PHIẾM LUẬN VŨ TRỤ
NguaQuaDoc
04/12/2013
hình như cháu đọc vội đã hiểu sai ý bác Phapvan rồi ạ, phiếm bác nhé
PhapVan
04/12/2013
pth77, on 03/12/2013 - 14:58, said:
...
- Có một câu chuyện : Một bậc thầy, vốn nhiều vinh quang và quyền lực nhờ tri thức của mình, thường chọn thủ pháp hỏi-đáp để mở mang thêm tri thức. Bậc thầy có thể hỏi thăm dò, nhằm xem trong các lời đáp có cái nào đáng để mình bỏ thời gian, tri thức để trao đổi hay không. Bậc thầy cũng có thể hỏi những điều mà mình còn chút vấn vương, nhằm xem trong các lời đáp có cái nào giúp mình thoả mãn để bổ sung tri thức hay không. Bậc thầy cũng còn dùng nhiều thủ pháp khác nữa... ( bởi vậy, có người bàn rằng đó là lẽ mà ông Khổng Tử nói "trong ba người ắt có người là thầy ta"). Vào một ngày đẹp trời, bậc thầy gặp chàng trai Vũ trụ. Đây là một anh chàng kỳ lạ, to lớn, bí ẩn, tràn đầy năng lượng, và đặc biệt anh ta không nói được. Bậc thầy thấy bối rối và xao xuyến, mọi thủ pháp hỏi-đáp đều không đem lại điều như ý, các câu hỏi cứ như rơi vào không gian tĩnh lặng, thậm chí chả có tiếng vang vọng. Đã vậy, anh chàng Vũ trụ còn rất ma mãnh, anh không trả lời nhưng lại hành động mạnh mẽ. Anh bày ra truớc bậc thầy một thế trận bao la, hùng vĩ như anh vốn đã, đang và sẽ làm tiếp, nhằm như trêu tức bậc thầy vậy. Bậc thầy thấy khó chịu. Nhưng, ô kìa, một tia sáng loé lên trong tâm trí bậc thầy, ông mỉm cười tinh quái và nói với chàng trai Vũ trụ : hãy đợi đấy !!!
- Có một câu chuyện : Một bậc thầy, vốn nhiều vinh quang và quyền lực nhờ tri thức của mình, thường chọn thủ pháp hỏi-đáp để mở mang thêm tri thức. Bậc thầy có thể hỏi thăm dò, nhằm xem trong các lời đáp có cái nào đáng để mình bỏ thời gian, tri thức để trao đổi hay không. Bậc thầy cũng có thể hỏi những điều mà mình còn chút vấn vương, nhằm xem trong các lời đáp có cái nào giúp mình thoả mãn để bổ sung tri thức hay không. Bậc thầy cũng còn dùng nhiều thủ pháp khác nữa... ( bởi vậy, có người bàn rằng đó là lẽ mà ông Khổng Tử nói "trong ba người ắt có người là thầy ta"). Vào một ngày đẹp trời, bậc thầy gặp chàng trai Vũ trụ. Đây là một anh chàng kỳ lạ, to lớn, bí ẩn, tràn đầy năng lượng, và đặc biệt anh ta không nói được. Bậc thầy thấy bối rối và xao xuyến, mọi thủ pháp hỏi-đáp đều không đem lại điều như ý, các câu hỏi cứ như rơi vào không gian tĩnh lặng, thậm chí chả có tiếng vang vọng. Đã vậy, anh chàng Vũ trụ còn rất ma mãnh, anh không trả lời nhưng lại hành động mạnh mẽ. Anh bày ra truớc bậc thầy một thế trận bao la, hùng vĩ như anh vốn đã, đang và sẽ làm tiếp, nhằm như trêu tức bậc thầy vậy. Bậc thầy thấy khó chịu. Nhưng, ô kìa, một tia sáng loé lên trong tâm trí bậc thầy, ông mỉm cười tinh quái và nói với chàng trai Vũ trụ : hãy đợi đấy !!!
PhapVan
04/12/2013
NguaQuaDoc, on 04/12/2013 - 10:10, said:
có phải con người muốn thực chứng,nhưng lẽ huyền vi nào có quan tâm nó không phải chứng minh với ai cả.lấy cái tâm thái đó thì đã đi ngược với niềm tin nội tại rồi chăng ? vì vậy,vì vậy..cứ mâu thuẫn. bác PhapVan có thể đơn cử ai đó theo bác đã thoát được sinh thành trụ diệt không ạ ?
Ví dụ khi Ta tin vào điều gì đó, trong khoảng thời gian gần có ấn chứng niềm tin. Thế là niềm tin được nuôi dưỡng và cứ thế tương lai gần niềm tin được ấn chứng tiếp nối, rồi bỗng dưng niềm tin bị thử thách ngăn trở... lại phải vượt qua bằng chính niềm tin và lại được ấn chứng ... cứ như thế làm sao biết được Ta đang ở đâu ? dựa vào Ta, dựa vào Thầy, dựa vào ai ...?
Sửa bởi PhapVan: 04/12/2013 - 19:23
NguaQuaDoc
04/12/2013
PhapVan, on 04/12/2013 - 19:08, said:
@PTH77
...
- Có một câu chuyện : Một bậc thầy, vốn nhiều vinh quang và quyền lực nhờ tri thức của mình, thường chọn thủ pháp hỏi-đáp để mở mang thêm tri thức. Bậc thầy có thể hỏi thăm dò, nhằm xem trong các lời đáp có cái nào đáng để mình bỏ thời gian, tri thức để trao đổi hay không. Bậc thầy cũng có thể hỏi những điều mà mình còn chút vấn vương, nhằm xem trong các lời đáp có cái nào giúp mình thoả mãn để bổ sung tri thức hay không. Bậc thầy cũng còn dùng nhiều thủ pháp khác nữa... ( bởi vậy, có người bàn rằng đó là lẽ mà ông Khổng Tử nói "trong ba người ắt có người là thầy ta"). Vào một ngày đẹp trời, bậc thầy gặp chàng trai Vũ trụ. Đây là một anh chàng kỳ lạ, to lớn, bí ẩn, tràn đầy năng lượng, và đặc biệt anh ta không nói được. Bậc thầy thấy bối rối và xao xuyến, mọi thủ pháp hỏi-đáp đều không đem lại điều như ý, các câu hỏi cứ như rơi vào không gian tĩnh lặng, thậm chí chả có tiếng vang vọng. Đã vậy, anh chàng Vũ trụ còn rất ma mãnh, anh không trả lời nhưng lại hành động mạnh mẽ. Anh bày ra truớc bậc thầy một thế trận bao la, hùng vĩ như anh vốn đã, đang và sẽ làm tiếp, nhằm như trêu tức bậc thầy vậy. Bậc thầy thấy khó chịu. Nhưng, ô kìa, một tia sáng loé lên trong tâm trí bậc thầy, ông mỉm cười tinh quái và nói với chàng trai Vũ trụ : hãy đợi đấy !!!
Sửa bởi NguaQuaDoc: 04/12/2013 - 20:10
NguaQuaDoc
04/12/2013
PhapVan, on 04/12/2013 - 19:19, said:
Ví dụ khi Ta tin vào điều gì đó, trong khoảng thời gian gần có ấn chứng niềm tin. Thế là niềm tin được nuôi dưỡng và cứ thế tương lai gần niềm tin được ấn chứng tiếp nối, rồi bỗng dưng niềm tin bị thử thách ngăn trở... lại phải vượt qua bằng chính niềm tin và lại được ấn chứng ... cứ như thế làm sao biết được Ta đang ở đâu ? dựa vào Ta, dựa vào Thầy, dựa vào ai ...?
NguaQuaDoc
07/12/2013
phải chăng trên con đường này phải hiểu được chữ không và phải dơi xuống vực thẳm mới có sự đột phá,khi xuống vực rồi mới thấy không có gì là quan trọng..buông,buông,buông.
sự đơn giản là hình ảnh của một đứa trẻ..chấp nhận nó thật khó khăn vô cùng.
Sửa bởi NguaQuaDoc: 07/12/2013 - 00:40
sự đơn giản là hình ảnh của một đứa trẻ..chấp nhận nó thật khó khăn vô cùng.
Sửa bởi NguaQuaDoc: 07/12/2013 - 00:40
PhapVan
07/12/2013
Chưa thấy ai thành mà chưa từng có vị Thầy. Có khi ba năm đọc sách không bằng nói chuyện một đêm. Nhiều câu chuyện về đời xưa các bậc tu hành trong quá trình học và hành có chứng được một số sở đắc theo như Kinh giảng. Nhưng phân tâm không biết có thực như vậy, vẫn phải đi tìm các bậc Thầy để ấn chứng cho yên tâm. Việc có Thầy có hai lẽ, một tiết kiệm thời gian vì đời người quá ngắn, hai tránh đi lạc tà kiến vì Ngã mạn cống cao cho ta thành công không cần có Thầy, dẫn đến không nuôi dưỡng được lòng biết ơn, lòng tri ân đấy là một phẩm chất làm người. Chưa tròn đủ phẩm chất làm người thì đừng có nói đến thành Thần, thành Thánh. Vị Thầy giỏi là người gợi mở giúp cho học trò tự tìm thấy thiên Tính thiện căn của mình và tự người học không ngừng hoàn thiện ...
Cho nên có duyên với vị Thầy là vô cùng quan trọng, vì hạt giống đầu tiên gieo vào đầu người học là nhân trưởng dưỡng nghiệp lực sau này cho sự phát triển cá nhân có thể nói tùy theo hay hoặc dở.
Sửa bởi PhapVan: 07/12/2013 - 08:13
Cho nên có duyên với vị Thầy là vô cùng quan trọng, vì hạt giống đầu tiên gieo vào đầu người học là nhân trưởng dưỡng nghiệp lực sau này cho sự phát triển cá nhân có thể nói tùy theo hay hoặc dở.
Sửa bởi PhapVan: 07/12/2013 - 08:13
NguaQuaDoc
07/12/2013
thường là thầy tìm trò,đủ duyên thì gặp.
Sửa bởi NguaQuaDoc: 07/12/2013 - 08:20
Sửa bởi NguaQuaDoc: 07/12/2013 - 08:20
NguaQuaDoc
07/12/2013
như một người từng nói có bốn nhân duyên đưa ta đến với cửa đạo :
-nhân duyên thứ nhất : tiếp xúc với các bậc chân tu thiện trí thức
-nhân duyên thứ hai : nghiên cứu các sách vở,nghe giảng giả về đạo lý
-nhân duyên thứ ba : sự mở mang trí tuệ,đặt câu hỏi cho những việc đã xảy ra,bằng sự hoài nghi,quan sát,học hỏi bằng sức mạnh của tư tưởng.(con đường tu thiền định)
- nhân duyên thứ tư : trau dồi hạnh kiểm,tu thân,mở rộng lòng bác ái và giúp đỡ mọi người dần dần ánh sáng tâm linh sẽ soi sáng hồn ta.
-nhân duyên thứ nhất : tiếp xúc với các bậc chân tu thiện trí thức
-nhân duyên thứ hai : nghiên cứu các sách vở,nghe giảng giả về đạo lý
-nhân duyên thứ ba : sự mở mang trí tuệ,đặt câu hỏi cho những việc đã xảy ra,bằng sự hoài nghi,quan sát,học hỏi bằng sức mạnh của tư tưởng.(con đường tu thiền định)
- nhân duyên thứ tư : trau dồi hạnh kiểm,tu thân,mở rộng lòng bác ái và giúp đỡ mọi người dần dần ánh sáng tâm linh sẽ soi sáng hồn ta.
PhapVan
07/12/2013
NguaQuaDoc, on 07/12/2013 - 11:25, said:
như một người từng nói có bốn nhân duyên đưa ta đến với cửa đạo :
-nhân duyên thứ nhất : tiếp xúc với các bậc chân tu thiện trí thức
-nhân duyên thứ hai : nghiên cứu các sách vở,nghe giảng giả về đạo lý
-nhân duyên thứ ba : sự mở mang trí tuệ,đặt câu hỏi cho những việc đã xảy ra,bằng sự hoài nghi,quan sát,học hỏi bằng sức mạnh của tư tưởng.(con đường tu thiền định)
- nhân duyên thứ tư : trau dồi hạnh kiểm,tu thân,mở rộng lòng bác ái và giúp đỡ mọi người dần dần ánh sáng tâm linh sẽ soi sáng hồn ta.
-nhân duyên thứ nhất : tiếp xúc với các bậc chân tu thiện trí thức
-nhân duyên thứ hai : nghiên cứu các sách vở,nghe giảng giả về đạo lý
-nhân duyên thứ ba : sự mở mang trí tuệ,đặt câu hỏi cho những việc đã xảy ra,bằng sự hoài nghi,quan sát,học hỏi bằng sức mạnh của tư tưởng.(con đường tu thiền định)
- nhân duyên thứ tư : trau dồi hạnh kiểm,tu thân,mở rộng lòng bác ái và giúp đỡ mọi người dần dần ánh sáng tâm linh sẽ soi sáng hồn ta.
Tự lực là nhân, Tha lực là duyên
Sửa bởi PhapVan: 07/12/2013 - 18:40
NguaQuaDoc
08/12/2013
trở lại vấn đề của linh hồn : có người giải thích đây là sự đồng thanh tương ứng theo các rung động,khi ta chết linh hồn bảo toàn nguyên vẹn các đặc tính của lúc sống nhưng không thể thực hiện các hành động vì không còn thân xác nữa.thể phách, và thân xác tan dã từ từ,họ cảm nhận chúng ta bằng thể vía mặc dù họ không nghe và đọc được chúng ta.
khi chết là bắt đầu một đời sống mới,các sinh lực từ trước vẫn hướng ra ngoài thì nay quay vào trong,giai đoạn hồi quang phản chiếu rất quan trọng.
các cõi ở cùng mộ nơi chỉ khác nhau ở chiều không gian và thời gian,lúc bước từ cõi trần sang cõi âm là giai đoạn chuyển tâm thức từ cõi này sang cõi khác.hai cõi này khác nhau về sự rung động nên không có sự đồng thanh tương ứng,chiều không gian cõi âm là chiều về tư tưởng.đó là sự khác biệt chăng ?
phiếm !
Sửa bởi NguaQuaDoc: 08/12/2013 - 02:37
khi chết là bắt đầu một đời sống mới,các sinh lực từ trước vẫn hướng ra ngoài thì nay quay vào trong,giai đoạn hồi quang phản chiếu rất quan trọng.
các cõi ở cùng mộ nơi chỉ khác nhau ở chiều không gian và thời gian,lúc bước từ cõi trần sang cõi âm là giai đoạn chuyển tâm thức từ cõi này sang cõi khác.hai cõi này khác nhau về sự rung động nên không có sự đồng thanh tương ứng,chiều không gian cõi âm là chiều về tư tưởng.đó là sự khác biệt chăng ?
phiếm !
Sửa bởi NguaQuaDoc: 08/12/2013 - 02:37
NguaQuaDoc
08/12/2013
theo như khoa học thì chúng ta nhìn mọi việc theo không gian ba chiều,những vị chân tu đã gợi mở để khoa học chứng minh chiều không gian thứ tư,ngày nay bí mật xây kim tự tháp vẫn còn là bí ẩn.
khoa học không tin vào những chuyện không thể chứng minh được,họ phản biện việc chết không phải là hết.biết đời là vô thường,người sinh ra có người khôn người dại..tại sao mỗi cá nhân lại khác nhau,chúng ta sinh ra đời có ý nghĩa gì ?
vấn đề là chúng ta có tin vào điều mình được khai mở hay không mà thôi,đừng quan tâm đến việc chứng minh cho người khác phải hiểu điều đó như mình.
phiếm
khoa học không tin vào những chuyện không thể chứng minh được,họ phản biện việc chết không phải là hết.biết đời là vô thường,người sinh ra có người khôn người dại..tại sao mỗi cá nhân lại khác nhau,chúng ta sinh ra đời có ý nghĩa gì ?
vấn đề là chúng ta có tin vào điều mình được khai mở hay không mà thôi,đừng quan tâm đến việc chứng minh cho người khác phải hiểu điều đó như mình.
phiếm
NguaQuaDoc
08/12/2013
PhapVan, on 07/12/2013 - 18:37, said:
Tự lực là nhân, Tha lực là duyên
Tự lực : bằng luyện thể trí (suy tư,tượng tượng),luyện thể vía (ham mê những điều chân chính,cao thượng).sẽ phát triển !
Tha lực : con người ham mê quyền lực và giải thoát nhưng lại mong chờ một phép lạ,một tha lực ngoại giới,chứ không tự tin mình có thể làm được việc đó cho nên họ không làm được.
phiếm
PhapVan
08/12/2013
"Hai cõi khác nhau" Hiểu nhau bằng Tâm thức chăng ? (ngoại cảm - không phải bằng 5 giác quan thông thường; cánh cửa này thường bị lợi dụng : vong linh bất hảo lợi dụng tà dục của người; người lợi dụng người nhẹ dạ cả tin; pháp sư lợi dụng ... )
"khoa học không tin vào những chuyện không thể chứng minh được". Có thể vì thực nghiệm khoa học đến một giới hạn nào đó gặp phải bức tường bí ẩn không qua được, do đó họ tuyên bố không tồn tại nhưng không có nghĩa không tồn nghi. Hoặc đến đó rồi cố tình lảng tránh, chạy trốn. Mục đích có thể một phần giữ quyền uy cho khoa học.
Niềm tin và Mê tín dễ lẫn lộn không phải lúc nào cũng sáng suốt mà phân biệt được.
Tự lực (bên trong) như thế nào thì, Tha lực (bên ngoài) ứng theo vậy - có thể gọi là cảm ứng chăng?
Sửa bởi PhapVan: 08/12/2013 - 08:18
"khoa học không tin vào những chuyện không thể chứng minh được". Có thể vì thực nghiệm khoa học đến một giới hạn nào đó gặp phải bức tường bí ẩn không qua được, do đó họ tuyên bố không tồn tại nhưng không có nghĩa không tồn nghi. Hoặc đến đó rồi cố tình lảng tránh, chạy trốn. Mục đích có thể một phần giữ quyền uy cho khoa học.
Niềm tin và Mê tín dễ lẫn lộn không phải lúc nào cũng sáng suốt mà phân biệt được.
Tự lực (bên trong) như thế nào thì, Tha lực (bên ngoài) ứng theo vậy - có thể gọi là cảm ứng chăng?
Sửa bởi PhapVan: 08/12/2013 - 08:18
NguaQuaDoc
08/12/2013
PhapVan, on 08/12/2013 - 08:13, said:
"Hai cõi khác nhau" Hiểu nhau bằng Tâm thức chăng ? (ngoại cảm - không phải bằng 5 giác quan thông thường; cánh cửa này thường bị lợi dụng : vong linh bất hảo lợi dụng tà dục của người; người lợi dụng người nhẹ dạ cả tin; pháp sư lợi dụng ...
Tự lực (bên trong) như thế nào thì, Tha lực (bên ngoài) ứng theo vậy - có thể gọi là cảm ứng chăng?
Tự lực (bên trong) như thế nào thì, Tha lực (bên ngoài) ứng theo vậy - có thể gọi là cảm ứng chăng?
thể xác : làm trong sạch bằng thức ăn,hơi thở..hành động cao đẹp,phụng sự
tinh thần : hiểu về vô minh,bản ngã và quán tưởng những điều cao đẹp,bác ái
nếu quá trình chuẩn bị không tốt thì chưa thể tiếp thu và cảm nhận được sức mạnh tâm linh,trong quá trình tu tập chỉ cần nảy sinh tham và ngã mạn thì sẽ vào ma đạo.không thể đốt cháy giai đoạn bằng ngã mạn được,con đường này thực sự nguy hiểm nên một số chỉ được mật truyền mà không tiết lộ công khai phần vì cũng tránh để con người không có tâm đạo sử dụng vào mục đích không tốt.nếu hành động và tư tưởng bằng phụng sự thì rất tốt.
bản ngã,vô minh,bát nhã ba la mật,bồ đề tâm,phụng sự...
phiếm