Nguyễn đức Kiên sinh giờ Dậu
VanHiep
12/10/2012
AlexPhong, on 12/10/2012 - 11:43, said:
Cháu bất đồng với ý kiến trên.
Có tài hay bất tài, hữu dụng hay vô dụng là do trời phú. Nhưng sướng khổ là do mình tự chọn. Chứ sướng khổ không phải do "hữu dụng" mà ra. Cái gì cũng có hai mặt. Cái khổ do bất tài vô dụng còn gấp trăm ngàn lần. Người ta nói người có tiền khổ nhưng cái khổ đó còn đỡ hơn cái khổ đói rách chờ chim kền kền nó mổ. Còn lúc có tài có tiền mà họ vẫn tự khổ là cái khổ lớn của kiếp nhân sinh. Nỗi khổ sinh bệnh lão tử thì kiếp nhân sinh ai chẳng có.
Ngày nay cũng vậy, có tài đến đâu có tiền đến đó, có dụng đến đâu được dụng đến đó. Ví dụ cháu ngồi đây hack vào Bộ Quốc Phòng Mỹ một lần họ chặn, hai lần cháu lại hack tiếp thì sớm muộn họ cũng tóm được cháu vì họ có súng và có quyền. Nhưng khi bắt được cháu, câu đầu tiên họ sẽ nói: chú hack vào Bộ Quốc Phòng Trung Quốc cho anh. Einstein ngồi một góc thư ký viết hai bài báo là danh trấn giang hồ, thế giới đón nhận ngay. Cho nên chỉ sợ bất tài vô dụng chứ đừng sợ có tài mà khổ.
Những người nói tôi có tài nhưng không được dùng là ngụy biện vì đây không phải thời phong kiến quân chủ tập quyền. Cao thủ đi xe đầu tiên là không tự đưa mình vào chỗ khó. Đến tự thân còn không tìm được đường sống thì đó là bất tài. Như Nguyễn Trãi theo cháu là bất tài vô dụng, tài gì mà để cả ba họ đầu rơi thì còn viết sách khuyên ai.
Người xưa tư duy về tự nhiên thì được nhưng bị hạn chế bởi chế độ phong kiến nên đôi khi sai sót rất cơ bản.
Có tài hay bất tài, hữu dụng hay vô dụng là do trời phú. Nhưng sướng khổ là do mình tự chọn. Chứ sướng khổ không phải do "hữu dụng" mà ra. Cái gì cũng có hai mặt. Cái khổ do bất tài vô dụng còn gấp trăm ngàn lần. Người ta nói người có tiền khổ nhưng cái khổ đó còn đỡ hơn cái khổ đói rách chờ chim kền kền nó mổ. Còn lúc có tài có tiền mà họ vẫn tự khổ là cái khổ lớn của kiếp nhân sinh. Nỗi khổ sinh bệnh lão tử thì kiếp nhân sinh ai chẳng có.
Ngày nay cũng vậy, có tài đến đâu có tiền đến đó, có dụng đến đâu được dụng đến đó. Ví dụ cháu ngồi đây hack vào Bộ Quốc Phòng Mỹ một lần họ chặn, hai lần cháu lại hack tiếp thì sớm muộn họ cũng tóm được cháu vì họ có súng và có quyền. Nhưng khi bắt được cháu, câu đầu tiên họ sẽ nói: chú hack vào Bộ Quốc Phòng Trung Quốc cho anh. Einstein ngồi một góc thư ký viết hai bài báo là danh trấn giang hồ, thế giới đón nhận ngay. Cho nên chỉ sợ bất tài vô dụng chứ đừng sợ có tài mà khổ.
Những người nói tôi có tài nhưng không được dùng là ngụy biện vì đây không phải thời phong kiến quân chủ tập quyền. Cao thủ đi xe đầu tiên là không tự đưa mình vào chỗ khó. Đến tự thân còn không tìm được đường sống thì đó là bất tài. Như Nguyễn Trãi theo cháu là bất tài vô dụng, tài gì mà để cả ba họ đầu rơi thì còn viết sách khuyên ai.
Người xưa tư duy về tự nhiên thì được nhưng bị hạn chế bởi chế độ phong kiến nên đôi khi sai sót rất cơ bản.
AlexPhong đọc "Lão Tử Đạo Đức Kinh" chưa ?, đoạn Lão Tử mô tả cái bánh xe và cái lỗ giữa bánh xe ý - vô dụng và dụng ở chỗ đó?
Cả thế giới phải nghiêng mình trước học thuyết của Lão Tử, AlexPhong dũng cảm tìm ra được cái hạn chế.
Bái phục !
Vô Thường
12/10/2012
Nhiều lúc đọc hành văn anh TS cảm thấy anh như 7 thanh kiếm sắc vậy... Lúc nào cũng thấy máu huyết sục sôi. Chí khí hiên ngang dám nói, dám chịu... A có đủ 7 cái vỏ kiếm chưa? he he
tigerstock68
12/10/2012
Điều đầu tiên của "Thập đại bại" là: kiêu căng, xem người như máy móc, độc đoán chẳng chịu nghe ai, bảo thủ ý kiến.
Điều đầu tiên của "Thập đại thắng" là: khiêm tốn trọng nhân phẩm mỗi cá nhân, uyển chuyển linh động, lắng nghe sáng kiến mọi người, rồi suy nghĩ lượng giá.
Trong sách Khúc Lễ có nói đến "tứ bất khả"( ) (4 điều không nên), và đứng đầu trong "tứ bất khả" là: Ngạo bất khả trưởng (có ý niệm kiêu ngạo trong lòng thì phải diệt ngay, chớ để cho nó lớn lên). Chương IX sách Đạo đức kinh ghi: "Phú quý nhi kiêu tự di kỳ cữu" (Giàu sang mà kiêu ngạo là tự rước lấy họa).
Điền Tử Phương người nước Ngụy về đời Chiến Quốc nói với Tử Kích rằng: "làm vua mà kiêu ngạo thì mất nước. Làm quan văn mà kiêu ngạo thì mất chức. Làm quan võ mà kiêu ngạo thì mất nhà?".
Binh pháp có câu:
"Muôn thuở kiêu binh thường thảm hại
Mấy đời khinh địch lại thành công!"
Trong Kinh Dịch từ quẻ Kiền cho đến quẻ Vị tế gồm 64 quẻ, quẻ nào cũng có 6 hào, mà quẻ nào cũng có hào tốt, hào xấu, Khiêm là một quẻ đứng hàng thứ 15 trong 64 quẻ, 6 hào trong quẻ Khiêm đều tốt.
Quẻ Khiêm là quẻ Khôn ở trên, Cấn ở dưới, tức là trong đất có núi. Thế đất thấp kém, mà núi là vật cao lớn, lại ở dưới đất đó là Tượng Khiêm tốn.
Lời Kinh trong quẻ Khiêm: "Khiêm hanh, quân tử hữu chung". (Có Khiêm thì mới hanh thông, người quân tử có thể giữ đức Khiêm cho đến lúc cuối).
Trình Di đã giải thích lời Kinh ấy: "Quẻ Khiêm là quẻ có đạo hanh thông. Có Đức mà không tự nhận gọi là Khiêm. Người ta lấy sự khiêm tốn tự xử thì đi đâu mà không hanh thông? "Đấng quân tử có sau chót" (quân tử hữu chung); nghĩa là đấng quân tử chí ở khiêm tốn hiểu lẽ, cho nên vui với mệnh trời mà không cạnh tranh; bên trong đầy đủ, cho nên tự mình lui nhún, mà không khoe khoang, yên lặng xéo noi sự Khiêm suốt đời không đổi, mình tự hạ mình mà người ta càng tôn lên, mình tự che cho tối đi, mà đức càng sáng tỏ; đó là đấng quân tử có sau chót. Ở tiểu nhân thì họ có sự ham muốn ắt phải cạnh tranh, có đức ắt phải hợm hĩnh, tuy có miễn cưỡng mến sự khiêm tốn, cũng không thể yên lòng mà làm, bền chí mà giữ, ấy là không có sau chót"
Điều đầu tiên của "Thập đại thắng" là: khiêm tốn trọng nhân phẩm mỗi cá nhân, uyển chuyển linh động, lắng nghe sáng kiến mọi người, rồi suy nghĩ lượng giá.
Trong sách Khúc Lễ có nói đến "tứ bất khả"( ) (4 điều không nên), và đứng đầu trong "tứ bất khả" là: Ngạo bất khả trưởng (có ý niệm kiêu ngạo trong lòng thì phải diệt ngay, chớ để cho nó lớn lên). Chương IX sách Đạo đức kinh ghi: "Phú quý nhi kiêu tự di kỳ cữu" (Giàu sang mà kiêu ngạo là tự rước lấy họa).
Điền Tử Phương người nước Ngụy về đời Chiến Quốc nói với Tử Kích rằng: "làm vua mà kiêu ngạo thì mất nước. Làm quan văn mà kiêu ngạo thì mất chức. Làm quan võ mà kiêu ngạo thì mất nhà?".
Binh pháp có câu:
"Muôn thuở kiêu binh thường thảm hại
Mấy đời khinh địch lại thành công!"
Trong Kinh Dịch từ quẻ Kiền cho đến quẻ Vị tế gồm 64 quẻ, quẻ nào cũng có 6 hào, mà quẻ nào cũng có hào tốt, hào xấu, Khiêm là một quẻ đứng hàng thứ 15 trong 64 quẻ, 6 hào trong quẻ Khiêm đều tốt.
Quẻ Khiêm là quẻ Khôn ở trên, Cấn ở dưới, tức là trong đất có núi. Thế đất thấp kém, mà núi là vật cao lớn, lại ở dưới đất đó là Tượng Khiêm tốn.
Lời Kinh trong quẻ Khiêm: "Khiêm hanh, quân tử hữu chung". (Có Khiêm thì mới hanh thông, người quân tử có thể giữ đức Khiêm cho đến lúc cuối).
Trình Di đã giải thích lời Kinh ấy: "Quẻ Khiêm là quẻ có đạo hanh thông. Có Đức mà không tự nhận gọi là Khiêm. Người ta lấy sự khiêm tốn tự xử thì đi đâu mà không hanh thông? "Đấng quân tử có sau chót" (quân tử hữu chung); nghĩa là đấng quân tử chí ở khiêm tốn hiểu lẽ, cho nên vui với mệnh trời mà không cạnh tranh; bên trong đầy đủ, cho nên tự mình lui nhún, mà không khoe khoang, yên lặng xéo noi sự Khiêm suốt đời không đổi, mình tự hạ mình mà người ta càng tôn lên, mình tự che cho tối đi, mà đức càng sáng tỏ; đó là đấng quân tử có sau chót. Ở tiểu nhân thì họ có sự ham muốn ắt phải cạnh tranh, có đức ắt phải hợm hĩnh, tuy có miễn cưỡng mến sự khiêm tốn, cũng không thể yên lòng mà làm, bền chí mà giữ, ấy là không có sau chót"
coluong70
12/10/2012
AlexPhong, on 12/10/2012 - 11:43, said:
Cháu bất đồng với ý kiến trên. Có tài hay bất tài, hữu dụng hay vô dụng là do trời phú. Nhưng sướng khổ là do mình tự chọn. Chứ sướng khổ không phải do "hữu dụng" mà ra. Cái gì cũng có hai mặt. Cái khổ do bất tài vô dụng còn gấp trăm ngàn lần. Người ta nói người có tiền khổ nhưng cái khổ đó còn đỡ hơn cái khổ đói rách chờ chim kền kền nó mổ. Còn lúc có tài có tiền mà họ vẫn tự khổ là cái khổ lớn của kiếp nhân sinh. Nỗi khổ sinh bệnh lão tử thì kiếp nhân sinh ai chẳng có. Ngày nay cũng vậy, có tài đến đâu có tiền đến đó, có dụng đến đâu được dụng đến đó. Ví dụ cháu ngồi đây hack vào Bộ Quốc Phòng Mỹ một lần họ chặn, hai lần cháu lại hack tiếp thì sớm muộn họ cũng tóm được cháu vì họ có súng và có quyền. Nhưng khi bắt được cháu, câu đầu tiên họ sẽ nói: chú hack vào Bộ Quốc Phòng Trung Quốc cho anh. Einstein ngồi một góc thư ký viết hai bài báo là danh trấn giang hồ, thế giới đón nhận ngay. Cho nên chỉ sợ bất tài vô dụng chứ đừng sợ có tài mà khổ. Những người nói tôi có tài nhưng không được dùng là ngụy biện vì đây không phải thời phong kiến quân chủ tập quyền. Cao thủ đi xe đầu tiên là không tự đưa mình vào chỗ khó. Đến tự thân còn không tìm được đường sống thì đó là bất tài. Như Nguyễn Trãi theo cháu là bất tài vô dụng, tài gì mà để cả ba họ đầu rơi thì còn viết sách khuyên ai. Người xưa tư duy về tự nhiên thì được nhưng bị hạn chế bởi chế độ phong kiến nên đôi khi sai sót rất cơ bản.
Không biết có sai ý Alex không, nhưng trường hợp Chu Văn An viết sớ thất trảm, hiểu là bất hay hữu tài? Đâu là duyên, đâu là nghiệp? Biết nghiệp song hữu duyên vui vẻ mà làm. Lựa chọn của mỗi cá nhân, tất có lý của họ. Phán xét lại là chuyện ở đời. Người quyết ắt chẳng cần/quan tâm phán xét. Vài dòng tản mạn.
VanHiep
12/10/2012
11 công thần dựng nước của Lê Lợi ai cũng giỏi, khi nói về lịch sử thì chúng ta nên cẩn trọng. Bố Nguyễn Trãi là Nguyễn Phi Khanh cùng Nguyễn Trãi nhìn sao trên trời mà biết vùng Thanh Hóa có thiên tử xuất hiện. Khi Nguyễn Trãi đến tìm Lê Lợi thì vào buổi tối trước hôm giỗ bố Lê Lợi, thấy Lê Lợi vừa thái thịt châu vừa cho vào miệng nhai ăn ngấu nghiễn (ý nói chưa biết lễ nghĩa là gì). Rồi trò viết mật mía lên lá cây rừng, bài binh bố trận... đều có công Nguyễn Trãi. Ông Nguyễn Phi Khanh mất đi táng cạnh sông Nhuệ sông Đáy gì đó (dòng chính sông Hồng thời đó), 1 trận lũ sông đổi dòng thổi bay mất mộ mà bị chu di 9 tộc. Bên top lá số Cụ Hà Uyên viết về Nguyễn Trãi dụng Hoàng Cực thì biết trình độ NT ntn!. Muốn biết thêm về 11 công thần thì lên bộ VH tìm chú vụ trưởng Ngô Quang Nam (nguyên GĐ sở Hải Phòng), cháu cụ Ngô Quang Bích, cũng là cháu 1 người trong 11 công thần đó mà hỏi thêm.
Người tìm và dựng lên nhà Hậu Lê mà nói là bất tài vô dụng, đúng là giáo dục lịch sử trong trường phổ thông bị chửi bấy lâu nay quả không oan !
Sửa bởi VanHiep: 12/10/2012 - 14:19
Người tìm và dựng lên nhà Hậu Lê mà nói là bất tài vô dụng, đúng là giáo dục lịch sử trong trường phổ thông bị chửi bấy lâu nay quả không oan !
Sửa bởi VanHiep: 12/10/2012 - 14:19
Kimthuy20212054
12/10/2012
Thời đại đã thay đổi, ko thể dùng nhân sinh quan của người xưa để đối nhân xử thế đc
banghuynh
12/10/2012
tigerstock68
12/10/2012
Kinh Pháp Cú có đoạn dạy rằng “kẻ nào không tin luật nhân quả, không tin có sinh tử luân hồi thì không điều ác nào mà kẻ ấy không dám làm” Lời dạy này thật đơn giản, vì nếu không tin làm ác gặp ác, thì cứ việc gì mang lợi tới cho bản thân là làm, dù việc đó gây tai hại cho người khác; Không tin luân hồi sinh tử thì đang có thân người đây, mục đích duy nhất là phục vụ thân này, dù dẫm đạp lên người khác, vì khi chết là hết, can chi phải nương tay, dại gì không tận hưởng!
Thương thay cho những ai lập luận rằng nhân quả và luân hồi vô hình vô tướng, mù mờ quá, lấy gì mà tin! Họ thấy chăng những cái có hình có tướng đang nắm giữ trong tay, cột chặt trong người mà vẫn chớp mắt vuột mất thì lại quyết tin là có thật! Này là bằng hữu tôi, này là tri kỷ tôi, này là vợ, này là chồng tôi, này là những gì quý nhất, bền bỉ nhất của tôi, nhưng tỉnh dậy mà nhìn quanh xem, nhan nhản biết bao cảnh vô thường. Bóng câu chưa khuất ngang khung cửa thì tình đã nhạt, hương đã phai, những cái tưởng của tôi muôn đời, đã lạnh lùng biến dạng, đã là của người khác!
Tình đã thế, tiền thì sao? Này là xe tôi, này là nhà tôi, này là của cải tôi, chỉ cần qua một đêm mộng mị, tình huống ngoài xã hội kia chợt thay đổi khiến tiền cất kỹ trong băng trở thành giấy, ngôi nhà đang ở trở thành nợ nần, không chạy khỏi cho mau sẽ còn mang lụy!
Những gì có hình có tướng, ngỡ đã cất giữ thật chặt, thật kỹ đó, chúng ta vẫn thường đau khổ chứng kiến sự ra đi phù du của chúng.
Thương thay cho những ai lập luận rằng nhân quả và luân hồi vô hình vô tướng, mù mờ quá, lấy gì mà tin! Họ thấy chăng những cái có hình có tướng đang nắm giữ trong tay, cột chặt trong người mà vẫn chớp mắt vuột mất thì lại quyết tin là có thật! Này là bằng hữu tôi, này là tri kỷ tôi, này là vợ, này là chồng tôi, này là những gì quý nhất, bền bỉ nhất của tôi, nhưng tỉnh dậy mà nhìn quanh xem, nhan nhản biết bao cảnh vô thường. Bóng câu chưa khuất ngang khung cửa thì tình đã nhạt, hương đã phai, những cái tưởng của tôi muôn đời, đã lạnh lùng biến dạng, đã là của người khác!
Tình đã thế, tiền thì sao? Này là xe tôi, này là nhà tôi, này là của cải tôi, chỉ cần qua một đêm mộng mị, tình huống ngoài xã hội kia chợt thay đổi khiến tiền cất kỹ trong băng trở thành giấy, ngôi nhà đang ở trở thành nợ nần, không chạy khỏi cho mau sẽ còn mang lụy!
Những gì có hình có tướng, ngỡ đã cất giữ thật chặt, thật kỹ đó, chúng ta vẫn thường đau khổ chứng kiến sự ra đi phù du của chúng.
VanHiep
12/10/2012
Thế kỷ trước, UNESCO hội thảo ở 1 nước cộng hòa thuộc Liên Xô cũ đưa ra 1 quan điểm: 1 dân tộc nào muốn phát triển thì không thể thiếu được yếu tố văn hóa, phải dựa trên nền tảng văn hóa thì mới ổn định và phát triển được.
Tất cả các nước đều đồng tình quan điểm này, và người Hàn Quốc đến nay làm điều này tốt nhất, họ đầu tư và xuất khẩu cả văn hóa của họ ra thế giới. Gần đây nhất là hiện tượng 'Gangnam Style' là 1 minh chứng.
Tất cả các nước đều đồng tình quan điểm này, và người Hàn Quốc đến nay làm điều này tốt nhất, họ đầu tư và xuất khẩu cả văn hóa của họ ra thế giới. Gần đây nhất là hiện tượng 'Gangnam Style' là 1 minh chứng.
Classic
12/10/2012
coluong70, on 12/10/2012 - 13:59, said:
nhưng trường hợp Chu Văn An viết sớ thất trảm, hiểu là bất hay hữu tài? Đâu là duyên, đâu là nghiệp?
có hai trường hợp để xử lý tình huống này!
- cần trảm khi tình hình đang rối ren để thị uy và đúng người đúng tội.
- có thể chưa trảm ngay nhưng cần tìm nguyên nhân trước khi trảm. nếu không tìm nguyên nhân tận gốc mà đã trảm thì sẽ loạn. vì trảm mà không giải quyết đựoc nguyên nhân giải quyết thì sẽ lại có kẻ khác mọc lên, lại trảm tiếp (mãi) sẽ sinh thù hận - loạn.
cũng như ngày nay khi cứ bắt trộm, bắt cướp mãi mà không tìm hiểu nguyên nhân vì sao lại sinh ra trộm cướp thì rồi cũng sẽ loạn. bắt được nhiều trộm cướp chưa hẳn đã là lập công. phải làm sao để trộm cướp ngày một ít đi và không ai như vậy nữa mới là cách giải quyết!
xét về bất hữu tài, duyên nghiệp phải xét trên phạm vi rộng. khi chỉ áp dụng cho một mặt, một khía cạnh nào đó thì không chính xác!
Sửa bởi thienthutinhmong: 12/10/2012 - 20:56
Kimthuy20212054
13/10/2012
thiensa1000ff, on 12/10/2012 - 11:22, said:
Dạ thưa cụ, Bố của con sinh năm Nhâm Ngọ(mẹ sinh năm Mậu tý), xung với tuổi con lại nhập quái cung tự kị. Những lời khuyên của cụ thường mâu thuẫn với suy nghĩ của con, nếu ko phải là người kiệm lời ắt xung khắc xảy ra. Con thường nhận lời khuyên về công việc từ 1 người chị sinh năm Quý sửu, mệnh Âm Dương Hỏa tinh cư mùi
Thân ái,
Kimthuy20212054
13/10/2012
TuBinhTuTru, on 09/10/2012 - 00:25, said:
Chào Hoa,
Nếu chỉ đơn thuần cấp trên với thuộc cấp thì hà tất dùng chữ "phò" trừ phi là có "lợi lộc". Như Hoa đã biết thì người khác cũng hiểu nên có thể lợi dụng lẫn nhau thì là lợi dụng và sự đố kỵ sẽ xảy ra khi bị mâu thuẫn về quyền lợi ... là điều tất yếu. Hoa biết phải làm gì mà.
Nếu chỉ đơn thuần cấp trên với thuộc cấp thì hà tất dùng chữ "phò" trừ phi là có "lợi lộc". Như Hoa đã biết thì người khác cũng hiểu nên có thể lợi dụng lẫn nhau thì là lợi dụng và sự đố kỵ sẽ xảy ra khi bị mâu thuẫn về quyền lợi ... là điều tất yếu. Hoa biết phải làm gì mà.
Nếu hợp số thì làm sao có mâu thuẫn quyền lợi đc chứ bác TuBinhTuTru, cả 2 đều đem lại lợi lộc cho nhau mà, nguồn lợi này đến từ 1 kẻ thứ 3, hehe
Kimthuy20212054
17/10/2012
Thêm một bằng chứng nên biết kính trời sợ đất ace này
Kimthuy20212054
26/11/2012
thiensa1000ff, on 11/10/2012 - 14:23, said:
Tôi yêu Đảng, chả đảng viên cộng sản nào lại ko yêu đảng và yêu nc cả, chức to là các tiền bối nhận định về lá số của tôi. Tôi chưa khoe hết các mối quan hệ đâu, còn nhiều lắm, chỉ tội khoe ra sẽ lộ hành tung, khakha. Làm ăn lách luật (phi pháp) ko phải là bẩn...khà khà, Nếu tôi nói người có quyền lực thứ 5 ở VN là họ hàng với tôi bạn tin ko?
VanHiep, on 11/10/2012 - 14:26, said:
Rất tin vì cung Phụ và cung Huynh rất đẹp !
Hữu Bật Thiên Tướng phúc lai lâm
(Thiên Tướng tại Mệnh được Hữu Bật thường gặp may mắn)
Cung phúc của Hoa có hữu bật thiên tướng(bàng Triệt ko tính ). Nên hiểu vì sao nhà Hoa có ô dù lớn
Phải đọc cho hết sách nghe chưa