

Sưu tầm về Dịch thuyết.
#61
Gửi vào 16/10/2011 - 22:05
#62
Gửi vào 18/10/2011 - 08:06
PhapVan, on 13/10/2011 - 16:34, said:
Xin Bác vui lòng giảng ...
Anh PhapVan dùng chữ "giảng" làm Tôi cũng thấy khó nghĩ, do vì chúng ta cũng như nhau mà, đều là người yêu thích, dành thời gian nghiên cứu để biết về cái trật tự của tự nhiên. Có những điều anh PhapVan đọc và nhận thức trước Tôi, có những cái Tôi đọc và nhận thức trước PhapVan. Cho nên, Tôi chỉ dùng chữ "nói" là vậy.
Bỏ việc nhỏ thì mới sáng được việc lớn. Cũng như nói cái dụng của hòa. Nếu không hòa thì thường hay lo lắng. cái lo lắng này thường làm tan biến trí năng, có nghĩa là mất khôn. Lo lắng làm cho hệ thông tin sinh vật của con người bị rối loạn, trực tiếp giày vò hệ thần kinh và thể xác con người. Lâu ngày, có thể phá tan ý chí và tạo nên tổn thương của thân thể.
Nói về chữ hòa, ta có thể thông qua ba giai đoạn: 1- thời kỳ cảm tính. 2- thời kỳ lý tính. 3- thời kỳ hài hòa. Thời kỳ lý tính là một thời kỳ tràn đầy mâu thuẫn, vừa có ảo tưởng của thời kỳ cảm tính, lại đồng hành với cái hiện thực của thời kỳ lý tính, nếu xa rời tính chân thực của thời kỳ lý tính đều không có ý nghĩa tiến bộ. Tới một mức độ nhất định, thì đạt tới thời kỳ hài hòa.
Sáng tạo, là một thiên chức của con người nói chung, và của đàn ông nói riêng. Dương sáng tạo sinh mệnh, Âm chi trả sinh mệnh. Dương với Dương là khả năng chinh phục lẫn nhau. Dương vận hành trên miền dương để khẳng định khả năng chinh phục của bản thân. Nhưng, năng lực chựu đựng về tinh thần của cá nhân là hữu hạn. Việc tự bảo vệ xuất phát từ tâm lý yếu là khó tránh khỏi, khi bị kéo dài sẽ có thể hình thành "cương" về tính cách trong ứng xử.
Cổ nhân dùng tới chữ hòa, có lẽ được nhiều sự quan tâm chú ý hơn cả là nơi Văn Ngôn quẻ Càn: "Đại nhân hòa hợp đức của mình với trời đất. Hòa hợp sự sáng của mình với mặt trời và mặt trăng. Hòa hợp trật tự của mình với bốn Mùa. Hòa hợp sự may rủi của mình với quỷ thần. Đại nhân hành động trước trời mà trời không chống lại. Đi sau trời mà tuân theo thiên thời. Trời đã không chống lại, nói chi đến người, nói chi đến quỷ thần! ".
Anh PhapVan cùng bàn thêm, như Tôi đã nói ở trên, để chúng ta cùng hài hòa vậy.
#63
Gửi vào 18/10/2011 - 23:09
VoLy, on 16/10/2011 - 15:13, said:
- Dụng của Tâm là hành , Hành lấy nhân là gốc ,lấy thức là quả , Nhân quả là dụng của Tâm . Từ Thể khởi dụng , dụng trở về Thể , Thể dụng cùng Thông là đệ nhất nghĩa đế . Thể là Bản Giác , Dụng là Thủy Giác , Thể thì tịnh , dụng thì động , động thường biến , biến thì trôi mãi. Nên Dụng nghĩa tốt nhất là Hòa .
daicoviet, on 16/10/2011 - 22:05, said:
Cháu cảm ơn bác HaUyen đã giảng về chữ Hòa.
HaUyen, on 18/10/2011 - 08:06, said:
Nói về chữ hòa, ta có thể thông qua ba giai đoạn: 1- thời kỳ cảm tính. 2- thời kỳ lý tính. 3- thời kỳ hài hòa. Thời kỳ lý tính là một thời kỳ tràn đầy mâu thuẫn, vừa có ảo tưởng của thời kỳ cảm tính, lại đồng hành với cái hiện thực của thời kỳ lý tính, nếu xa rời tính chân thực của thời kỳ lý tính đều không có ý nghĩa tiến bộ. Tới một mức độ nhất định, thì đạt tới thời kỳ hài hòa.
Sáng tạo, là một thiên chức của con người nói chung, và của đàn ông nói riêng. Dương sáng tạo sinh mệnh, Âm chi trả sinh mệnh. Dương với Dương là khả năng chinh phục lẫn nhau. Dương vận hành trên miền dương để khẳng định khả năng chinh phục của bản thân. Nhưng, năng lực chựu đựng về tinh thần của cá nhân là hữu hạn. Việc tự bảo vệ xuất phát từ tâm lý yếu là khó tránh khỏi, khi bị kéo dài sẽ có thể hình thành "cương" về tính cách trong ứng xử.
Cổ nhân dùng tới chữ hòa, có lẽ được nhiều sự quan tâm chú ý hơn cả là nơi Văn Ngôn quẻ Càn: "Đại nhân hòa hợp đức của mình với trời đất. Hòa hợp sự sáng của mình với mặt trời và mặt trăng. Hòa hợp trật tự của mình với bốn Mùa. Hòa hợp sự may rủi của mình với quỷ thần. Đại nhân hành động trước trời mà trời không chống lại. Đi sau trời mà tuân theo thiên thời. Trời đã không chống lại, nói chi đến người, nói chi đến quỷ thần! ".
Anh PhapVan cùng bàn thêm, như Tôi đã nói ở trên, để chúng ta cùng hài hòa vậy.
Cháu có xem lại Văn Ngôn quẻ Càn thì, không có chữ Hòa Bác ạ. Cháu so bản dịch của cụ Ngô Tất Tố và bản của dịch giả Lê Anh Minh trong Chu Dịch Đại Truyện. Cháu nghĩ có lẽ Bác theo bản của dịch của d.g L.A.Minh hoặc giống dịch giả L.A.Minh. Cháu phân vân vì có thêm chữ Hòa trong bản dịch. Với phần nội dung Văn Ngôn trên chữ Hòa thêm vào(có thể người dịch muốn làm rõ thêm)cháu rất phân vân !
Bác HaUyen giải thích giúp cháu chữ Hòa thêm vào trên ạ
#64
Gửi vào 19/10/2011 - 00:25
Hệ Từ:
"Lý, hòa nhi chí. Khiêm, tôn nhi quang. Phục tiểu nhi biện ư vật. Hằng, tạp nhi bất yếm. Tổn, tiên nan nhi hậu dị. Ích, trường dụ nhi bất thiết. Khốn, cùng nhi thông. Tỉnh, cư kỳ sở nhi thiên. Tốn, xứng nhi ẩn".
Xin mời PhapVan
Sửa bởi HaUyen: 19/10/2011 - 00:27
#65
Gửi vào 19/10/2011 - 04:45
HaUyen, on 18/10/2011 - 08:06, said:
Ứng dụng của Hòa trong xã hội có câu Hòa khí sanh tài, người Mỹ cũng có câu tương tự là Win-Win nghĩa là cùng được lợi.
Soán truyên quẻ Càn thì có câu : Càn đạo biến hóa, các chính tính mệnh, bảo hợp thái hòa ...
Ứng dụng xử thế thì ông Khổng Khâu nói : "Quân tử hòa nhi bất đồng, tiểu nhân đồng nhi bất hòa".
Sửa bởi daicoviet: 19/10/2011 - 04:50
#66
Gửi vào 19/10/2011 - 07:56
daicoviet, on 19/10/2011 - 04:45, said:
Ứng dụng của Hòa trong xã hội có câu Hòa khí sanh tài, người Mỹ cũng có câu tương tự là Win-Win nghĩa là cùng được lợi.
Soán truyên quẻ Càn thì có câu : Càn đạo biến hóa, các chính tính mệnh, bảo hợp thái hòa ...
Ứng dụng xử thế thì ông Khổng Khâu nói : "Quân tử hòa nhi bất đồng, tiểu nhân đồng nhi bất hòa".
Số thì không thể hiển hiện được rõ ràng, Lý thì không thể suy đến tận cùng, cho nên chỉ có thể gửi vào Tượng. Biết Tượng, thì Lý Số đều nằm ở trong đó. Có Thời có Vị, thì có đức ứng trong đó. Do vậy, nghĩa lý sâu kín không ngoài lý số tượng chiêm.
Cho nên, các Dịch gia đều theo cái Lý đó mà lập thuyết, chú trọng phát minh cái Lý đó. Tuy không làm mất đi nghĩa gốc, giữa nghĩa lý và tượng chiêm, nhưng cũng đều là tinh túy cả.
#67
Gửi vào 19/10/2011 - 12:04
HaUyen, on 19/10/2011 - 07:56, said:
Cho nên, các Dịch gia đều theo cái Lý đó mà lập thuyết, chú trọng phát minh cái Lý đó. Tuy không làm mất đi nghĩa gốc, giữa nghĩa lý và tượng chiêm, nhưng cũng đều là tinh túy cả.
Tượng thì hiển lộ ra ngoài, Lý thì ẩn kín bên trong nên dùng cái tượng hiển ra bên ngoài để thấu cái Lý ẩn vi bên trong nên Trình Di, Chu Hy nói hiển vi vô gián .
Sửa bởi daicoviet: 19/10/2011 - 12:04
#68
Gửi vào 19/10/2011 - 12:09
HaUyen, on 19/10/2011 - 00:25, said:
Hệ Từ:
"Lý, hòa nhi chí. Khiêm, tôn nhi quang. Phục tiểu nhi biện ư vật. Hằng, tạp nhi bất yếm. Tổn, tiên nan nhi hậu dị. Ích, trường dụ nhi bất thiết. Khốn, cùng nhi thông. Tỉnh, cư kỳ sở nhi thiên. Tốn, xứng nhi ẩn".
Vậy Tốn Thuận , Gió Thuận thì an bình , gió lặng thì tỉnh . Nho Gia chủ trương Nhân Hòa.
Địch Nhân Kiệt đã từng viết : Thiên Địa Hòa , Quân Thần Hòa , Quan Dân Hòa . Tam Hòa thì Thế giới Đại Đồng. Vua Chính , Trời yên Biển lặng , Quan Thanh dân tự Yên .
#69
Gửi vào 19/10/2011 - 16:27
HaUyen, on 19/10/2011 - 00:25, said:
Hệ Từ:
"Lý, hòa nhi chí. Khiêm, tôn nhi quang. Phục tiểu nhi biện ư vật. Hằng, tạp nhi bất yếm. Tổn, tiên nan nhi hậu dị. Ích, trường dụ nhi bất thiết. Khốn, cùng nhi thông. Tỉnh, cư kỳ sở nhi thiên. Tốn, xứng nhi ẩn".
Cảm ơn bác, cháu cũng gắng tím hiểu ý cổ nhân, cổ nhân cũng ưu tư ?
Hệ từ :
1. "Thị cố Lý đức chi cơ dã" : quẻ Lý là nền của Đức vậy.
2. "Lý Hòa nhi chí" : (Lý Hòa mà đến) có Đức làm nền thì Hòa sẽ đến.
3. "Lý dĩ Hòa hành" : có nền là Đức, hành sẽ Hòa vậy.
Bác HaUyen bình thêm ạ.
Sửa bởi PhapVan: 19/10/2011 - 16:28
#72
Gửi vào 20/10/2011 - 07:37
PhapVan, on 19/10/2011 - 16:27, said:
Hệ từ :
1. "Thị cố Lý đức chi cơ dã" : quẻ Lý là nền của Đức vậy.
2. "Lý Hòa nhi chí" : (Lý Hòa mà đến) có Đức làm nền thì Hòa sẽ đến.
3. "Lý dĩ Hòa hành" : có nền là Đức, hành sẽ Hòa vậy.
Bác HaUyen bình thêm ạ.
Lời bình về 3 câu này, có lẽ chúng ta phải khởi đầu từ những quy tắc: định vị - thông khí - tương bạc - tương xạ - tương thác. (Thiên đị̣a định vị - sơn trạch thông khí - lôi phong tương bạc - thủy hỏa bất tương xạ - bát quái tương thác - Số vãng giả thuận - tri lai giả nghịch - thị cố Dịch nghịch số dã).
Như vậy, để có một dàn bài về Lời bình cho những quy tắc trên, thì coi như chúng Học Dịch lại từ đầu chăng?
#74
Gửi vào 20/10/2011 - 08:03
HaUyen, on 20/10/2011 - 07:37, said:
Như vậy, để có một dàn bài về Lời bình cho những quy tắc trên, thì coi như chúng Học Dịch lại từ đầu chăng?
Cháu lại nghĩ 64 quẻ dịch gặp quẻ nào liền lấy đấy làm cửa vào.
#75
Gửi vào 20/10/2011 - 12:52
Nếu Nghiên cứu thượng thừa Dịch phải Nghịch hành . Đích là về nguồn Tâm . Hiểu theo Dịch là Thông LÝ . Thiền môn là Kiến tánh . Tánh là Tâm vậy !
Đông A !
Similar Topics
Chủ Đề | Name | Viết bởi | Thống kê | Bài Cuối | |
---|---|---|---|---|---|
![]() Tử Bình Thuyết Vũ Trụ Cổ Xưa (phần 2) |
Tử Bình | SongHongHa |
|
![]() |
|
![]() ![]() Những năm tháng tuổi trẻ |
Vài Dòng Tản Mạn... | Tre |
|
![]()
|
|
![]() “Thuyết Vũ Trụ Cổ Xưa" (bản hoàn chỉnh) |
Tử Bình | SongHongHa |
|
![]() |
|
![]() Vì sao đại đa số những người có "Âm Dương lệch" đều giàu? |
Tử Bình | ThienKhoiBiNgan |
|
![]() |
|
![]() Nhật ký những giấc mơ |
Vài Dòng Tản Mạn... | gaido111 |
|
![]() |
|
![]() ![]() những góc nhìn khác nhau về chuyện cưới xin, xung - hợp vợ chồng |
Tử Bình | hieuthuyloi |
|
![]() |
3 người đang đọc chủ đề này
0 Hội viên, 3 khách, 0 Hội viên ẩn
Liên kết nhanh
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ:












