Gửi vào 21/10/2012 - 10:17
Topic này của bác Vuivui hot thế! Bé Trà mới tham tường vài trang đầu, và thấy Bác Vuivui đang nhấn mạnh 2 chữ nhân cách và tính cách, Bé Trà còn confused thêm vào chữ tư cách. Không biết giải quyết thế nào?
Chị Tuphuvutuong có hỏi bác về sự phân biệt giữa nhân cách và tính cách và được bác Vuivui giải thích làm bé Trà liên tướng đến 2 chữ sau đây là 'đạo học'
Bé Trà cũng xin mạo muội đóng góp chút thiên kiến! Mong Bác quá bộ vào cho điểm và lời phê
Nhân cách và tính cách phân biệt
Theo Chúa thì con người là hợp bởi chử con và chữ người, vậy:
con là âm chỉ tính cách: tham ăn, giành ăn, nóng nảy, dâm dật (cũa con thú)
người là dương chỉ đức sáng: cao cả, sáng suốt, hi sinh (của con người)
Điều này có tính kể thừa từ câu nói mất ngủ của Aristotle"
human beings are by nature political animals
dịch là con người là loại thú mang 'tính chính trị'
Cái khó hỉu ở đây là tính chính trị nghĩa là gì?
chính là đúng đắn, trị là sửa đổi để cho tốt hơn=> politics là môn học giúp ta reform to become better gọi nôm na là tu học
*Do hoàn cảnh XH, nên chính trị ở VN có phần bị hiểu sai lệch, và nhắc tới chính trị, ai cũng trề môi ngao ngán vì liên tưởng tới học thuyết dài thườn thượt của (Marxist Leninnist)
Chẳng wa chính trị là sửa đổi cho tốt hơn (development) bằng cách 'tu học' (Lát ta lại xét chữ tu học)
Ngoài ra political animals còn mang 1 nghĩa nữa là social animals, khuynh hướng sống theo XH và không thể tách rời với tự nhiên và môi trường xung quanh, Đó là 'đạo'. Con người phải sống thuận hợp với đạo để mưu cầu hạnh phúc. Hay bên phương đông ta gọi là 'thuận theo thiên ý'
'Thuận thiên giả tồn
Nghịch thiên giả vong'
Theo triết lý Tây Phương, những gì bàn ở trên sẽ được bé Trà tóm gọn như sau:
Chúng ta sống hay tồn tại trên cỏi đời này vì:
the development and happiness of self
Development là làm cho nó tiến triển, thay đổi để tốt hơn, là động đậy, là dương => change
Happiness là yếu tính kế thừa, giữ lại, làm cho nó ổn định, hệ thống, là âm => stability
Heraclitus nói rằng 'everything is a flux;
A flux ở đây có thể hỉu là 2 nguồn lực- forces- trái chiều opposite được tồn tại trong 1 thực thể vĩnh cửu (a permanent state of flux)
nên
'the road up and the road down are one and the same'
Khó hỉu quá hả? Tại đây là triết phương Tây, giờ ta lôi wa triết phương Đông là hỉu ngay
Những gì Heraclitus nói y chang như những gì Lão tử nói, ta có thể xem như 2 tư tưởng lớn gặp nhau vì ta 0 thể nói Heraclitus ăn cắp bản quyền của Lão tử dù ông sinh sau Lão tử 1 tí xíu (535 BC), còn Lão tử around 600BC, lí do là người bên Tây, người bên Đông mà lúc đó ta chưa có máy bay, mọi người chỉ di chuyển với nhau bằng Cân đẩu vân thôi.
the flux chẳng wa là thái cực
2 lực đối nhau là hai lực âm, dương
Hết, không có gì đáng nói!
Giờ ta dùng triết lý Phương đông để luận câu nói phương Tây
'The development and happiness of self' nghĩa là gì? Tại sao phải mưu cầu? Phương pháp nào để đạt được
Rồi, đây là 2 lực trái chiều nhưng lại tồn tại song song: đó là âm và dương, và nó tồn tại như 1 bản thể thực thụ trong mỗi chúng ta, chúng ta cứ vô tư take it for granted (cứ cho là vậy) mà 0 bít sự tồn tại của chúng
Ví dụ: Marx nói chúng ta sinh ra sống là để lao động. Vậy lao động sẽ sinh ra sáng tạo và từ đó loài người sẽ tiến hoá, tiến triển hay tiến bộ (development), nhưng nếu làm nhìu quá, thì bạn sẽ thấy cực, bạn thấy khổ, tại sao ta phải làm như trâu chó thế này for what reason=> rùi bạn lại mún an nhàn, hưởng thụ, tìm về hạnh phúc (happiness). Rồi ngồi 0 lâu cái bạn thấy mình tụt hậu, vô dụng, tự ái bản thân nổi lên bạn lại lăn xả vào development, cứ thế rùi ngày tới đêm, đêm tới ngày....
Bạn làm cho cố để mong ngày nghỉ hưu (già vô dụng) được an nhàn, hạnh phúc => bạn có hậu hay có 'happiness', nhưng bạn ngồi 0 1 thời gian rùi lại ngứa ngáy mình mẩy rùi lại đòi đi làm, mà làm volunteer mới đau, giành việc với lũ nhỏ, xong rùi về nhà còn trách: Tao già thế này mà còn đi làm, mày thanh niên, rộng lưng, chắc thịt lại đi ăn thất nghiệp....
Đó bạn thấy đấy là sự đến rồi đi của 2 lực âm và dương hay development and happiness
Giờ ta sẽ nói đến phương pháp để đạt tới 2 cảnh giới này thông wa chữ tu và học
Vi học nhật ích
Vi đạo nhật tổn
Tổn chi hựu tổn
Dĩ chí ư vô vi
=>
nếu theo học thì bạn ngày một tốt hơn, càng ngày càng biết nhìu hơn, như lớp 1 thì bít cộng trừ, lớp 3 bít tới 'bảng cửu chương', lớp 7 bít 'hằng đẳng thức đáng ghét', lớp 12 thì thì bít: 'đạo hàm, góp phân', đại học thì cứ kiếm đại cái gì đó mà học, cao học thì nhét cái chi cho nó cao cao hơn 1 tí với tụi học đại, và khi mà mình cao hơn tụi nó rùi là mình lên Master, Master mà cửu đẳng thì lên Professor, rùi lên Hoa Sơn luận kiếm, để dành nhau học Cửu âm chân kinh rùi cứ thế mà học.
Học, học nữa, học mãi, hộc máu, rùi chết (reference Tử kì, học nhìu quá chết)
Bác học 0 có nghĩa là khỏi học (Dacuyn nói thì phải?)
Nếu theo đạo thì ta phải học cách quên đi, mỗi ngày quên 1 chút. Giống như Trương Vô Kỵ học kiếm pháp của Trương Tam Phong:
-Giờ con nhớ được bao nhiu?,
-dạ nhớ 1 nửa,
(Phong múa lại)
-còn giờ?
-Dạ, còn 1 phần 10
(Phong lại múa)
-Dạ con 0 còn nhớ gì cả, said Vô Kỵ:
Thế là Vô kỵ đã học được 'Thái Cật kiếm pháp'
Nguyên lý của tu đạo là loại bỏ hết để đưa về trạng thái hư không, vô vi, hay thái cực và từ đó ta sẽ tìm được hạnh phúc
Như trong đạo Phật dạy rằng: 'pháp môn của đạo Phật là loại bỏ hết mọi ham mún chỉ về với 1 ham muốn duy nhất là thành Phật' (khai tâm Bồ Đề, hay kiến tính Phật, đáo bĩ ngạn ....)
Vậy nhân cách là cách làm người, chủ động tìm kiếm, đi về theo lực dương, chủ về cái có, cái sáng tạo, change 'development'
Tính cách là cách hiển thị, đi về lực âm chú trọng cái 0 có mà phải kế thừa, tu dưỡng để đạt lấy hạnh phúc
(Định nghĩa này Trà mới đặt, không có sách nào có hết! nên 0 có reference)
Theo tử vi thì lực kế thừa là âm, ta gọi là phúc, lấy từ tiền kiếp
lực sáng tạo là dương, tạo ra cái mà ta gọi là đức, là cái cách để ta làm người, là cái hành động
Chính vì thế:
Mệnh là tính cách kế thừa, lấy những tính cách, tính tình mà tu từ những kiếp trước mà ra, mệnh là ý niệm là blueprints
Thân là tính phát huy, thể hiện nhân cách, do hành động mà tạo ra, là action
nên mệnh là tu, thân là hành ta gọi là tu hành
như bé Trà, miệng nói lí thuyết, bít tu là nhân nghĩa, nhưng vẫn ra đời quậy phá, chọt chẹt: thì gọi là có tu nhưng 0 hành
còn mấy ông sư cứ thực hành mà 0 bít mình tu tập cái gì, lí do và ý nghĩa của: tụng kinh, niệm chú, trai đàn, pháp sự, thiền định... thì gọi là có tu tập nhưng 0 chịu học=> gọi là có tu tập nhưng 0 học và dễ dẫn đến sai lầm
Vậy ta có thể kết luận như sau
Bé Trà có cá tính (tính cách cá biệt), nhưng 0 có nhân cách (0 có develop, lí thuyết suông) (Mệnh cơ lương, Thân cự nhật triệt, cư thê mới ớn hồn!)
Còn mấy sư thì có nhân cách nhưng 0 có tính cách
Vậy 1 bậc sư phụ phải là người có cả nhân cách và tính cách, thì mới gọi là hoàn mĩ, hay ta gọi đó là cao nhân
Giờ ta wa ví dụ đời thường và áp dụng theo công thức
tính cách để mưu cầu happiness và nhân cách cho development
nóng nảy là tính cách, vì nó mún đạt được 1 thứ gì đó để được thoả mãn, hay hạnh phúc nhưng do thiếu kiên nhẫn hay người ta 0 chịu làm theo ý nó, ngăn trở sự mưu cầu hạnh phúc của nó, nên nó nóng
vậy nếu ta khuyên thì phải bảo họ là nên tu sao cho bớt sân si thì mới đạt tâm an lạc, hạnh phúc
còn nếu như ta khuyên, mày phải điềm tĩnh thì mới 'khá nổi'
chữ khá nổi tức là development vậy thì điềm tĩnh là nhân cách rùi!
nhưng theo Trà thì điềm tĩnh 0 phải là nhân cách, vì trên thực tế tính cách điềm tỉnh không ảnh hưởng gì tới sự phát triển cá nhân, nên điềm tĩnh là tính cách
và câu khuyên rằng: phải điềm tĩnh thì mới 'khá nổi' là 1 câu sai về mặt ngôn ngữ, ta phải nói là phải điềm tĩnh thì mới đạt được sự an lạc
lỗi lạc là nhân cách, vì trí tuệ, học rộng, hỉu nhìu rất cần thiết cho sự phát triển của bản thân, gia đình và xã hội
Đức hy sinh là nhân cách, nhịn điều nhỏ để hoàn thành việc lớn
khuyên người ta hi sinh là mong mún cho sự phát triển của họ, như cảm tử binh ôm bom của Osama Binladen là mong họ sớm phát triển đầu óc khi ở trên thiên đàng
In conclusion
ta sống vì the development and happiness of self
học để được development, tu để được happiness
học sẽ làm nên nhân cách, tu dưỡng sẽ rèn luyện tính cách (tu tâm dưỡng tính đó! thấy 0?)
Đó nói dài dòng vậy mà tốn gọn có 3 câu thôi đó