Jump to content

Advertisements




ĐỐI THỦ THỰC SỰ TRONG TỬ VI LÀ CUNG TẬT ÁCH


579 replies to this topic

#496 TranTienNam

    Bát quái viên

  • Hội Viên mới
  • PipPipPip
  • 992 Bài viết:
  • 1203 thanks

Gửi vào 26/10/2012 - 14:48

Bác Gloria xúi bậy bạ!
Xem bói cho dân lỡ sai chỉ hại mọt người hay mọt số người.
Xem bói liên quan quốc gia sai 1 li họa cho cả dân tộc.
Lúc ấy nghiệp còn nặng hơn!



Thanked by 1 Member:

#497 lycuaso

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • Pip
  • 101 Bài viết:
  • 165 thanks

Gửi vào 26/10/2012 - 14:51

người không dùng dịch thì làm sao hiểu được Đạo của Dịch mà nói. Hãy dùng đi, sẽ thấy Đạo trong đó.

Vì hiểu Đạo, nên gặp quẻ trùng cấn mà lòng vui khôn siết, vì được nghỉ ngơi mặc dù thất bại.
Vì hiểu Đạo, nên gặp hạn chết lòng nhẹ như lông hồng, vì đó là cái chết lành, như gió thổi mây trôi, như Giải sau Hằng.

Lại cứ thích bày đặt thày bói dạo với lại nghiên cứu dạo.

#498 TranTienNam

    Bát quái viên

  • Hội Viên mới
  • PipPipPip
  • 992 Bài viết:
  • 1203 thanks

Gửi vào 26/10/2012 - 14:57


Học đi đôi với hành !
Bác gấu cứ đề cao " học " xem nhẹ chữ " hành ". Tư duy quan điểm phản khoa học như vậy mà cũng chưa hiểu ra.
Không có ông thầy nào đọc, nghiên cưu dịch là có thể xem hay và hiểu thấu triệt dịch khi không chịu thường xuyên thực hành dịch.


Thanked by 4 Members:

#499 Gloria

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • Pip
  • 396 Bài viết:
  • 914 thanks

Gửi vào 26/10/2012 - 15:00

Khái niệm về "Hành" của chúng ta khác nhau, có nói cũng vô nghĩa.
Cụ Minh Minh nói về NHân Tử Nguyễn Văn Thọ

Trích dẫn

BS NHÂN TỬ NGUYỄN VĂN THỌ KHÔNG BAO GIỜ XEM TỬ VI , CŨNG CHẲNG BAO GIỜ BÓI DỊCH .
NHỮNG NHỮNG GÚC MẮC KHÓ HIỂU GÌ VỀ LĨNH VỰC HUYỀN HỌC ĐÔNG PHƯƠNG , ĐỀU ĐƯỢC ÔNG GIẢI ĐÁP VÀ DẠY CÁCH DỄ NHỚ THẬT LÀ ĐƠN GIẢN VÀ DỄ HIỂU , MM CHƯA BAO GIỜ BÁI ÔNG LÀM SƯ PHỤ , NHƯNG MM VẪN KÍNH TRỌNG VÀ GỌI ÔNG LÁ SỰ PHỤ MỖI KHI GẶP . ÔNG HIÊN NAY CÒN SỐNG NHƯNG KHÔNG CÒN Ở CALIFORNIA NÊN MM KHÔNG CON ĐƯỢC GẶP NỮA .
THÂN QUÝ CẢM ƠN ANH LAIDO

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Còn nếu ai thấy cụ NVT không bói dịch mà phán cụ không hiểu gì về Dịch thì đúng là miễn bàn.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Hi vong bác Trần Tiến Nam không chê tài của cụ về Dịch chứ?

Sửa bởi Gloria: 26/10/2012 - 15:07


#500 TranTienNam

    Bát quái viên

  • Hội Viên mới
  • PipPipPip
  • 992 Bài viết:
  • 1203 thanks

Gửi vào 26/10/2012 - 15:01


Ông bà ta thường gọi " nghề-nghiệp". Nghĩa là nghề nào cũng có nghiệp.

Thầy bà có 3 cái nghiệp.
Bác sĩ cũng có 3 cái nghiệp.
Thẩm phán cũng có 3 cái nghiệp.
Xe ôm cũng có nghiệp.
........................


Thanked by 1 Member:

#501 banghuynh

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • Pip
  • 358 Bài viết:
  • 550 thanks

Gửi vào 26/10/2012 - 15:08

Tranh luận nghiêm túc cũng có nghiệp đúng không Tám Niên...

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Thân....

#502 ThaoLinh

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 445 Bài viết:
  • 715 thanks

Gửi vào 26/10/2012 - 15:10

Thầy giáo cũng có 3 cái nghiệp Tiểu gió nhỉ

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

có tin vui chưa Tiểu gió.

#503 lycuaso

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • Pip
  • 101 Bài viết:
  • 165 thanks

Gửi vào 26/10/2012 - 15:12

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Gloria, on 26/10/2012 - 15:00, said:

Khái niệm về "Hành" của chúng ta khác nhau, có nói cũng vô nghĩa.
Cụ Minh Minh nói về NHân Tử Nguyễn Văn Thọ

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Còn nếu ai thấy cụ NVT không bói dịch mà phán cụ không hiểu gì về Dịch thì đúng là miễn bàn.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Hi vong bác Trần Tiến Nam không chê tài của cụ về Dịch chứ?

Nho y lý số, biết về Y thuật, sẽ dùng Dịch trong Y thuật, chưa kể việc bác sỹ NVT có dùng Dịch cho mình và người thân không.

Tôi dùng từ " dùng dịch", ko dùng từ "bói dịch".

Kể cả "bói dịch", có Tâm vẫn ngộ về Đạo, và đưa ra lời khuyên hợp Đạo.

Thanked by 2 Members:

#504 TranTienNam

    Bát quái viên

  • Hội Viên mới
  • PipPipPip
  • 992 Bài viết:
  • 1203 thanks

Gửi vào 26/10/2012 - 15:17

A bq: đúng a ạ.

C. Tl : Em mới cưới vợ chị ơi !
Làm gv nghiệp nặng quá em đang chuyển nghề khác chị ạ !

Thanked by 1 Member:

#505 Gloria

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • Pip
  • 396 Bài viết:
  • 914 thanks

Gửi vào 26/10/2012 - 15:21

Trích dẫn

Dịch là để hiểu lẽ biến đổi của giới tự nhiên và xã hội, nhưng kẻ thiểu trí thì lại chỉ biết đến Kinh Dịch là cái để bói dạo vậy, và ngu xuẩn cho rằng Khổng Tử là thầy bói đại tài, và thi nhau ra bến xe gieo quẻ.
Đấy, thế sao tôi nói như thế này mà có một bọn lâu nhâu dẩu mỏ lên cãi?

Dụng thì ai chẳng dụng, nhưng tôi đã nói, vấn đề phải dụng như thế nào, chứ đâu phải cứ kéo nhau ra bến xe xem bói mới hiểu được Dịch.

Sửa bởi Gloria: 26/10/2012 - 15:22


#506 lycuaso

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • Pip
  • 101 Bài viết:
  • 165 thanks

Gửi vào 26/10/2012 - 15:25

Phật giáo có cho nghiệp là xấu đâu nhỉ. Nghiệp có nghiệp tốt và nghiệp xấu, gây ra quả tương ứng.

Mà định nghĩa thế nào là tốt-xấu, chỉ có Chúa hay Phật cân phân được. Vậy thì con người đừng phán xét anh em mình.

Ví dụ cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm chỉ cần "xem bói" 1 câu "Hoành Sơn nhất đái, vạn đại dung thân".

Kết quả của lời xem bói này là Nhà Nguyễn lấn xuống phía Nam, dân tộc Chăm và Khơ me mấy trăm năm dần dần mất đất, Nhà Nguyễn gây mở rộng bờ cõi ( xâm lược).

Vậy cụ Nguyễn Bỉnh Khiểm hẳn là tạo nghiệp quả xấu rất nặng ?

Bác gloria giải thích giùm xem trường hợp này cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm có sợ bị tuyệt tự vì nghiệp quả không ?

#507 TranTienNam

    Bát quái viên

  • Hội Viên mới
  • PipPipPip
  • 992 Bài viết:
  • 1203 thanks

Gửi vào 26/10/2012 - 15:26


Ngày nay, sách dịch đầy ngoài đường ! Man kinh đầy rẫy!

Ông bạn huynhde của mình từ nhỏ đã mê dịch. Cho nên lão thấy hay nghe ở đâu có người giỏi dịch là mò đến thỉnh giáo.
Lúc ấy ngoài thị trường có cuốn sách dịch rất nổi tiếng của. 1 tac gia Việt. Lão đọc thấy hay quá. Rồi quyết định phải gặp tác giả mới thỏa đam mê.
Khi gặp thì hỡi ơi ! Chỉ là chép sách này sách kia ghép lại, nữa chữ dịch ko hiểu, 64 quẻ không nhớ rõ tên !


Nhiều nhà nghiên cứu là vậy đo !




Thanked by 3 Members:

#508 TranTienNam

    Bát quái viên

  • Hội Viên mới
  • PipPipPip
  • 992 Bài viết:
  • 1203 thanks

Gửi vào 26/10/2012 - 15:29


Xét về phía Việt cụ Khiêm nghiệp tốt !
Xét về khơ me, chăm thì hàng triệu vong hồn oán trách cụ Khiêm.


Thanked by 4 Members:

#509 lycuaso

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • Pip
  • 101 Bài viết:
  • 165 thanks

Gửi vào 26/10/2012 - 15:29

Xem bói, đúng thì tiết lộ thiên cơ, sai thì gây khẩu nghiệp. Khẩu nghiệp thì bị người ghét, tiết lộ thiên cơ thì bại con liệt cháu.
Nhóm Trung Châu Lý Số: www.dropbox.com/s/qmaerg4wb5mj6vg/Status%20Report.pdf


Cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm tiết lộ thiên cơ quá nhiều rồi.

Sửa bởi lycuaso: 26/10/2012 - 15:30


#510 Gloria

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • Pip
  • 396 Bài viết:
  • 914 thanks

Gửi vào 26/10/2012 - 15:43

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

lycuaso, on 26/10/2012 - 15:25, said:

Phật giáo có cho nghiệp là xấu đâu nhỉ. Nghiệp có nghiệp tốt và nghiệp xấu, gây ra quả tương ứng.Mà định nghĩa thế nào là tốt-xấu, chỉ có Chúa hay Phật cân phân được. Vậy thì con người đừng phán xét anh em mình.Ví dụ cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm chỉ cần "xem bói" 1 câu "Hoành Sơn nhất đái, vạn đại dung thân".Kết quả của lời xem bói này là Nhà Nguyễn lấn xuống phía Nam, dân tộc Chăm và Khơ me mấy trăm năm dần dần mất đất, Nhà Nguyễn gây mở rộng bờ cõi ( xâm lược).Vậy cụ Nguyễn Bỉnh Khiểm hẳn là tạo nghiệp quả xấu rất nặng ?
Bác gloria giải thích giùm xem trường hợp này cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm có sợ bị tuyệt tự vì nghiệp quả không ?
Vì thế, nên sấm của cụ chỉ có thế, toàn trúc trắc, khó hiểu, nói vu vơ như thế để người đời đọc, và luận số đề sau khi biết kết quả. Chứ cụ mà phán thẳng cánh cò bay như kiểu trên forum thì đã chịu nghiệp nặng lắm rồi.

Kể cả vậy, con cháu Nguyễn Bỉnh Khiêm vẫn phải đổi họ sang họ Giang, lên rừng sống hơn 100 năm, sống ly tán bại con liệt cháu tới 6 người.

Mồ mả cha ông vất đi không coi, họ thì đổi, khác gì tuyệt tự?

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Trích dẫn

Theo bản Phả ký (Bạch Vân am cư sĩ Nguyễn công Văn Đạt phả ký) do Ôn Đình hầu

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

soạn năm 1743, Nguyễn Bỉnh Khiêm có cả thảy ba người vợ và 12 người con, trong đó có 7 người con trai. Cũng giống như cha, hầu hết các con trai của Nguyễn Bỉnh Khiêm đều theo phò tá

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Bởi vậy sau khi nhà Mạc bị thất thủ dưới tay nhà

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

(1592), con cháu ông đều phải thay tên đổi họ, li tán thập phương. Một chi họ do người con trai cả của ông là Hàn Giang hầu Nguyễn Văn Chính đứng đầu đã di cư về vùng Trường Yên thuộc đất

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

ngày nay và đổi từ họ Nguyễn sang họ Giang nhằm tránh sự trả thù của nhà Lê-Trịnh. Lúc sinh thời, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã cử người con trai thứ 7 (con trai út) dẫn người cháu đội bát hương sang sinh cơ lập nghiệp ở làng An Tử Hạ, xã Kiến Thiết bên quê ngoại để trông coi phần mộ và thờ phụng ông bà ngoại

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

cùng thân mẫu

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

rồi về sau tạo thành một chi họ Nguyễn hậu duệ của Trạng Trình trên đất

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

ngày nay.


Con của Lê Quý Đôn cũng chịu nghiệp nặng vì ông bố, đóng mộc xung quân đi đày.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Còn ai nữa, một công tôi tìm hiểu lịch sử, cho luôn thể?

Sửa bởi Gloria: 26/10/2012 - 15:53







Similar Topics Collapse

6 người đang đọc chủ đề này

0 Hội viên, 6 khách, 0 Hội viên ẩn


Liên kết nhanh

 Tử Vi |  Tử Bình |  Kinh Dịch |  Quái Tượng Huyền Cơ |  Mai Hoa Dịch Số |  Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Địa Lý Phong Thủy |  Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp |  Bát Tự Hà Lạc |  Nhân Tướng Học |  Mệnh Lý Tổng Quát |  Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số |  Khoa Học Huyền Bí |  Y Học Thường Thức |  Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian |  Thiên Văn - Lịch Pháp |  Tử Vi Nghiệm Lý |  TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
 Coi Tử Vi |  Coi Tử Bình - Tứ Trụ |  Coi Bát Tự Hà Lạc |  Coi Địa Lý Phong Thủy |  Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Coi Nhân Tướng Mệnh |  Nhờ Coi Quẻ |  Nhờ Coi Ngày |
 Bảo Trợ & Hoạt Động |  Thông Báo |  Báo Tin |  Liên Lạc Ban Điều Hành |  Góp Ý |
 Ghi Danh Học |  Lớp Học Tử Vi Đẩu Số |  Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý |  Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở |  Sách Dịch Lý |  Sách Tử Vi |  Sách Tướng Học |  Sách Phong Thuỷ |  Sách Tam Thức |  Sách Tử Bình - Bát Tự |  Sách Huyền Thuật |
 Linh Tinh |  Gặp Gỡ - Giao Lưu |  Giải Trí |  Vườn Thơ |  Vài Dòng Tản Mạn... |  Nguồn Sống Tươi Đẹp |  Trưng bày - Giới thiệu |  

Trình ứng dụng hỗ trợ:   An Sao Tử Vi  An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |   Quỷ Cốc Toán Mệnh  Quỷ Cốc Toán Mệnh |   Tử Bình Tứ Trụ  Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |   Quẻ Mai Hoa Dịch Số  Quẻ Mai Hoa Dịch Số |   Bát Tự Hà Lạc  Bát Tự Hà Lạc |   Thái Ât Thần Số  Thái Ât Thần Số |   Căn Duyên Tiền Định  Căn Duyên Tiền Định |   Cao Ly Đầu Hình  Cao Ly Đầu Hình |   Âm Lịch  Âm Lịch |   Xem Ngày  Xem Ngày |   Lịch Vạn Niên  Lịch Vạn Niên |   So Tuổi Vợ Chồng  So Tuổi Vợ Chồng |   Bát Trạch  Bát Trạch |