1
Hành lang đối thoại cho Tân diễn dịch lời, quẻ Chu Dịch
Viết bởi Ngu Yên, 08/02/14 15:01
444 replies to this topic
#1
Gửi vào 08/02/2014 - 15:01
Tôi mở chủ đề này để chúng ta cùng nhau đối thoại về cách diễn dịch mới . Dĩ nhiên tôi không trả lời những post nói đùa nhưng cả những comments muốn hiểu các lời trong Chu Dịch theo ý riêng hay theo cổ điển vì đường lối đã ghi rõ là theo các khoa học tân thời như văn bản học và nhất là khảo cổ học . Các cách hiểu khác đều có giá trị nào đó trong môn phái hay thời đại của nó .
Thanked by 13 Members:
|
|
Thanked by 1 Member:
|
|
#3
Gửi vào 08/02/2014 - 23:09
Nhị thì giỏi BTHL rồi, tôi ở đây chỉ là giúp mọi người cái phần hiểu rõ lời thôi . Không đủ để giải đoán đâu .
Thanked by 5 Members:
|
|
Thanked by 2 Members:
|
|
#5
Gửi vào 08/02/2014 - 23:23
Tôi đoán Nhị là vanvan tran , có được sách chữ hoa đúng không , Dĩ nhiên tôi mong là mình sẽ mang lại chút gì bổ ích thêm cho mọi người và cả Nhị .
Thanked by 1 Member:
|
|
#6
Gửi vào 08/02/2014 - 23:48
Tôi đã bắt đầu post 1 số bài lên box riêng, các bạn đọc được không hay hãy còn bảo vệ ?
Thanked by 3 Members:
|
|
#9
Gửi vào 09/02/2014 - 20:31
cháu cũng ko vô được vì còn bảo vệ
H cháu chắc phải chờ bác Nguy hay ngồi chờ bác huygen đi tuần qua cho cháu quyền vô xem thôi
H cháu chắc phải chờ bác Nguy hay ngồi chờ bác huygen đi tuần qua cho cháu quyền vô xem thôi
#10
Gửi vào 09/02/2014 - 21:59
Tôi đã mở phần mào đầu . Xin các bạn cho biết ý kiến, phê bình và chỉ ra những chỗ tối nghĩa hoặc dài dòng có thể tóm gọn được . chân thành đa tạ trước .
Thanked by 2 Members:
|
|
#11
Gửi vào 10/02/2014 - 17:32
Có ý kiến của Quách Ngọc Bội có lẽ là thắc mắc chung của nhiều người nên tôi mang trả lời của tôi ra chủ đề hành lang này .
Bội ơi!
tôi nghĩ ta nên đưa nhận xét của Bội ra file public và tôi trả lời vì đây có lẽ là ngộ nhận của đa số.
Javary là người Pháp nên có sẵn một tinh thần Tây phương nhưng ông ta đã từng du học Đài Loan nhiều năm khi còn trẻ và từ 30 năm nay mỗi năm đều sang TQ " học đạo ".Ở Pháp ông ta mở Trung tâm Djohi để dành cho việc nghiên cứu Trung hoa học phần Dịch và văn hóa nói chung, nghĩa là ông ta không hề mang tư tưởng phương Tây vào để đối chiếu . Vả lại như tôi đã viết những điều mới mẻ về khảo cổ và văn bản học là của học giả TQ (phần này tôi lấy được đa số kiến thức tứ sách của Wang Dong liang). Javary chỉ áp dụng và mang thêm vào từ nguyên học cùng kinh nghiệm bói toán của bản thân.mà thôi. Nếu đem so với một số học giả TQ duy vật như Cao Hanh thì Javary trung dung đấy .
Thật ra QNB và giới học giả VN đều đang bơi trong dòng học cổ điển nên không dễ chấp nhận những khám phá mới của khoa học. nhưng xin nhớ đây không phải là phát kiến mới mà là dựa vào những khám phá khoa học mới . Tôi không biết ở TQ thì nhóm "khoa học " học giả này có đông, mạnh không , Nhưng cũng biết những cách học cổ điển (nhưng thuộc nhiều phái thời đại khác nhau Hán, Tống, Minh, Thanh v.v...) còn là đa số .Với tôi chuyện đó không quan trọng, vì mỗi môn phái đều có cách hiểu và giá trị riêng .Ở đây tôi chỉ vén lại bức màn thời gian để ta thấy tư tưởng học thới Tây Chu .Thời đó có nhiều cái cổ điển chưa có hoặc chỉ tiềm tàng như khái niệm Âm/ dương.
Bội ơi!
tôi nghĩ ta nên đưa nhận xét của Bội ra file public và tôi trả lời vì đây có lẽ là ngộ nhận của đa số.
Javary là người Pháp nên có sẵn một tinh thần Tây phương nhưng ông ta đã từng du học Đài Loan nhiều năm khi còn trẻ và từ 30 năm nay mỗi năm đều sang TQ " học đạo ".Ở Pháp ông ta mở Trung tâm Djohi để dành cho việc nghiên cứu Trung hoa học phần Dịch và văn hóa nói chung, nghĩa là ông ta không hề mang tư tưởng phương Tây vào để đối chiếu . Vả lại như tôi đã viết những điều mới mẻ về khảo cổ và văn bản học là của học giả TQ (phần này tôi lấy được đa số kiến thức tứ sách của Wang Dong liang). Javary chỉ áp dụng và mang thêm vào từ nguyên học cùng kinh nghiệm bói toán của bản thân.mà thôi. Nếu đem so với một số học giả TQ duy vật như Cao Hanh thì Javary trung dung đấy .
Thật ra QNB và giới học giả VN đều đang bơi trong dòng học cổ điển nên không dễ chấp nhận những khám phá mới của khoa học. nhưng xin nhớ đây không phải là phát kiến mới mà là dựa vào những khám phá khoa học mới . Tôi không biết ở TQ thì nhóm "khoa học " học giả này có đông, mạnh không , Nhưng cũng biết những cách học cổ điển (nhưng thuộc nhiều phái thời đại khác nhau Hán, Tống, Minh, Thanh v.v...) còn là đa số .Với tôi chuyện đó không quan trọng, vì mỗi môn phái đều có cách hiểu và giá trị riêng .Ở đây tôi chỉ vén lại bức màn thời gian để ta thấy tư tưởng học thới Tây Chu .Thời đó có nhiều cái cổ điển chưa có hoặc chỉ tiềm tàng như khái niệm Âm/ dương.
Thanked by 6 Members:
|
|
Thanked by 2 Members:
|
|
#13
Gửi vào 10/02/2014 - 18:54
Hào 4: hoặc dược tại uyên, vô cữu.
Dịch: Có thể bay lên từ vực thẳm, không lỗi.
(Thời của) hào này vẫn còn nghi ngờ mà chưa quyết định dứt khoát, cảm thấy chông chênh. Cẩn thận ( nên ) thường hay ngập ngừng.
- Cho thêm chữ "nên" được không anh?
Dịch: Có thể bay lên từ vực thẳm, không lỗi.
(Thời của) hào này vẫn còn nghi ngờ mà chưa quyết định dứt khoát, cảm thấy chông chênh. Cẩn thận ( nên ) thường hay ngập ngừng.
- Cho thêm chữ "nên" được không anh?
Sửa bởi pth77: 10/02/2014 - 19:08
Thanked by 2 Members:
|
|
#14
Gửi vào 10/02/2014 - 19:07
Dụng cửu (6 hào dương cùng biến sang âm) : Kiến quần long vô thủ, cát .
dịch : Thấy bầy rồng, không con nào cầm đầu , mở.
Lời này không ai chắc hiểu, tôi theo ý của Javary để cho thấy một cái nhìn khác cổ điển .
Nhưng ý riêng là nên hiểu Bầy rồng mất đầu, như nhà Ân vì đế Trụ tàn bạo mà mất cơ nghiệp nếu ta so sánh với quẻ khôn và lời Dụng Lục.Cát ở đây là cho nhà Chu có cơ hội đoạt nghiệp .
- Đoạn này em không rõ ý lắm, tại sao lại dụng cửu (hào 6) ? Khi nào dụng, có điểm gì khác phần lí giải cho hào 6 ở trên không?
- Hào 6, thời mạt của bầy rồng, không có thủ lĩnh. Nhưng tại sao không thấy thủ lĩnh lại cát, mở? Có lẽ do để ngỏ khả năng lên làm thủ lĩnh của bầy chăng?
dịch : Thấy bầy rồng, không con nào cầm đầu , mở.
Lời này không ai chắc hiểu, tôi theo ý của Javary để cho thấy một cái nhìn khác cổ điển .
Nhưng ý riêng là nên hiểu Bầy rồng mất đầu, như nhà Ân vì đế Trụ tàn bạo mà mất cơ nghiệp nếu ta so sánh với quẻ khôn và lời Dụng Lục.Cát ở đây là cho nhà Chu có cơ hội đoạt nghiệp .
- Đoạn này em không rõ ý lắm, tại sao lại dụng cửu (hào 6) ? Khi nào dụng, có điểm gì khác phần lí giải cho hào 6 ở trên không?
- Hào 6, thời mạt của bầy rồng, không có thủ lĩnh. Nhưng tại sao không thấy thủ lĩnh lại cát, mở? Có lẽ do để ngỏ khả năng lên làm thủ lĩnh của bầy chăng?
Sửa bởi pth77: 10/02/2014 - 19:08
Thanked by 3 Members:
|
|
#15
Gửi vào 10/02/2014 - 20:22
- Nguyên hanh , lợi trinh : mở đầu, hanh thông, lợi chính bền. Hiểu theo cách cổ điển Nho gia là nói về sức hiển hiện của Âm Dương, là động lực vận hành tạo ra mọi thứ sinh mệnh, vũ trụ. Hay 4 chữ này tượng cho 4 mùa. Đầu thế kỷ XX có Cao Hanh thì cho rằng không có huyền bí, triết lý gì ở đây mà nên hiểu là Tế (hanh) lớn (nguyên), nên (lợi) bói (trinh/chiêm).
Lời/từ phê,
Chu Dịch còn cho biết xác suất của lời đoán.
Nguyên = lớn,
hữu = có,
trinh = đoán (xác suất thấp hơn),
chung = cuối cùng (đoán xa, xác suất hơi giảm nữa),
vô hay bất = không.
Theo Javary thì không có từ phê cũng là 1 xác suất khá cao nhưng dưới hữu, vô.
MH không đồng ý với cách diễn giải này,vì theo thiển ý của bản thân nguyên hanh lợi trinh là một quá trình khép kín tuần hoàn của vũ trụ,với con người đó là “sinh -lão –bệnh -tử’,với sự vật đó là Sinh trưởng suy diệt,một ngày cũng có 1 chu kỳ sáng trưa chiều tối.Xin chỉ mượn phân tích 1 chữ trinh trong vế đó thôi
Ngay từ xưa,hình tròn đã mang một ý nghĩa tượng trưng cho sự trọn đầy.tròn vẹn.hoàn hảo
Nó ẩn hiện trong những đồ vật ,tâm thức ,hoạt động của con người,đồng tiền xưa các cụ hay dùng cũng là đồng trinh ,có thể suy luận :chữ trinh dùng để cho sự trọn vẹn ,vẹn nguyên,không biến chất .Tính thống nhất ,quy luật ,vòng tròn khép kín này thể hiện rất rõ trong kết cấu sắp xếp quẻ dịch và các hào trong 1 quẻ ,từ đầu đến cuối Chu Dịch ,chúng ta đều thấy phê là trinh ,cát
Sao trinh lại cát .Vì trinh là trạng thái sự vật .sự việc đã phát triển đến mức cực thịnh.có thể “trông thấy “ rõ rang ,mà định được cát hung,nên theo hay không do quyết định của ta,nên phê là cát.Giống như ta thắp lửa,h nó đã bùng lên to ,ta có thể cảm thấy,nhìn thấy ,và có thể đứng gần cho ấm .cũng có thể bỏ của chạy lấy người ,Hihi ,cũng như khổng tử nói là 50 tuổi học Dịch Vì đến thời điểm đó ,con người cũng trải qua nhiều c huyện,cũng đã cảm thấy “đầu gối có phần chùn”bắt đầu ngồi ngẫm lại đoạn đường đã đi.những quyết định vào thời gian này thường mang tính lâu dài .thường dựa vào những trải nghiệm của đoạn đường đã đi,nên rất khó lay chuyển thay đổi được ,nên nho gia phê “lợi chính bền” cũng không sai .Nếu hiểu như trên thì coi như những lời đã trích dẫn cần phải xem lại ,có phải chúng ta đang quá lệ thuộc vào câu chữ ,mà xa rời những quy luật tự nhiên bất biến chưa thay đổi cho đến hiện tại
Kính mong các bác tiếp tục bàn luận .góp ý ,luận công phu thì minhhuyen thua xa các bác ở đây,cũng chả gia truyền gì cả,tiếp xúc cũng muộn ,sách quý cũng chả có ,nên nghĩ sao viết vậy.nên có gì chưa phải mong các bác ,các vị huynh đài châm trước cho
Lời/từ phê,
Chu Dịch còn cho biết xác suất của lời đoán.
Nguyên = lớn,
hữu = có,
trinh = đoán (xác suất thấp hơn),
chung = cuối cùng (đoán xa, xác suất hơi giảm nữa),
vô hay bất = không.
Theo Javary thì không có từ phê cũng là 1 xác suất khá cao nhưng dưới hữu, vô.
MH không đồng ý với cách diễn giải này,vì theo thiển ý của bản thân nguyên hanh lợi trinh là một quá trình khép kín tuần hoàn của vũ trụ,với con người đó là “sinh -lão –bệnh -tử’,với sự vật đó là Sinh trưởng suy diệt,một ngày cũng có 1 chu kỳ sáng trưa chiều tối.Xin chỉ mượn phân tích 1 chữ trinh trong vế đó thôi
Ngay từ xưa,hình tròn đã mang một ý nghĩa tượng trưng cho sự trọn đầy.tròn vẹn.hoàn hảo
Nó ẩn hiện trong những đồ vật ,tâm thức ,hoạt động của con người,đồng tiền xưa các cụ hay dùng cũng là đồng trinh ,có thể suy luận :chữ trinh dùng để cho sự trọn vẹn ,vẹn nguyên,không biến chất .Tính thống nhất ,quy luật ,vòng tròn khép kín này thể hiện rất rõ trong kết cấu sắp xếp quẻ dịch và các hào trong 1 quẻ ,từ đầu đến cuối Chu Dịch ,chúng ta đều thấy phê là trinh ,cát
Sao trinh lại cát .Vì trinh là trạng thái sự vật .sự việc đã phát triển đến mức cực thịnh.có thể “trông thấy “ rõ rang ,mà định được cát hung,nên theo hay không do quyết định của ta,nên phê là cát.Giống như ta thắp lửa,h nó đã bùng lên to ,ta có thể cảm thấy,nhìn thấy ,và có thể đứng gần cho ấm .cũng có thể bỏ của chạy lấy người ,Hihi ,cũng như khổng tử nói là 50 tuổi học Dịch Vì đến thời điểm đó ,con người cũng trải qua nhiều c huyện,cũng đã cảm thấy “đầu gối có phần chùn”bắt đầu ngồi ngẫm lại đoạn đường đã đi.những quyết định vào thời gian này thường mang tính lâu dài .thường dựa vào những trải nghiệm của đoạn đường đã đi,nên rất khó lay chuyển thay đổi được ,nên nho gia phê “lợi chính bền” cũng không sai .Nếu hiểu như trên thì coi như những lời đã trích dẫn cần phải xem lại ,có phải chúng ta đang quá lệ thuộc vào câu chữ ,mà xa rời những quy luật tự nhiên bất biến chưa thay đổi cho đến hiện tại
Kính mong các bác tiếp tục bàn luận .góp ý ,luận công phu thì minhhuyen thua xa các bác ở đây,cũng chả gia truyền gì cả,tiếp xúc cũng muộn ,sách quý cũng chả có ,nên nghĩ sao viết vậy.nên có gì chưa phải mong các bác ,các vị huynh đài châm trước cho
Sửa bởi minhhuyen: 10/02/2014 - 20:43
Thanked by 7 Members:
|
|
Similar Topics
Chủ Đề | Name | Viết bởi | Thống kê | Bài Cuối | |
---|---|---|---|---|---|
Số Điện Thoại VÀ Vận Mệnh |
Linh Tinh | minhgiac |
|
||
Đối thoại với thượng đế |
Khoa Học Huyền Bí | Elohim |
|
|
|
NGHIỆM LÝ HẠN CHẾT CỦA QUANGDCTMời Zero và các cao nhân bàn luận thoải mái |
Gặp Gỡ - Giao Lưu | quangdct |
|
||
Phỏng vấn Steven Van Zandt: Huyền thoại Rock & Roll VÀ Chiến binh Công lý & Bình đẳng |
Linh Tinh | FM_daubac |
|
||
HUYỀN THOẠI CÁ "THẦY CHÙA" TRÊN DÒNG CỬU LONG |
Linh Tinh | FM_daubac |
|
||
Huyền Thoại Cụ 'Nguyễn Đức Cần' |
Khoa Học Huyền Bí | OTacCot |
|
2 người đang đọc chủ đề này
0 Hội viên, 2 khách, 0 Hội viên ẩn
Liên kết nhanh
Tử Vi | Tử Bình | Kinh Dịch | Quái Tượng Huyền Cơ | Mai Hoa Dịch Số | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Địa Lý Phong Thủy | Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp | Bát Tự Hà Lạc | Nhân Tướng Học | Mệnh Lý Tổng Quát | Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số | Khoa Học Huyền Bí | Y Học Thường Thức | Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian | Thiên Văn - Lịch Pháp | Tử Vi Nghiệm Lý | TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ: An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản | Quẻ Mai Hoa Dịch Số | Bát Tự Hà Lạc | Thái Ât Thần Số | Căn Duyên Tiền Định | Cao Ly Đầu Hình | Âm Lịch | Xem Ngày | Lịch Vạn Niên | So Tuổi Vợ Chồng | Bát Trạch |
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ: An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản | Quẻ Mai Hoa Dịch Số | Bát Tự Hà Lạc | Thái Ât Thần Số | Căn Duyên Tiền Định | Cao Ly Đầu Hình | Âm Lịch | Xem Ngày | Lịch Vạn Niên | So Tuổi Vợ Chồng | Bát Trạch |