Jump to content

Advertisements




Nhận biết 05 dấu hiệu của đàn bà vượng phu


833 replies to this topic

#451 kiemkhach13

    Chấn viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPip
  • 4881 Bài viết:
  • 16423 thanks

Gửi vào 01/07/2014 - 21:40

View Postnarutokage, on 01/07/2014 - 17:05, said:


Nếu dịch mã bên nổi còn một bên không nổi thì sao thưa bác ?
....thường nói về dịch mã .bên nổi hay gọi bên hiện bên
Không.nam thì tính là đi .nữ thường đi nhà thương bịnh viện
tùy theo bên trái Hay phải .đại khái vậy . Như xem tướng tuyệt
Nhiên thấy họ dâm tinh hay đang có ý không nên .nữ dich mã
Động mắt đào hoa mũi sắc hồng nếu chưa choobgf có duyên xa .
Nữ có chồng thì chuẩn bị cuốn đồ trốn theo trai . Bỏ con lại ,nếu
Cung ngoạn tàm có sắc xanh thì bỏ con đi ,sắc ẩn vàng sau về bắt
Con ,sắc đen nhạt ở gia môn thêm gân máu trong tròng đen chạy
Ngược vô khóe mắt chuẩn bị hạ độc chồng .gân đỏ chạy về khóe mắt
Phái gia môn là đã hạ xong như chưa ai biết .

Bỏi vậy tướng có tuyệt chiêu của tướng .thi dụ người đàn bà đi về
Chỉ cần nhìn cung ngoa tàm + ke ngón trỏ là biết mới ngủ với người
Khác .giải là đi làm về học với đồng nghiệp đai khai ,và nam cũng
Thế nam mới đi với gái hay vợ nhỏ .bên bàn chân đi sẽ bị đá xéo .
Dễ nhận .để nhận điều này ...thời gian không thể dưới 5 năm .chính
Xác hơn tấy cả các môn khác ...

#452 TuViThamLang

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • Pip
  • 218 Bài viết:
  • 465 thanks

Gửi vào 01/07/2014 - 21:53

Dòng máu Việt trong gia đình Hoàng thân Souphanouvong


Posted Image

Ảnh cưới của Hoàng thân Souphanouvong và bà Kỳ Nam ở Nha Trang.



Trong gia đình Hoàng thân Souphanouvong lưu truyền câu chuyện khi ông còn bé, có nhà chiêm tinh ở cung điện Xuxavanna phán: Lớn lên, Souphanouvong sẽ trở thành một danh nhân và lấy vợ là người nước ngoài. Trong lần đầu tiên giáp mặt Hoàng thân, người con gái đó sẽ mặc áo mầu hồng. Lời tiên đoán định mệnh ấy như gắn kết mối tình đầy duyên nợ của Hoàng thân với vợ, bà Viêng Khăm Nguyễn Thị Kỳ Nam - Hoa khôi xứ Trung kỳ một thuở...
Hoa khôi xứ Trung kỳ trở thành đệ nhất phu nhân Lào
Khi biết tôi có ý định thực hiện chuyến đi dọc nước Lào, những người bạn ở Trường Thiếu sinh quân Nguyễn Văn Trỗi khuyên: Đến Vientiane, nhất định phải tìm gặp Xu Chính, Xu Đại, nhắn là bạn bè Việt Nam lúc nào cũng nhớ... Xu Chính, Xu Đại - cái tên dí dỏm mà lính Trỗi thường gọi những người con của Hoàng thân Souphanouvong, khi họ cùng trải qua những năm tháng thơ ấu trên đất Việt. Nhờ đó, tôi đã có cơ hội bước vào ngôi nhà của một trong những gia đình Hoàng gia danh giá nhất nước Lào, được những người con của Hoàng thân đón tiếp như người thân đi xa mới về, được thắp hương cho vợ chồng Hoàng thân, và thấy mình lặng đi vì xúc động trong khoảnh khắc khi nhận ra bức ảnh thờ Hoàng thân là bức ảnh ông chụp chung với Bác Hồ giữa chiến khu Việt Bắc những ngày khó khăn nhất của Cách mạng hai nước. Những người con của Hoàng thân đều thờ cha mình và Bác Hồ bằng bức ảnh chụp chung đó trong nhà riêng của họ. Với họ, đó là lời nhắc nhở con cháu đời sau, dù thế nào cũng không được quên mối thâm tình với đất nước Việt Nam, không được quên trong huyết quản mình có một nửa dòng máu Việt...
Năm 1937, sau khi kết thúc quãng thời gian du học ở Pháp, Hoàng thân Souphanouvong bị Toàn quyền Đông Dương bổ nhiệm làm công chức Sở Công chánh An Nam Trung kỳ ở Nha Trang. Đến Nha Trang, bước chân vào khách sạn Bon Air với ý định xin nghỉ trọ, Hoàng thân Souphanouvong đã gặp một người con gái kiều diễm mặc áo hồng, mà sau này ông mới biết đó chính là tiểu thư Kỳ Nam - ái nữ của ông chủ khách sạn và cũng là hoa khôi xinh đẹp nức tiếng xứ Trung kỳ. Là nữ sinh Đồng Khánh được bao quan chức Pháp theo đuổi, lại là con gái nhà tư sản giàu có Nguyễn Văn Sung, nhưng chỉ sau lần đầu gặp Souphanouvong, dù chưa biết bất cứ điều gì về ông, tiểu thư Kỳ Nam đã nói với cha mình: “Nếu đó là một người thất nghiệp đang tìm việc làm hay là người nghèo khó, hoặc là người gặp chuyện chẳng may của gia đình phải đi ở trọ, thì xin cha cứ cho anh ấy ở lại. Nếu anh ấy nghèo khổ, không nơi nương tựa, không có tiền trả phòng trọ, thì lúc con học xong, đi làm có lương, con sẽ nuôi anh ấy...”. Kỳ Nam chẳng thể ngờ người mình vừa gặp là một vị Hoàng thân xuất thân từ dòng Tiền Cung cao quý của Hoàng gia Lào. Sau này kể lại với con cái, Hoàng thân Souphanouvong thường mỉm cười hạnh phúc: “Giây phút đó, ta gần như cấm khẩu, không thể nói và nghĩ được bất cứ điều gì. Vừa bị choáng ngợp trước vẻ đẹp của tiểu thư ở trước mặt mình, ta lại vừa có cảm giác rất quen thuộc, cứ như là đã gặp nàng ở đâu đó từ rất lâu rồi...”.
Lúc còn nhỏ, Souphanouvong không mấy để ý đến lời của nhà chiêm tinh. Trong những giấc mơ thuở thiếu thời, ông thường thấy mình được đặt chân đến xứ sở của người Khôn Kẹo (tên người Lào gọi nước Việt thời đó) và được một thiếu nữ áo hồng đưa đi thăm thú khắp nơi. Ý nghĩ về giấc mơ và lời phán của nhà chiêm tinh năm nào đột ngột xuất hiện trong đầu Hoàng thân vào đúng khoảnh khắc ông mặt đối mặt Kỳ Nam. Như duyên tiền định, Souphanouvong luôn tin rằng cô gái ở khách sạn Bon Air chính là “cô gái áo hồng” mà số phận đã sắp đặt cho ông.
Sáu tháng sau cuộc gặp đầu tiên, Hoàng thân kết hôn với tiểu thư Kỳ Nam. Ông đặt cho bà cái tên mới Viêng Khăm Souphanouvong - nghĩa là bức Thành vàng quý giá của dòng họ Soupha. Lấy chồng, hoa khôi xứ Trung kỳ đã từ bỏ cuộc sống an nhàn của một tiểu thư nhà giàu, chấp nhận dấn thân theo con đường của chồng - con đường mà ngay từ khi cưới nhau, Hoàng thân đã nói rõ với người vợ yêu của mình: “Sẽ là con đường của đấu tranh giành lại đất nước Lào thực sự độc lập cho người Lào”. Là người phụ nữ Việt về làm dâu nước Lào, bà Viêng Khăm Kỳ Nam đã trọn vẹn đạo vợ chồng với Hoàng thân Souphanouvong. Ngay cả khi ông gặp biến cố, hay trong những ngày kháng chiến gian khổ, bà vẫn luôn cận kề bên chồng. Khi Hoàng thân bị chính quyền phản động Lào bắt giam, bà lần hồi dắt cả đàn con nhỏ lặn lội từ Lào sang Hà Nội tìm gặp Bác Hồ, nhờ Người giúp đỡ giải cứu Hoàng thân. Sau này, dù ở cương vị phu nhân Chủ tịch nước, bà Viêng Khăm vẫn sống rất giản dị. Bà đích thân vào bếp nấu cho chồng con các món ăn Việt Nam và Lào mà bà dày công học hỏi. Bà dạy các con nói giỏi cả tiếng Việt và tiếng Lào.
Vynaythong (tên Việt là Nguyễn Văn Chính) - người con trai thứ ba của vợ chồng Hoàng thân kể rằng: “Nhiều lúc tôi cũng không thể nhận ra mẹ tôi là phụ nữ Việt hay Lào? Dường như bà là cả hai - vì bà sinh ra đã thế và vì tình yêu với cha tôi. Sáng nào cũng vậy, dù là đệ nhất phu nhân, nhưng bà vẫn dậy rất sớm như bao phụ nữ Lào khác, tắm rửa sạch sẽ, khoác tấm Cà Piêng đẹp nhất quỳ rạp trước cổng nhà, chờ đoàn sư khất thực đi qua và cung kính dâng lên các nhà sư lễ vật của gia đình mình trong nghi lễ không thể thiếu của người Lào mỗi ngày. Đó là lý do vì sao mẹ tôi luôn được người dân Lào yêu quý, dù bà là một bà Hoàng có xuất xứ ngoại lai”.



Posted Image

Con trai thứ ba của Hoàng thân: Vinaythong Souphanouvong (Nguyễn Văn Chính)

Luôn tự hào về quê ngoại Việt Nam
Những người con của vợ chồng Hoàng thân đều nói: Cha họ dạy cho họ cảm giác về trách nhiệm của một người thuộc dòng họ Soupha với Tổ quốc, với nhân dân Lào; còn mẹ dạy cho họ sự dịu dàng, nhân ái và tình ruột thịt không thể chia tách với đất nước Việt Nam. Vợ chồng Hoàng thân có 10 người con. Tất cả đều được đặt tên Việt Nam, đều biết tiếng Việt và từng đi học ở Việt Nam, gắn bó với người dân Việt Nam. Có những người con của Hoàng thân tiếp tục lấy vợ Việt. Ai cũng tâm niệm, trong họ có một nửa dòng máu Việt Nam và họ luôn tự hào về điều đó. Nhotkeomani (tên Việt là Kiều Nga) người còn gái thứ năm của Hoàng thân kế thừa được vẻ đẹp thuần khiết của mẹ. Khi còn nhỏ, Kiều Nga đã được mẹ dạy cho cách nấu các món ăn Việt. Mỗi khi có khách từ Việt Nam sang chơi, bà lại nấu những món rất Hà Nội như bún chả, phở, canh cua mùng tơi cà pháo, khéo léo không kém bất cứ phụ nữ Việt đảm đang nào, khiến những người Việt sang Vientiane vừa ăn vừa xuýt xoa khen ngợi.




Posted Image

Hoàng thân Souphanouvong và phu nhân năm 1976.

Sinh thời, Hoàng thân Souphanouvong đã từng xây đập thủy lợi Đô Lương (Nghệ An), đóng góp to lớn vào việc phát triển nông nghiệp ở mảnh đất miền Trung này. Năm 2008, kỹ sư Xivana Souphanouvong - con trai út của Hoàng thân đã thực hiện một chuyến “về nguồn” đặc biệt: Anh tự lái xe theo con đường số 13 từ Viêng Chăn về Trung Lào rồi theo đường số 8 về Vinh - đúng con đường mà khi xưa cha anh đã đi khi sang Việt Nam. Bon bon trên con đê làng mà cha mình từng góp phần xây dựng 70 năm trước, Xivana gặp một lão nông hơn 80 tuổi râu tóc bạc phơ đang ngồi hóng mát. Nghe giới thiệu về Xivana, cụ ông nắm chặt tay anh rưng rưng: “Thì ra cháu là con ngài Souphanouvong? Lão biết cha cháu từ khi còn trẻ. Ngài đã từng cưỡi ngựa đi theo con đê này để kiểm tra đập nước. Cháu cũng đẹp trai y như cha cháu ngày xưa...”.

--------------------

Nương dáng cha, nép bóng mẹ


Posted Image

Giáo sư Nguyễn Văn Huyên và phu nhân Vi Kim Ngọc (1936).



“Tôi muốn kể câu chuyện của những người con liên quan đến cha mẹ mình. Ðấy là câu chuyện về từng tháng năm dài của bố mẹ, về các mối quan hệ của bố mẹ trong cuộc đời và xã hội. Lịch sử vừa là cái chung, nhưng cũng vừa là cái riêng, còn phải thông qua những con người cụ thể, câu chuyện cụ thể, thông qua ứng xử của họ trong các giai đoạn khác nhau, thời kỳ khác nhau để làm cho lịch sử trở nên sống động như có thể cầm nắm được, để thế hệ đương thời thêm hiểu biết. Ðơn giản bởi những con người đó vừa là chứng nhân vừa là tác nhân của lịch sử”. PGS,TS Nguyễn Văn Huy tự sự khi Bảo tàng gia đình mang tên Nguyễn Văn Huyên - vị Bộ trưởng Giáo dục lâu năm nhất của Chính phủ (từ tháng 11-1946 đến khi mất, tháng 10-1975) đang dần bước vào giai đoạn hoàn tất...
Qua khỏi cánh cổng sắt trầm ngâm là mọi ồn ào bụi bặm của dẻo đất khởi đầu con phố Trần Hưng Đạo, cách đê sông Hồng không bao xa đã dường như thuộc về thế giới khác. Thắp một nén hương lên bàn thờ đặt ngay phòng khách được treo kín tường các bức tranh do bà Vi Kim Ngọc vẽ, PGS, TS Nguyễn Văn Huy bày tỏ: “Tôi thành tâm nghĩ người sống và người đã khuất luôn giao hòa với nhau, chứng kiến sẻ chia niềm vui nỗi buồn của nhau, khích lệ động viên nhau trong mỗi ngày thường”. Bốn người con của GS Nguyễn Văn Huyên, một trai, ba gái đều sát vách quần tụ trong khuôn viên yên bình tĩnh lặng này: “Khi bán ngôi nhà mặt phố hóa giá của Nhà nước, bốn chị em tôi chỉ có ý định mua được đám đất đằng sau để tiếp tục ở gần nhau đúng như nguyện ước của cha mẹ và cả mong muốn của mỗi người. Bán nhà mua đất xong vẫn còn dư ít tiền. Tôi đề nghị chia đều cho cả bốn. Nhưng các chị không chịu, nhất định bảo tôi là con trai phải được phần hơn. Đương nhiên là tôi không đồng ý. Tranh cãi mãi chẳng ai chịu ai, cuối cùng đành thống nhất phương án chia làm năm phần, mỗi con một phần, phần còn lại dành làm quỹ chung, lo việc gia tộc như để làm bảo tàng ở Lai Xá quê cha” - người con trai duy nhất của vợ chồng GS Nguyễn Văn Huyên chia sẻ trong một buổi chiều nhập nhoạng tối của Hà Nội ngày cận Tết.
Đoàn kết, đùm bọc yêu thương nhau là điều đã được bà Vi Kim Ngọc, phu nhân GS Nguyễn Văn Huyên chỉn chu rèn cặp con cái. Với bà thì trai gái, dâu rể đều là con, cho nên phải được hưởng sự đối xử công bằng, bình đẳng để khỏi so bì ghen tị. “Mẹ tôi khéo vun vén và rất chân thành. Cụ không bao giờ phân biệt bà con bên nội, bên ngoại, người nhà quê hay người thành phố, luôn định hướng, dẫn dắt các con đi từ từ và luôn luôn quan tâm, chăm sóc chuyện học hành của con cái. Khi mẹ mất, đọc di chúc của mẹ, xem lại những bức thư mẹ gửi cho các chị lúc đi học bên Trung Quốc trùng thời điểm cao trào của cách mạng văn hóa, tôi mới vỡ lẽ: Nếu không phải mẹ, không nhờ cách hành xử tinh tế và bản lĩnh kiên định của mẹ, chưa chắc gia đình tôi đã giữ được sự trọn vẹn, ấm êm, hạnh phúc như bây giờ”, PGS Nguyễn Văn Huy hồi tưởng lại. Thập niên 50, 60 thế kỷ 20, tâm lý xã hội phát sinh những biến động ít nhiều gây xáo trộn trong một số nếp nhà Việt Nam, ý thức hệ dâng trào mạnh mẽ khiến xuất hiện những xầm xì nhỏ to về xuất thân danh gia vọng tộc, về nguồn gốc đại quan phong kiến của bà Vi Kim Ngọc, ái nữ quan Tổng đốc Thái Bình, Hà Đông Vi Văn Định. Bà Vi Kim Ngọc đã nỗ lực phấn đấu, rèn luyện để hiểu xã hội, để được xã hội tôn trọng và để kéo được con cái về với mình. Tự học, tự đào tạo, nhiều quãng thời gian dài, bà Vi Kim Ngọc đảm nhiệm chức phận kỹ thuật viên bộ môn Ký sinh trùng, Trường đại học Y Hà Nội, một phụ tá đắc lực, đáng được tin cậy của GS Đặng Văn Ngữ. Các hình vẽ dưới kính hiển vi như bộ tranh côn trùng của bà là giáo cụ trực quan sinh động, một phương tiện nghiên cứu hữu hiệu cho sinh viên trong giai đoạn chuyện dạy và học còn trăm bề thiếu thốn. Bỏ qua quá khứ lá ngọc cành vàng, để lại sau lưng tháng năm thảnh thơi trong cương vị phu nhân thành viên người châu Á duy nhất trong Trường Viễn đông bác cổ Pháp được hưởng lương cao ngất trời, bà Vi Kim Ngọc đã lần mò tới tận chuồng trâu, chuồng lợn, biến mình thành mồi cho muỗi đốt để bắt về quan sát.
Nỗi lo lắng của bà Vi Kim Ngọc không là thái quá vì ngay thời điểm ấy, trong số bạn bè của GS Nguyễn Văn Huyên đã có người phải lâm cảnh ngộ đau lòng, bị con cái từ mặt, quay lưng không nhận mẹ, cha sau khi du học nước ngoài trở về. Bất chấp những dịch chuyển thời gian và sự vắng mặt đã lâu năm của cha mẹ, bốn người con trong đại gia đình GS Nguyễn Văn Huyên thường xuyên duy trì được thói quen đã tạc thành nếp: Dù có đi đâu, làm gì, xa xôi cách trở cỡ nào, sáng mồng một Tết, tất cả cháu con cũng trở về góp mặt tại nhà PGS Nguyễn Văn Huy, thắp hương báo cáo trước bàn thờ tổ tiên về thành tích của mình trong năm qua. Con trai, con gái, con dâu, con rể, cả những trí thức nổi tiếng như GS Nguyễn Lân Dũng, phu quân của người con gái thứ ba - Thầy thuốc Nhân dân Nguyễn Kim Nữ Hiếu, và thế hệ sau này, những người cháu ngoại cũng đã được xã hội ghi nhận: PGS, BS tim mạch Nguyễn Lân Hiếu, nữ TS Trương Huyền Chi, nữ PGS trẻ nhất Việt Nam Nguyễn Kim Nữ Thảo... hay những em bé chưa hình dung rõ ràng về tầm vóc của tổ tiên dòng họ vẫn nghiêm cẩn thực hành nghi thức ấy như tìm về một sự bằng an thanh thản cho tâm hồn trong ngày đầu năm mới.


Posted Image

Bà Vi Kim Ngọc và các cháu. (Ảnh tư liệu do gia đình cung cấp).

Trong tâm tưởng người con trai út, GS Nguyễn Văn Huyên vốn ít nói, nhưng là con người hành động: “Công việc của một bộ trưởng vốn bận rộn, cho nên những ngày nghỉ ở nhà, cụ thường dành thời gian cho sách vở, nghiên cứu. Nhiều buổi chiều chủ nhật, cụ dẫn tôi đi các hiệu sách nhân dân tìm mua sách. Cụ cũng thường đưa vợ con tới thăm những người bạn đang chịu cảnh ở ẩn vì bị người đời xa lánh để bày tỏ thịnh tình với bằng hữu và định hướng cho các con một lẽ sống ở đời”. Gần gũi nết ăn, nết ở với mẹ và chịu ảnh hưởng từ tư tưởng của cha, PGS Nguyễn Văn Huy nối nghiệp cụ ông, trở thành nhà nghiên cứu dân tộc học. Bảo tàng Dân tộc học mà ông khởi xướng, gây dựng và nhiều năm liền nhận lãnh cương vị giám đốc cho tới lúc về hưu, tọa lạc trên mặt tiền con đường mang tên Nguyễn Văn Huyên, luôn trở thành địa chỉ văn hóa được cả người trong và ngoài nước tìm đến khi về Thủ đô: “Có hai điều tôi luôn khắc ghi và day dứt. Một là điều mẹ nhắc về cha, nói về cha từ lúc cha qua đời cho đến tận ngày mẹ mất: Cha con lớn lắm, các con không hiểu hết cha đâu. Người bây giờ cũng không hiểu hết cha đâu. Phải một trăm năm nữa người ta mới hiểu hết cha con. Điều nữa, như một nỗi ân hận mà tôi không còn cơ hội để tỏ tường, thông hiểu: Sắp xếp sách vở, soạn sửa các di cảo của cha, tôi thấy còn các tư liệu lịch sử cụ ghi chép rất nhiều từ những năm trước. Cụ thường chép tay những sự kiện lịch sử, văn hóa trên các phiếu nho nhỏ, là những mẩu giấy cắt ra từ các bản tin của Thông tấn xã. Ở đó có vô vàn dữ liệu lịch sử mà tôi chưa giải mã được, cụ kết nối chúng lại với nhau nhằm dụng ý gì, nghiên cứu vấn đề gì. Ngày còn bên cha, tôi đã không để tâm đến. Chỉ khi cụ ra đi, rồi theo con đường nghiên cứu, tôi mới thấm thía và nuối tiếc, rằng mình đã không thấu đạt được dụng ý của cụ từ rất sớm. Tất cả các di cảo đó sẽ được chúng tôi đưa về Bảo tàng Nguyễn Văn Huyên ở quê hương làng Lai Xá và hy vọng chúng sẽ có ích cho các nhà khoa học sau này”.
Ðoàn kết, đùm bọc yêu thương nhau là điều đã được bà Vi Kim Ngọc, phu nhân GS Nguyễn Văn Huyên chỉn chu rèn cặp con cái.

Hai người phụ nữ mà cháu đọc về họ xong rất ngưỡng mộ, mẫu người "vượng phu quý tử" :Fortune Cat:

Sửa bởi TuViThamLang: 01/07/2014 - 21:54


Thanked by 5 Members:

#453 kiemkhach13

    Chấn viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPip
  • 4881 Bài viết:
  • 16423 thanks

Gửi vào 01/07/2014 - 22:24

Theo kiếm dỏm nhìn thì người phụ nữ thứ 2 mới rõ VPIT .người đầu
Có thể không rõ như gương mặt về quan danh thì được nhiều hơn
Người sau như ,mặt xương khung mắt lại hơi sâu ,chân m*y nổi xương
Là người hơi khó biết bên trong .

- người nữ thứ 2 nhìn là người đúng hiền thục danh không cao ,như thuộc
Người rất phúc hậu bởi gương mặt tròn tròn đều ,nhất vai thon tay suôi cổ cao
Đúng có vuọng như ít tủ nhiều hơn .vì mũi không thanh .

#454 TuViThamLang

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • Pip
  • 218 Bài viết:
  • 465 thanks

Gửi vào 01/07/2014 - 22:43

View Postkiemkhach13, on 01/07/2014 - 22:24, said:

Theo kiếm dỏm nhìn thì người phụ nữ thứ 2 mới rõ VPIT .người đầu
Có thể không rõ như gương mặt về quan danh thì được nhiều hơn
Người sau như ,mặt xương khung mắt lại hơi sâu ,chân m*y nổi xương
Là người hơi khó biết bên trong .

- người nữ thứ 2 nhìn là người đúng hiền thục danh không cao ,như thuộc
Người rất phúc hậu bởi gương mặt tròn tròn đều ,nhất vai thon tay suôi cổ cao
Đúng có vuọng như ít tủ nhiều hơn .vì mũi không thanh .
Hì bác kiếm ơi bác nói thêm về tướng vai và cổ được không bác? Cổ 3 ngấn có tốt không bác, mà 3 ngấn có phải là có 2 lằn chia cổ làm 3 phần đúng không ạ?

#455 kiemkhach13

    Chấn viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPip
  • 4881 Bài viết:
  • 16423 thanks

Gửi vào 01/07/2014 - 22:56

View PostTuViThamLang, on 01/07/2014 - 22:43, said:


Hì bác kiếm ơi bác nói thêm về tướng vai và cổ được không bác? Cổ 3 ngấn có tốt không bác, mà 3 ngấn có phải là có 2 lằn chia cổ làm 3 phần đúng không ạ?
...

.đúng rồi như phải đều nhau dù người đó mập ốm không quan trọng
Cốt phải đều nhìn 1 trong 3 ngấn có ngấn ngắn hơn nhiều hay phình
Ra lại là bịnh về đường hô hấp ,bướu cổ .

- cô nhìn nhận ra liền vì nó là tướng cổ quí . Càng nhìn càng thấy hay
Tự cảm thấy nó có gì lạ mà quí. Mà ngấn không sâu không cạn ...
Giống như cô ca sĩ HNH .có cổ cực quí theo cách nhìn riêng kiếm dỏm
Còn những tướng khác cũng thường

Thanked by 4 Members:

#456 kiemkhach13

    Chấn viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPip
  • 4881 Bài viết:
  • 16423 thanks

Gửi vào 02/07/2014 - 08:38

* Túm lại tất cả cả tướng về VPIT. Thuờng là tốt cho chồng hoặc con .

* tướng nữ hơi khắc sát chỉ có dùng tâm thay đổi . Vì tâm sanh tướng
Thi du " nữ gò má hơi cao , giọng nói , lộ xương , mắt sát khi sắc ám
Nếu kiên trì tập làm nghĩ những việc tốt tự cảm thấy sung sướng những
Việc làm thiện từ tâm mà phát khởi thời gian sẽ giảm và khác chế được
Nhiều ít tùy việc làm .có thể chưa hưởng liền ,chưa thay đổi liên như về
Lâu dài người đó chắc chắn sẽ hưởng điều may cì họ đã làm trong thời gian
Gian qua .

* người có tướng tốt " ngỡ là mình được hưởng mãi .thì sau thời gian vì tánh ỷ
Thành ngạo tướng sẽ phát từ từ và hết



Bời vậy rât nhiều người được đời họ đời con cháu thì mạc là vậy .
Ngược lại nhiều người họ hoei xấu phần tướng hay âm đức như
Họ tập ,làm từ những việc thiện nhỏ lâu ngày thành lớn sau con cháu
Hưởng

Giống như xưa gần đèo HẢI VÂN ...tuyết đường này có nhà nằm trơ vơ trên đỉnh nui khi xe khách qua
Hay dừng uống nước . Mà thời xưa xe chạy chậm .nên đến dó ai cũng muốn uống nước lẹ vì quá khát

* vợ chồng người bán quán " dùng chấu lấy ở chỗ xay gạo bỏ vô chén nước đưa cho khách .khách thấy
Chấu thì gạt từ từ mà uống .vì nước nóng + uống nhanh lúc khát dễ dẫn đến hốc nước .cứ vậy nhiều
Năm . Đến ngày pháp mở đường lại giao cho vợ choobgf coi cai khu này .từ đó giàu lên .mà xưa có thầy
Tướng nhìn số vợ chồng anh may mắn lâm là có chòi trên đồi không là tướng ăn m*y ...như ông thầy lại
Bảo nên tích phước âu may mới đổi vận ....và vợ chồng người này đã làm ....cách đơn giản nhiều năm
Đã đổi số .được phức tự tạo


* có vợ chồng ông DUONG . Tại chợ đinh quán . Giàu Khủng Đâất đai nhiều ,nhà máy đường ,nhà máy chà
Gạo lớn . Xe nhiều chiếc chở cây ở rừng . Ông này xay xát lúa thì hay lấy bớt vì thùng xay 2 đay .kiếm dỏm
Chỉ biết có vụ này còn nhà máy khác không rõ .
Và cân gạo khi ai tới xay thì đều bớt .vì nhà kiêm dỏm kế bên . Như vẫn giàu đến nắm 1988. Thì tán gia bại
Sản con đụng người chết nhà máy đường thua lỗ ,con 3 người phá ăn chơi ...bán hết ruộng đất .
Nay ông bà 80 tuổi ở trong rẫy nhờ sát con kinh lợp mái lá ...ngày ngày đi mót lúa , bẻ bắp chuối đổi
Lấy gạo . Chắc ít nhiều có những cái ác tham thời kỳ đang ăn nên làm ra . ...không thể người thiện đã khá
Giả gặp cảnh này .hay số + việc làm trên tăng thêm nặng nghiệp khi tuổi về gìa .

Đây là 2 cậu chuyện có biết qua . Chắc có phần cộng trừ ,nhân chia trong phúc nghiệp ...

Sửa bởi kiemkhach13: 02/07/2014 - 09:01


#457 narutokage

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 137 Bài viết:
  • 123 thanks

Gửi vào 02/07/2014 - 11:08

View Postkiemkhach13, on 02/07/2014 - 08:38, said:

* Túm lại tất cả cả tướng về VPIT. Thuờng là tốt cho chồng hoặc con .

* tướng nữ hơi khắc sát chỉ có dùng tâm thay đổi . Vì tâm sanh tướng
Thi du " nữ gò má hơi cao , giọng nói , lộ xương , mắt sát khi sắc ám
Nếu kiên trì tập làm nghĩ những việc tốt tự cảm thấy sung sướng những
Việc làm thiện từ tâm mà phát khởi thời gian sẽ giảm và khác chế được
Nhiều ít tùy việc làm .có thể chưa hưởng liền ,chưa thay đổi liên như về
Lâu dài người đó chắc chắn sẽ hưởng điều may cì họ đã làm trong thời gian
Gian qua .

* người có tướng tốt " ngỡ là mình được hưởng mãi .thì sau thời gian vì tánh ỷ
Thành ngạo tướng sẽ phát từ từ và hết



Bời vậy rât nhiều người được đời họ đời con cháu thì mạc là vậy .
Ngược lại nhiều người họ hoei xấu phần tướng hay âm đức như
Họ tập ,làm từ những việc thiện nhỏ lâu ngày thành lớn sau con cháu
Hưởng

Giống như xưa gần đèo HẢI VÂN ...tuyết đường này có nhà nằm trơ vơ trên đỉnh nui khi xe khách qua
Hay dừng uống nước . Mà thời xưa xe chạy chậm .nên đến dó ai cũng muốn uống nước lẹ vì quá khát

* vợ chồng người bán quán " dùng chấu lấy ở chỗ xay gạo bỏ vô chén nước đưa cho khách .khách thấy
Chấu thì gạt từ từ mà uống .vì nước nóng + uống nhanh lúc khát dễ dẫn đến hốc nước .cứ vậy nhiều
Năm . Đến ngày pháp mở đường lại giao cho vợ choobgf coi cai khu này .từ đó giàu lên .mà xưa có thầy
Tướng nhìn số vợ chồng anh may mắn lâm là có chòi trên đồi không là tướng ăn m*y ...như ông thầy lại
Bảo nên tích phước âu may mới đổi vận ....và vợ chồng người này đã làm ....cách đơn giản nhiều năm
Đã đổi số .được phức tự tạo


* có vợ chồng ông DUONG . Tại chợ đinh quán . Giàu Khủng Đâất đai nhiều ,nhà máy đường ,nhà máy chà
Gạo lớn . Xe nhiều chiếc chở cây ở rừng . Ông này xay xát lúa thì hay lấy bớt vì thùng xay 2 đay .kiếm dỏm
Chỉ biết có vụ này còn nhà máy khác không rõ .
Và cân gạo khi ai tới xay thì đều bớt .vì nhà kiêm dỏm kế bên . Như vẫn giàu đến nắm 1988. Thì tán gia bại
Sản con đụng người chết nhà máy đường thua lỗ ,con 3 người phá ăn chơi ...bán hết ruộng đất .
Nay ông bà 80 tuổi ở trong rẫy nhờ sát con kinh lợp mái lá ...ngày ngày đi mót lúa , bẻ bắp chuối đổi
Lấy gạo . Chắc ít nhiều có những cái ác tham thời kỳ đang ăn nên làm ra . ...không thể người thiện đã khá
Giả gặp cảnh này .hay số + việc làm trên tăng thêm nặng nghiệp khi tuổi về gìa .

Đây là 2 cậu chuyện có biết qua . Chắc có phần cộng trừ ,nhân chia trong phúc nghiệp ...
Giàu lên rồi nghèo vì buôn bán, làm ăn thì cháu nghe nhiều, dù có chút bất lương thì họ vẫn tạo ra công ăn việc làm cho nhiều người và của cải cho xã hội. Nhưng người làm quan giàu rồi lại nghèo thì rất ít, thường họ giàu cả đời, con cái đi du học đủ, mà ai cũng biết là làm quan ở VN nếu sống lương thiện thì sao mà giàu đến mức đó được.

Theo cháu thì cái gọi là nhân quả nghĩa của nó đã bị thế tục làm cho biến tướng đi rồi. Nhân qua theo cháu là: hôm nay anh chăm chỉ làm viêch thì ngày mai anh gặt quả. Tướng anh khắc sát nhưng hôm nay anh làm thiện thì tướng anh cũng đở đi nhiều. Chứ nếu làm ác mà gặp ác mà nhiều kẻ đại gian đại ác vẫn sống sung sướng tới già thì không hợp lý. Xưa nay "trực mộc tiên phạt, cam tỉnh tiên kiêt" ai cũng dễ dàng kể những cái tên của những người anh hùng, ngay thẳng chết yểu, và những kẻ gian ác sống xa hoa tới già.

Thanked by 3 Members:

#458 DoiDaVang

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 182 Bài viết:
  • 202 thanks

Gửi vào 02/07/2014 - 20:25

Cổ 2 ngắn ...rỏ, đều ...chia cổ ra làm 3 đoạn bằng nhau, nhưng tren ngắn thứ 2 một chút ...có mot ngắn nửa ..ngắn này chỉ chạy đến giửa cổ rồi ngừng ...thế có khác biệt gì không bác Kiếm ???

Thân,

Thanked by 1 Member:

#459 99999

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 19 Bài viết:
  • 16 thanks

Gửi vào 02/07/2014 - 20:41

View Postkiemkhach13, on 02/07/2014 - 08:38, said:

* Túm lại tất cả cả tướng về VPIT. Thuờng là tốt cho chồng hoặc con .

* tướng nữ hơi khắc sát chỉ có dùng tâm thay đổi . Vì tâm sanh tướng
Thi du " nữ gò má hơi cao , giọng nói , lộ xương , mắt sát khi sắc ám
Nếu kiên trì tập làm nghĩ những việc tốt tự cảm thấy sung sướng những
Việc làm thiện từ tâm mà phát khởi thời gian sẽ giảm và khác chế được
Nhiều ít tùy việc làm .có thể chưa hưởng liền ,chưa thay đổi liên như về
Lâu dài người đó chắc chắn sẽ hưởng điều may cì họ đã làm trong thời gian
Gian qua .


Đoạn tư vấn này của bác kiemkhach13 rất có ích với cháu, xin chân thành cám ơn bác kiemkhach13!

Sửa bởi honganh: 02/07/2014 - 20:41


Thanked by 2 Members:

#460 kiemkhach13

    Chấn viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPip
  • 4881 Bài viết:
  • 16423 thanks

Gửi vào 02/07/2014 - 20:57

View PostDoiDaVang, on 02/07/2014 - 20:25, said:

Cổ 2 ngắn ...rỏ, đều ...chia cổ ra làm 3 đoạn bằng nhau, nhưng tren ngắn thứ 2 một chút ...có mot ngắn nửa ..ngắn này chỉ chạy đến giửa cổ rồi ngừng ...thế có khác biệt gì không bác Kiếm ???

Thân,
..

..thưòng nhìn đều là tốt không hẳn đo thước để chia đâu nhìn ta cảm thấy đều
2 ngấn rõ như không hằn xuống sâu là dạng bệnh đường hô hấp ,.nhìn thon rất đẹp
Còn như tả không thể gọi là quí đâu. Có thể người này giàu ở tướng khác .




View Postnarutokage, on 02/07/2014 - 11:08, said:


Giàu lên rồi nghèo vì buôn bán, làm ăn thì cháu nghe nhiều, dù có chút bất lương thì họ vẫn tạo ra công ăn việc làm cho nhiều người và của cải cho xã hội. Nhưng người làm quan giàu rồi lại nghèo thì rất ít, thường họ giàu cả đời, con cái đi du học đủ, mà ai cũng biết là làm quan ở VN nếu sống lương thiện thì sao mà giàu đến mức đó được.

Theo cháu thì cái gọi là nhân quả nghĩa của nó đã bị thế tục làm cho biến tướng đi rồi. Nhân qua theo cháu là: hôm nay anh chăm chỉ làm viêch thì ngày mai anh gặt quả. Tướng anh khắc sát nhưng hôm nay anh làm thiện thì tướng anh cũng đở đi nhiều. Chứ nếu làm ác mà gặp ác mà nhiều kẻ đại gian đại ác vẫn sống sung sướng tới già thì không hợp lý. Xưa nay "trực mộc tiên phạt, cam tỉnh tiên kiêt" ai cũng dễ dàng kể những cái tên của những người anh hùng, ngay thẳng chết yểu, và những kẻ gian ác sống xa hoa tới già.

* giải thích viec này tùy mỗi người cậu xem đoạn lip tube . Tự đề hiếp mẹ ,giết con sẽ thấy nhân
Quả . Đây kiếm dỏm " mà lạnh cả người . Ông này xưa làm chức vụ lớn . Lại chuyên bắt nữ hãm
Hiếp khi gần sanh con thì cho người vô mổ lấy giết đi .rất ghê rợ như vẫn sống về gài mới chết
Con tranh dành ,cháu điên loạn . Nên xem không biết thật hư như chính con ruột người trả ....

* quan hay buôn bán , người bình thường vẫn tham ,ác không kể làm gì . Có nhiều phúc ổ tiên để
Lại tốt hướng dù làm thêm hay không vẫn hưởng .hết thôi .người lúc nào cũng thiện sao lại
Gặp cảnh cơ hàn bị hại .chẳng qua tổ tiên làm ác mà cháu phải trả . Kẻ hiện nay ác vẫn sống sung sướng
Là họ hưởng chua hết .

* nếu không có lý giải chính xác trên chẳng ai thiện . Mà làm thiện không hưởng thì chẳng ai chịu thiệt
Lam. Và ác không bị báo ứng thifvlafm ác tốt hơn .

Túm lại mọi cái đều là nhân quả . Nghiệp duyên .

#461 kiemkhach13

    Chấn viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPip
  • 4881 Bài viết:
  • 16423 thanks

Gửi vào 02/07/2014 - 22:27

Chuyện bác tôi kể

. Xưa tại sài gòn thời chiến tranh thì chia từ khu gọi là tiểu khu .mỗi tiểu có đồn bót
Thì có người chỉ huy cấp phải cấp úy . Thì tân sơn nhì có tiểu khu .do ông đại úy " B "
ông ta có 3 con trai 2 gái . Khi nhập ngũ chạy tiền vô đây ít ra vùng 1 là đầu tuyết
Như ông này ăn tiền lại không làm .nhiều người vị vô đây đẩy ra chiến trường thì nhà
Vợ con lo .nhiều người linh mới lấy vợ lên xin thì ông ta gứa như lại phải vô ngủ với
Ông ta . Và khi ra làm như chú linh ,ông ta ghét hay kấy nón lính bằng săt quất thẳng tay
Cuộc đời ông tưởng binh an .không ngờ giải phóng đi học tập vợ nhà bịnh mất ,con
Lang thang khi về con người con lớn .mà khùng ,như gửi nhà thương không việc gì
Về thì có tật lấy đá cây bất cứ gì phang ông ta .sau già ,ông bán vé số dạo chiều về
Thì cở dây cho người con đi tiểu tiện thì .con hay giấu cái tô bác phang vào người ông
Sau ông chết ngoài đường đưa con đi lang thang sau này không biết đi đâu .
Người nói chết người nói bị nhốt . Riêng ông kchết ngòi đường .chỗ nhót con là chuồng
Heo của nhà kế bên mà họ bỏ đi xa ....

*** vậy ông ta là quan đó ,đâu được tới già .nếu được tới già cũng hẳng binh an . Đâu
Cũng có kẻ ác và thiện .như biết nên tránh tu bớt thì được về sau tùy mỗi người đều
Tự quyết ...trên đời hay thế gian đều có 3 luật xử rất sòng phẳng .

1- luật pháp
2- luận rừng
3- luận nhân quả .

* nếu luật pháp không xử đúng thì luật rừng . Như luận nhân quả thì chẳng mua được
Và xử rất công minh ...không thể thoát được khi bị " xử " và nó tính chính xác không sai
Số hay xử oán ai hết .giống câu chuyện trên .khi ta không còn gì để che Đậy . Chẳng
Chối được với chính những hình xưa ta đã làm . *



#462 kiemkhach13

    Chấn viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPip
  • 4881 Bài viết:
  • 16423 thanks

Gửi vào 03/07/2014 - 10:19

Chuyện nhân quả giữa đời thường ( bố tôi kể lại ).

- có lần nhìn bác trên 80 tuổi gần nhà xưa .hỏi sao bác hay đi chùa kim giác tại tân bình 14
Hiện nay sao nhà con gái 2 chị không lấy chồng ,anh xi ke , chị thứ 3 lấy chồng thì chồng
Cặp bồ 1 cô ở gò vấp .do ghen đấmchết cô này .tù chung thân mấy con chị này phát ra đi là
Gái . Vẫn ở chung nhà ngoại . Và có đưa em gia sanh 1971 thì dạng liệt nằm .khi ăn thì
Phải đánh lúc khóc mới nức lên nuốt cơm được . Nhà chỉ có chị thứ 5 ,và em trai 7 thì bình an

* sao 1 người chuyên làm ở chùa như vậy mà nghiệp nặng nề thế . Hỏi bố tôi . Thì bố tôi nhỏ
Hơn bác này 2 tuổi . Bố tôi nói xưa thằng đó rất ghê ở ngoài bắc ...thời năm 1945 sau pháp
Quay lại . Thì pháp không ưa chùa chiền miếu mạo . Thằng này nó đạo phập giáo . Biết vài
Thứ tiếng . Nên pháp( tây ). Đi đến đâu là đốt chùa lập tề ( bót ). Cấp giấy để không cho việt
Minh vô khu này . Thì pháp đốt chùa đình thì thì thằng già này với số thằng khác vô hốt nồi
Đồng mân thau hay những gì quí ...con vợ vác gánh đi sau bỏ vô .có thể làm như chuyện khác
Nữa chăng . Bố tôi cũng bị lão này mét với tây .xưa lôi ra những cột đình lấy cán cuốc đánh .
Thường thì đến sáng là chết .may mắn bà mẹ lớn tôi chạy tiền nhờ cha xứ xin mới thoat kiếp
Nạn này .

* vậy ông lãi đã làm công quả biết bao nhiêu để chuộc hay do già chẳng biết làm gì vô chùa
Kiếm ăn tạo nghiệp thêm . Đúng là đều có nghiệp quả ..không sai nếu như bố tôi không kể
Thì nhìn ai cũng nghĩ ông trời không công bằng .thật ra đều là có hết .
- giờ ông mất đứa con sanh 1971 vẫn còn và được phường xã tại đó mỗi tháng vẫn cho tiền
Do bịnh """ vì chất độc da cam ". Giờ bà vợ chắm côn gái .chắc cũng từ nghiệp xưa chắng
Vì 2 người cùng tham gia tạo nghiệp . Chùa là nơi bá tánh cũng và cho để mọi người
Nới ăn uống .đây vác về rủ nhau vô hốt thật là không hay .già lại vô chùa ăn đung trời
Phập có lòng hỷ xả thật .rùi chết cũng chùa tổ chức ma chay luôn ...

* thời xưa trong chiến tranh hỗn loạn anh không đi lính bên này thì phải bên kia .còn ở giữa
Dễ chết lém ....

Đây nhân quả còn gì.....không sai .

#463 kiemkhach13

    Chấn viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPip
  • 4881 Bài viết:
  • 16423 thanks

Gửi vào 03/07/2014 - 10:37

Chủ đề này viết về những tướng VPIT , có thêm phần khác sát ngược với
VPIT.và những tướng khác . Và có nhân quả .hưởng phước tự tạo .

* các anh chi em " tướng hơi xấu hay cảm thấy chưa tốt thì ngay ngày nay
Làm từ tâm và việc làm đính thực rõ ràng . Từ từ sẽ giảm và hết khi tâm
Thanh ,sạch tự nhiên tướng đổi hồi nào không biêt không cần làm những
Cao xa ,cao siêu gì ...bỏ bớt những suy nghĩ không hay ,bớt thù hằn ,bớt
Ác miệng bớt chưỉ rủa .,bớt hù dọa khi được thế .việc này ai làm cũng được
Và tướng sẽ thay đổi thành không và có thể gội rửa những mần móng tích
Tụ từ lâu .lúc chắc hẳn rất vui hạnh phúc chăng .đây ý riêng chắc là đúng
Như kiếm dỏm " cũng như các bạn đang tập để có thể ngày ,ngày nào đó
có thể bớt đi một tí xíu cũng mừng ....hy vọng là vậy

- túm lại xin hết phần tướng VPIT .và vài tướng sát ,khắc khác

Kiếm dỏm viết dở .chém dai ..mong các bạn lỡ đọc thêm topic này thông
Cảm nhất là phần memory " chỉnh tả và , phẩy .....nha ....

Sửa bởi kiemkhach13: 03/07/2014 - 10:47


#464 Thanh Hà

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1425 Bài viết:
  • 4878 thanks

Gửi vào 03/07/2014 - 10:41

Cổ có tận 5 ngấn thì gọi là gì hả bác Kiếm, ba ngấn ở cổ và hai ngấn ở dưới cổ, đoạn xương quai xanh, ko phải do béo vì gầy lộ xương quai xanh vẫn có ngấn.

Thanked by 1 Member:

#465 kiemkhach13

    Chấn viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPip
  • 4881 Bài viết:
  • 16423 thanks

Gửi vào 03/07/2014 - 10:51

View PostThanh Hà, on 03/07/2014 - 10:41, said:

Cổ có tận 5 ngấn thì gọi là gì hả bác Kiếm, ba ngấn ở cổ và hai ngấn ở dưới cổ, đoạn xương quai xanh, ko phải do béo vì gầy lộ xương quai xanh vẫn có ngấn.
....

* nếu tướng cổ vậy cho hỏi là người tu hành hay mộ đạo ?.
Hay dạng thầy gì đó hướng dẫn ,dạy thường về h ướng thiện
Nếu đúng ngấn cổ như vậy .

Ngấn như tả thường là nữ không ít nam có

Thanked by 1 Member:





Similar Topics Collapse

2 người đang đọc chủ đề này

0 Hội viên, 2 khách, 0 Hội viên ẩn


Liên kết nhanh

 Tử Vi |  Tử Bình |  Kinh Dịch |  Quái Tượng Huyền Cơ |  Mai Hoa Dịch Số |  Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Địa Lý Phong Thủy |  Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp |  Bát Tự Hà Lạc |  Nhân Tướng Học |  Mệnh Lý Tổng Quát |  Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số |  Khoa Học Huyền Bí |  Y Học Thường Thức |  Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian |  Thiên Văn - Lịch Pháp |  Tử Vi Nghiệm Lý |  TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
 Coi Tử Vi |  Coi Tử Bình - Tứ Trụ |  Coi Bát Tự Hà Lạc |  Coi Địa Lý Phong Thủy |  Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Coi Nhân Tướng Mệnh |  Nhờ Coi Quẻ |  Nhờ Coi Ngày |
 Bảo Trợ & Hoạt Động |  Thông Báo |  Báo Tin |  Liên Lạc Ban Điều Hành |  Góp Ý |
 Ghi Danh Học |  Lớp Học Tử Vi Đẩu Số |  Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý |  Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở |  Sách Dịch Lý |  Sách Tử Vi |  Sách Tướng Học |  Sách Phong Thuỷ |  Sách Tam Thức |  Sách Tử Bình - Bát Tự |  Sách Huyền Thuật |
 Linh Tinh |  Gặp Gỡ - Giao Lưu |  Giải Trí |  Vườn Thơ |  Vài Dòng Tản Mạn... |  Nguồn Sống Tươi Đẹp |  Trưng bày - Giới thiệu |  

Trình ứng dụng hỗ trợ:   An Sao Tử Vi  An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |   Quỷ Cốc Toán Mệnh  Quỷ Cốc Toán Mệnh |   Tử Bình Tứ Trụ  Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |   Quẻ Mai Hoa Dịch Số  Quẻ Mai Hoa Dịch Số |   Bát Tự Hà Lạc  Bát Tự Hà Lạc |   Thái Ât Thần Số  Thái Ât Thần Số |   Căn Duyên Tiền Định  Căn Duyên Tiền Định |   Cao Ly Đầu Hình  Cao Ly Đầu Hình |   Âm Lịch  Âm Lịch |   Xem Ngày  Xem Ngày |   Lịch Vạn Niên  Lịch Vạn Niên |   So Tuổi Vợ Chồng  So Tuổi Vợ Chồng |   Bát Trạch  Bát Trạch |