Nhân cách con người qua lăng kính tử vi
thanhlong4251
03/07/2012
Tử Phủ Vũ Tướng, on 03/07/2012 - 14:01, said:
Nếu được ở cương vị các vị lãnh đạo đất nước, TPVTLS sẽ có giải pháp và chương trình hành động ntn để tháo gỡ những bất cập của nền kinh tế-chính trị?
Ai có tâm,trí và lực thì cứ triển khai ra chương trình hành động cụ thể nth để mọi người trên DD,và người dân xem trí tuệ ,bản lĩnh thế nào để mọi người ủng hộ.
Sửa bởi kytam: 03/07/2012 - 23:04
hlong
03/07/2012
AnKhoa, on 03/07/2012 - 22:44, said:
Không phải mâu thuẫn mà là yếu đuối.
Yếu đuối sinh ra từ sự lệ thuộc.
Lệ thuộc một phần sinh ra từ sự đùm bọc quá lâu hay quá nhiều của cha mẹ.
Yếu đuối sinh ra từ sự lệ thuộc.
Lệ thuộc một phần sinh ra từ sự đùm bọc quá lâu hay quá nhiều của cha mẹ.
Nới rộng ra, ngàn năm trước đến nay , biết bao học thuyết ra đời , những sản phẩm tinh thần ấy có giá trị lẫn tai hại vẫn song song tồn tại.
Những học thuyết ấy, những triết lý ấy, bao gồm cả tôn giáo lẫn chính trị....nhiều khi để lại di hại cho nhân loại đến tận bây giờ ,mặc dù con người nhận biết điều đó, nhưng vẫn ôm giữ, hoac vẫn tôn thờ nó.
Đó không phải con người mâu thuẩn hay sao ?
Tôi nghĩ , thực ra đa phần vì quyền lợi ích kỷ của một nhóm thiểu số mà thôi.,và do đầu óc bảo thủ cứng nhắc , hủ lậu, hoài cổ .
Dẫn chứng thực tế :
- Bên thiên chúa giáo nam hay nữ muốn gả vợ cưới chồng đều yêu cầu đối tượng phải theo Đạo của họ,Nhất định họ không bỏ đạo.Một chuyện nhỏ như vậy cũng đã gây cho bao nhiêu nam thanh nữ tú yêu nhau nhưng không đến với nhau được, nửa đường gãy cánh .
-Bên Đạo Hồi thì khủng khiếp hơn, phụ nữ coi như số không , đàn ông quá nhiều đặc quyền cực kỷ ....ích kỷ .
-Về chính trị thì có chế dộ quân chủ , chế độ độc tài .
Rõ ràng tất cả đều mang hơi hướng ích kỷ cá nhân , hoặc nhóm thiểu số, phe phái chỉ thấy lợi trước mắt .
Những vấn đề trên một phần lớn cũng do nhân cách con người tạo nên vậy .
Sửa bởi huylong.: 03/07/2012 - 23:57
TPVTLS
03/07/2012
Gloria, on 03/07/2012 - 19:05, said:
Khủng bố
Muhammad, John Allen
Một chiến sĩ đấu tranh cho Hòa Bình và Công Lý, cả cuộc đời dành cho sự nghiệp và cuộc sống của những người dân đạo Hồi thân yêu. Người đã được hàng trăm triệu Dân Đạo Hồi sùng kính, kính nể.
Người đã sẵn sàng hi sinh cả cuộc đời của mình để phụng sự thánh Ala, vào niềm tin để có cuộc sống tốt đẹp hơn cho Quốc Gia của anh.
Số lượng những người ủng hộ anh còn gấp vạn lần so với Trần Huỳnh Duy Thức, Lê Công Định... Theo thống kê, 25% dân số đạo hồi ủng hộ cuộc thánh chiến của anh Muhammad này, và dân số đạo hồi chiếm 2.1 tỷ người trên thế giới. Anh là một người yêu nước, có niềm tin đến mức quyết liệt, sẵn sàng hi sinh, không vì một mục đích vị kỷ nào cả. Quyết tử cho Thánh Alah quyết sinh, trường tồn, đó là triết lý sống cao đẹp của anh.
Vậy, anh được ủng hộ và là người hùng của 500 triệu người trên toàn thế giới khi đã hi sinh bản thân mình cho tổ quốc, cho thánh Ala của anh.
Chúng ta nhìn vào cung Thân của anh, Vũ Tham miếu vượng hóa quyền gặp thiên không, Tam Hóa Liên Châu, thể hiện một nhân cách vĩ đại. Triệt ngăn không cho Linh Xương Đà Vũ thành hình.
Vậy, chúng ta hiểu sao về nhân cách?
Chưa biết số liệu của Gloria đưa ra từ đâu (2,1 tỷ người theo đạo Hồi và tỉ lệ 25% ủng hộ). Riêng ở đây chỉ thấy 1,5 tỷ người.
Nếu những người bị anh này ám sát là kẻ gây hại cho đất nước hoặc nhân dân mà anh đấu tranh quyền lợi cho họ, thì anh xứng đáng được gọi là nhân cách lớn. Còn nếu chỉ vì lệnh ở trên là vậy và anh ta thi hành thì anh ta đơn giản là kẻ giết người. Nhưng ám sát thế này thì thường là khủng bố và trả thù mà thôi, do đó tôi đánh giá chỉ là người tầm thường, còn dân Hồi giáo ủng hộ chẳng qua chỉ là văn hóa (thù ghét phương Tây).
Nói về người ủng hộ thì tỉ lệ 25% chưa chắc đúng và cũng ko nói lên được điều gì; điều này có thể so sánh với các siêu sao bóng đá vậy (số lượng dân chúng trên thế giới ủng hộ còn đông hơn nhiều). Nên số liệu này ko kết luận được gì.
Nếu bây giờ nói đến Thánh Gandhi, cả thế giới đều thừa nhận nhân cách của ông ấy. Bằng chứng là cả thế giới đã phong thánh cho ông, bất kể tôn giáo, quốc gia, ý thức hệ. Vì vậy hãy soi vào Thánh Gandhi mà tìm hiểu về ý nghĩa "nhân cách vĩ đại".
TPVTLS
03/07/2012
AnKhoa, on 03/07/2012 - 22:44, said:
Không phải mâu thuẫn mà là yếu đuối.
Yếu đuối sinh ra từ sự lệ thuộc.
Lệ thuộc một phần sinh ra từ sự đùm bọc quá lâu hay quá nhiều của cha mẹ.
Yếu đuối sinh ra từ sự lệ thuộc.
Lệ thuộc một phần sinh ra từ sự đùm bọc quá lâu hay quá nhiều của cha mẹ.
Con người ai cũng mang tính ích kỷ sẵn có. Do đó chẳng ai chịu tự giác nhường miếng ăn sơn hào hải vị của mình cho người khác.
Vì vậy trong một xã hội cần phải có cơ chế kiềm chế ko cho con người ta phát huy tính xấu. Ở chế độ đa đảng có sự sàng lọc đó, vì ai phù hợp nguyện vọng của nhân dân mới được làm. Mà nhân dân là chúng ta chứ ai? Ý muốn của nhân dân mới là quyết định chứ ko phải chỉ của vài người chóp bu. Trong một gia đình, đôi khi để quyết định vấn đề gì cũng cần lấy biểu quyết huống gì đây là một quốc gia.
Ở các nước phương Tây, nếu chính khách nào sai phạm thì sẽ ảnh hưởng danh tiếng của đảng của anh ta, từ đó nhân dân sẽ ko bầu cho đảng đó, nên khi sai phạm các chính khách đó ngay lập tức từ chức để nhận được sự tôn trọng của mọi người, đồng thời không làm phương hại đến uy tín của tổ chức mình. Ở VN thì càng sai phạm càng đi lên...
Gloria
04/07/2012
TPVTLS, on 03/07/2012 - 23:53, said:
Nếu những người bị anh này ám sát là kẻ gây hại cho đất nước hoặc nhân dân mà anh đấu tranh quyền lợi cho họ, thì anh xứng đáng được gọi là nhân cách lớn. Còn nếu chỉ vì lệnh ở trên là vậy và anh ta thi hành thì anh ta đơn giản là kẻ giết người. Nhưng ám sát thế này thì thường là khủng bố và trả thù mà thôi, do đó tôi đánh giá chỉ là người tầm thường, còn dân Hồi giáo ủng hộ chẳng qua chỉ là văn hóa (thù ghét phương Tây).
Nói về người ủng hộ thì tỉ lệ 25% chưa chắc đúng và cũng ko nói lên được điều gì; điều này có thể so sánh với các siêu sao bóng đá vậy (số lượng dân chúng trên thế giới ủng hộ còn đông hơn nhiều). Nên số liệu này ko kết luận được gì.
Nếu bây giờ nói đến Thánh Gandhi, cả thế giới đều thừa nhận nhân cách của ông ấy. Bằng chứng là cả thế giới đã phong thánh cho ông, bất kể tôn giáo, quốc gia, ý thức hệ. Vì vậy hãy soi vào Thánh Gandhi mà tìm hiểu về ý nghĩa "nhân cách vĩ đại".
Nói về người ủng hộ thì tỉ lệ 25% chưa chắc đúng và cũng ko nói lên được điều gì; điều này có thể so sánh với các siêu sao bóng đá vậy (số lượng dân chúng trên thế giới ủng hộ còn đông hơn nhiều). Nên số liệu này ko kết luận được gì.
Nếu bây giờ nói đến Thánh Gandhi, cả thế giới đều thừa nhận nhân cách của ông ấy. Bằng chứng là cả thế giới đã phong thánh cho ông, bất kể tôn giáo, quốc gia, ý thức hệ. Vì vậy hãy soi vào Thánh Gandhi mà tìm hiểu về ý nghĩa "nhân cách vĩ đại".
Với kẻ ghét ông ta, họ gọi ông ta là kẻ khủng bố, với 4-500 triệu người hồi giáo, anh ta là vĩ nhân, là một nhân cách lớn. Tam Hóa Liên Châu cùng chính tinh miếu vượng tại cung thân, theo đúng cách xem ở đây chứng tỏ nhân cách vĩ đại của anh ta. Tất nhiên, không ai khẳng định rằng đó là vĩ đại nhất. Anh ấy mới giết có mười mấy người hoa kỳ. Rất có thể anh ta và thánh Gandi cùng một đẳng cấp vĩ đại.
Trích dẫn
Ngày 13 tháng 1 năm 1948, Mohandas K. Gandhi bắt đầu tuyệt thực nhằm chống đối lại việc làm của những kẻ Hồi giáo cuồng tín tạo nên một “hình ảnh Gandhi phản bội” trong mắt của vô số tín đồ Hindu quá khích. Người dân Ấn vô cùng xót xa trước hình ảnh một Gandhi ở tuổi 78 tuyệt thực và lên tiếng, và phản đối..
Cùng một đất nước, có hai tôn giáo là Hồi Giáo và Ấn Độ giáo. Bởi vì Gandi gây những tác hại lớn lao cho cộng đồng những người dân Đạo Hồi thân yêu, Gandi đã trở thành kẻ tử thù của một tôn giáo có tới 1.6-2 tỷ người trên toàn thế giới. Chính vì vậy từ quan điểm của những người hồi giáo, giết chết Gandi chính là mục đích làm cho cuộc sống của những người hồi giáo trở nên tốt đẹp hơn, vì thánh Allah đầy nhân từ, vì lý tưởng của đạo hồi cao đẹp.
Nhiều nhà sử học và chú giải đã phê bình Gandhi vì cái nhìn của ông về và , bao gồm những lời trần thuật là có thể đạt được tình thương của Thượng đế nếu họ sẵn lòng đi đến cái chết như những cảm tử chết vì nghĩa. .
Giết chết Gandi cũng là một điều không dễ dàng, và người làm điều đó cũng phải chiụ một giá rất đắt. Không một ai tự dưng vì một mục đích cá nhân mà làm một việc biết chắc sẽ bị tử hình.
Vì vậy, , người giết Gandi cũng có thể coi là một nhân cách vĩ đại, người đã sẵn sàng hi sinh bản thân của mình để đất nước và thánh Allah được tôn trọng hơn, và có thể coi là đấu tranh cho quyền lợi của người do thái. Nhân cách vĩ đại của Godse sẽ sống mãi trong lòng những người Hồi giáo, vì đức Allah toàn năng và nhân từ. Tôi cũng tin chắc chắn rằng, Godse cũng có một cung Thân cực đẹp, giống như lá số trên.
Ở TayBanNha, cũng có một nhóm đang đấu tranh cho tự do dân chủ, gọi là phong trào ETA, một phong trào giải phóng dân tộc dân chủ, dành độc lập dân tộc tự do cho xứ Basque. Họ cũng bị châu âu liệt vào danh sách khủng bố, họ giết hơn 800 người, nhưng tất cả có nghĩa chi đâu, tất cả vì một vùng đất Basque hoàn toàn độc lập khỏi Tây Ban Nha, không còn bị xâm lược. Họ là những người yêu nước đầy vĩ đại, chiến đấu cho giải phóng dân tộc, dân chủ, tự do cho nhân dân Basque thân yêu của họ. Tôi tin rằng, họ cũng là những nhân cách lớn.
Ở việt Nam chúng ta cũng có anh hùng Lê Văn Tám, sẵn sàng tẩm xăng vào người để đốt cháy kho xăng của địch, giết chết hàng chục kẻ thù. Đó cũng là một nhân cách lớn, dù bị khoác lên người tội danh khủng bố. Tôi tin rằng anh cũng là một nhân cách vĩ đại, dám hi sinh cả tính mạng của mình cho độc lập thống nhất của tổ quốc.
Tất cả những cái này chứng minh điều gì về cung Thân và Nhân Cách?
Người hiểu thì hiểu rồi, người không hiểu thì nói thế chứ nói nữa cũng không hiểu.
Sửa bởi Gloria: 04/07/2012 - 00:39
VuiVui
04/07/2012
Gloria, on 03/07/2012 - 19:05, said:
Khủng bố
Muhammad, John Allen
Một chiến sĩ đấu tranh cho Hòa Bình và Công Lý, cả cuộc đời dành cho sự nghiệp và cuộc sống của những người dân đạo Hồi thân yêu. Người đã được hàng trăm triệu Dân Đạo Hồi sùng kính, kính nể.
Người đã sẵn sàng hi sinh cả cuộc đời của mình để phụng sự thánh Ala, vào niềm tin để có cuộc sống tốt đẹp hơn cho Quốc Gia của anh.
Số lượng những người ủng hộ anh còn gấp vạn lần so với Trần Huỳnh Duy Thức, Lê Công Định... Theo thống kê, 25% dân số đạo hồi ủng hộ cuộc thánh chiến của anh Muhammad này, và dân số đạo hồi chiếm 2.1 tỷ người trên thế giới. Anh là một người yêu nước, có niềm tin đến mức quyết liệt, sẵn sàng hi sinh, không vì một mục đích vị kỷ nào cả. Quyết tử cho Thánh Alah quyết sinh, trường tồn, đó là triết lý sống cao đẹp của anh.
Vậy, anh được ủng hộ và là người hùng của 500 triệu người trên toàn thế giới khi đã hi sinh bản thân mình cho tổ quốc, cho thánh Ala của anh.
Chúng ta nhìn vào cung Thân của anh, Vũ Tham miếu vượng hóa quyền gặp thiên không, Tam Hóa Liên Châu, thể hiện một nhân cách vĩ đại. Triệt ngăn không cho Linh Xương Đà Vũ thành hình.
Vậy, chúng ta hiểu sao về nhân cách?
kHÔNG PHẢI LÀ MỘT NHÂN CÁCH TỐT, KHÔNG THIỆN LƯƠNG.
Thân ái.
Gloria
04/07/2012
Kỹ thuật nói về Nhân Cách này hoàn toàn chính xác, tuy nhiên, vấn đề quan trọng lại nằm ở chỗ hiểu thế nào là nhân cách. Qua ví dụ trên, chứng tỏ rằng trong rất nhiều trường hợp 2 nhân cách lớn, tốt đẹp... lại có thể sẵn sàng hi sinh bản thân, để chiến đấu cho tổ quốc nhân dân một cách cao đẹp, và đánh nhau chí tử chết một bỏ một.
Cùng một người như ông Gandi, nếu được sinh ở một nơi khác, sinh ra trong một tôn giáo khác... sẽ có thể trở thành kẻ khủng bố (hoặc anh hùng cảm tử, giết người hàng loạt, giết 12 người và bị tử hình như ở trên). Và đã là tôn giáo, chính trị (cũng là một loại tôn giáo) thì không còn khái niệm đúng sai. Chúng ta chưa cần bàn về thái độ cực đoan của ông Gandi với việc khinh miệt tẩy chay những người da đen.
Tôi lấy ví dụ về Hồi giáo cực đoan để khẳng định rằng, "Nhân Cách là một đại lượng bất biến, mang bản chất nội tại của lá số, con người, được xác định từ tiền kiếp, không phụ thuộc vào ý thức hệ, hệ tư tưởng chính trị, văn hóa, tôn giáo."
Tùy vào giáo dục, nền văn hóa, kiến thức thì đại lượng bất biến đó sẽ tương tác với môi trường bên ngoài và thể hiện ở một dạng khác nhau tạo ra các kết quả khác nhau.
________________________________________________________________________
Tổng kết lại, kỹ thuật về Nhân Cách có thể coi là một phép đo, và hoàn toàn chính xác ở mức độ địa phương, local, và sẽ sinh ra các sai số ở mức độ toàn cục, global. Nói theo kiểu của toán học, đó là một hàm tử không thể toàn cục hóa, và khi ta glue các chart lại với nhau thì cần đặc biệt cẩn thận các gluing isomorphism.
biết thế, mình cứ tống cái hình này lên rồi mặc xác thiên hạ đoán già đoán non, cãi nhau cho sướng.. Nói mất xừ nó 2 tiếng.
Sửa bởi Gloria: 04/07/2012 - 01:21
Cùng một người như ông Gandi, nếu được sinh ở một nơi khác, sinh ra trong một tôn giáo khác... sẽ có thể trở thành kẻ khủng bố (hoặc anh hùng cảm tử, giết người hàng loạt, giết 12 người và bị tử hình như ở trên). Và đã là tôn giáo, chính trị (cũng là một loại tôn giáo) thì không còn khái niệm đúng sai. Chúng ta chưa cần bàn về thái độ cực đoan của ông Gandi với việc khinh miệt tẩy chay những người da đen.
Tôi lấy ví dụ về Hồi giáo cực đoan để khẳng định rằng, "Nhân Cách là một đại lượng bất biến, mang bản chất nội tại của lá số, con người, được xác định từ tiền kiếp, không phụ thuộc vào ý thức hệ, hệ tư tưởng chính trị, văn hóa, tôn giáo."
Tùy vào giáo dục, nền văn hóa, kiến thức thì đại lượng bất biến đó sẽ tương tác với môi trường bên ngoài và thể hiện ở một dạng khác nhau tạo ra các kết quả khác nhau.
________________________________________________________________________
Tổng kết lại, kỹ thuật về Nhân Cách có thể coi là một phép đo, và hoàn toàn chính xác ở mức độ địa phương, local, và sẽ sinh ra các sai số ở mức độ toàn cục, global. Nói theo kiểu của toán học, đó là một hàm tử không thể toàn cục hóa, và khi ta glue các chart lại với nhau thì cần đặc biệt cẩn thận các gluing isomorphism.
biết thế, mình cứ tống cái hình này lên rồi mặc xác thiên hạ đoán già đoán non, cãi nhau cho sướng.. Nói mất xừ nó 2 tiếng.
Sửa bởi Gloria: 04/07/2012 - 01:21
mayman
04/07/2012
Các bác cho em hỏi nhân cách người này ra sao trong LS này ạ ?
Thân mến !
Thân mến !
TPVTLS
04/07/2012
@Gloria: những kẻ giết người đều có lý do. Nếu phân tích như anh thì tất cả những kẻ giết người vì lý do chính trị đều có nhân cách lớn?
Gandhi được thế giới phong thánh vì những gì ông đấu tranh cho độc lập, cho dân chủ của nhân dân Ấn Độ, đặc biệt là đấu tranh ôn hòa bất bạo động nhưng vẫn đem lại kết quả to lớn. Xin đừng nhầm lẫn với những kẻ giết người vì một lý do nào đó, cho dùng là đúng với 1 bộ phận dân chúng (do văn hóa) rồi tung hô rằng đó là nhân cách lớn. Tất cả những ai thực hiện nhiệm vụ (giết người vì mục đích chính trị) đều có thể được nhìn nhận một cách tôn trọng nếu đứng ở nhiều góc độ khác nhau, nhưng nếu dùng hành động đó để đánh giá về nhân cách thì quá phiến diện. Chưa kể đến cho dù giả sử có 500tr người ủng hộ kẻ khủng bố kia thì cả thế giới còn lại đều ghét anh ta.
TPVTLS
04/07/2012
Gloria, on 04/07/2012 - 00:37, said:
Ở việt Nam chúng ta cũng có anh hùng Lê Văn Tám, sẵn sàng tẩm xăng vào người để đốt cháy kho xăng của địch, giết chết hàng chục kẻ thù. Đó cũng là một nhân cách lớn, dù bị khoác lên người tội danh khủng bố. Tôi tin rằng anh cũng là một nhân cách vĩ đại, dám hi sinh cả tính mạng của mình cho độc lập thống nhất của tổ quốc.
Tất cả những cái này chứng minh điều gì về cung Thân và Nhân Cách?
Người hiểu thì hiểu rồi, người không hiểu thì nói thế chứ nói nữa cũng không hiểu.
Đọc cái đoạn này mà ngao ngán.
- Người ta đã chứng minh Lê Văn Tám là tác phẩm hư cấu từ lâu rồi mà cậu Gloria này còn đem ra dẫn chứng. Ko biết nếu đốt Gloria rồi thì cậu còn đủ tỉnh táo để chạy một quãng đường dài đến mấy thùng xăng mà đốt ko nhỉ? Chưa kể đám lính nó vừa thấy nó cho 1 viên đạn vào đầu rồi. Rồi nhân thân LVT ở đâu mà ko ai đề cập... Người ta chứng minh lâu lắm rồi.
- Người ta ko hiểu mà nói cho người ta hiểu mới là giỏi, chứ cứ nhai đi nhai lại câu đó thì đâu chứng tỏ được mình giỏi.
TPVTLS
04/07/2012
Hơn 9.000 giáo sư sao không có bằng sáng chế?
- Từ năm 2006 – 2010, Việt Nam chỉ có 5 bằng sáng chế được đăng ký tại Mỹ, trung bình mỗi năm có 1 bằng sáng chế. Trong khi đó, năm 2011, chúng ta không có bằng sáng chế nào được đăng ký.
Không bằng sáng chế là chuyện… bình thường?!
Việt Nam không có bất cứ bằng sáng chế nào được đăng ký tại Mỹ trong năm 2011. Ảnh minh họa.
Một chỉ số quan trọng và khách quan để đánh giá thành tựu khoa học của một nước là số bằng sáng chế. Số bằng sáng chế không chỉ phản ánh hiệu quả thực tiễn của các kết quả nghiên cứu lý thuyết, mà còn cho biết tiềm lực về nghiên cứu ứng dụng. Thực tế cho thấy những nước có nhiều bằng sáng chế thì thường xuất khẩu những sản phẩm công nghệ cao và thu được nhiều lợi nhuận.
Bằng sáng chế là hình thức sở hữu trí tuệ. Nó bao gồm một tập hợp các quyền độc quyền được cấp bởi một nhà nước có chủ quyền cho một nhà phát minh, hoặc nhận chuyển nhượng của họ trong một khoảng thời gian giới hạn để đổi lấy việc công bố công khai một kết quả sáng chế. Trong bài viết này, người viết chỉ đề cập bằng sáng chế Mỹ (US patent) bởi uy tín của nó.
Để bảo đảm tính “khách quan”, người viết không thống kê số bằng sáng chế Mỹ của chính nước Mỹ. Bài viết chỉ đề cập số bằng sáng chế Mỹ trong năm 2011, và được trích lục từ Văn phòng thương hiệu và bằng sáng chế Mỹ (USPTO). Dữ liệu về dân số và thu nhập được lấy từ BBC.
Theo thống kê, Nhật Bản là nước đứng đầu với 46139 bằng sáng chế, kế đến là Hàn Quốc với 12262 bằng sáng chế. Điều đáng lưu ý là Trung Quốc được xếp thứ 8 với 3174 bằng sáng chế; trong năm 2010, Trung Quốc cũng được xếp thứ 8 với 2657 bằng sáng chế.
Bảng 1: Nhóm 10 nước dẫn đầu (trừ Mỹ):
Hạng Nước Dân số (triệu) Số bằng sáng chế 2011 1 Nhật Bản
126.9 46139 2 Hàn Quốc
48.9 12262 3 Đức 82.1 11920 4 Đài Loan
23 8781 5 Canada 34.3 5012 6 Pháp 62.6 4531 7 Vương Quốc Anh 62.4 4307 8 Trung Quốc 1,350 3174 9 Israel 7.3 1981 10 Úc 21.5 1919
(Trung Quốc: không tính Hồng Kông và Ma Cao)
Trong khu vực Đông Nam Á, đất nước nhỏ bé Singapore với 4.8 triệu dân có 647 bằng sáng chế (một đất nước xa xôi ở Bắc Âu với dân số tương đương, Phần Lan với 5.3 triệu dân cũng có 951 bằng sáng chế). Đứng thứ hai là Malaysia với 161 bằng sáng chế. Trong khi đó, Việt Nam không có bằng sáng chế nào đăng kí ở Mỹ trong năm 2011.
Bảng 2: Nhóm vài nước Đông Nam Á:
Hạng Nước Dân số (triệu) Số bằng sáng chế 2011 1 Singapore 4.8 647 2 Malaysia 27.9 161 3 Thái Lan 68.1 53 4 Philippines 93.6 27 5 Indonesia 232 7 6 Brunei 0.407 1 7 Việt Nam 89 0
Trong bối cảnh Việt Nam phải hội nhập với thế giới bên ngoài về mọi mặt, đặc biệt là về khoa học và công nghệ, kết quả thống kê trên thật sự đáng ngại cho khoa học Việt Nam. Chia sẽ vấn đề này, PGS. Phạm Đức Chính (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) cho biết: “Nghiên cứu cơ bản của Việt Nam chúng ta so sánh trong khu vực, trên cơ sở thống kê công bố quốc tế ISI, thua kém khá xa so với Singapore, Malaysia và Thái Lan. Về mặt công nghệ, ứng dụng thì tình hình còn tệ hơn, như theo một chỉ số quan trọng mà thống kê này cho thấy. Nếu như cứ cho rằng tiềm năng thực của chúng ta không tệ tới mức như vậy, thì năng lực hội nhập của chúng ta lại còn yếu hơn nữa. Mà yếu tố sống còn và đi lên của Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh mọi mặt hiện nay, là chúng ta phải hội nhập được với thế giới.
Tuy nhiên, một thực tế là vấn đề tác quyền ở Việt Nam chưa được xem trọng một cách đúng mức. GS. Nguyễn Đăng Hưng (nguyên Trưởng khoa Cơ học phá hủy, Đại học Liège, Bỉ) chia sẻ: "Tôi không ngạc nhiên về những con số thống kê mà các tác giả đã có công tra cứu tham khảo. Bằng sáng chế là thước đo đẳng cấp công nghệ kỹ thuật của một nước. Việt Nam kém cỏi về công bố quốc tế về khoa học. Nhưng tụt hậu về khâu công nghệ kỹ thuật, không có bằng sáng chế đăng ký thì quả là trầm trọng hơn”.
Cứ đà này thì VN mãi tụt hậu so với thế giới. Đến lúc người ta mỗi người có 1 cái máy bay cá nhân thì người VN vui mừng vì vừa sắm được cái ô tô, và tự hào đất nước phát triển hơn so với thời đi xe máy
- Từ năm 2006 – 2010, Việt Nam chỉ có 5 bằng sáng chế được đăng ký tại Mỹ, trung bình mỗi năm có 1 bằng sáng chế. Trong khi đó, năm 2011, chúng ta không có bằng sáng chế nào được đăng ký.
Không bằng sáng chế là chuyện… bình thường?!
Việt Nam không có bất cứ bằng sáng chế nào được đăng ký tại Mỹ trong năm 2011. Ảnh minh họa.
Một chỉ số quan trọng và khách quan để đánh giá thành tựu khoa học của một nước là số bằng sáng chế. Số bằng sáng chế không chỉ phản ánh hiệu quả thực tiễn của các kết quả nghiên cứu lý thuyết, mà còn cho biết tiềm lực về nghiên cứu ứng dụng. Thực tế cho thấy những nước có nhiều bằng sáng chế thì thường xuất khẩu những sản phẩm công nghệ cao và thu được nhiều lợi nhuận.
Bằng sáng chế là hình thức sở hữu trí tuệ. Nó bao gồm một tập hợp các quyền độc quyền được cấp bởi một nhà nước có chủ quyền cho một nhà phát minh, hoặc nhận chuyển nhượng của họ trong một khoảng thời gian giới hạn để đổi lấy việc công bố công khai một kết quả sáng chế. Trong bài viết này, người viết chỉ đề cập bằng sáng chế Mỹ (US patent) bởi uy tín của nó.
Để bảo đảm tính “khách quan”, người viết không thống kê số bằng sáng chế Mỹ của chính nước Mỹ. Bài viết chỉ đề cập số bằng sáng chế Mỹ trong năm 2011, và được trích lục từ Văn phòng thương hiệu và bằng sáng chế Mỹ (USPTO). Dữ liệu về dân số và thu nhập được lấy từ BBC.
Theo thống kê, Nhật Bản là nước đứng đầu với 46139 bằng sáng chế, kế đến là Hàn Quốc với 12262 bằng sáng chế. Điều đáng lưu ý là Trung Quốc được xếp thứ 8 với 3174 bằng sáng chế; trong năm 2010, Trung Quốc cũng được xếp thứ 8 với 2657 bằng sáng chế.
Bảng 1: Nhóm 10 nước dẫn đầu (trừ Mỹ):
Hạng Nước Dân số (triệu) Số bằng sáng chế 2011 1 Nhật Bản
126.9 46139 2 Hàn Quốc
48.9 12262 3 Đức 82.1 11920 4 Đài Loan
23 8781 5 Canada 34.3 5012 6 Pháp 62.6 4531 7 Vương Quốc Anh 62.4 4307 8 Trung Quốc 1,350 3174 9 Israel 7.3 1981 10 Úc 21.5 1919
(Trung Quốc: không tính Hồng Kông và Ma Cao)
Trong khu vực Đông Nam Á, đất nước nhỏ bé Singapore với 4.8 triệu dân có 647 bằng sáng chế (một đất nước xa xôi ở Bắc Âu với dân số tương đương, Phần Lan với 5.3 triệu dân cũng có 951 bằng sáng chế). Đứng thứ hai là Malaysia với 161 bằng sáng chế. Trong khi đó, Việt Nam không có bằng sáng chế nào đăng kí ở Mỹ trong năm 2011.
Bảng 2: Nhóm vài nước Đông Nam Á:
Hạng Nước Dân số (triệu) Số bằng sáng chế 2011 1 Singapore 4.8 647 2 Malaysia 27.9 161 3 Thái Lan 68.1 53 4 Philippines 93.6 27 5 Indonesia 232 7 6 Brunei 0.407 1 7 Việt Nam 89 0
Trong bối cảnh Việt Nam phải hội nhập với thế giới bên ngoài về mọi mặt, đặc biệt là về khoa học và công nghệ, kết quả thống kê trên thật sự đáng ngại cho khoa học Việt Nam. Chia sẽ vấn đề này, PGS. Phạm Đức Chính (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) cho biết: “Nghiên cứu cơ bản của Việt Nam chúng ta so sánh trong khu vực, trên cơ sở thống kê công bố quốc tế ISI, thua kém khá xa so với Singapore, Malaysia và Thái Lan. Về mặt công nghệ, ứng dụng thì tình hình còn tệ hơn, như theo một chỉ số quan trọng mà thống kê này cho thấy. Nếu như cứ cho rằng tiềm năng thực của chúng ta không tệ tới mức như vậy, thì năng lực hội nhập của chúng ta lại còn yếu hơn nữa. Mà yếu tố sống còn và đi lên của Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh mọi mặt hiện nay, là chúng ta phải hội nhập được với thế giới.
Tuy nhiên, một thực tế là vấn đề tác quyền ở Việt Nam chưa được xem trọng một cách đúng mức. GS. Nguyễn Đăng Hưng (nguyên Trưởng khoa Cơ học phá hủy, Đại học Liège, Bỉ) chia sẻ: "Tôi không ngạc nhiên về những con số thống kê mà các tác giả đã có công tra cứu tham khảo. Bằng sáng chế là thước đo đẳng cấp công nghệ kỹ thuật của một nước. Việt Nam kém cỏi về công bố quốc tế về khoa học. Nhưng tụt hậu về khâu công nghệ kỹ thuật, không có bằng sáng chế đăng ký thì quả là trầm trọng hơn”.
Cứ đà này thì VN mãi tụt hậu so với thế giới. Đến lúc người ta mỗi người có 1 cái máy bay cá nhân thì người VN vui mừng vì vừa sắm được cái ô tô, và tự hào đất nước phát triển hơn so với thời đi xe máy
Gloria
04/07/2012
Vì ai cũng biết Lê Văn Tám là hư cấu, không có thật, nên đó mới là ví dụ nên lấy ở người Việt Nam. Vì một số lý do hiển nhiên, chúng ta sẽ không bàn nhân cách của ông Tân Mão hay của một số người đối lập, vì đó là dữ liệu không khách quan.
Gandi được một số người trên thế giới phong thánh vì ông đấu tranh cho một số người nào đó. Và ngược lại ông ta cũng bị một số người coi như kẻ tội đồ, đặc biệt khi ông ta có thái độ chống lại thánh Ala vĩ đại và có thái độ ủng hộ Hitler, Đức quốc xã trong việc kỳ thị diệt chủng người do thái, người da đen.
Chúng ta cứ vào astrobank để lấy dữ liệu nghiên cứu, và sẽ nhận thấy ngay lập tức, rất nhiều người bị gán nhãn khủng bố lại có nhân cách theo lá số tử vi tốt hơn hẳn của những người được gán nhãn anh hùng vì các quan điểm chính trị,tôn giáo.... Đâu có ngẫu nhiên.
Cho nên, chúng ta khi nghiên cứu tử vi thì nhìn nhận các thông tin thông qua lá số tử vi phải khách quan và có khả năng phân tích. Nếu như cái gì cũng chỉ ào ào, hời hợt không đi vào nghiên cứu, phân tích sâu sắc, .... thì có học 50 năm cũng chỉ đến vậy.
Hi sinh bản thân, giết một vài người để hàng triệu triệu người có cuộc sống tốt đẹp hơn, đó phải là nhân cách lớn của bậc vĩ nhân mới có thể làm được. Ông Tân Mão, ông Gandi, người giết ông Gandi... theo tôi nên đặt cùng một league.
They fought for what he believed in what was right...
Theo một nghĩa nào đó, tôi không đánh giá nhân cách của Gandi cao hơn nhân cách của người giết chết Gandi, hơn tập đoàn khủng bố ETA. Thậm chí người phi công đã lái máy bay MIG đâm thẳng vào B52 của Mỹ Ngụy để tự sát tiêu diệt đối phương giữ hòa bình cho tổ quốc, bị Mỹ Ngụy coi là kẻ tội đồ, theo tôi chưa chắc nhân cách của ông Gandi đã so được.
Tuy nhiên, tôi tin rằng cung Phúc và hành vận của Gandi tốt hơn của các anh kia, nên những hành động của Gandi được nhiều người ủng hộ hơn, đồng thời Gandi chết trong đại vận có Hóa Khoa Tam Minh nên được nổi danh.
Đó là những gì chúng ta nên nhìn nhận từ TVĐS, chứ không phải là bám lấy lề (trái, phải) rồi nói lăng nhăng.
Sửa bởi Gloria: 04/07/2012 - 10:28
Gandi được một số người trên thế giới phong thánh vì ông đấu tranh cho một số người nào đó. Và ngược lại ông ta cũng bị một số người coi như kẻ tội đồ, đặc biệt khi ông ta có thái độ chống lại thánh Ala vĩ đại và có thái độ ủng hộ Hitler, Đức quốc xã trong việc kỳ thị diệt chủng người do thái, người da đen.
Chúng ta cứ vào astrobank để lấy dữ liệu nghiên cứu, và sẽ nhận thấy ngay lập tức, rất nhiều người bị gán nhãn khủng bố lại có nhân cách theo lá số tử vi tốt hơn hẳn của những người được gán nhãn anh hùng vì các quan điểm chính trị,tôn giáo.... Đâu có ngẫu nhiên.
Cho nên, chúng ta khi nghiên cứu tử vi thì nhìn nhận các thông tin thông qua lá số tử vi phải khách quan và có khả năng phân tích. Nếu như cái gì cũng chỉ ào ào, hời hợt không đi vào nghiên cứu, phân tích sâu sắc, .... thì có học 50 năm cũng chỉ đến vậy.
Hi sinh bản thân, giết một vài người để hàng triệu triệu người có cuộc sống tốt đẹp hơn, đó phải là nhân cách lớn của bậc vĩ nhân mới có thể làm được. Ông Tân Mão, ông Gandi, người giết ông Gandi... theo tôi nên đặt cùng một league.
They fought for what he believed in what was right...
Theo một nghĩa nào đó, tôi không đánh giá nhân cách của Gandi cao hơn nhân cách của người giết chết Gandi, hơn tập đoàn khủng bố ETA. Thậm chí người phi công đã lái máy bay MIG đâm thẳng vào B52 của Mỹ Ngụy để tự sát tiêu diệt đối phương giữ hòa bình cho tổ quốc, bị Mỹ Ngụy coi là kẻ tội đồ, theo tôi chưa chắc nhân cách của ông Gandi đã so được.
Tuy nhiên, tôi tin rằng cung Phúc và hành vận của Gandi tốt hơn của các anh kia, nên những hành động của Gandi được nhiều người ủng hộ hơn, đồng thời Gandi chết trong đại vận có Hóa Khoa Tam Minh nên được nổi danh.
Đó là những gì chúng ta nên nhìn nhận từ TVĐS, chứ không phải là bám lấy lề (trái, phải) rồi nói lăng nhăng.
Sửa bởi Gloria: 04/07/2012 - 10:28
AnKhoa
04/07/2012
Chả biết nhân cách lớn là thế nào, nhưng dù sao cũng phải có chữ "nhân" trước đã, nghĩa là làm một con người.
Làm một con người thì không được phép vì lý tưởng của mình mà hy sinh người khác !
Làm một con người thì không được phép vì lý tưởng của mình mà hy sinh người khác !
TNK75
04/07/2012
Gloria, on 04/07/2012 - 10:13, said:
Vì ai cũng biết Lê Văn Tám là hư cấu, không có thật, nên đó mới là ví dụ nên lấy ở người Việt Nam. Vì một số lý do hiển nhiên, chúng ta sẽ không bàn nhân cách của ông Tân Mão hay của một số người đối lập, vì đó là dữ liệu không khách quan.
Gandi được một số người trên thế giới phong thánh vì ông đấu tranh cho một số người nào đó. Và ngược lại ông ta cũng bị một số người coi như kẻ tội đồ, đặc biệt khi ông ta có thái độ chống lại thánh Ala vĩ đại và có thái độ ủng hộ Hitler, Đức quốc xã trong việc kỳ thị diệt chủng người do thái, người da đen.
Chúng ta cứ vào astrobank để lấy dữ liệu nghiên cứu, và sẽ nhận thấy ngay lập tức, rất nhiều người bị gán nhãn khủng bố lại có nhân cách theo lá số tử vi tốt hơn hẳn của những người được gán nhãn anh hùng vì các quan điểm chính trị,tôn giáo.... Đâu có ngẫu nhiên.
Cho nên, chúng ta khi nghiên cứu tử vi thì nhìn nhận các thông tin thông qua lá số tử vi phải khách quan và có khả năng phân tích. Nếu như cái gì cũng chỉ ào ào, hời hợt không đi vào nghiên cứu, phân tích sâu sắc, .... thì có học 50 năm cũng chỉ đến vậy.
Hi sinh bản thân, giết một vài người để hàng triệu triệu người có cuộc sống tốt đẹp hơn, đó phải là nhân cách lớn của bậc vĩ nhân mới có thể làm được.
Theo một nghĩa nào đó, tôi không đánh giá nhân cách của Gandi cao hơn nhân cách của người giết chết Gandi, hơn tập đoàn khủng bố ETA. Thậm chí người phi công đã lái máy bay MIG đâm thẳng vào B52 của Mỹ Ngụy để tự sát tiêu diệt đối phương giữ hòa bình cho tổ quốc, nhưng chắc chắn sẽ bị Mỹ Ngụy coi là kẻ tội đồ.
Tuy nhiên, tôi tin rằng cung Phúc và hành vận của Gandi tốt hơn của các anh kia, nên những hành động của Gandi được nhiều người ủng hộ hơn, đồng thời Gandi chết trong đại vận có Hóa Khoa Tam Minh nên được nổi danh.
Đó là những gì chúng ta nên nhìn nhận từ TVĐS, chứ không phải là bám lấy lề (trái, phải) rồi nói lăng nhăng.
Gandi được một số người trên thế giới phong thánh vì ông đấu tranh cho một số người nào đó. Và ngược lại ông ta cũng bị một số người coi như kẻ tội đồ, đặc biệt khi ông ta có thái độ chống lại thánh Ala vĩ đại và có thái độ ủng hộ Hitler, Đức quốc xã trong việc kỳ thị diệt chủng người do thái, người da đen.
Chúng ta cứ vào astrobank để lấy dữ liệu nghiên cứu, và sẽ nhận thấy ngay lập tức, rất nhiều người bị gán nhãn khủng bố lại có nhân cách theo lá số tử vi tốt hơn hẳn của những người được gán nhãn anh hùng vì các quan điểm chính trị,tôn giáo.... Đâu có ngẫu nhiên.
Cho nên, chúng ta khi nghiên cứu tử vi thì nhìn nhận các thông tin thông qua lá số tử vi phải khách quan và có khả năng phân tích. Nếu như cái gì cũng chỉ ào ào, hời hợt không đi vào nghiên cứu, phân tích sâu sắc, .... thì có học 50 năm cũng chỉ đến vậy.
Hi sinh bản thân, giết một vài người để hàng triệu triệu người có cuộc sống tốt đẹp hơn, đó phải là nhân cách lớn của bậc vĩ nhân mới có thể làm được.
Theo một nghĩa nào đó, tôi không đánh giá nhân cách của Gandi cao hơn nhân cách của người giết chết Gandi, hơn tập đoàn khủng bố ETA. Thậm chí người phi công đã lái máy bay MIG đâm thẳng vào B52 của Mỹ Ngụy để tự sát tiêu diệt đối phương giữ hòa bình cho tổ quốc, nhưng chắc chắn sẽ bị Mỹ Ngụy coi là kẻ tội đồ.
Tuy nhiên, tôi tin rằng cung Phúc và hành vận của Gandi tốt hơn của các anh kia, nên những hành động của Gandi được nhiều người ủng hộ hơn, đồng thời Gandi chết trong đại vận có Hóa Khoa Tam Minh nên được nổi danh.
Đó là những gì chúng ta nên nhìn nhận từ TVĐS, chứ không phải là bám lấy lề (trái, phải) rồi nói lăng nhăng.
bác gấu cho lá số gandi đi
TPVTLS
04/07/2012
Vẫn chưa tiến bộ mấy. Thời bây giờ mà còn dùng từ "Ngụy" thì chẳng thể nào bàn luận chuyện thời sự được.