

Nguyên Lý Luận Giải Lá Số (của LongNguyenQuang)
#211
Gửi vào 21/01/2013 - 21:11
Nói chơi thôi , không có ý phản bác ai. Đừng chửi nhé.
Thanked by 2 Members:
|
|
#213
Gửi vào 22/01/2013 - 03:41
Về vòng trường sinh mệnh chắc là chú biết cả rồi, nhưng được gọi dưới tên khác.
Đại khái, họ dùng ngũ hành của mệnh, đem khởi vòng trường sinh, fixing vị trí đế vượng. Ví dụ mệnh mộc đóng đất Thân, tức là nằm ở đất Tuyệt địa, và vòng trường sinh an thuận hết cho mọi tuổi.
"SINH PHÙNG BẠI ĐỊA PHÁT DÃ HƯ HOA . TUYỆT SỨ PHÙNG SINH HOA NHI BẤT BẠI:". đây là ví dụ đầu tiên của nó.
Sửa bởi NhuThangThai: 22/01/2013 - 03:48
Thanked by 6 Members:
|
|
#214
Gửi vào 22/01/2013 - 18:02
NhuThangThai, on 22/01/2013 - 03:41, said:
Về vòng trường sinh mệnh chắc là chú biết cả rồi, nhưng được gọi dưới tên khác.
Đại khái, họ dùng ngũ hành của mệnh, đem khởi vòng trường sinh, fixing vị trí đế vượng. Ví dụ mệnh mộc đóng đất Thân, tức là nằm ở đất Tuyệt địa, và vòng trường sinh an thuận hết cho mọi tuổi.
"SINH PHÙNG BẠI ĐỊA PHÁT DÃ HƯ HOA . TUYỆT SỨ PHÙNG SINH HOA NHI BẤT BẠI:". đây là ví dụ đầu tiên của nó.
Còn ai có ý kiến gì về vấn đề này nữa không ? xin mời !
Để tôi phân tích cho thấy đúng sai thế nào, luôn một công.
Thân ái.
Sửa bởi Quản Lý Viên 01: 22/01/2013 - 21:00
Thanked by 7 Members:
|
|
#215
Gửi vào 23/01/2013 - 15:40
Có Vị đã viết:
Trích dẫn
Sau đó lại viết:
Trích dẫn
Do Tôi chẳng phải là Hòa thượng .... Thích Không Biết, nên "ngơ ngác" tự hỏi. Ủa, lại có lý thuyết này nữa sao ?
Thế nhưng mà, vòng tràng sinh của hành bản mệnh chỉ an thuận ? Lạ nhỉ ! Rồi lại "được dùng từ lâu rồi, mà mình không biết" ? Tất nhiên, mình thì không phải là cái gì cũng biết. Bể học mênh mông, biết đâu là bến cuối cùng. Nhưng mà bởi vì vòng này chỉ an thuận, mà lại đã được dùng rồi, thế tất phải có sự kỳ dị (hay kỳ diệu gì ở đây). Nên, lại thắc mắc. Thế rồi, sau khi có cái gọi là vòng tràng sinh của hành bản mệnh, lại nữa, sẽ biết được nó dùng để làm gì, rồi của cục thì để làm gì thì ... "khi hiểu, sẽ không đặt câu hỏi như thế này" thì mình thật sự tá hỏa. Đúng là bầu trời bao la. Nhưng mà, câu hỏi vẫn cứ được đặt ra.
Thế nên, bây giờ lại cám ơn Gấu lần nữa, cho dù Gấu trích rất sơ sài cái lý thuyết đó – khiến tôi phải đặt câu hỏi. Hình như nếu trích được đầy đủ, chắc là chưa chắc Bạch ngọc Thiềm sai, mà là do người đọc hiểu Lộn !!! Bởi vì, nguyên văn của Bạch ngọc Thiềm có thể không được minh bạch đối ứng với cách hiểu của các Vị, nên khi có sự đề nghị trích lục, thì ... phải đợi cho đến ... tết tháng mười.
Ngay khi nói tới vòng tràng sinh của Ngũ hành bản mệnh, lẽ tự nhiên dù có thiếu chuyên môn, người đọc cũng phải tự hỏi. Vòng tràng sinh Cục đã được an như đã biết, thì vòng tràng sinh hành bản mệnh phải được an như thế nào ?
Có lẽ, tự nhiên nhất, là phải an như đã an với Cục. Chứ ai có thể có trí tuệ cao siêu hơn mà đi an khác với Cục vậy. Có nghĩa là, mộc thì sinh vẫn ở hợi, kim thì sinh vẫn ở tị. Túm lại vẫn là khởi ở tứ sinh !!! Thế nhưng, sẽ "nhét" nó vào đâu đây ?
Ơh! Bởi đã khai ở tứ sinh, thì nhét vô địa bàn chứ nhồi nó vào đâu ?
Điều này, từ trẻ con cho đến ông già, cũng chẳng nào cách nào khác. Và nếu làm thế thì sẽ cắc cớ. Thế nên mới phải có câu hỏi, để mà thắc mắc, mong Vị cao nhân nào chỉ giáo cho hay.
Nhưng mà, hình như, khi đặt câu hỏi như thế, nếu vị Cao nhân nào mà hiểu nổi câu hỏi, biết có cắc cớ, thì mới giải thích nổi. Khi không có ai giải thích, thời chắc là do các Vị cao nhân không hiểu ngay cả câu hỏi này, vì sao nó có cắc cớ !!!
Cắc cớ ở đâu ? Xin thưa, nó ở đây này.
Ta xét ví dụ:
Cục thủy, mệnh mộc. Ấy là cục sinh mệnh. Đúng không ? Khoan nói đến cái sự sinh khắc giữa cục và mệnh để nêu sự tốt hay xấu, giảm hay tăng độ số mà chỉ nói là đó là sự sinh phù cho hành bản mệnh của cục.
Người đọc sẽ phải tự hỏi, sự sinh phù nó được thể hiện ở chỗ nào ?
Quay đi quay lại, chỉ thấy ngũ hành sinh khắc với sự triển khai vòng tràng sinh. Ngũ hành sinh khắc thì ... biết rồi, khổ nắm (lắm), nói mãi. Nhưng chả giải thích được cái nghi vấn trên. Vậy chỉ còn mỗi cách khai triển vòng tràng sinh đi thôi.
Thế thì, giả tỷ như, cung an mệnh tọa cung Thân. Khai triển vòng tràng sinh, thì mệnh ở vị trí Tràng sinh của Cục – bởi cục thủy mà. Nhưng là ở Tuyệt địa của hành bản mệnh. Vậy là sao ? Đố các Vị cắt nghĩa được Nó sẽ là cái gì đây ?
Để giải tỏa cái sự ấm ớ này, tất các Vị sẽ ..
Vứt bỏ vai trò của tràng sinh cục - vốn có Số cục ! Cái này quan trọng à nghen, bởi nhờ nó mà Thế Cuộc tử vi mới hiện ra, rồi nhờ nó mà "căn nhà của ta" – tức cung an mệnh được "đăng ký hộ khẩu tại thành phố hay vùng nông thôn, nơi bắc cực lạnh lẽo hay phương nam ấm áp, nơi rừng rú, hay cao nguyên, đồng bằng. Chốn chợ búa hay là chốn công môn ... như chốn lạnh lẽo thì cây cỏ sao mà sống, nên người ta hay nói, đó là nơi tuyệt địa vậy. Chốn "rừng rú" thì làm bạn với thú rừng a ? muốn ăn no, mặc ấm, du hý thì chốn này khác gì nơi mộ địa, he he ... nhưng muốn săn bắn thì tốt à nha.
Rồi, vứt bỏ tràng sinh Cục, cũng đồng thời vất béng mọi thứ trên. Nhưng mà vòng tràng sinh cục, vốn nó lại cứ được hiện ra trên lá số, mà vòng tràng sinh hành bản mệnh lại không – kém thế quá. Nếu cứ ấn nó vào địa bàn lá số, thì phải có gì khác với cục chớ. Vậy liều lĩnh, tràng sinh cục phân âm dương nam nữ mà thuận nghịch, thì tràng sinh bản mệnh, ta cứ quy - ép – cho nó khác với cục đi. Thế thì, không phân âm dương nam nữ nữa, vòng tràng sinh hành bản mệnh chỉ an thuận. Được chưa.
Hay là còn có lý do nào nữa để vòng tràng sinh hành bản mệnh chỉ an thuận ?
Thế nên, tôi mới phải đặt ra câu hỏi, cơ sở nào để nó chỉ an thuận ?. Các Vị đã không trả lời được, đánh độc có mỗi câu, khi hiểu sẽ không còn lăn tăn nữa. Tá hỏa.
Vậy bây giờ các Vị đã hiểu chưa ? Nếu hiểu, mời các Vị giải quyết mấy vấn nạn trên, tôi tóm tắt lại, để cho dễ nhớ nghen.
-Giải quyết sao cái chuyện Mệnh cung theo bản mệnh thì Tuyệt, theo Cục thì Sinh ?
-Cơ sở nào để chỉ an thuận cho vòng tràng sinh hành bản mệnh ?
Các Vị giải thích đi, rồi Tôi sẽ chỉ thêm cho các Vị hiểu tại sao không được áp đặt vòng Tràng sinh hành bản mệnh lên địa bàn lá số, mặc dù nó có. Và cũng bởi vì thế, nó không được dùng để luận đoán.
Khi đã hiểu như thế, Tôi nghĩ, các Vị đọc Bạch ngọc Thiềm, nhưng hiểu Lộn. Chứ cái kiến thức sơ đẳng về ngũ hành như vầy, không lẽ Bạch ngọc Thiềm lại không hiểu mà viết bậy ? Và câu:
Trích dẫn
Thì tôi biết từ lâu, nó được hiểu là đi với vòng tràng sinh Cục, đấy ạ.
Và ý tứ của Lethanhnhi với Cục cũng sẽ được hiểu rõ ràng. Tôi hiểu như vậy đấy.
Mời các Vị lý giải hộ cho cái Cắc Cớ này !!!
Thân ái.
Thanked by 11 Members:
|
|
#216
Gửi vào 23/01/2013 - 16:17
VuiVui, on 23/01/2013 - 15:40, said:
Và ý tứ của Lethanhnhi với Cục cũng sẽ được hiểu rõ ràng. Tôi hiểu như vậy đấy.
Mời các Vị lý giải hộ cho cái Cắc Cớ này !!!
Thân ái.
hi bác vuivui
cháu sở học nông cạn, nhưng cũng xin có chút ý kiến ạ.
Câu "tuyệt xứ phùng sinh hoa nhi bất bại" là nói về hành vận.
mệnh ở tuyệt địa, hạn đến cung Đại vận là Trường sinh của bản mệnh thì gọi là tuyệt xứ phùng sinh. như mệnh mộc đóng ở cung Thân là tuyệt Địa, hành vận Đại vận đến cung Hợi thì gọi là tuyệt xứ phùng sinh. Thường đương số sẽ có thành công trong hạn này, nếu hạn không xấu. Thực tế nghiệm lý cháu thấy như vậy.
Vòng Trường sinh cục thì cháu cho nó chỉ tác động đến chính tinh, không tác động đến mệnh và phụ tinh. Mệnh - chính tinh tương tác với nhau.
cháu cho rằng vòng trường sinh mệnh và vòng Trường Sinh cục là không liên quan tới nhau ạ.
về cách an vòng trường sinh thì khó mà giải thích được tại sao nó đi nghịch. cũng như vòng lộc tồn đi nghịch theo Nam Nữ, có lẽ đây là vấn nạn của Tử vi.
Cháu mong bác có thể chia sẽ chút về nguyên lý hình thành vòng Trường Sinh cục. mà theo bác an theo VDTTL là chuẩn xác, vậy hẳn bác đã biết nguyên lý hình thành của nó !?
Sửa bởi can.spacy: 23/01/2013 - 16:19
Thanked by 3 Members:
|
|
#217
Gửi vào 23/01/2013 - 18:00
Trích dẫn
mệnh ở tuyệt địa, hạn đến cung Đại vận là Trường sinh của bản mệnh thì gọi là tuyệt xứ phùng sinh. như mệnh mộc đóng ở cung Thân là tuyệt Địa, hành vận Đại vận đến cung Hợi thì gọi là tuyệt xứ phùng sinh. Thường đương số sẽ có thành công trong hạn này, nếu hạn không xấu. Thực tế nghiệm lý cháu thấy như vậy.
Vòng Trường sinh cục thì cháu cho nó chỉ tác động đến chính tinh, không tác động đến mệnh và phụ tinh. Mệnh - chính tinh tương tác với nhau.
cháu cho rằng vòng trường sinh mệnh và vòng Trường Sinh cục là không liên quan tới nhau ạ.
về cách an vòng trường sinh thì khó mà giải thích được tại sao nó đi nghịch. cũng như vòng lộc tồn đi nghịch theo Nam Nữ, có lẽ đây là vấn nạn của Tử vi.
Cháu mong bác có thể chia sẽ chút về nguyên lý hình thành vòng Trường Sinh cục. mà theo bác an theo VDTTL là chuẩn xác, vậy hẳn bác đã biết nguyên lý hình thành của nó !?
Hành vận hay không hành vận, cũng vẫn vậy. Cứ áp dụng mà xem.
Song ở đây có một ý rất hay. Phải là người có thực tế mới nêu được ý này. Đó là nói tới hành vận, trong sự so sánh với mệnh (ở đây là cung an mệnh).
Thật vậy, cái gọi là Vận, thực chất là Vận của mệnh. Chính là cung an mệnh di chuyển theo Vận. Là nơi mà Mệnh ở vận đó thì "đỗ" vào cung đó. Nên, vận của mệnh có nạp âm cung vận. Nhiều phái tính nạp âm này có khác nhau. Nhưng ở đây ta ví dụ sơ giản cho dễ hiểu. Chẳng hạn, lá số mệnh mộc. Tới vận bính dần, nạp âm hỏa, khi đó, vận mệnh ở vào đất tràng sinh. Có ý nghĩa là, mệnh mộc, vào vận hỏa thì sáng, nhưng do mộc gặp hỏa thì suy kiệt. Nên bại. Song gặp đất tràng sinh, nên tốt. Vì thế vào vận này, gặp được cách cục tốt, tất có thành tựu. Nhưng vốn suy bại, nên thành tựu không bền, cũng chỉ là phù hoa mà thôi. Nhưng khi được đất tràng sinh thì đó là thành tựu thực chất, bền vững. Cũng gọi là tuyết xứ phùng sinh được.
Nhưng ở đây, có cái cần phải nhấn mạnh. Đó là cung nhập vận của mệnh tam hợp với thái tuế thì tất xảy ra biến cố lớn trong đời, mà cụ TL đã cho rằng, có sự thỏa mãn. Hay nói cách khác, tốt thì thành tựu lớn, mà xấu thì cũng danh có để đời. Cụ TL với lý thuyết thái tuế là ở chỗ này. Vì với mệnh hoán chuyển vào vận, nhập cung là đại diện của mệnh tại vận đó, thì thái tuế là "nơi" nó nắm lệnh của vận. Khi chúng trùng phùng thì cung vận đó tối ư quan trọng, một khi xuất hiện cách cục, tất yếu sẽ xảy ra biến cố theo cách cục đó. Qua khỏi nó rồi thì thôi. Cho nên, ý nghĩa vận thái tuế – được phát biểu bởi cụ TL – nó trở nên đáng chú ý là vậy. Và đó cũng là cơ sở lý thuyết của vận thái tuế. Chỉ đáng tiếc cụ TL khi triển khai đã quá ca ngợi về cái tốt của nó, khiến các vận khác, dù có tốt cũng như bị lu mờ đi. Khiến cho người xem lẫn cả người được xem số, cứ khấp khởi đợi chò tới vận thái tuế, mọi sự sẽ được như ý. Người đang gặp xấu thì mong sớm đến thái tuế để khải hoàn ca, người đang ở vận thái tuế thì sinh chủ quan, có người vì thế mà mất nghiệp.
Đối với mệnh tĩnh, cái gọi là tuyệt xứ phùng sinh, sách đã nói nhiều rồi. Nay không nói lại nữa, nhưng dù thế nào, vận hay là mệnh tĩnh thì bản chất vẫn như nhau. Cách vận dụng vận không thay đổi – thể hiện tính nhất quán của lý luận.
Về nguyên lý vòng tràng sinh, nói kỹ thì nhiều, và có nhiều kiến thức các Bạn phải có mới có thể hiểu được. Như phải thiết lập địa bàn 12 cung từ hà đồ. Chứ không, khi nói ra chẳng khác gì "nhét chữ" vào mồm.
Song về sơ lược thì Bạn nên hiểu. Vòng tràng sinh không phải là một cái gì "ưu tiên" cho Cục. Hễ là ngũ hành nạp âm, thời tức là phải có 12 giải đoạn sinh diệt, một sự chi tiết hóa cho chu trình sinh lão bệnh tử của vạn vật. Song như đã nói, tại sao 12 mà không phải 13, hay 14, hoặc nhiều hơn, hay ít hơn, thì phải chứng minh, thì tôi đã nói ở trên.
Cho nên, không lạ gì Cục có vòng tràng sinh, thì Hành bản mệnh cũng có vòng tràng sinh. Biến hóa khí của bốn mùa cũng phải có vòng tràng sinh. Đời người cũng có vòng tràng sinh. Nhưng đối với lá số tổng quát, chỉ có Hành nạp âm của Cục mới được áp vòng tràng sinh vào địa bàn lá số mà thôi. Nguyên nhân của nó là tự nó chứ không phải là do nó "chứa 14 chính tinh". Và cũng tự nó có Số của cục, chứ không phải nhờ 14 chính tinh mà cục số được sinh ra. Cho nên, cục số với 14 chính tinh làm nên cấu trúc lá số – hay còn gọi là thế cục. Nhưng Cục với Mệnh cung thì làm nên "nơi đăng ký hộ khẩu" của mệnh. Trong đó, Hành của bản mệnh trong mối liên quan với cả thế cuộc cũng như "đất tràng sinh". Không tách rời chúng ra được. Nên mệnh cục, vận mệnh và thế cuộc bất phân ly là vậy.
Thân ái.
Thanked by 17 Members:
|
|
#218
Gửi vào 23/01/2013 - 18:18
VuiVui, on 23/01/2013 - 18:00, said:
Song ở đây có một ý rất hay. Phải là người có thực tế mới nêu được ý này. Đó là nói tới hành vận, trong sự so sánh với mệnh (ở đây là cung an mệnh).
Thật vậy, cái gọi là Vận, thực chất là Vận của mệnh. Chính là cung an mệnh di chuyển theo Vận. Là nơi mà Mệnh ở vận đó thì "đỗ" vào cung đó. Nên, vận của mệnh có nạp âm cung vận. Nhiều phái tính nạp âm này có khác nhau. Nhưng ở đây ta ví dụ sơ giản cho dễ hiểu. Chẳng hạn, lá số mệnh mộc. Tới vận bính dần, nạp âm hỏa, khi đó, vận mệnh ở vào đất tràng sinh. Có ý nghĩa là, mệnh mộc, vào vận hỏa thì sáng, nhưng do mộc gặp hỏa thì suy kiệt. Nên bại. Song gặp đất tràng sinh, nên tốt. Vì thế vào vận này, gặp được cách cục tốt, tất có thành tựu. Nhưng vốn suy bại, nên thành tựu không bền, cũng chỉ là phù hoa mà thôi. Nhưng khi được đất tràng sinh thì đó là thành tựu thực chất, bền vững. Cũng gọi là tuyết xứ phùng sinh được.
Nhưng ở đây, có cái cần phải nhấn mạnh. Đó là cung nhập vận của mệnh tam hợp với thái tuế thì tất xảy ra biến cố lớn trong đời, mà cụ TL đã cho rằng, có sự thỏa mãn. Hay nói cách khác, tốt thì thành tựu lớn, mà xấu thì cũng danh có để đời. Cụ TL với lý thuyết thái tuế là ở chỗ này. Vì với mệnh hoán chuyển vào vận, nhập cung là đại diện của mệnh tại vận đó, thì thái tuế là "nơi" nó nắm lệnh của vận. Khi chúng trùng phùng thì cung vận đó tối ư quan trọng, một khi xuất hiện cách cục, tất yếu sẽ xảy ra biến cố theo cách cục đó. Qua khỏi nó rồi thì thôi. Cho nên, ý nghĩa vận thái tuế – được phát biểu bởi cụ TL – nó trở nên đáng chú ý là vậy. Và đó cũng là cơ sở lý thuyết của vận thái tuế. Chỉ đáng tiếc cụ TL khi triển khai đã quá ca ngợi về cái tốt của nó, khiến các vận khác, dù có tốt cũng như bị lu mờ đi. Khiến cho người xem lẫn cả người được xem số, cứ khấp khởi đợi chò tới vận thái tuế, mọi sự sẽ được như ý. Người đang gặp xấu thì mong sớm đến thái tuế để khải hoàn ca, người đang ở vận thái tuế thì sinh chủ quan, có người vì thế mà mất nghiệp.
Đối với mệnh tĩnh, cái gọi là tuyệt xứ phùng sinh, sách đã nói nhiều rồi. Nay không nói lại nữa, nhưng dù thế nào, vận hay là mệnh tĩnh thì bản chất vẫn như nhau. Cách vận dụng vận không thay đổi – thể hiện tính nhất quán của lý luận.
Về nguyên lý vòng tràng sinh, nói kỹ thì nhiều, và có nhiều kiến thức các Bạn phải có mới có thể hiểu được. Như phải thiết lập địa bàn 12 cung từ hà đồ. Chứ không, khi nói ra chẳng khác gì "nhét chữ" vào mồm.
Song về sơ lược thì Bạn nên hiểu. Vòng tràng sinh không phải là một cái gì "ưu tiên" cho Cục. Hễ là ngũ hành nạp âm, thời tức là phải có 12 giải đoạn sinh diệt, một sự chi tiết hóa cho chu trình sinh lão bệnh tử của vạn vật. Song như đã nói, tại sao 12 mà không phải 13, hay 14, hoặc nhiều hơn, hay ít hơn, thì phải chứng minh, thì tôi đã nói ở trên.
Cho nên, không lạ gì Cục có vòng tràng sinh, thì Hành bản mệnh cũng có vòng tràng sinh. Biến hóa khí của bốn mùa cũng phải có vòng tràng sinh. Đời người cũng có vòng tràng sinh. Nhưng đối với lá số tổng quát, chỉ có Hành nạp âm của Cục mới được áp vòng tràng sinh vào địa bàn lá số mà thôi. Nguyên nhân của nó là tự nó chứ không phải là do nó "chứa 14 chính tinh". Và cũng tự nó có Số của cục, chứ không phải nhờ 14 chính tinh mà cục số được sinh ra. Cho nên, cục số với 14 chính tinh làm nên cấu trúc lá số – hay còn gọi là thế cục. Nhưng Cục với Mệnh cung thì làm nên "nơi đăng ký hộ khẩu" của mệnh. Trong đó, Hành của bản mệnh trong mối liên quan với cả thế cuộc cũng như "đất tràng sinh". Không tách rời chúng ra được. Nên mệnh cục, vận mệnh và thế cuộc bất phân ly là vậy.
Thân ái.
Thanked by 2 Members:
|
|
#219
Gửi vào 23/01/2013 - 19:57
#220
Gửi vào 23/01/2013 - 20:10
VuiVui, on 23/01/2013 - 18:00, said:
Cung nhập vận Bính Thìn tam hợp với cung mệnh cũng là cung Thái Tuế. Đây cũng là hạn La Võng ám Đà Kỵ.
Bác Bửu Đình (không theo trường phái Thiên Lương) thì cho rằng vận này là vận tốt nhất trong cuộc đời đương số.
lethanhnhi và minhgiac cho rằng đây là vận xấu, phá sản. Vận Ất Mão tốt hơn.
Sửa bởi htruongdinh: 23/01/2013 - 20:15
#221
Gửi vào 23/01/2013 - 20:20
htruongdinh, on 23/01/2013 - 20:10, said:
Cung nhập vận Bính Thìn tam hợp với cung mệnh cũng là cung Thái Tuế. Đây cũng là hạn La Võng ám Đà Kỵ.
Bác Bửu Đình (không theo trường phái Thiên Lương) thì cho rằng vận này là vận tốt nhất trong cuộc đời đương số.
lethanhnhi và minhgiac cho rằng đây là vận xấu, phá sản. Vận Ất Mão tốt hơn.
Trường phái Thiên Lương cho hạn tam hợp thái tuế là Thiên Thời tất không tránh khỏi việc quá xem trọng thái tuế. Vận Đà la bạch hổ xung hóa kỵ sao không phá sản cho được???
#222
Gửi vào 23/01/2013 - 20:33
VuiVui, on 23/01/2013 - 18:00, said:
Song ở đây có một ý rất hay. Phải là người có thực tế mới nêu được ý này. Đó là nói tới hành vận, trong sự so sánh với mệnh (ở đây là cung an mệnh).
Thật vậy, cái gọi là Vận, thực chất là Vận của mệnh. Chính là cung an mệnh di chuyển theo Vận. Là nơi mà Mệnh ở vận đó thì "đỗ" vào cung đó. Nên, vận của mệnh có nạp âm cung vận. Nhiều phái tính nạp âm này có khác nhau. Nhưng ở đây ta ví dụ sơ giản cho dễ hiểu. Chẳng hạn, lá số mệnh mộc. Tới vận bính dần, nạp âm hỏa, khi đó, vận mệnh ở vào đất tràng sinh. Có ý nghĩa là, mệnh mộc, vào vận hỏa thì sáng, nhưng do mộc gặp hỏa thì suy kiệt. Nên bại. Song gặp đất tràng sinh, nên tốt. Vì thế vào vận này, gặp được cách cục tốt, tất có thành tựu. Nhưng vốn suy bại, nên thành tựu không bền, cũng chỉ là phù hoa mà thôi. Nhưng khi được đất tràng sinh thì đó là thành tựu thực chất, bền vững. Cũng gọi là tuyết xứ phùng sinh được.
Nhưng ở đây, có cái cần phải nhấn mạnh. Đó là cung nhập vận của mệnh tam hợp với thái tuế thì tất xảy ra biến cố lớn trong đời, mà cụ TL đã cho rằng, có sự thỏa mãn. Hay nói cách khác, tốt thì thành tựu lớn, mà xấu thì cũng danh có để đời. Cụ TL với lý thuyết thái tuế là ở chỗ này. Vì với mệnh hoán chuyển vào vận, nhập cung là đại diện của mệnh tại vận đó, thì thái tuế là "nơi" nó nắm lệnh của vận. Khi chúng trùng phùng thì cung vận đó tối ư quan trọng, một khi xuất hiện cách cục, tất yếu sẽ xảy ra biến cố theo cách cục đó. Qua khỏi nó rồi thì thôi. Cho nên, ý nghĩa vận thái tuế – được phát biểu bởi cụ TL – nó trở nên đáng chú ý là vậy. Và đó cũng là cơ sở lý thuyết của vận thái tuế. Chỉ đáng tiếc cụ TL khi triển khai đã quá ca ngợi về cái tốt của nó, khiến các vận khác, dù có tốt cũng như bị lu mờ đi. Khiến cho người xem lẫn cả người được xem số, cứ khấp khởi đợi chò tới vận thái tuế, mọi sự sẽ được như ý. Người đang gặp xấu thì mong sớm đến thái tuế để khải hoàn ca, người đang ở vận thái tuế thì sinh chủ quan, có người vì thế mà mất nghiệp.
Đối với mệnh tĩnh, cái gọi là tuyệt xứ phùng sinh, sách đã nói nhiều rồi. Nay không nói lại nữa, nhưng dù thế nào, vận hay là mệnh tĩnh thì bản chất vẫn như nhau. Cách vận dụng vận không thay đổi – thể hiện tính nhất quán của lý luận.
Về nguyên lý vòng tràng sinh, nói kỹ thì nhiều, và có nhiều kiến thức các Bạn phải có mới có thể hiểu được. Như phải thiết lập địa bàn 12 cung từ hà đồ. Chứ không, khi nói ra chẳng khác gì "nhét chữ" vào mồm.
Song về sơ lược thì Bạn nên hiểu. Vòng tràng sinh không phải là một cái gì "ưu tiên" cho Cục. Hễ là ngũ hành nạp âm, thời tức là phải có 12 giải đoạn sinh diệt, một sự chi tiết hóa cho chu trình sinh lão bệnh tử của vạn vật. Song như đã nói, tại sao 12 mà không phải 13, hay 14, hoặc nhiều hơn, hay ít hơn, thì phải chứng minh, thì tôi đã nói ở trên.
Cho nên, không lạ gì Cục có vòng tràng sinh, thì Hành bản mệnh cũng có vòng tràng sinh. Biến hóa khí của bốn mùa cũng phải có vòng tràng sinh. Đời người cũng có vòng tràng sinh. Nhưng đối với lá số tổng quát, chỉ có Hành nạp âm của Cục mới được áp vòng tràng sinh vào địa bàn lá số mà thôi. Nguyên nhân của nó là tự nó chứ không phải là do nó "chứa 14 chính tinh". Và cũng tự nó có Số của cục, chứ không phải nhờ 14 chính tinh mà cục số được sinh ra. Cho nên, cục số với 14 chính tinh làm nên cấu trúc lá số – hay còn gọi là thế cục. Nhưng Cục với Mệnh cung thì làm nên "nơi đăng ký hộ khẩu" của mệnh. Trong đó, Hành của bản mệnh trong mối liên quan với cả thế cuộc cũng như "đất tràng sinh". Không tách rời chúng ra được. Nên mệnh cục, vận mệnh và thế cuộc bất phân ly là vậy.
Thân ái.
hi bác vuivui
câu tuyệt xứ phùng sinh với mệnh tĩnh thì cháu nghỉ phải hợp ngũ hành nữa. Như mệnh mộc tuyệt tại thân thì thích Thủy Cục tương sinh. không thích Thổ cục, vì thổ cục tuy trường sinh ở Thân nhưng Thổ Trường sinh là thổ vượng làm tổn hại đến mộc, như vậy mệnh đã tuyệt lại còn nhược hơn nữa? cháu hiểu vậy có đúng không bác?
Đối với nạp âm từng cung khi mệnh hành vân qua thì phải xét ngũ hành trước mới đến vòng Trường Sinh. như người sinh năm Tân Mùi, tháng Tân Mão thì xét Mệnh Mộc sinh tháng mão là đất Hưu Tù của thổ, lại bị ngũ hành nạp âm của tháng Tân Mão là Mộc khắc mệnh Thổ. Như vậy thì mệnh là hơi nhược rồi, nếu trong địa bạn mệnh lại đóng ở bại địa nữa thì là xấu. Cháu chiếu theo đó mà luận Vòng Trường sinh Cục và vòng Trường sinh nạp âm đại vạn. Vì Cục cũng gần giống như là nạp âm lệnh tháng vậy.
về nguyên lý vòng Trường sinh cục trên hà đồ thì cháu sẽ thử nghiên cứu xem, thật bây giờ bác nói cháu mới có hướng nghiên cứu không thì mù mịt.
#223
Gửi vào 24/01/2013 - 01:56
htruongdinh, on 23/01/2013 - 20:10, said:
Cung nhập vận Bính Thìn tam hợp với cung mệnh cũng là cung Thái Tuế. Đây cũng là hạn La Võng ám Đà Kỵ.
Bác Bửu Đình (không theo trường phái Thiên Lương) thì cho rằng vận này là vận tốt nhất trong cuộc đời đương số.
lethanhnhi và minhgiac cho rằng đây là vận xấu, phá sản. Vận Ất Mão tốt hơn.
Thanked by 1 Member:
|
|
#224
Gửi vào 24/01/2013 - 07:57
#225
Gửi vào 24/01/2013 - 13:53
NhuThangThai, on 22/01/2013 - 03:41, said:
Về vòng trường sinh mệnh chắc là chú biết cả rồi, nhưng được gọi dưới tên khác.
Đại khái, họ dùng ngũ hành của mệnh, đem khởi vòng trường sinh, fixing vị trí đế vượng. Ví dụ mệnh mộc đóng đất Thân, tức là nằm ở đất Tuyệt địa, và vòng trường sinh an thuận hết cho mọi tuổi.
"SINH PHÙNG BẠI ĐỊA PHÁT DÃ HƯ HOA . TUYỆT SỨ PHÙNG SINH HOA NHI BẤT BẠI:". đây là ví dụ đầu tiên của nó.
Sửa bởi ngaydem: 24/01/2013 - 13:55
Thanked by 5 Members:
|
|
Similar Topics
Chủ Đề | Name | Viết bởi | Thống kê | Bài Cuối | |
---|---|---|---|---|---|
![]() Nghiên cứu tinh mệnh học - Nguyễn Anh Vũ![]() |
Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | huygen |
|
![]() |
|
![]() Bài cơ bút của Công Chúa Liễu Hạnh về quốc vận thời Nguyễn |
Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Hoangtb |
|
![]() |
|
![]() sách nguyên bản tiếng Hoa của Gia Cát Vũ Hầu, gồm chương 3 Dùng người |
Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian | Elohim |
|
![]()
|
|
![]() SƯ MINH TUỆ VÀ PHÁP HÀNH DƯỚI GÓC NHÌN PHẬT GIÁO Nguyễn Thanh Huy* |
Nguồn Sống Tươi Đẹp | FM_daubac |
|
![]() |
|
![]() R.I.P Thiên Sứ aka Nguyễn Vũ Tuấn Anh |
Báo Tin | huygen |
|
![]() |
|
![]() Nguyẽn văn Khôi |
Y Học Thường Thức | minhminh |
|
![]() |
10 người đang đọc chủ đề này
0 Hội viên, 10 khách, 0 Hội viên ẩn
Liên kết nhanh
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ:












