng mà nó chỉ là 1 công cụ giống như nhà nông có con trâu hay máy cày, máy kéo mà thôi. Chủ đề "Binh Pháp Tử Bình" của tôi chính là con đường mà tôi đã và đang đi để nghiên cứu Tử Bình.
Tui đang tìm hiểu phương pháp của Ngài , có gì Thắc mắc tui sẽ vấn ngài luôn .
Ngài VuLong đáng được tôn trọng và kính nể , chứng minh và phủ định học thuyết tiền nhân . Tìm ra được cách xem mới mặc dù nó chưa hoàn thiện , thẳng thắn nhìn nhận vấn đề .

Qua câu: "chứng minh và phủ định học thuyết tiền nhân" tôi có cảm giác là hình như bác được người khác thuê làm cái nghề Vu Khống thì phải ?
Tui đọc vài bài luận của ngài có mắng mấy vị tiền nhân , không biết tui có nhớ nhầm không .

Thì tôi đã chỉ ra những cái sai cơ bản của họ về Tử Bình truyền thống như :
1 - Các can chi trong Tứ Trụ khắc gần, trực tiếp hay khắc xa phải khác nhau chứ không thể giống nhau được. Tính sinh của các can chi trong Tứ Trụ cũng vậy khi nào sinh được và khi nào không sinh được cũng phải có những quy tắc nhất định không thể à uôm được (Tính Sinh và Khắc là 1 trong các tính chất cơ bản của Tử Bình truyền thống).
Cái này tui đồng ý , cái này tuỳ thuộc sinh hoá và luân chuyển , như năm muốn " cứu " ngày , giờ bổ trợ năm tháng phụ thuộc nhiều yếu tố , quan trọng là sự luân chuyển của bát tự .

Bác không hiểu ý của tôi muốn nói ở đây. Ví dụ: giả sử trụ ngày là Đinh Mùi chẳng hạn thì Quý ở năm tác động tới Đinh sẽ yếu hơn là Quý ở trụ tháng hay trụ giờ hoặc Hợi hay Tý ở trụ năm tác động tới Đinh chắc chắn sẽ yếu hơn nhiều so với Hợi ở ngay chi ngày chẳng hạn.

2 - Các can chi hợp với nhau cũng phải theo những quy tắc nhất định chứ không phải thích cho hợp là hợp còn không thích cho hợp thì lờ đi coi như không thấy (Tính chất hợp cũng là 1 trong các tính chất cơ bản của Tử Bình truyền thống).
Theo tui thì mạnh hợp và và xem đảng , chi tháng chi giờ ngày . Can thì phân âm dương .

Sau đây là ví dụ số 49 trong cuốn "Trích Thiên Tuỷ":

"49 - Ất sửu kỷ mão ất hợi nhâm ngọ
Mậu dần/ đinh sửu/ bính tý/ ất hợi/ giáp tuất/ quý dậu

Trụ có kỷ thổ tài tinh, thông căn tại sửu, đắc lộc tại ngọ, tựa hồ thân vượng tài vượng, chẳng biết kỷ thổ bị ất mộc tỷ kiếp đoạt mất, sửu thổ chi tài bị mão mộc khắc phá, ngọ hỏa thực thần bị hợi thủy khắc chi. Thiên can thấu nhâm thủy, không thể nào dẫn hỏa, trên dưới vô tình vậy. Sơ vận mậu dần, đinh sửu, kỷ thổ tài tinh được sinh trợ, sản nghiệp thịnh vượng, nhất giao vận bính tý, xung mất ngọ hỏa, bại vận như vôi, ất hợi vận thê tử ruồng bỏ, cắt tóc đi tu, lại thêm không giữ thanh quy, cô độc mà chết".


Theo bác bài luận này có chỗ nào sai cơ bản hay không ?

3 - Giữa tính chất hợp và khắc xuất hiện tính chất tranh phá hợp giữa các địa chi cho nên khi nào hợp phá được xung và khi nào xung phá được hợp thì phải có những quy tắc nhất định chứ không thể do ý muốn chủ quan của con người được.
Như ý trên , nên hữu tình , cần cân hoà , nếu một thứ thái nhược thái cường xung thành .

Cũng với ví dụ trên và câu hỏi như trên.

4 - Can chi trong hợp không có khả năng khắc các can chi ngoài và ngược lại (điều này được suy rộng ra từ câu : "Hợp Sát lưu Quan và hợp Quan lưu Sát".
Nghĩa là tham hợp quên xung ???

Chưa chính xác, nếu cả 2 can đều hợp thì đúng như bác viết, còn nếu chỉ có 1 can hợp thì can còn lại vẫn xung can trong hợp nhưng nó chỉ gây ra tốt xấu khi nó xung tan được tổ hợp đó mà thôi.

Bác cứ thử xem tất cả các bài luận của các cao thủ Tử Bình trên mạng ảo bây giờ và trong các sách từ Cổ cho đến Kim có tuân theo 4 tính chất (hay quy tắc) cơ bản của Tử Bình truyền thống này không ? Nếu như 1 ai muốn phản đối tôi (như câu nói trên của bác) thì hãy phản biện giúp họ rằng tôi đã sai thì tôi xin cám ơn người đó vô cùng.
Không phải phản đối , là trình bày quan điểm cá nhân , theo cách nói của vị " tiền bối trên kia " .

Thì bác cứ nói thẳng luôn ra đây có phải là tốt hơn không ?


Sửa bởi VULONG777: 16/11/2015 - 12:47


Thanked by 1 Member:

#125 ThichNguNgay

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 466 Bài viết:
  • 710 thanks

Gửi vào 17/11/2015 - 00:27

Ngài không nên vơ cả nắm vậy . Suy cho cùng , tử bình truyền thống cùng vượng suy pháp đều đi tìm điểm phù trợ , phù suy , chế hoá , nói là dụng dụng thần không sai mà nói là cách cục cũng đúng , ngài đang nhìn một cách phiến diện đó . Không thể bỏ tính lý ngũ hành sinh tử ra mà chỉ dùng 18 cách được , kể cả là cổ nhân cũng không luận vậy . Ngài đã hiểu nhầm rồi.

Bác đã nhầm lẫn, "Cách Cục Pháp" và "Vượng Suy Pháp" là 2 trường phái hoàn toàn khác nhau.

Bác mới vào nên không biết rằng chỉ cách đây một vài năm thôi hầu như tất cả các cao thủ Tử Bình đều theo "Cách Cục Pháp" với định nghĩa đại loại là "Dụng thần ở tại lệnh tháng

Câu này không hản đúng , phải là lệnh tháng định cách mới đúng

, dụng thần chính là cách cục,

Đúng một nửa .

..rồi Thân vượng hay nhược không quan trọng mà quan trọng là cách chính giảng thanh....".

Cách chính giảng thanh ??? Nghĩa là tứ thần tài quan ấn phân biệt tương sinh lại có căn , chế hoá rõ ràng hay là sao ??? Câu này hơi tối nghĩa , mong ngài nói rõ hơn giùm tui ?

Cho nên nội dung 4 câu bác đưa ra này chính xác là "Vượng Suy Pháp" chứ không phải "Cách Cục Pháp". Dĩ nhiên "Vượng Suy Pháp" như bác nói vẫn dùng đến Cách Cục nhưng Cách Cục chỉ dưới dạng tên gọi cho các loại Tứ Trụ chứ không phải nghĩa của "Cách Cục Pháp".

Thật sự là ngài chưa hiểu rõ cách cục pháp cổ nhân , và mấy cái ngài nói trên kia không rõ ý tác giả như thêm bớt như thế nào ! Theo cách cục mà tôi được biết là :
1 : nguyệt lệnh định cách
2 : xác định tổ hợp trong trụ
3 : xem khả năng " nhật can " định cách .

Còn ý tôi nói các tính chất cơ bản của Tử Bình truyền thống, có nghĩa là Tử Bình truyền thống được xây dựng nên từ các tính chất cơ bản:
1 - Tính chất sinh và khắc của ngũ hành.
2 - Tính chất hợp.
3 - Tính chất Hình và Hại.

Và mặc dù "Cách Cục Pháp" và "Vượng Suy Pháp" đều phải sử dụng đến bảng "Sinh Vượng Tử Tuyệt" (tức vòng Trường Sinh) nhưng chỉ có "Vượng Suy Pháp" là sử dụng triệt để vượng suy của các hành, nhất là Thân qua bảng này để dự đoán mà thôi.

Theo ngài là ngài sử dụng triệt để thì đúng hơn là nói chung cho vượng suy pháp , hề hề .

Theo tui thì mạnh hợp và và xem đảng , chi tháng chi giờ ngày . Can thì phân âm dương .

Sau đây là ví dụ số 49 trong cuốn "Trích Thiên Tuỷ":

"49 - Ất sửu kỷ mão ất hợi nhâm ngọ
Mậu dần/ đinh sửu/ bính tý/ ất hợi/ giáp tuất/ quý dậu

Lời nói cổ nhân có chỗ thâm sâu khó lường , hoặc lược bớt hoặc ta chưa hiểu rõ , mỗi người ngộ đạo sẽ khác nhau . Sau đây là bài phân tích của tui để ngài hiểu rõ hơn về phương pháp của tui . So sánh của tui với tác giả để được cái nhìn khái quát hơn về cả 2 phương pháp :

Ất sửu , kỷ mão , ất hợi , nhâm ngọ
Mậu dần/ đinh sửu/ bính tý/ ất hợi/ giáp tuất/ quý dậu
Tạo này nhật can ất , toạ hợi là thuỷ phiếm . Sinh tháng mão , là lộc , trụ năm thấu ất toạ sửu là tỉ kiên toạ thấp thổ vững chắc hơn ngày lại cùng thấu ra từ mão lệnh tháng , can tháng kỷ thấu từ sửu bị mão cùng ất ở năm làm thành thế kìm kẹp đoạt tài , hỷ giờ có hoả thông mộc giữ tài , dụng thần chính là nằm ở chữ ngọ hoả . Vận mậu dần trong có bính hoả , hoả ngộ trường sinh , cái đầu Mậu dần là thổ nhược dần có giáp xung Mậu trong có bính là kinh thương , lại thêm ngọ hoả được sinh phù , Mậu thổ chính tài bạc nhược nói hưng thịnh thì hơi quá , tới đinh sửu vận , thiên can sinh chí có thể hộ vài phần khí thổ , vả lại sửu chính là thiên tài . Tạo này thân hếu kiếp cường , đầu tiên dùng hoả , sao dùng táo thổ .
Trụ có kỷ thổ tài tinh, thông căn tại sửu, đắc lộc tại ngọ, tựa hồ thân vượng tài vượng, chẳng biết kỷ thổ bị ất mộc tỷ kiếp đoạt mất, sửu thổ chi tài bị mão mộc khắc phá, ngọ hỏa thực thần bị hợi thủy khắc chi. Thiên can thấu nhâm thủy, không thể nào dẫn hỏa, trên dưới vô tình vậy. Sơ vận mậu dần, đinh sửu, kỷ thổ tài tinh được sinh trợ, sản nghiệp thịnh vượng, nhất giao vận bính tý, xung mất ngọ hỏa, bại vận như vôi, ất hợi vận thê tử ruồng bỏ, cắt tóc đi tu, lại thêm không giữ thanh quy, cô độc mà chết".

Theo bác bài luận này có chỗ nào sai cơ bản hay không ?

3 - Giữa tính chất hợp và khắc xuất hiện tính chất tranh phá hợp giữa các địa chi cho nên khi nào hợp phá được xung và khi nào xung phá được hợp thì phải có những quy tắc nhất định chứ không thể do ý muốn chủ quan của con người được.
Như ý trên , nên hữu tình , cần cân hoà , nếu một thứ thái nhược thái cường xung thành .

Cũng với ví dụ trên và câu hỏi như trên.
Còn 7-8 ví dụ mà ngài VuLong nói đưa tui mà chưa thấy , hay để tui tự lấy , bên mục coi tử bình , vừa để ngài hiểu phương pháp của tui so sánh độ đúng sai , lại có nhân trứng sống , lại có thể giúp người , tất nhiên là lá số trắng không thôngvtin . Không biết dem tại đây có bị coi là xem số trong phòng học thuật ?

Bát tự trên nói mậu dần vận tổ nghiệp hưng thịnh khả dĩ còn được , tới vận đinh sửu chính là đã không còn được tốt nữa rồi , đinh hoả cứu vớt 3-4 phần , tý vận nhật can ất mộc bồng bềnh lại xung khử trụ giờ ngọ hoả tài cung , ất sửu tỷ kiên tha hồ đoạt mới thành hoạ vậy .

Thanked by 2 Members:

#126 VULONG777

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 375 Bài viết:
  • 180 thanks

Gửi vào 17/11/2015 - 04:21

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

ThichNguNgay, on 17/11/2015 - 00:27, said:

Ngài không nên vơ cả nắm vậy . Suy cho cùng , tử bình truyền thống cùng vượng suy pháp đều đi tìm điểm phù trợ , phù suy , chế hoá , nói là dụng dụng thần không sai mà nói là cách cục cũng đúng , ngài đang nhìn một cách phiến diện đó . Không thể bỏ tính lý ngũ hành sinh tử ra mà chỉ dùng 18 cách được , kể cả là cổ nhân cũng không luận vậy . Ngài đã hiểu nhầm rồi.

Bác đã nhầm lẫn, "Cách Cục Pháp" và "Vượng Suy Pháp" là 2 trường phái hoàn toàn khác nhau.

Bác mới vào nên không biết rằng chỉ cách đây một vài năm thôi hầu như tất cả các cao thủ Tử Bình đều theo "Cách Cục Pháp" với định nghĩa đại loại là "Dụng thần ở tại lệnh tháng

Câu này không hản đúng , phải là lệnh tháng định cách mới đúng

, dụng thần chính là cách cục,

Đúng một nửa .

..rồi Thân vượng hay nhược không quan trọng mà quan trọng là cách chính giảng thanh....".

Cách chính giảng thanh ??? Nghĩa là tứ thần tài quan ấn phân biệt tương sinh lại có căn , chế hoá rõ ràng hay là sao ??? Câu này hơi tối nghĩa , mong ngài nói rõ hơn giùm tui ?

Bây giờ tôi mới khẳng định bác không hề biết "Cách Cục Pháp" là cái gì. Cái mà gần 10 năm qua hầu như chỉ có 1 mình tôi dùng "Vượng Suy Pháp" để đại chiến với nó. Đến giờ thì đã ngã ngũ "Vượng Suy Pháp" đã thắng tuyệt đối "Cách Cục Pháp". Nếu như còn sót cao thủ nào của "Cách Cục Pháp" muốn tiếp tục tham chiến với tôi thì tôi xin hân hoan chào đón.

Sau đây là một vài câu trong cuốn: “Tử Bình Chân Thuyên Bản Nghĩa” của Hoàng Đại Lục là 1 trong những thần tượng mà phái "Cách Cục Pháp" tôn thờ:

1 - "Dụng thần trong Bát Tự chỉ tìm trên nguyệt lệnh".
2 - “dụng thần chủ ở nguyệt lệnh”.

3 - “Trầm thị không có một câu nói rời xa khỏi nguyệt lệnh, hơn nữa giải thích dụng thần không có mảy may phù ức nhật chủ, thăng bằng bát tự v.v… ảnh hưởng”.

8 - Kiến lộc cách.

4 - “Chú ý, nói cách cục chính là nói tổ hợp bát tự, nói kết cấu mệnh thức, chớ nên nhấn mạnh điều kiện thân cường thân nhược. Vì thân cường cũng tốt, thân nhược cũng tốt, chỉ cần bát tự tổ hợp tốt, cách chính cục thanh, như vậy mệnh chủ sẽ phát phúc”.


Cho nên nội dung 4 câu bác đưa ra này chính xác là "Vượng Suy Pháp" chứ không phải "Cách Cục Pháp". Dĩ nhiên "Vượng Suy Pháp" như bác nói vẫn dùng đến Cách Cục nhưng Cách Cục chỉ dưới dạng tên gọi cho các loại Tứ Trụ chứ không phải nghĩa của "Cách Cục Pháp".

Thật sự là ngài chưa hiểu rõ cách cục pháp cổ nhân , và mấy cái ngài nói trên kia không rõ ý tác giả như thêm bớt như thế nào ! Theo cách cục mà tôi được biết là :
1 : nguyệt lệnh định cách
2 : xác định tổ hợp trong trụ
3 : xem khả năng " nhật can " định cách .

Còn ý tôi nói các tính chất cơ bản của Tử Bình truyền thống, có nghĩa là Tử Bình truyền thống được xây dựng nên từ các tính chất cơ bản:
1 - Tính chất sinh và khắc của ngũ hành.
2 - Tính chất hợp.
3 - Tính chất Hình và Hại.

Và mặc dù "Cách Cục Pháp" và "Vượng Suy Pháp" đều phải sử dụng đến bảng "Sinh Vượng Tử Tuyệt" (tức vòng Trường Sinh) nhưng chỉ có "Vượng Suy Pháp" là sử dụng triệt để vượng suy của các hành, nhất là Thân qua bảng này để dự đoán mà thôi.

Theo ngài là ngài sử dụng triệt để thì đúng hơn là nói chung cho vượng suy pháp , hề hề .

Thì bác cứ đọc cuốn "Giải Mã Tứ Trụ" của tôi xong thì sẽ rõ.

Theo tui thì mạnh hợp và và xem đảng , chi tháng chi giờ ngày . Can thì phân âm dương .

Sau đây là ví dụ số 49 trong cuốn "Trích Thiên Tuỷ":

"49 - Ất sửu kỷ mão ất hợi nhâm ngọ
Mậu dần/ đinh sửu/ bính tý/ ất hợi/ giáp tuất/ quý dậu

Lời nói cổ nhân có chỗ thâm sâu khó lường , hoặc lược bớt hoặc ta chưa hiểu rõ , mỗi người ngộ đạo sẽ khác nhau . Sau đây là bài phân tích của tui để ngài hiểu rõ hơn về phương pháp của tui . So sánh của tui với tác giả để được cái nhìn khái quát hơn về cả 2 phương pháp :

Ở đây tôi chỉ cần bác cho biết: "...có chỗ nào sai cơ bản hay không ?" chứ đâu yêu cầu bác luận Tứ Trụ này cơ chứ.

Ất sửu , kỷ mão , ất hợi , nhâm ngọ
Mậu dần/ đinh sửu/ bính tý/ ất hợi/ giáp tuất/ quý dậu
Tạo này nhật can ất , toạ hợi là thuỷ phiếm . Sinh tháng mão , là lộc , trụ năm thấu ất toạ sửu là tỉ kiên toạ thấp thổ vững chắc hơn ngày lại cùng thấu ra từ mão lệnh tháng , can tháng kỷ thấu từ sửu bị mão cùng ất ở năm làm thành thế kìm kẹp đoạt tài , hỷ giờ có hoả thông mộc giữ tài , dụng thần chính là nằm ở chữ ngọ hoả . Vận mậu dần trong có bính hoả , hoả ngộ trường sinh , cái đầu Mậu dần là thổ nhược dần có giáp xung Mậu trong có bính là kinh thương , lại thêm ngọ hoả được sinh phù , Mậu thổ chính tài bạc nhược nói hưng thịnh thì hơi quá , tới đinh sửu vận , thiên can sinh chí có thể hộ vài phần khí thổ , vả lại sửu chính là thiên tài . Tạo này thân hếu kiếp cường , đầu tiên dùng hoả , sao dùng táo thổ .

Nói chung theo tôi thì bác luận chính xác hơn tác giả ở câu "Mậu thổ chính tài bạc nhược nói hưng thịnh thì hơi quá" nhưng cả bác và tác giả đều mắc một sai lầm trầm trọng là không nắm được những kiến thức cơ bản của Tử Bình truyền thống mà ở đây chính là tính chất hợp.

Tại sao bác và tác giả không nhận ra:
1 - Trong Tứ Trụ này có bán hợp của Hợi trụ ngày với Mão trụ tháng hoá Mộc thành công ?
2 - Vào vận Đinh Sửu có ngũ hợp Nhâm trụ giờ hợp với Đinh đại vận hoá Mộc thành công ?

Trụ có kỷ thổ tài tinh, thông căn tại sửu, đắc lộc tại ngọ, tựa hồ thân vượng tài vượng, chẳng biết kỷ thổ bị ất mộc tỷ kiếp đoạt mất, sửu thổ chi tài bị mão mộc khắc phá, ngọ hỏa thực thần bị hợi thủy khắc chi. Thiên can thấu nhâm thủy, không thể nào dẫn hỏa, trên dưới vô tình vậy. Sơ vận mậu dần, đinh sửu, kỷ thổ tài tinh được sinh trợ, sản nghiệp thịnh vượng, nhất giao vận bính tý, xung mất ngọ hỏa, bại vận như vôi, ất hợi vận thê tử ruồng bỏ, cắt tóc đi tu, lại thêm không giữ thanh quy, cô độc mà chết".

Theo bác bài luận này có chỗ nào sai cơ bản hay không ?

3 - Giữa tính chất hợp và khắc xuất hiện tính chất tranh phá hợp giữa các địa chi cho nên khi nào hợp phá được xung và khi nào xung phá được hợp thì phải có những quy tắc nhất định chứ không thể do ý muốn chủ quan của con người được.
Như ý trên , nên hữu tình , cần cân hoà , nếu một thứ thái nhược thái cường xung thành .

Bác và tác giả đều không nhìn thấy có các tổ hợp thì làm sao mà biết phá được hay không phá được. Hay là bác biết bán hợp trên bị phá do "...nếu một thứ thái nhược thái cường xung thành", thì xin bác chỉ giáo cho tôi và mọi người biết ?

Cũng với ví dụ trên và câu hỏi như trên.
Còn 7-8 ví dụ mà ngài VuLong nói đưa tui mà chưa thấy , hay để tui tự lấy , bên mục coi tử bình , vừa để ngài hiểu phương pháp của tui so sánh độ đúng sai , lại có nhân trứng sống , lại có thể giúp người , tất nhiên là lá số trắng không thôngvtin . Không biết dem tại đây có bị coi là xem số trong phòng học thuật ?

Thú thực là từ khi bác nói 10 ví dụ mà bác đưa ra là Phịa tôi đã cảm thấy ngán rồi, hơn nữa qua bài viết này của bác đủ để chứng tỏ bác cũng chỉ là 1 trong những người tôi đã tranh luận suốt mấy năm qua mà thôi. Tôi xin dừng ở đây không tranh luận với bác nữa.

Bát tự trên nói mậu dần vận tổ nghiệp hưng thịnh khả dĩ còn được , tới vận đinh sửu chính là đã không còn được tốt nữa rồi , đinh hoả cứu vớt 3-4 phần , tý vận nhật can ất mộc bồng bềnh lại xung khử trụ giờ ngọ hoả tài cung , ất sửu tỷ kiên tha hồ đoạt mới thành hoạ vậy .

Sửa bởi VULONG777: 17/11/2015 - 04:40


#127 ThichNguNgay

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 466 Bài viết:
  • 710 thanks

Gửi vào 17/11/2015 - 07:46

Ngài không nên vơ cả nắm vậy . Suy cho cùng , tử bình truyền thống cùng vượng suy pháp đều đi tìm điểm phù trợ , phù suy , chế hoá , nói là dụng dụng thần không sai mà nói là cách cục cũng đúng , ngài đang nhìn một cách phiến diện đó . Không thể bỏ tính lý ngũ hành sinh tử ra mà chỉ dùng 18 cách được , kể cả là cổ nhân cũng không luận vậy . Ngài đã hiểu nhầm rồi.

Bác đã nhầm lẫn, "Cách Cục Pháp" và "Vượng Suy Pháp" là 2 trường phái hoàn toàn khác nhau.

Bác mới vào nên không biết rằng chỉ cách đây một vài năm thôi hầu như tất cả các cao thủ Tử Bình đều theo "Cách Cục Pháp" với định nghĩa đại loại là "Dụng thần ở tại lệnh tháng

Câu này không hản đúng , phải là lệnh tháng định cách mới đúng

, dụng thần chính là cách cục,

Đúng một nửa .

..rồi Thân vượng hay nhược không quan trọng mà quan trọng là cách chính giảng thanh....".

Cách chính giảng thanh ??? Nghĩa là tứ thần tài quan ấn phân biệt tương sinh lại có căn , chế hoá rõ ràng hay là sao ??? Câu này hơi tối nghĩa , mong ngài nói rõ hơn giùm tui ?

Bây giờ tôi mới khẳng định bác không hề biết "Cách Cục Pháp" là cái gì. Cái mà gần 10 năm qua hầu như chỉ có 1 mình tôi dùng "Vượng Suy Pháp" để đại chiến với nó. Đến giờ thì đã ngã ngũ "Vượng Suy Pháp" đã thắng tuyệt đối "Cách Cục Pháp". Nếu như còn sót cao thủ nào của "Cách Cục Pháp" muốn tiếp tục tham chiến với tôi thì tôi xin hân hoan chào đón.

Vậy ngài là thiên tài rồi .

Sau đây là một vài câu trong cuốn: “Tử Bình Chân Thuyên Bản Nghĩa” của Hoàng Đại Lục là 1 trong những thần tượng mà phái "Cách Cục Pháp" tôn thờ:

1 - "Dụng thần trong Bát Tự chỉ tìm trên nguyệt lệnh".
2 - “dụng thần chủ ở nguyệt lệnh”.

3 - “Trầm thị không có một câu nói rời xa khỏi nguyệt lệnh, hơn nữa giải thích dụng thần không có mảy may phù ức nhật chủ, thăng bằng bát tự v.v… ảnh hưởng”.

8 - Kiến lộc cách.

4 - “Chú ý, nói cách cục chính là nói tổ hợp bát tự, nói kết cấu mệnh thức, chớ nên nhấn mạnh điều kiện thân cường thân nhược. Vì thân cường cũng tốt, thân nhược cũng tốt, chỉ cần bát tự tổ hợp tốt, cách chính cục thanh, như vậy mệnh chủ sẽ phát phúc”.

Vậy cho tui hổ nhài đã hiểu cách chính cục thanh theo ý nghĩa như thế nào ?

Cho nên nội dung 4 câu bác đưa ra này chính xác là "Vượng Suy Pháp" chứ không phải "Cách Cục Pháp". Dĩ nhiên "Vượng Suy Pháp" như bác nói vẫn dùng đến Cách Cục nhưng Cách Cục chỉ dưới dạng tên gọi cho các loại Tứ Trụ chứ không phải nghĩa của "Cách Cục Pháp".

Thật sự là ngài chưa hiểu rõ cách cục pháp cổ nhân , và mấy cái ngài nói trên kia không rõ ý tác giả như thêm bớt như thế nào ! Theo cách cục mà tôi được biết là :
1 : nguyệt lệnh định cách
2 : xác định tổ hợp trong trụ
3 : xem khả năng " nhật can " định cách .

Còn ý tôi nói các tính chất cơ bản của Tử Bình truyền thống, có nghĩa là Tử Bình truyền thống được xây dựng nên từ các tính chất cơ bản:
1 - Tính chất sinh và khắc của ngũ hành.
2 - Tính chất hợp.
3 - Tính chất Hình và Hại.

Và mặc dù "Cách Cục Pháp" và "Vượng Suy Pháp" đều phải sử dụng đến bảng "Sinh Vượng Tử Tuyệt" (tức vòng Trường Sinh) nhưng chỉ có "Vượng Suy Pháp" là sử dụng triệt để vượng suy của các hành, nhất là Thân qua bảng này để dự đoán mà thôi.

Theo ngài là ngài sử dụng triệt để thì đúng hơn là nói chung cho vượng suy pháp , hề hề .

Thì bác cứ đọc cuốn "Giải Mã Tứ Trụ" của tôi xong thì sẽ rõ.

Theo tui thì mạnh hợp và và xem đảng , chi tháng chi giờ ngày . Can thì phân âm dương .

Sau đây là ví dụ số 49 trong cuốn "Trích Thiên Tuỷ":

"49 - Ất sửu kỷ mão ất hợi nhâm ngọ
Mậu dần/ đinh sửu/ bính tý/ ất hợi/ giáp tuất/ quý dậu

Lời nói cổ nhân có chỗ thâm sâu khó lường , hoặc lược bớt hoặc ta chưa hiểu rõ , mỗi người ngộ đạo sẽ khác nhau . Sau đây là bài phân tích của tui để ngài hiểu rõ hơn về phương pháp của tui . So sánh của tui với tác giả để được cái nhìn khái quát hơn về cả 2 phương pháp :

Ở đây tôi chỉ cần bác cho biết: "...có chỗ nào sai cơ bản hay không ?" chứ đâu yêu cầu bác luận Tứ Trụ này cơ chứ.

Ất sửu , kỷ mão , ất hợi , nhâm ngọ
Mậu dần/ đinh sửu/ bính tý/ ất hợi/ giáp tuất/ quý dậu
Tạo này nhật can ất , toạ hợi là thuỷ phiếm . Sinh tháng mão , là lộc , trụ năm thấu ất toạ sửu là tỉ kiên toạ thấp thổ vững chắc hơn ngày lại cùng thấu ra từ mão lệnh tháng , can tháng kỷ thấu từ sửu bị mão cùng ất ở năm làm thành thế kìm kẹp đoạt tài , hỷ giờ có hoả thông mộc giữ tài , dụng thần chính là nằm ở chữ ngọ hoả . Vận mậu dần trong có bính hoả , hoả ngộ trường sinh , cái đầu Mậu dần là thổ nhược dần có giáp xung Mậu trong có bính là kinh thương , lại thêm ngọ hoả được sinh phù , Mậu thổ chính tài bạc nhược nói hưng thịnh thì hơi quá , tới đinh sửu vận , thiên can sinh chí có thể hộ vài phần khí thổ , vả lại sửu chính là thiên tài . Tạo này thân hếu kiếp cường , đầu tiên dùng hoả , sao dùng táo thổ .

Nói chung theo tôi thì bác luận chính xác hơn tác giả ở câu "Mậu thổ chính tài bạc nhược nói hưng thịnh thì hơi quá" nhưng cả bác và tác giả đều mắc một sai lầm trầm trọng là không nắm được những kiến thức cơ bản của Tử Bình truyền thống mà ở đây chính là tính chất hợp.

Tại sao bác và tác giả không nhận ra:
1 - Trong Tứ Trụ này có bán hợp của Hợi trụ ngày với Mão trụ tháng hoá Mộc thành công ?

2 - Vào vận Đinh Sửu có ngũ hợp Nhâm trụ giờ hợp với Đinh đại vận hoá Mộc thành công ?

Trụ có kỷ thổ tài tinh, thông căn tại sửu, đắc lộc tại ngọ, tựa hồ thân vượng tài vượng, chẳng biết kỷ thổ bị ất mộc tỷ kiếp đoạt mất, sửu thổ chi tài bị mão mộc khắc phá, ngọ hỏa thực thần bị hợi thủy khắc chi. Thiên can thấu nhâm thủy, không thể nào dẫn hỏa, trên dưới vô tình vậy. Sơ vận mậu dần, đinh sửu, kỷ thổ tài tinh được sinh trợ, sản nghiệp thịnh vượng, nhất giao vận bính tý, xung mất ngọ hỏa, bại vận như vôi, ất hợi vận thê tử ruồng bỏ, cắt tóc đi tu, lại thêm không giữ thanh quy, cô độc mà chết".

Theo bác bài luận này có chỗ nào sai cơ bản hay không ?

3 - Giữa tính chất hợp và khắc xuất hiện tính chất tranh phá hợp giữa các địa chi cho nên khi nào hợp phá được xung và khi nào xung phá được hợp thì phải có những quy tắc nhất định chứ không thể do ý muốn chủ quan của con người được.
Như ý trên , nên hữu tình , cần cân hoà , nếu một thứ thái nhược thái cường xung thành .

Bác và tác giả đều không nhìn thấy có các tổ hợp thì làm sao mà biết phá được hay không phá được. Hay là bác biết bán hợp trên bị phá do "...nếu một thứ thái nhược thái cường xung thành", thì xin bác chỉ giáo cho tôi và mọi người biết ?
1: tui không có niềm tin định nghĩa về bán tam hợp , với tui nó chỉ coi là cường mà thôi .
2 : ất toạ hợi , trừ khi hội đủ một số yếu tố , còn không như ví dụ ngài nói trên kia , hợi mão tổ hợp này tui không quan tâm . Có vẻ như ngài và tui đã đi quá xa câu chuyện ban đầu rồi đó . Tui nói phương pháp tui khác với mọi phương pháp khác là đầu tiên dùng phép can toạ .
Cũng với ví dụ trên và câu hỏi như trên.
Còn 7-8 ví dụ mà ngài VuLong nói đưa tui mà chưa thấy , hay để tui tự lấy , bên mục coi tử bình , vừa để ngài hiểu phương pháp của tui so sánh độ đúng sai , lại có nhân trứng sống , lại có thể giúp người , tất nhiên là lá số trắng không thôngvtin . Không biết dem tại đây có bị coi là xem số trong phòng học thuật ?

Thú thực là từ khi bác nói 10 ví dụ mà bác đưa ra là Phịa tôi đã cảm thấy ngán rồi, hơn nữa qua bài viết này của bác đủ để chứng tỏ bác cũng chỉ là 1 trong những người tôi đã tranh luận suốt mấy năm qua mà thôi. Tôi xin dừng ở đây không tranh luận với bác nữa.

Bát tự trên nói mậu dần vận tổ nghiệp hưng thịnh khả dĩ còn được , tới vận đinh sửu chính là đã không còn được tốt nữa rồi , đinh hoả cứu vớt 3-4 phần , tý vận nhật can ất mộc bồng bềnh lại xung khử trụ giờ ngọ hoả tài cung , ất sửu tỷ kiên tha hồ đoạt mới thành hoạ vậy .

Ngài không nên vơ cả nắm vậy . Suy cho cùng , tử bình truyền thống cùng vượng suy pháp đều đi tìm điểm phù trợ , phù suy , chế hoá , nói là dụng dụng thần không sai mà nói là cách cục cũng đúng , ngài đang nhìn một cách phiến diện đó . Không thể bỏ tính lý ngũ hành sinh tử ra mà chỉ dùng 18 cách được , kể cả là cổ nhân cũng không luận vậy . Ngài đã hiểu nhầm rồi.

Bác đã nhầm lẫn, "Cách Cục Pháp" và "Vượng Suy Pháp" là 2 trường phái hoàn toàn khác nhau.

Bác mới vào nên không biết rằng chỉ cách đây một vài năm thôi hầu như tất cả các cao thủ Tử Bình đều theo "Cách Cục Pháp" với định nghĩa đại loại là "Dụng thần ở tại lệnh tháng

Câu này không hản đúng , phải là lệnh tháng định cách mới đúng

, dụng thần chính là cách cục,

Đúng một nửa .

..rồi Thân vượng hay nhược không quan trọng mà quan trọng là cách chính giảng thanh....".

Cách chính giảng thanh ??? Nghĩa là tứ thần tài quan ấn phân biệt tương sinh lại có căn , chế hoá rõ ràng hay là sao ??? Câu này hơi tối nghĩa , mong ngài nói rõ hơn giùm tui ?

Bây giờ tôi mới khẳng định bác không hề biết "Cách Cục Pháp" là cái gì. Cái mà gần 10 năm qua hầu như chỉ có 1 mình tôi dùng "Vượng Suy Pháp" để đại chiến với nó. Đến giờ thì đã ngã ngũ "Vượng Suy Pháp" đã thắng tuyệt đối "Cách Cục Pháp". Nếu như còn sót cao thủ nào của "Cách Cục Pháp" muốn tiếp tục tham chiến với tôi thì tôi xin hân hoan chào đón.

Vậy ngài là thiên tài rồi .

Sau đây là một vài câu trong cuốn: “Tử Bình Chân Thuyên Bản Nghĩa” của Hoàng Đại Lục là 1 trong những thần tượng mà phái "Cách Cục Pháp" tôn thờ:

1 - "Dụng thần trong Bát Tự chỉ tìm trên nguyệt lệnh".
2 - “dụng thần chủ ở nguyệt lệnh”.

3 - “Trầm thị không có một câu nói rời xa khỏi nguyệt lệnh, hơn nữa giải thích dụng thần không có mảy may phù ức nhật chủ, thăng bằng bát tự v.v… ảnh hưởng”.

8 - Kiến lộc cách.

4 - “Chú ý, nói cách cục chính là nói tổ hợp bát tự, nói kết cấu mệnh thức, chớ nên nhấn mạnh điều kiện thân cường thân nhược. Vì thân cường cũng tốt, thân nhược cũng tốt, chỉ cần bát tự tổ hợp tốt, cách chính cục thanh, như vậy mệnh chủ sẽ phát phúc”.

Vậy cho tui hổ nhài đã hiểu cách chính cục thanh theo ý nghĩa như thế nào ?

Cho nên nội dung 4 câu bác đưa ra này chính xác là "Vượng Suy Pháp" chứ không phải "Cách Cục Pháp". Dĩ nhiên "Vượng Suy Pháp" như bác nói vẫn dùng đến Cách Cục nhưng Cách Cục chỉ dưới dạng tên gọi cho các loại Tứ Trụ chứ không phải nghĩa của "Cách Cục Pháp".

Thật sự là ngài chưa hiểu rõ cách cục pháp cổ nhân , và mấy cái ngài nói trên kia không rõ ý tác giả như thêm bớt như thế nào ! Theo cách cục mà tôi được biết là :
1 : nguyệt lệnh định cách
2 : xác định tổ hợp trong trụ
3 : xem khả năng " nhật can " định cách .

Còn ý tôi nói các tính chất cơ bản của Tử Bình truyền thống, có nghĩa là Tử Bình truyền thống được xây dựng nên từ các tính chất cơ bản:
1 - Tính chất sinh và khắc của ngũ hành.
2 - Tính chất hợp.
3 - Tính chất Hình và Hại.

Và mặc dù "Cách Cục Pháp" và "Vượng Suy Pháp" đều phải sử dụng đến bảng "Sinh Vượng Tử Tuyệt" (tức vòng Trường Sinh) nhưng chỉ có "Vượng Suy Pháp" là sử dụng triệt để vượng suy của các hành, nhất là Thân qua bảng này để dự đoán mà thôi.

Theo ngài là ngài sử dụng triệt để thì đúng hơn là nói chung cho vượng suy pháp , hề hề .

Thì bác cứ đọc cuốn "Giải Mã Tứ Trụ" của tôi xong thì sẽ rõ.

Theo tui thì mạnh hợp và và xem đảng , chi tháng chi giờ ngày . Can thì phân âm dương .

Sau đây là ví dụ số 49 trong cuốn "Trích Thiên Tuỷ":

"49 - Ất sửu kỷ mão ất hợi nhâm ngọ
Mậu dần/ đinh sửu/ bính tý/ ất hợi/ giáp tuất/ quý dậu

Lời nói cổ nhân có chỗ thâm sâu khó lường , hoặc lược bớt hoặc ta chưa hiểu rõ , mỗi người ngộ đạo sẽ khác nhau . Sau đây là bài phân tích của tui để ngài hiểu rõ hơn về phương pháp của tui . So sánh của tui với tác giả để được cái nhìn khái quát hơn về cả 2 phương pháp :

Ở đây tôi chỉ cần bác cho biết: "...có chỗ nào sai cơ bản hay không ?" chứ đâu yêu cầu bác luận Tứ Trụ này cơ chứ.

Ất sửu , kỷ mão , ất hợi , nhâm ngọ
Mậu dần/ đinh sửu/ bính tý/ ất hợi/ giáp tuất/ quý dậu
Tạo này nhật can ất , toạ hợi là thuỷ phiếm . Sinh tháng mão , là lộc , trụ năm thấu ất toạ sửu là tỉ kiên toạ thấp thổ vững chắc hơn ngày lại cùng thấu ra từ mão lệnh tháng , can tháng kỷ thấu từ sửu bị mão cùng ất ở năm làm thành thế kìm kẹp đoạt tài , hỷ giờ có hoả thông mộc giữ tài , dụng thần chính là nằm ở chữ ngọ hoả . Vận mậu dần trong có bính hoả , hoả ngộ trường sinh , cái đầu Mậu dần là thổ nhược dần có giáp xung Mậu trong có bính là kinh thương , lại thêm ngọ hoả được sinh phù , Mậu thổ chính tài bạc nhược nói hưng thịnh thì hơi quá , tới đinh sửu vận , thiên can sinh chí có thể hộ vài phần khí thổ , vả lại sửu chính là thiên tài . Tạo này thân hếu kiếp cường , đầu tiên dùng hoả , sao dùng táo thổ .

Nói chung theo tôi thì bác luận chính xác hơn tác giả ở câu "Mậu thổ chính tài bạc nhược nói hưng thịnh thì hơi quá" nhưng cả bác và tác giả đều mắc một sai lầm trầm trọng là không nắm được những kiến thức cơ bản của Tử Bình truyền thống mà ở đây chính là tính chất hợp.

Tại sao bác và tác giả không nhận ra:
1 - Trong Tứ Trụ này có bán hợp của Hợi trụ ngày với Mão trụ tháng hoá Mộc thành công ?
Không thành công .
2 - Vào vận Đinh Sửu có ngũ hợp Nhâm trụ giờ hợp với Đinh đại vận hoá Mộc thành công ?
Không thành công .
Trụ có kỷ thổ tài tinh, thông căn tại sửu, đắc lộc tại ngọ, tựa hồ thân vượng tài vượng, chẳng biết kỷ thổ bị ất mộc tỷ kiếp đoạt mất, sửu thổ chi tài bị mão mộc khắc phá, ngọ hỏa thực thần bị hợi thủy khắc chi. Thiên can thấu nhâm thủy, không thể nào dẫn hỏa, trên dưới vô tình vậy. Sơ vận mậu dần, đinh sửu, kỷ thổ tài tinh được sinh trợ, sản nghiệp thịnh vượng, nhất giao vận bính tý, xung mất ngọ hỏa, bại vận như vôi, ất hợi vận thê tử ruồng bỏ, cắt tóc đi tu, lại thêm không giữ thanh quy, cô độc mà chết".

Theo bác bài luận này có chỗ nào sai cơ bản hay không ?

3 - Giữa tính chất hợp và khắc xuất hiện tính chất tranh phá hợp giữa các địa chi cho nên khi nào hợp phá được xung và khi nào xung phá được hợp thì phải có những quy tắc nhất định chứ không thể do ý muốn chủ quan của con người được.
Như ý trên , nên hữu tình , cần cân hoà , nếu một thứ thái nhược thái cường xung thành .

Bác và tác giả đều không nhìn thấy có các tổ hợp thì làm sao mà biết phá được hay không phá được. Hay là bác biết bán hợp trên bị phá do "...nếu một thứ thái nhược thái cường xung thành", thì xin bác chỉ giáo cho tôi và mọi người biết ?
1: tui không có niềm tin định nghĩa về bán tam hợp , với tui nó chỉ coi là cường mà thôi .
2 : ất toạ hợi , trừ khi hội đủ một số yếu tố , còn không như ví dụ ngài nói trên kia , hợi mão tổ hợp này tui không quan tâm . Có vẻ như ngài và tui đã đi quá xa câu chuyện ban đầu rồi đó . Tui nói phương pháp tui khác với mọi phương pháp khác là đầu tiên dùng phép can toạ .
Cũng với ví dụ trên và câu hỏi như trên.
Còn 7-8 ví dụ mà ngài VuLong nói đưa tui mà chưa thấy , hay để tui tự lấy , bên mục coi tử bình , vừa để ngài hiểu phương pháp của tui so sánh độ đúng sai , lại có nhân trứng sống , lại có thể giúp người , tất nhiên là lá số trắng không thôngvtin . Không biết dem tại đây có bị coi là xem số trong phòng học thuật ?

Thú thực là từ khi bác nói 10 ví dụ mà bác đưa ra là Phịa tôi đã cảm thấy ngán rồi, hơn nữa qua bài viết này của bác đủ để chứng tỏ bác cũng chỉ là 1 trong những người tôi đã tranh luận suốt mấy năm qua mà thôi. Tôi xin dừng ở đây không tranh luận với bác nữa.

Ôi thật may mắn , hề hề .

Bát tự trên nói mậu dần vận tổ nghiệp hưng thịnh khả dĩ còn được , tới vận đinh sửu chính là đã không còn được tốt nữa rồi , đinh hoả cứu vớt 3-4 phần , tý vận nhật can ất mộc bồng bềnh lại xung khử trụ giờ ngọ hoả tài cung , ất sửu tỷ kiên tha hồ đoạt mới thành hoạ vậy .

Thanked by 2 Members:

#128 TienNam

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1764 Bài viết:
  • 3373 thanks

Gửi vào 17/11/2015 - 09:02


Vượng suy pháp không phải là phương pháp hoàn hảo nhưng nó là phương pháp hoàn hảo nhất trong các phương pháp.

Vì vượng suy pháp không hoàn hảo cho nên nhiều khi nó sẽ không dùng được cho vài lá số...
Khi rơi vô trường hợp này... thì phải sử dụng cách cục pháp để giải quyết.
Tiền nhân để lại nhiều cách cục cực kỳ chính xác, oái oăm ở chổ là những cách cục này rất đơn giản, không đao to búa lớn... để rồi những người theo hướng hàn lâm phái ( thích mấy thứ cao siu, chân chân giả giả ) ngó lơ, không để ý đến.


Thanked by 2 Members:

#129 MoneyTalks

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 51 Bài viết:
  • 65 thanks

Gửi vào 17/11/2015 - 12:19

Không biết anh Nhatquang1 đã lặn nơi nào mà không thấy sủi tăm.
Quả thật nhờ bác VuLong đưa ra những câu hỏi, đặc biệt là sự trả lời đầy tinh tế vi diệu của bác ThichNguNgay mà bản thân tôi và những hội viên yêu mến Tử bình mới ngộ ra nhiều điều.
Kiến thức chỉ như vậy nhưng vận dụng mới là cốt lõi.
Giá như bác ThichNguNgay tham gia diễn đàn này lâu rồi thì hay biết bao nhiêu, như thế giới trẻ đỡ loay hoay, mò mẫm với Tử Bình vì trong giới say mê Tử Bình những người có tâm, có tầm như bác hiếm lắm.
Ngoài ra phải rất cảm ơn các hội viên dịch thuật đã cung cấp nhiều tác phẩm cho chúng ta tham khảo, bổ sung kiến thức cho mình.
Có sách mà thiếu thầy làm sao khá được.
Trân trọng bác ThichNguNgay như Thầy của mình vậy

Thanked by 1 Member:

#130 VULONG777

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 375 Bài viết:
  • 180 thanks

Gửi vào 17/11/2015 - 13:46

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

TaoLao, on 17/11/2015 - 09:02, said:

Vượng suy pháp không phải là phương pháp hoàn hảo nhưng nó là phương pháp hoàn hảo nhất trong các phương pháp.

Vì vượng suy pháp không hoàn hảo cho nên nhiều khi nó sẽ không dùng được cho vài lá số...
Khi rơi vô trường hợp này... thì phải sử dụng cách cục pháp để giải quyết.

Theo tôi các trường hợp này đều được xếp vào dạng Ngoại Cách của "Vượng Suy Pháp". Thực tế cho thấy thấy cuốn "Tử Bình Chân Thuyên Bình Chú" đã đưa ra một loạt các cách cục mới lạ này nhưng cuốn "Trích Thiên Tuỷ" đã bác bỏ thẳng thừng. Vậy thì các tác giả và người bình của 2 cuốn sách này ai là Tiền Nhân ai không phải là Tiền Nhân ?

Tiền nhân để lại nhiều cách cục cực kỳ chính xác, oái oăm ở chổ là những cách cục này rất đơn giản, không đao to búa lớn... để rồi những người theo hướng hàn lâm phái ( thích mấy thứ cao siu, chân chân giả giả ) ngó lơ, không để ý đến.

Tất cả những ai muốn kết luận các tổ hợp không hợp được hay không hoá được cục thì phải đưa ra lý thuyết về chúng thì mới là người Quân Tử còn nếu không chỉ là kẻ Tiểu Nhân chỉ biết Cãi Trầy, Cãi Cối, Cãi Bửa mà thôi.



#131 maianha

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 226 Bài viết:
  • 284 thanks

Gửi vào 17/11/2015 - 15:26

Ông ThichNguNgay ơi! Với những người không thông hiểu cơ bản Cách Cục Pháp là gì thì dù ông có "tinh tế vi diệu" bao nhiêu cũng bằng thừa. Chi bằng ông cứ lập riêng một topic để vui thì nhàn đàm TB với bạn bè em út , buồn thì ngủ, ai có duyên thì ngộ ai chưa ngộ thì chờ sau sẽ ngộ vậy. Cám ơn ông đã có những bài viết hay, đọc tôi thấy đã.

Thanked by 2 Members:

#132 MoneyTalks

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 51 Bài viết:
  • 65 thanks

Gửi vào 17/11/2015 - 16:03

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

maianha, on 17/11/2015 - 15:26, said:

Ông ThichNguNgay ơi! Với những người không thông hiểu cơ bản Cách Cục Pháp là gì thì dù ông có "tinh tế vi diệu" bao nhiêu cũng bằng thừa. Chi bằng ông cứ lập riêng một topic để vui thì nhàn đàm TB với bạn bè em út , buồn thì ngủ, ai có duyên thì ngộ ai chưa ngộ thì chờ sau sẽ ngộ vậy. Cám ơn ông đã có những bài viết hay, đọc tôi thấy đã.
Ý này tuyệt hay. Bác ThichNguNgay lập riêng 1 toppic lấy tên tùy ý, ngoài ra đúng tiêu chuẩn là 3 ngày 1 lá số hoặc 1 tuần 1 lá số. Lá số này có thể thành viên trên diễn đàn up lên hoặc trực tiếp bác up lên vào cuối ngày thứ 4 hoặc 1 tuần. Mong mỏi của mọi người là bác thi triển công lực phân tích lá số đó, không cần phải chi tiết cụ thể nhưng bác cố gắng phân tích và chỉ ra vấn đề mấu chốt như các ví dụ trên, chỉ khoảng 7-10 dòng như thế thì thật quý hóa. Các ý kiến phản hồi tùy bác hồi đáp nếu muốn, thậm chí bỏ qua
Ngoài ra nếu ai vi phạm như 3 ngày 1 lá số mà chưa đến 3 ngày đã up lá số tràn lan thì admind sẽ ban ngay nick hoặc bác tùy ý phân tích các lá số bác thích, không câu lệ thứ tự trước sau hoặc bỏ qua luôn sang lá số mới của ngày thứ tư.
Ai từng ném đá dò đường mới thấy đâu là cái bàng bạc, đâu là chân giá trị.
Toán đúng Tứ trụ đã khó, toán trúng còn khó khăn bội phần. Nhìn 1 bát tự mà điểm trúng được như bác thật hiếm lắm thay, vi diệu thay.
Đọc phân tích bát tự của bác ThichNguNgay thật "đã con mắt"

Sửa bởi MoneyTalks: 17/11/2015 - 16:09


Thanked by 1 Member:

#133 ThichNguNgay

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 466 Bài viết:
  • 710 thanks

Gửi vào 18/11/2015 - 00:05

Trời đất , tui xem số vẫn còn sai bét nhè , đâu đủ bản lĩnh triển khai công lực như vậy được chứ . Mà kiến thức của tui toàn là kiến thức cơ bản , đâu có gì mới mẻ , mọi người ngộ hay hiểu là do duyên của mọi người , không có tui thì sớm hay muộn cũng hiểu . cám ơn ý kiến của maianha và Money Talks , mọi chuyện cứ để tuỳ duyên thôi , ở trên đây nhiều tiền bối và cao thủ , mọi người hỏi thêm , tui chỉ là nông dân , lại đi với anh NhaNong , học lớp vỡ lòng thời tiết nông vụ bỏ dở mấy bữa nay . Hê hê .

Thanked by 2 Members:

#134 binhlq

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPip
  • 763 Bài viết:
  • 872 thanks
  • LocationĐông Hưng Thái Bình

Gửi vào 20/11/2015 - 10:27

Cách đây nhiều nghìn năm tổ tiên chúng ta cũng đã chỉ ra cách làm sao tìm được sự hòa đồng để giải quyết những vấn đề lớn trong thiên hạ qua chồng quái THIÊN HỎA ĐỒNG NHÂN:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



CHỒNG QUÁI THIÊN HỎA ĐỒNG NHÂN

Khách quái là Càn (trời). Chủ quái là Li (lửa).

Tượng lửa cháy được tiếp khí, cháy bùng lớn, vượt mọi trở ngại. Hoặc lửa cháy lên trời.

Ý nghĩa: Đồng lòng và chung sức. Đức của người, hòa đồng nhiệt huyết (hỏa).
Con người muốn hoàn thành việc lớn cần hòa đồng chung sức với nhau. Phải biết bao dung độ lượng với nhau.

Thoán từ: 同人于野 亨利涉大川利君子貞.
Mọi người hòa đồng với nhau như một cánh đồng bao la rộng lớn thì lợi cho việc vượt sông lớn (thực hiện những việc lớn, khó khăn), và điều này cũng chắc chắn lợi cho việc lãnh đạo của người quân tử.

Hào từ:

*Hào 1: 同人于門 无咎.
Hào dương. Hòa đồng ở miệng, không có lỗi lầm gì. Tức mới ban đầu mọi người mới đồng thanh, chưa đồng lòng, như vậy cũng chẳng lỗi lầm gì.

*Hào 2: 同人于宗 吝.
Hào âm. Hòa đồng chỉ trong dòng phái sẽ phải hối tiếc. Tức là tự nhiên có nhiều dòng phái, thời hiện nay có thêm đảng phái, nếu cực đoan chỉ biết dòng phái của mình hay đảng phái của mình lâu dài sẽ bị hối tiếc.

*Hào 3: 伏戎于莽 升其高陵 三歲不興..
Hào dương. Cất giấu binh khí như trồng cỏ trên gò cao, ba năm chẳng thấy mọc tốt. Tức là để hòa đồng được với nhau thì phải cất binh khí mà không dùng đến. Chổng quái có chủ quái Hỏa (tượng của chiến tranh) nhưng khách quái lại là Thiên. Vì vậy, hỏa này lại là ngọn lửa nhiệt huyết bao dung, đồng cam cộng khổ với nhau, chứ không phải chiến tranh. Tham chiếu có chồng quái THUẦN LY mới là chiến tranh nên có tên là LY, ly tán vì chiến tranh.

*Hào 4: 乘其墉 弗克攻 吉.
Hào dương. Tiếp hào 3. Trồng cỏ lên trên bờ đất của tường thành nhỏ (thành bằng đất) cũng vậy. Qua đó mà từ bỏ tính hiếu thắng thích dùng binh khí đi thì sự hòa đồng sẽ bền chắc và tốt lành.

*Hào 5: 同人先號咷而 後笑 大師克相遇. .
Hào dương. Gặp nhau mà trước thì khóc lóc sau thì cười vui là sự hòa đồng mà tấm lòng đồng thuận cùng nhau, tìm được chỗ dựa ở nhau, đây là sự hòa đồng tạo lên những quần thể lớn mạnh và đông đúc.

*Hào 6: 同人于郊 无悔. .
Hào dương. Hòa đồng càng rộng rãi, càng không có gì phải hối tiếc.

Như ở hào một, mọi người có thể thỏa mãi tranh luận mà chẳng có lỗi gì. Đến hào hai nếu cực đoan chỉ theo dòng phái của mình (như bọn IS hiên nay) thì lâu dài sẽ phải hối tiếc. Chỉ có loại bỏ tính hiếu thắng thì mới tốt lành mà giải quyết được việc lớn.

#135 VULONG777

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 375 Bài viết:
  • 180 thanks

Gửi vào 20/11/2015 - 21:10

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

maianha, on 17/11/2015 - 15:26, said:

Ông ThichNguNgay ơi! Với những người không thông hiểu cơ bản Cách Cục Pháp là gì thì dù ông có "tinh tế vi diệu" bao nhiêu cũng bằng thừa. Chi bằng ông cứ lập riêng một topic để vui thì nhàn đàm TB với bạn bè em út , buồn thì ngủ, ai có duyên thì ngộ ai chưa ngộ thì chờ sau sẽ ngộ vậy. Cám ơn ông đã có những bài viết hay, đọc tôi thấy đã.

Xin Lỗi! Không biết maianha nói về tôi KHÔNG HIỂU "Cách Cục Pháp" hay đang "Chửi Đểu" bác ThichNguNgay ?

Bởi vì tôi đã viết rõ ràng là:

"Bây giờ tôi mới khẳng định bác không hề biết "Cách Cục Pháp" là cái gì. Cái mà gần 10 năm qua hầu như chỉ có 1 mình tôi dùng "Vượng Suy Pháp" để đại chiến với nó. Đến giờ thì đã ngã ngũ "Vượng Suy Pháp" đã thắng tuyệt đối "Cách Cục Pháp". Nếu như còn sót cao thủ nào của "Cách Cục Pháp" muốn tiếp tục tham chiến với tôi thì tôi xin hân hoan chào đón.

Sau đây là một vài câu trong cuốn: “Tử Bình Chân Thuyên Bản Nghĩa” của Hoàng Đại Lục là 1 trong những thần tượng mà phái "Cách Cục Pháp" tôn thờ:

1 - "Dụng thần trong Bát Tự chỉ tìm trên nguyệt lệnh".
2 - “dụng thần chủ ở nguyệt lệnh”.
3 - “Trầm thị không có một câu nói rời xa khỏi nguyệt lệnh, hơn nữa giải thích dụng thần không có mảy may phù ức nhật chủ, thăng bằng bát tự v.v… ảnh hưởng”.

8 - Kiến lộc cách.

4 - “Chú ý, nói cách cục chính là nói tổ hợp bát tự, nói kết cấu mệnh thức, chớ nên nhấn mạnh điều kiện thân cường thân nhược. Vì thân cường cũng tốt, thân nhược cũng tốt, chỉ cần bát tự tổ hợp tốt, cách chính cục thanh, như vậy mệnh chủ sẽ phát phúc”".

Nếu như nhằm vào tôi thì xin maianha hãy chỉ cho tôi biết xem đoạn này tôi còn không hiểu hay đã hiểu sai về "Cách Cục Pháp" như thế nào ?

Xin cám ơn trước.

Thanked by 1 Member:





Similar Topics Collapse

3 người đang đọc chủ đề này

0 Hội viên, 3 khách, 0 Hội viên ẩn


Liên kết nhanh

 Tử Vi |  Tử Bình |  Kinh Dịch |  Quái Tượng Huyền Cơ |  Mai Hoa Dịch Số |  Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Địa Lý Phong Thủy |  Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp |  Bát Tự Hà Lạc |  Nhân Tướng Học |  Mệnh Lý Tổng Quát |  Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số |  Khoa Học Huyền Bí |  Y Học Thường Thức |  Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian |  Thiên Văn - Lịch Pháp |  Tử Vi Nghiệm Lý |  TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
 Coi Tử Vi |  Coi Tử Bình - Tứ Trụ |  Coi Bát Tự Hà Lạc |  Coi Địa Lý Phong Thủy |  Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Coi Nhân Tướng Mệnh |  Nhờ Coi Quẻ |  Nhờ Coi Ngày |
 Bảo Trợ & Hoạt Động |  Thông Báo |  Báo Tin |  Liên Lạc Ban Điều Hành |  Góp Ý |
 Ghi Danh Học |  Lớp Học Tử Vi Đẩu Số |  Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý |  Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở |  Sách Dịch Lý |  Sách Tử Vi |  Sách Tướng Học |  Sách Phong Thuỷ |  Sách Tam Thức |  Sách Tử Bình - Bát Tự |  Sách Huyền Thuật |
 Linh Tinh |  Gặp Gỡ - Giao Lưu |  Giải Trí |  Vườn Thơ |  Vài Dòng Tản Mạn... |  Nguồn Sống Tươi Đẹp |  Trưng bày - Giới thiệu |  

Trình ứng dụng hỗ trợ:   An Sao Tử Vi  An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |   Quỷ Cốc Toán Mệnh  Quỷ Cốc Toán Mệnh |   Tử Bình Tứ Trụ  Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |   Quẻ Mai Hoa Dịch Số  Quẻ Mai Hoa Dịch Số |   Bát Tự Hà Lạc  Bát Tự Hà Lạc |   Thái Ât Thần Số  Thái Ât Thần Số |   Căn Duyên Tiền Định  Căn Duyên Tiền Định |   Cao Ly Đầu Hình  Cao Ly Đầu Hình |   Âm Lịch  Âm Lịch |   Xem Ngày  Xem Ngày |   Lịch Vạn Niên  Lịch Vạn Niên |   So Tuổi Vợ Chồng  So Tuổi Vợ Chồng |   Bát Trạch  Bát Trạch |