Jump to content

Advertisements




Ý NGHĨA CỦA VÒNG TRƯỜNG SINH


224 replies to this topic

#136 ThichNguNgay

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 466 Bài viết:
  • 710 thanks

Gửi vào 21/11/2015 - 01:20

Tui nghĩ maianha nên giúp ngài VuLong hiểu về "cơ bản cách cục pháp " chứ không phải cách cục pháp đã được đục đẽo qua tay người khác .
Tui và maianha hợp tác mỗi người giải một ý cho nhàn hạ nhé . Hề hề , tui chọn ý dưới cho đơn giản .
" Vì thân cường cũng tốt, thân nhược cũng tốt, chỉ cần bát tự tổ hợp tốt, cách chính cục thanh, "
Câu này phải suy rộng ra là :" thân cường cũng tốt , thân nhược cũng tốt , thương quan cũng được , thất sát cũng chẳng sao , quan trọng là thần phải cư đúng vị , và hình thành vòng sinh hoá tới giờ "

Hê hê , chào ngài VuLong , đừng gọi tui lại nữa , nhân quả hết rồi .

Thanked by 3 Members:

#137 VULONG777

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 375 Bài viết:
  • 180 thanks

Gửi vào 21/11/2015 - 03:43

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

ThichNguNgay, on 21/11/2015 - 01:20, said:

Tui nghĩ maianha nên giúp ngài VuLong hiểu về "cơ bản cách cục pháp " chứ không phải cách cục pháp đã được đục đẽo qua tay người khác .
Tui và maianha hợp tác mỗi người giải một ý cho nhàn hạ nhé . Hề hề , tui chọn ý dưới cho đơn giản .
" Vì thân cường cũng tốt, thân nhược cũng tốt, chỉ cần bát tự tổ hợp tốt, cách chính cục thanh, "
Câu này phải suy rộng ra là :" thân cường cũng tốt , thân nhược cũng tốt , thương quan cũng được , thất sát cũng chẳng sao , quan trọng là thần phải cư đúng vị , và hình thành vòng sinh hoá tới giờ "

Hê hê , chào ngài VuLong , đừng gọi tui lại nữa , nhân quả hết rồi .

Bác này kỳ thật! Tôi đang muốn khều maianha ra để giải thích xem tôi hiểu "Cách Cục Pháp" như vậy có đúng hay không, đâu khều (gọi) bác cơ chứ mà bác lại nhận vơ như vậy ?

Tôi và maianha đã tranh luận với nhau về 2 phương pháp luận này lâu rồi nên chúng tôi đâu còn lạ gì nhau nữa, chỉ có 1 mình bác hiểu mọi cái của Tử Bình truyền thống theo ý riêng của bác mà thôi.

Sửa bởi VULONG777: 21/11/2015 - 03:45


#138 VULONG777

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 375 Bài viết:
  • 180 thanks

Gửi vào 21/11/2015 - 05:27

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

VULONG777, on 16/11/2015 - 10:26, said:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

ThichNguNgay, on 16/11/2015 - 09:50, said:

Theo bác viết:
"Tử bình truyền thống là :
1 : định nguyệt lệnh , các tổ hợp can chi xem hành nào cường nhược và suy đoán nhật can cường nhược .
2 : tìm điểm chế hoá tức dụng thần . Định cách , xác định hỉ dụng kị .
3 : lấy dụng thần phối bát tự cùng hành vận suy đoán từng đoạn đường đời .
4 : tìm cách hoá xấu phù tốt".

Tứ Trụ a:
a - Nam mệnh : Nhâm Thân - Bính Ngọ - Canh Ngọ - Canh Thìn
Các vận: Ðinh mùi/ mậu thân/ kỷ dậu/ canh tuất/ tân hợi/ nhâm tý

Bác luận Tứ Trụ a có Thân không nhược tức là có Thân vượng và chọn dụng thần là Thủy qua câu: "tới thuỷ vận một mạch hiển lộ phong quang". Đều này làm sao phù hợp được với các vận "mậu thân/ kỷ dậu/ canh tuất", khi mà can chi các đại vận đều là kỵ thần ? Nó chỉ có thể phù hợp với 2 vận "tân hợi/ nhâm tý" mà thôi.

Vậy thì bác đã sử dụng nội dung câu 3 của bác như thế nào ở đây ?
Ví dụ 1 đã được thìn thấp thổ hoá nên không ngại kim thêm , không thể cùng đem so sánh như ví dụ 2 thiếu thấp thổ hoá hoả , mệnh 2 là một cục tương khắc , dù vận gì đi chăng nữa cũng xấu trừ khi gặp thìn sửu .
Quay về mệnh 1 : thân vận : Nhâm thuỷ Trường Sinh . Xin hỏi bác vào các năm Dần, Mão, Thìn, Tị và Ngọ của vận Mậu Thân đẹp hay là xấu ?

Dậu vận , dậu là nhận : vận này cũng uy thế nhưng lao lực rất nhiều .
Tuất vận , điểm khôi cương , trong tuất có đinh là quan , trong bát tự có giờ thuộc cung tài quan chạy tới đất tuất , vận này ông ta như tượng con diều lên cao , tài năng càng nhiều thì trách nhiệm càng lớn . Hợi tý vận một cùng bao bọc hoả vào chỗ hữu dụng mà thành . Cùng mệnh 2 khác nhau rất lớn không thể nói đại đồng mà tiểu dị đơn giản như tác giả được .

Ai luận được các năm mà tôi đưa ra ở câu hỏi trên là đẹp hay xấu thì mới biết tầm quan trọng của vòng Trường Sinh nó có giá trị như thế nào trong "Vượng Suy Pháp" của môn Tử Bình truyền thống này.

#139 NhaNong

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 148 Bài viết:
  • 256 thanks

Gửi vào 21/11/2015 - 07:10

Môn Tử Bình nó rõ ràng, tranh luận mãi rồi cũng đi đến chỗ ngã ngũ, minh bạch.

Môn Tử Vi nó mơ hồ, tranh luận mãi chẳng đi đến đâu. À, nói thế cũng không đúng, tranh luận mãi sẽ đi đến chỗ: Lôi lọ lôi chai, lôi con nọ con kia, lôi bố lôi mẹ vào, chửi nhau chưa đủ thì hẹn nhau chiến đấu. Các trang lý số bây giờ giống như các trang mạng xã hội (facebook, twitter,...), cãi nhau chán trên mạng ảo thì lôi nhau ra ngoài đời thực chiến

Diễn đàn học thuật thì đâu cần ai thắng ai thua, là trao đổi để mọi người cùng tiến bộ. Còn có người thích nhất thì còn sự đố kỵ ghen ghét và chửi bới. Xin đừng phong tặng cho nhau cái danh hão làm gì, ai giỏi hơn ta thì trong lòng thầm khâm phục, không cần phải nói ra miệng.

Lão Tử nói rồi:

"Dùng dao sắc bén, không bén được lâu
Giàu sang mà kiêu, tự vời họa ưu"

Mấy nền văn minh Nam Mỹ bị người Tây Ban Nha xóa sổ vì cho trẻ con bắn bi, đánh khăng, đánh đáo bằng vàng ròng.

Mấy cuốn sách địa chí Tàu cổ viết rằng: Ở cực nam Trung Hoa có vùng đất gọi là châu Giao Chỉ, ở đó nhiều sản vật quý như ngà voi, trân châu, đồi mồi, ngọc trai, vàng bạc... Hậu quả là hàng năm bắc thuộc.

Hàng ngàn năm bắc thuộc

Thanked by 3 Members:

#140 binhlq

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPip
  • 763 Bài viết:
  • 872 thanks
  • LocationĐông Hưng Thái Bình

Gửi vào 21/11/2015 - 09:13

Về vòng trường sinh hay còn có thể hiểu là vòng sinh tử luân hồi, triết học Lão Tử cũng đã chỉ rõ qua hai chương:

"
CHƯƠNG 16: SINH ĐỂ TỬ
致虛極, 守靜篤, 萬物並作, 吾以觀復. 夫物芸芸, 各復歸其根. 歸根曰靜, 是謂復命. 復命曰常. 知常曰明, 不知常, 妄作凶.
知常容, 容乃公, 公乃全, 全乃天, 天乃道, 道乃久, 没身不殆.
Sinh ra từ nơi hư ảo, tĩnh tại, vạn vật đua nhau phát triển và tương tác. Ta quan sát sự quay lại hư ảo, tĩnh tại của nhiều vật và thấy rằng mọi vật đều phục quy về căn nguyên, phục quy về căn nguyên viết là Tĩnh (bất động). Phải quay về cội nguồn vận mệnh là điều bình thường, danh viết là Thường. Hiểu được điều Thường này là sáng suốt, còn không sẽ cuồng vọng mà gặp hung hiểm.
Hiểu điều Thường đó ắt dung thứ, dung thứ ắt công bình, công bình ắt chu toàn, chu toàn ắt thuận Thiên, thuận Thiên ắt thuận Đạo, thuận Đạo ắt lâu dài và thân không gặp nguy nan.
"

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



"
CHƯƠNG 40: TỬ ĐỂ SINH
反者道之動, 弱者道之用. 天下萬物生於有, 有生於無.
Khi Đạo động sẽ khiến vạn vật phản phục mà trở về cội rễ (tử). Khi Đạo dụng sẽ khiến vạn vật trở về yếu mềm (sinh). Vạn vật trong thiên hạ sinh từ Có. Có sinh từ Không.
"

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Sống chết vốn là lẽ THƯỜNG trong trời đất. Vận mạng con người sinh từ chỗ "Không" và chết là quay lại chỗ mình sinh ra, cũng chính là chỗ "Không". Vậy cái "Có" biển hiện bên ngoài linh hồn mỗi chúng ta cũng sinh ra từ chỗ "Không", hiểu được lẽ THƯỜNG này sẽ hiểu ý nghĩa của vòng TRƯỜNG SINH.

Hai trường phái Tử Bình với hai phương pháp luận khác nhau nhưng thực chất gốc rễ đều là chữ DỤNG THẦN. DỤNG THẦN là gì? Là một THẦN trong MƯỜI THẦN được chọn để mưu cầu (DỤNG) sự bổ cứu cho mệnh. Vượng suy pháp thì dựa trên vòng trường sinh và tháng lệnh để định vượng suy của nhật chủ để định THẦN bổ cứu. Cách cục pháp đưa ra các cách cục định sẵn hay các chuẩn để giải mệnh từ đó để định ra bổ cứu mệnh, nhưng để có được các cách cục định sẵn thì trước đó tiền nhân cũng đã dựa vào lẽ sinh tử và bốn mùa luân phiên mà định ra, há chẳng phải cũng là vòng TRƯỜNG SINH vậy.

Thanked by 3 Members:

#141 maianha

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 226 Bài viết:
  • 284 thanks

Gửi vào 21/11/2015 - 10:02

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

VULONG777, on 20/11/2015 - 21:10, said:

Xin Lỗi! Không biết maianha nói về tôi KHÔNG HIỂU "Cách Cục Pháp" hay đang "Chửi Đểu" bác ThichNguNgay ?

Bởi vì tôi đã viết rõ ràng là:

"Bây giờ tôi mới khẳng định bác không hề biết "Cách Cục Pháp" là cái gì. Cái mà gần 10 năm qua hầu như chỉ có 1 mình tôi dùng "Vượng Suy Pháp" để đại chiến với nó. Đến giờ thì đã ngã ngũ "Vượng Suy Pháp" đã thắng tuyệt đối "Cách Cục Pháp". Nếu như còn sót cao thủ nào của "Cách Cục Pháp" muốn tiếp tục tham chiến với tôi thì tôi xin hân hoan chào đón.

Sau đây là một vài câu trong cuốn: “Tử Bình Chân Thuyên Bản Nghĩa” của Hoàng Đại Lục là 1 trong những thần tượng mà phái "Cách Cục Pháp" tôn thờ:

1 - "Dụng thần trong Bát Tự chỉ tìm trên nguyệt lệnh".
2 - “dụng thần chủ ở nguyệt lệnh”.
3 - “Trầm thị không có một câu nói rời xa khỏi nguyệt lệnh, hơn nữa giải thích dụng thần không có mảy may phù ức nhật chủ, thăng bằng bát tự v.v… ảnh hưởng”.

8 - Kiến lộc cách.

4 - “Chú ý, nói cách cục chính là nói tổ hợp bát tự, nói kết cấu mệnh thức, chớ nên nhấn mạnh điều kiện thân cường thân nhược. Vì thân cường cũng tốt, thân nhược cũng tốt, chỉ cần bát tự tổ hợp tốt, cách chính cục thanh, như vậy mệnh chủ sẽ phát phúc”".

Nếu như nhằm vào tôi thì xin maianha hãy chỉ cho tôi biết xem đoạn này tôi còn không hiểu hay đã hiểu sai về "Cách Cục Pháp" như thế nào ?

Xin cám ơn trước.
Một vài câu mà bác đưa ra là ý của Hoàng Đại Lục, nếu bác không thông thì bác tìm ông ấy mà hỏi, sao lại đi hỏi tôi?.
Ý tôi là muốn hiểu cơ bản cách cục pháp tốt nhất là nên đọc những gì chính ngài Thẩm Hiếu Chiêm viết, Từ Lạc Ngô, Hoàng Đại Lục bình chú thì cũng rất đáng đọc vì có những ý hướng dẫn gợi mở rất hay nhưng cũng chỉ là để ta tham khảo chọn lọc.
Bác ạ, chẳng có phái nào thắng phái nào, Tôi luận mệnh tùy theo từng bát tự cụ thể có khi dụng cách cục pháp có khi dụng vượng suy pháp cái nào tiếp cận nhanh cho ra kết quả nhanh thì dùng trước, sau đó dụng pháp khác kiểm tra lại nếu có cùng nghiệm thì OK . Toppic Luận cách cục qua những ví dụ của Thiệu Vĩ Hoa của tôi là theo hướng này đây.
Sau cùng tôi xin tặng bác Hào 4 quẻ Thiên Hỏa Đồng Nhân (Bác binhlq).

#142 VULONG777

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 375 Bài viết:
  • 180 thanks

Gửi vào 21/11/2015 - 11:23

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

NhaNong, on 21/11/2015 - 07:10, said:

Môn Tử Bình nó rõ ràng, tranh luận mãi rồi cũng đi đến chỗ ngã ngũ, minh bạch.

Môn Tử Vi nó mơ hồ, tranh luận mãi chẳng đi đến đâu. À, nói thế cũng không đúng, tranh luận mãi sẽ đi đến chỗ: Lôi lọ lôi chai, lôi con nọ con kia, lôi bố lôi mẹ vào, chửi nhau chưa đủ thì hẹn nhau chiến đấu. Các trang lý số bây giờ giống như các trang mạng xã hội (facebook, twitter,...), cãi nhau chán trên mạng ảo thì lôi nhau ra ngoài đời thực chiến

Diễn đàn học thuật thì đâu cần ai thắng ai thua, là trao đổi để mọi người cùng tiến bộ. Còn có người thích nhất thì còn sự đố kỵ ghen ghét và chửi bới. Xin đừng phong tặng cho nhau cái danh hão làm gì, ai giỏi hơn ta thì trong lòng thầm khâm phục, không cần phải nói ra miệng.

Bác này phát biểu "Có Kinh"! Tôi xin sửa lại câu "Diễn đàn học thuật thì đâu cần ai thắng ai thua" cho nó có văn hoá một chút là "Diễn đàn học thuật thì đâu cần đúng hay sai". Các cụ ở viện Hán Nôm giải nghĩa câu này là: "Luận theo kiểu "Chó Cũng Như Mèo" mà có nhiều người khen như ở đây mới đúng trên tinh thần Trao Đổi Học Thuật" như vậy mới được gọi là "không cần phải nói ra miệng".

Lão Tử nói rồi:

"Dùng dao sắc bén, không bén được lâu
Giàu sang mà kiêu, tự vời họa ưu"

Mấy nền văn minh Nam Mỹ bị người Tây Ban Nha xóa sổ vì cho trẻ con bắn bi, đánh khăng, đánh đáo bằng vàng ròng.

Mấy cuốn sách địa chí Tàu cổ viết rằng: Ở cực nam Trung Hoa có vùng đất gọi là châu Giao Chỉ, ở đó nhiều sản vật quý như ngà voi, trân châu, đồi mồi, ngọc trai, vàng bạc... Hậu quả là hàng năm bắc thuộc.

Hàng ngàn năm bắc thuộc


Thanked by 1 Member:

#143 VULONG777

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 375 Bài viết:
  • 180 thanks

Gửi vào 21/11/2015 - 11:43

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

binhlq, on 21/11/2015 - 09:13, said:

Về vòng trường sinh hay còn có thể hiểu là vòng sinh tử luân hồi, triết học Lão Tử cũng đã chỉ rõ qua hai chương:

"
CHƯƠNG 16: SINH ĐỂ TỬ
致虛極, 守靜篤, 萬物並作, 吾以觀復. 夫物芸芸, 各復歸其根. 歸根曰靜, 是謂復命. 復命曰常. 知常曰明, 不知常, 妄作凶.
知常容, 容乃公, 公乃全, 全乃天, 天乃道, 道乃久, 没身不殆.
Sinh ra từ nơi hư ảo, tĩnh tại, vạn vật đua nhau phát triển và tương tác. Ta quan sát sự quay lại hư ảo, tĩnh tại của nhiều vật và thấy rằng mọi vật đều phục quy về căn nguyên, phục quy về căn nguyên viết là Tĩnh (bất động). Phải quay về cội nguồn vận mệnh là điều bình thường, danh viết là Thường. Hiểu được điều Thường này là sáng suốt, còn không sẽ cuồng vọng mà gặp hung hiểm.
Hiểu điều Thường đó ắt dung thứ, dung thứ ắt công bình, công bình ắt chu toàn, chu toàn ắt thuận Thiên, thuận Thiên ắt thuận Đạo, thuận Đạo ắt lâu dài và thân không gặp nguy nan.
"

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



"
CHƯƠNG 40: TỬ ĐỂ SINH
反者道之動, 弱者道之用. 天下萬物生於有, 有生於無.
Khi Đạo động sẽ khiến vạn vật phản phục mà trở về cội rễ (tử). Khi Đạo dụng sẽ khiến vạn vật trở về yếu mềm (sinh). Vạn vật trong thiên hạ sinh từ Có. Có sinh từ Không.
"

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Sống chết vốn là lẽ THƯỜNG trong trời đất. Vận mạng con người sinh từ chỗ "Không" và chết là quay lại chỗ mình sinh ra, cũng chính là chỗ "Không". Vậy cái "Có" biển hiện bên ngoài linh hồn mỗi chúng ta cũng sinh ra từ chỗ "Không", hiểu được lẽ THƯỜNG này sẽ hiểu ý nghĩa của vòng TRƯỜNG SINH.

Hai trường phái Tử Bình với hai phương pháp luận khác nhau nhưng thực chất gốc rễ đều là chữ DỤNG THẦN. DỤNG THẦN là gì? Là một THẦN trong MƯỜI THẦN được chọn để mưu cầu (DỤNG) sự bổ cứu cho mệnh. Vượng suy pháp thì dựa trên vòng trường sinh và tháng lệnh để định vượng suy của nhật chủ để định THẦN bổ cứu. Cách cục pháp đưa ra các cách cục định sẵn hay các chuẩn để giải mệnh từ đó để định ra bổ cứu mệnh, nhưng để có được các cách cục định sẵn thì trước đó tiền nhân cũng đã dựa vào lẽ sinh tử và bốn mùa luân phiên mà định ra, há chẳng phải cũng là vòng TRƯỜNG SINH vậy.

Nói về lý thuyết tổng quát thì nó là như vậy xong khi áp dụng vào từng trường phái thì lại không phải như vậy. Đó chính là cái mà mọi người đang trao đổi ở đây để đi đến một sự hiểu đúng về nó, chứ không thể à uôm đúng cũng như sai mà được.



#144 VULONG777

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 375 Bài viết:
  • 180 thanks

Gửi vào 21/11/2015 - 12:15

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

maianha, on 21/11/2015 - 10:02, said:


Một vài câu mà bác đưa ra là ý của Hoàng Đại Lục, nếu bác không thông thì bác tìm ông ấy mà hỏi, sao lại đi hỏi tôi?.

Ở đây tôi trích các câu của chính Hoàng Đại Lục để hỏi chính maianha chứ đâu hỏi ông Hoàng Đại Lục.

Bởi vì maianha dám tuyên bố : "Với những người không thông hiểu cơ bản Cách Cục Pháp là gì thì dù ông có "tinh tế vi diệu" bao nhiêu cũng bằng thừa" thì maianha phải có trách nhiệm giải thích xem ông Hoàng Đại Lục hiểu sai về "Cách Cục Pháp" như thế nào ?

Làm gì mà chỉ dám nói mà không dám trả lời như vậy, chả nhẽ đó mới là người "Quân Tử" hay sao ?

Ý tôi là muốn hiểu cơ bản cách cục pháp tốt nhất là nên đọc những gì chính ngài Thẩm Hiếu Chiêm viết, Từ Lạc Ngô, Hoàng Đại Lục bình chú thì cũng rất đáng đọc vì có những ý hướng dẫn gợi mở rất hay nhưng cũng chỉ là để ta tham khảo chọn lọc.

Thì maianha hiểu "Cách Cục Pháp" như thế nào thì cứ nói ra xem sao hay là chỉ biết nói dóc chứ thực tế có biết cái quái gì đâu ?

Bác ạ, chẳng có phái nào thắng phái nào, Tôi luận mệnh tùy theo từng bát tự cụ thể có khi dụng cách cục pháp có khi dụng vượng suy pháp cái nào tiếp cận nhanh cho ra kết quả nhanh thì dùng trước, sau đó dụng pháp khác kiểm tra lại nếu có cùng nghiệm thì OK .

Sao lại không có phái nào thắng phái nào, lại cái kiểu tuyên bố "Không có Mệnh tốt, mệnh xấu... không có Thân nhược, Thân vượng" thế mà nghe được à ?

Toppic Luận cách cục qua những ví dụ của Thiệu Vĩ Hoa của tôi là theo hướng này đây

Xin lỗi ông Thiệu Vĩ Hoa theo "Vượng Suy Pháp" mà chính tôi đã và đang học, nghiên cứu nó. Làm gì có bóng dáng "Cách Cục Pháp" trong cuốn sách của ông ta, đừng có "Lập Lờ Đánh Lận Con Đen" như vậy.

Sau cùng tôi xin tặng bác Hào 4 quẻ Thiên Hỏa Đồng Nhân (Bác binhlq).

Xin lỗi tôi không thuộc dạng "Chưa Biết Bò Đã Lo Học Chạy" như vậy được.



#145 maianha

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 226 Bài viết:
  • 284 thanks

Gửi vào 21/11/2015 - 19:23

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

VULONG777, on 21/11/2015 - 12:15, said:

Đọc xong những giòng trên của VULONG liền toan viết trả lời chợt thấy tâm mình động quá đỗi bèn tịnh tâm lấy 3 đồng xu gieo quẻ, kỳ lạ chưa lại ra quẻ Thiên Hỏa Đồng Nhân hào 2 động. Biết là khó mà cùng người thành tâm trao đổi học thuật với nhau được nên xin lỗi VULONG tôi dừng tại đây.

#146 VULONG777

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 375 Bài viết:
  • 180 thanks

Gửi vào 21/11/2015 - 20:05

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

maianha, on 21/11/2015 - 19:23, said:

Đọc xong những giòng trên của VULONG liền toan viết trả lời chợt thấy tâm mình động quá đỗi bèn tịnh tâm lấy 3 đồng xu gieo quẻ, kỳ lạ chưa lại ra quẻ Thiên Hỏa Đồng Nhân hào 2 động. Biết là khó mà cùng người thành tâm trao đổi học thuật với nhau được nên xin lỗi VULONG tôi dừng tại đây.

Dừng là đúng rồi vì có biết quái gì về "Cách Cục Pháp" hay "Vượng Suy Pháp" đâu mà đòi "trao đổi học thuật". Đến định nghĩa về chúng còn "Mù Văn Tịt" thì trao đổi cái gì ?

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

ThichNguNgay, on 16/11/2015 - 09:50, said:

Theo bác viết:
"Tử bình truyền thống là :
1 : định nguyệt lệnh , các tổ hợp can chi xem hành nào cường nhược và suy đoán nhật can cường nhược .
2 : tìm điểm chế hoá tức dụng thần . Định cách , xác định hỉ dụng kị .
3 : lấy dụng thần phối bát tự cùng hành vận suy đoán từng đoạn đường đời .
4 : tìm cách hoá xấu phù tốt".

Tứ Trụ a:
a - Nam mệnh : Nhâm Thân - Bính Ngọ - Canh Ngọ - Canh Thìn
Các vận: Ðinh mùi/ mậu thân/ kỷ dậu/ canh tuất/ tân hợi/ nhâm tý

Bác luận Tứ Trụ a có Thân không nhược tức là có Thân vượng và chọn dụng thần là Thủy qua câu: "tới thuỷ vận một mạch hiển lộ phong quang". Đều này làm sao phù hợp được với các vận "mậu thân/ kỷ dậu/ canh tuất", khi mà can chi các đại vận đều là kỵ thần ? Nó chỉ có thể phù hợp với 2 vận "tân hợi/ nhâm tý" mà thôi.

Vậy thì bác đã sử dụng nội dung câu 3 của bác như thế nào ở đây ?
Ví dụ 1 đã được thìn thấp thổ hoá nên không ngại kim thêm , không thể cùng đem so sánh như ví dụ 2 thiếu thấp thổ hoá hoả , mệnh 2 là một cục tương khắc , dù vận gì đi chăng nữa cũng xấu trừ khi gặp thìn sửu .
Quay về mệnh 1 : thân vận : Nhâm thuỷ Trường Sinh . Xin hỏi bác vào các năm Dần, Mão, Thìn, Tị và Ngọ của vận Mậu Thân đẹp hay là xấu ?

Dậu vận , dậu là nhận : vận này cũng uy thế nhưng lao lực rất nhiều .
Tuất vận , điểm khôi cương , trong tuất có đinh là quan , trong bát tự có giờ thuộc cung tài quan chạy tới đất tuất , vận này ông ta như tượng con diều lên cao , tài năng càng nhiều thì trách nhiệm càng lớn . Hợi tý vận một cùng bao bọc hoả vào chỗ hữu dụng mà thành . Cùng mệnh 2 khác nhau rất lớn không thể nói đại đồng mà tiểu dị đơn giản như tác giả được .

Ai luận được các năm mà tôi đưa ra ở câu hỏi trên là đẹp hay xấu thì mới biết tầm quan trọng của vòng Trường Sinh nó có giá trị như thế nào trong "Vượng Suy Pháp" của môn Tử Bình truyền thống này.

Không biết ai có thể sử dụng "Cách Cục Pháp" để luận các năm mà tôi đưa ra ở câu hỏi trên là đẹp hay xấu không nhỉ ?

Theo tôi nghĩ chỉ cần trả lời được câu hỏi trên của tôi thôi là có thể hiểu được 2 trường phái này mạnh yếu ra sao cũng như bản chất thực khác nhau giữa chúng như thế nào ?

Tóm lại theo tôi, nếu trả lời được câu hỏi này thì sự tranh luận giữa 2 trường phái "Cách Cục Pháp" "Vượng Suy Pháp"mới có thể chấm dứt được.

Hy vọng mọi người tham gia để nhanh chóng kết thúc chủ đề này.

#147 khongco

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 251 Bài viết:
  • 128 thanks

Gửi vào 22/11/2015 - 11:01

Cháu là khán giả của topic này, cháu xin đoán thử là đại vận mậu thân thì mậu dần, tân tỵ là tốt, còn những năm kia ko bằng.

Cháu là khán giả của topic này, cháu xin đoán thử là đại vận mậu thân thì mậu dần, tân tỵ là tốt, còn những năm kia ko bằng.

#148 VULONG777

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 375 Bài viết:
  • 180 thanks

Gửi vào 22/11/2015 - 11:47

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

khongco, on 22/11/2015 - 11:01, said:

Cháu là khán giả của topic này, cháu xin đoán thử là đại vận mậu thân thì mậu dần, tân tỵ là tốt, còn những năm kia ko bằng.


Ở đây không chỉ Luận mà cần phải Giải nữa, cho nên bạn giải thích xem tốt thì vì sao tốt và các năm kia không bằng thì làm sao không bằng ?

Xin cám ơn trước.

#149 longkiet

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 133 Bài viết:
  • 106 thanks

Gửi vào 22/11/2015 - 12:16

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

VULONG777, on 21/11/2015 - 20:05, said:

Dừng là đúng rồi vì có biết quái gì về "Cách Cục Pháp" hay "Vượng Suy Pháp" đâu mà đòi "trao đổi học thuật". Đến định nghĩa về chúng còn "Mù Văn Tịt" thì trao đổi cái gì ?



Ai luận được các năm mà tôi đưa ra ở câu hỏi trên là đẹp hay xấu thì mới biết tầm quan trọng của vòng Trường Sinh nó có giá trị như thế nào trong "Vượng Suy Pháp" của môn Tử Bình truyền thống này.

Không biết ai có thể sử dụng "Cách Cục Pháp" để luận các năm mà tôi đưa ra ở câu hỏi trên là đẹp hay xấu không nhỉ ?

Theo tôi nghĩ chỉ cần trả lời được câu hỏi trên của tôi thôi là có thể hiểu được 2 trường phái này mạnh yếu ra sao cũng như bản chất thực khác nhau giữa chúng như thế nào ?

Tóm lại theo tôi, nếu trả lời được câu hỏi này thì sự tranh luận giữa 2 trường phái "Cách Cục Pháp" "Vượng Suy Pháp"mới có thể chấm dứt được.

Hy vọng mọi người tham gia để nhanh chóng kết thúc chủ đề này.
Ông VULONG ngạo mạn quá đáng, ở diễn đàn này không thiếu những cao thủ dễ dàng dạy cho ông một bài học về Cách Cục Pháp, song họ ngại lòng tự trọng bị tổn thương bởi cách ăn nói lỗ mãng kém văn hóa của ông nên tha cho ông đó thôi. Tôi thuộc loại thấp thủ nhất trong cách cục pháp này sẽ ra chiêu cùng với ông bằng thủ pháp cách cục để ông bớt khua môi múa mỏ trên diễn đàn này nữa. Nhưng trước hết tôi yêu cầu ông một điều là ông ra chiêu trước bằng cách cục pháp giải thích vì sao ở vận mậu thân ở các năm dần mão thìn tị ngọ tốt hoặc xấu? Để mọi người rõ trình độ cách cục pháp của ông cỡ nào, bởi phàm muốn thắng đối phương phải hiểu được điểm mạnh yếu của đối phương chứ. Nếu ông không giải được thì chứng tỏ rằng ông chẳng hiểu gì về cách cục pháp, lúc ấy tôi là người đại diện phái cách cục sẽ dạy ông từ vở lòng vậy. Chào ông.

#150 VULONG777

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 375 Bài viết:
  • 180 thanks

Gửi vào 22/11/2015 - 16:55

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

longkiet, on 22/11/2015 - 12:16, said:

Ông VULONG ngạo mạn quá đáng, ở diễn đàn này không thiếu những cao thủ dễ dàng dạy cho ông một bài học về Cách Cục Pháp, song họ ngại lòng tự trọng bị tổn thương bởi cách ăn nói lỗ mãng kém văn hóa của ông nên tha cho ông đó thôi.

Nói mà không biết ngượng mồm, đến VIP ở cái diễn đàn này có thừa quyền hạn như Geek đã phải gọi ta là "Anh hai VULONG" thì mày là cái đinh gì ở đây mà dám ăn nói hỗn láo như vậy ?

Tôi thuộc loại thấp thủ nhất trong cách cục pháp này sẽ ra chiêu cùng với ông bằng thủ pháp cách cục để ông bớt khua môi múa mỏ trên diễn đàn này nữa. Nhưng trước hết tôi yêu cầu ông một điều là ông ra chiêu trước bằng cách cục pháp giải thích vì sao ở vận mậu thân ở các năm dần mão thìn tị ngọ tốt hoặc xấu? Để mọi người rõ trình độ cách cục pháp của ông cỡ nào, bởi phàm muốn thắng đối phương phải hiểu được điểm mạnh yếu của đối phương chứ. Nếu ông không giải được thì chứng tỏ rằng ông chẳng hiểu gì về cách cục pháp, lúc ấy tôi là người đại diện phái cách cục sẽ dạy ông từ vở lòng vậy. Chào ông.

Quả không sai, chỉ có những tên có Tứ Trụ thuộc "Cách Cục Đười Ươi" mới phát ngôn như vậy.

Sửa bởi VULONG777: 22/11/2015 - 17:10







Similar Topics Collapse

5 người đang đọc chủ đề này

0 Hội viên, 5 khách, 0 Hội viên ẩn


Liên kết nhanh

 Tử Vi |  Tử Bình |  Kinh Dịch |  Quái Tượng Huyền Cơ |  Mai Hoa Dịch Số |  Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Địa Lý Phong Thủy |  Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp |  Bát Tự Hà Lạc |  Nhân Tướng Học |  Mệnh Lý Tổng Quát |  Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số |  Khoa Học Huyền Bí |  Y Học Thường Thức |  Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian |  Thiên Văn - Lịch Pháp |  Tử Vi Nghiệm Lý |  TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
 Coi Tử Vi |  Coi Tử Bình - Tứ Trụ |  Coi Bát Tự Hà Lạc |  Coi Địa Lý Phong Thủy |  Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Coi Nhân Tướng Mệnh |  Nhờ Coi Quẻ |  Nhờ Coi Ngày |
 Bảo Trợ & Hoạt Động |  Thông Báo |  Báo Tin |  Liên Lạc Ban Điều Hành |  Góp Ý |
 Ghi Danh Học |  Lớp Học Tử Vi Đẩu Số |  Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý |  Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở |  Sách Dịch Lý |  Sách Tử Vi |  Sách Tướng Học |  Sách Phong Thuỷ |  Sách Tam Thức |  Sách Tử Bình - Bát Tự |  Sách Huyền Thuật |
 Linh Tinh |  Gặp Gỡ - Giao Lưu |  Giải Trí |  Vườn Thơ |  Vài Dòng Tản Mạn... |  Nguồn Sống Tươi Đẹp |  Trưng bày - Giới thiệu |  

Trình ứng dụng hỗ trợ:   An Sao Tử Vi  An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |   Quỷ Cốc Toán Mệnh  Quỷ Cốc Toán Mệnh |   Tử Bình Tứ Trụ  Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |   Quẻ Mai Hoa Dịch Số  Quẻ Mai Hoa Dịch Số |   Bát Tự Hà Lạc  Bát Tự Hà Lạc |   Thái Ât Thần Số  Thái Ât Thần Số |   Căn Duyên Tiền Định  Căn Duyên Tiền Định |   Cao Ly Đầu Hình  Cao Ly Đầu Hình |   Âm Lịch  Âm Lịch |   Xem Ngày  Xem Ngày |   Lịch Vạn Niên  Lịch Vạn Niên |   So Tuổi Vợ Chồng  So Tuổi Vợ Chồng |   Bát Trạch  Bát Trạch |