Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
vodanhthiendia, on 26/10/2012 - 00:54, said:
Tôi đồng y' với cái nhìn về lich sử xã hội chính trị Á Đông của Trà , người Dân ở xã hội Á Đông từ xưa đến nay đã bị giai cấp cầm quyền thống trị đúng hơn là cai trị. Các cuộc cách mạng thay đổi chế độ chỉ là bình cũ rượu mới, thực tế thì khi nắm quyền trong tay thì nó chẳng khác gì cái mà nó lật đổ, có lúc lại tệ hơn nửa . Tại sao vây ? Theo tôi là vì người Dân ở xã hội Á Đông xưa nay luôn bị giới cầm quyền đè bẹp và thụ động , không được tham gia vào chính trị vì đó là quốc cấm . Anh nào ngó ngóe là trảm cả nhà hay tù rụt xương nên sức mạnh chính trị của người Dân Á Đông không có ( và chỉ bộc phát khi bị dồn ép đến tận cùng sau đó lại tan biến cho nên độc tài càng độc tài, độc tài mới thay độc tài cũ... Xã hội phương Tây lại khác , nhờ vào cái tinh thần Republic của Plato, người dân xem việc tham dự vào chính trị, tranh luận các vấn đề xã hội chính tri là việc tự nhiên của đời sống xã hội con người do đó mà xã hội họ phát triển các thể chế xã hội công bằng để kèm chế nạn độc tài, lạm quyền . Cái thành công của Plato là tạo ra được một xã hội có nền tảng ý thức văn hóa chính trị cộng đồng cho nhân loại và đây là điều tối cần cho xã hội văn minh của con người .
Bé Trà hoàn toàn đồng ý với cách nhìn này của anh: Idea của anh là Á đông 1000 năm nay wen với sự cưỡng chế nên thụ động chính trị đã ngấm váo máu, thâm căn cố đế, duy truyền wa genes hằng thế kỷ. Trong khi Phương Tây thì 0 thích bị động, và họ tích cực tham gia vào việc tạo ra các quyết định, chính sách. Đây cũng là 1 phần phản ánh thuyết âm dương: Tây, sáng ,tích cực hoạt động. Âm, tối, tích cực nhẫn nhịn
Ngoài ra các sách vở Á đông hay triết lý bằng cách tăng cường tính hi sinh và ca ngợi tính nhẫn nhịn, chờ đợi 1 phép lạ
Tỉ dụ như truyện sau đây, có 1 bà già sống trong 1 chế độ rất khắc nghiệt. Người dân sống chung với bả ai cũng căm hận ông vua đang cai trị, chỉ riêng bà ta ngày nào cũng đi chùa và cầu cho ông vua đó được sống lâu. Tin đồn lan truyền đến tai vua, ổng mới tò mò và di phục xuất tuần, giả dạng thuường dân tìm đến bà lão để hỏi xem ổng đã làm điều gì tốt mà được bà lão thương iu như vậy. Thì ông vua tìm đến bà lão và hỏi xem người cai trị đương thời có điểm gì hay mà bà lão lại cầu cho ổng sống lâu. Bà lão mới trả lời:
-Vua đương thời thì chẳng có gì hay để lão phải khen, nhưng vị vua trước tàn bạo, bất nhân mới khiến cho mất nước vào tay một kẻ bạo tàn hơn. Nếu lão không cầu cho ông vua mới này sống lâu thì trong tương lai sẽ xuất hiện 1 tên bạo chúa gấp mười tên vua hiện tại!
Nghe xong ông vua đứng hình lun và phép lạ xảy ra, ông vua đó lập tức về thay đổi chính sách cai trị của mình.
Vậy bài học rút ra cho tư tưởng thuần Á Đông này là nhẫn nhận, cam tâm, bằng lòng trước thực tại và chờ phép lạ
Hiện tại, trên chùa Hương, vẫn có 1 số người, ngày nào cũng lên lễ bái, cầu cho quốc gia hưng thịnh và người dân được no ấm. Đây là 1 hình ảnh đẹp, những người này họ 0 vì tư lợi mà lại đi thần cúng và mong muốn tha nhân có được cuộc sống tốt lành. Tuy hình ảnh rất hay và đẹp nhưng theo Trà thì nó hơi rãnh. It is good for nothing. Với lại bé Trà không mấy tin vào thần quyền, nên lạy lục, lễ bái hơi bị xa xí đối với Trà. Cái này thì tuỳ wan niệm. Trà 0 đả phá cũng 0 hoan nghênh, just let it be!
Còn ở phương Tây, thì Trà 0 bít nhìu, nhưng theo wan sát thì ở Úc, người dân rất rãnh, cứ cách ngày mà ra thành phố đến trước toà quốc hội, và thấy kền trống rền vang, đám đông chen chút là bít ngay họ đang biểu tình: Và họ biểu tình những cái mà Trà cũng khá là khâm phục (chỉ ngưỡng mộ tính tri thức và tham gia chính trị chứ chưa chắc là tư tưởng họ đang đấu tranh), như họ biểu tình chống phá thai, biểu tình đòi quyền lợi công bằng cho du học sinh, không phân biệt đối xử với đồng tính, nên cho du học sinh tham gia kiếm việc và đấu tranh cho mức lương trung bình của họ, chống phá giá ở thị trường lao động chân tay, cải thiện chế độ sống cho người già, tăng welfare cho single parent.... Rõ ràng là họ là dân bản xứ và chính trị hay quyết sách của người ta, mà họ lại nghĩ giùm cho những bất công của người TG3 hay người nghèo, du học sinh, bà bầu, cụ già, vì những người khiếp nhược và bất lợi điểm về tiếng nói, quyền chính trị mà lên tiếng thì bé Trà phải nói là rất khâm phục cái hành động này.
Còn nếu chính sách mà trực tiếp ảnh hưởng tới quyền lợi của họ, thì họ sẽ lật ngửa cả nước Úc này lên. Trà đã từng chứng kiến trong vụ án sau:
John Howard thấy kinh tế Úc đang thụt lùi, nên ổng mở chính sách giúp đỡ tư bản, chủ cả những quyền lợi để tăng trưởng kinh tế, và chinh sách của ông là cho phép chủ có quyền sa thải nhân công bất cứ lúc nào và không cần bồi thường lao động và xoá bỏ công đoàn. Rõ ràng chính sách này sẽ trị được tính làm biếng, làm việc cưỡi ngựa xem hoa của người Úc, nhưng .... Tụi Úc laid back wen rùi, nó cần yên ổn, hạnh phúc hơn là phát triển kinh tế (ý kiến này là của Trà, chỉ 1 phần rất nhỏ thôi, trong còn nhìu thuyết hay hơn nữa!). Và thế là biểu tình toàn thành phố lun! Dù Cho chính phủ có chi trả bao nhiu tiền, tuyên truyền, thuyết phục họ là chính sách này sẽ có lợi cho Úc và cho người dân, sẽ giúp kinh tế phát triển... Thế là công nhân toàn hãng xưởng tự động off trong 3 ngày, xuống đường biểu tình dọc theo cả con đường huyết mạch của Melbourne. Tự dưng bé Trà có 3 ngày holidays khỏi phải đi học, vì thày giáo, hiệu trưởng, hiệu phó, bà thủ quĩ gì cũng kéo đi tham gia biểu tình, từ nhà báo, nhà văn, nhà thơ, kĩ sư, bác sĩ cũng nghĩ lun, mà nghĩ 0 báo trước, nên bé vẫn đến trường nhưng 0 có giáo viên lên lớp. Nào là kích thích kinh tế phát triển, nhân công nghỉ trong 3 ngày, thiệt hại kinh tế lên đến 1 con số 0 nhỏ, và đe doạ nếu 0 sửa đổi chính sách thì sẽ nghĩ lun, cho nước Úc tiêu lun. Cuối cùng thì chính phủ là của dân, do dân nên phải vì dân, rút lại chính sách này, và đảng lao động (đảng vì công nhân) thừa thế lên ngôi, bầu ra ông Kevin bù nhìn lên dọn chiến trường. Phải Úc mà như CHina, thì nó kéo xe tăng ra, ủi vài trăm người như hồi ở Thiên An môn thì không biết sẽ như thế nào nhỉ? Chắc dân nó cày nát cái quốc hội quá.
Rồi câu chuyện vừa qua thì cho ta thấy được 2 bản thể chính trị khác nhau và phân tích thì thiên ngôn vạn ngữ, Trà chỉ tóm 2 ý chính thôi là:
-Tư tưởng và hành động hay lí thuyết và thực tế phải đan xen và bổ trợ nhau, nên đừng chỉ lấy thực tế để luận ngược lại về lí thuyết, hay chỉ đem lý thuyết mà áp đặt thực tế (sẽ bàn thêm). Và sự tham gia chính trị (political participation) là tự nhiên, không phải do tư tưởng hay học thuyết nào áp đặt. Lại Aristotle: 'Human beings by nature are political animals' (Sao Trà cứ lảm nhảm câu này miết!)
-Cách sử dụng power ở nước Á Châu và Tây Phương hoàn toàn khác nhau. 1 bên là power over you và 1 bên là power for you (lại bàn thêm nếu Trà đủ siêng)