Công bằng - Dân chủ, liệu có tồn tại
Mucdong
02/02/2012
Thật ra các vấn đề về những bế tắc trong quản lý nhà nước cũng bị ảnh hưởng khá lớn từ sự giật dây, chi phối của giới tài phiệt Việt Nam. Tài phiệt Việt Nam thì cũng bị chi phối bởi tài phiệt nước ngoài. Việt Nam sẽ nghèo rớt mùng tơi, và nhân dân không biết làm gì nếu bây giờ tài phiệt nước ngoài rút đầu tư ở Việt Nam, cũng như hạn chế việc trao đổi hàng hóa theo kiểu xuất thô - nhập tinh. Các tài phiệt nước ngoài, mặc dù đầu tư vào Việt Nam để thực hiện việc sản xuất, nhưng chỉ để thực hiện một vài công đoạn trong quá trình sản xuất, chứ hoàn toàn không thực hiện toàn bộ. Vậy nên, Việt Nam muốn ăn cắp công nghệ cũng khó, mà chỉ đi làm thuê giống như một anh công nhân trong một dây chuyền sản xuất. Ngay cả có được công nghệ nhưng xây dựng được cả 1 dây chuyền từ A-Z cho quá trình ra 1 loại sản phẩm hàng loạt với giá thành rẻ để cạnh tranh là một sự đầu tư lớn, cần phải có những nghành công nghiệp phụ trợ phát triển theo.
Bởi thế mà ngay cả những lãnh đạo có tâm huyết và quyền lợi không bị gắn cùng vào với giới tài phiệt cũng khó thay đổi nhanh chóng và triệt để vì động chạm đến nhiều nhóm lợi ích quá mạnh, tài sản chiếm đa số trong tổng GDP, có khả năng khuynh đảo nền kinh tế. Đó là chưa nói đến lại còn có những người cũng sợ cái ghế của mình bị lung lay và lợi ích thì đã bị gắn chặt với giới tài phiệt Việt và tài phiệt nước ngoài đầu tư vào Việt. Việc chạy đua vào chỗ nọ chỗ kia đôi khi là việc chạy đua của những nhóm tài phiệt cả của Việt Nam lẫn nước ngoài đầu tư vào Việt Nam.
Cái khó còn nhiều. Có thể những chúng ta ở đây chưa làm được gì cho cái xã hội này. Tuy nhiên, việc nhìn nhận, đánh giá tình hình một cách khách quan vẫn luôn là cần thiết để mỗi người có tâm huyết rồi sẽ có thể nhìn ra những hướng đi riêng cho mình, tránh sa chân vào những sai lầm cũ. Chứ không phải nói thế chỉ là để chê Chính phủ, là kích động bạo loạn, là che giấu cho cái kém cỏi của bản thân, là tìm lấy cái kén riêng cho mình, là oán thán người nọ người kia ngồi cao mà vô dụng, bất tài.
Sửa bởi Mucdong: 02/02/2012 - 14:41
Bởi thế mà ngay cả những lãnh đạo có tâm huyết và quyền lợi không bị gắn cùng vào với giới tài phiệt cũng khó thay đổi nhanh chóng và triệt để vì động chạm đến nhiều nhóm lợi ích quá mạnh, tài sản chiếm đa số trong tổng GDP, có khả năng khuynh đảo nền kinh tế. Đó là chưa nói đến lại còn có những người cũng sợ cái ghế của mình bị lung lay và lợi ích thì đã bị gắn chặt với giới tài phiệt Việt và tài phiệt nước ngoài đầu tư vào Việt. Việc chạy đua vào chỗ nọ chỗ kia đôi khi là việc chạy đua của những nhóm tài phiệt cả của Việt Nam lẫn nước ngoài đầu tư vào Việt Nam.
Cái khó còn nhiều. Có thể những chúng ta ở đây chưa làm được gì cho cái xã hội này. Tuy nhiên, việc nhìn nhận, đánh giá tình hình một cách khách quan vẫn luôn là cần thiết để mỗi người có tâm huyết rồi sẽ có thể nhìn ra những hướng đi riêng cho mình, tránh sa chân vào những sai lầm cũ. Chứ không phải nói thế chỉ là để chê Chính phủ, là kích động bạo loạn, là che giấu cho cái kém cỏi của bản thân, là tìm lấy cái kén riêng cho mình, là oán thán người nọ người kia ngồi cao mà vô dụng, bất tài.
Sửa bởi Mucdong: 02/02/2012 - 14:41
AnKhoa
02/02/2012
Báo USA Today hỏi: Theo ông, VN có chuẩn bị đủ để hấp dẫn đầu tư nước ngoài và chuyển sang nền kinh tế thị trường không?
Trần Bạt, GĐ Cty InvestConsult đáp: VN chuẩn bị một cách vất vả để làm điều ấy. Các bạn biết rằng chúng tôi có một hạ tầng tinh thần không thuận lợi đối với các nền kinh tế tự do. Hệ thống chính trị ấy là hệ quả của nửa thế kỷ chiến tranh và để cải cách thể chế như vậy, người VN phải làm nhiều hơn tất cả mọi sự tưởng tượng từ bên ngoài. Các định chế như Ngân hàng thế giới, IMF hay những tổ chức quốc gia khác đòi hỏi ở VN tạo ra những tiêu chuẩn khác nhau của thị trường. Tuy nhiên, họ ko biết rằng để thỏa mãn những yêu cầu ấy, người VN phải đi những bước khổng lồ về mặt văn hóa, chính trị và thể chế.
Trần Bạt, GĐ Cty InvestConsult đáp: VN chuẩn bị một cách vất vả để làm điều ấy. Các bạn biết rằng chúng tôi có một hạ tầng tinh thần không thuận lợi đối với các nền kinh tế tự do. Hệ thống chính trị ấy là hệ quả của nửa thế kỷ chiến tranh và để cải cách thể chế như vậy, người VN phải làm nhiều hơn tất cả mọi sự tưởng tượng từ bên ngoài. Các định chế như Ngân hàng thế giới, IMF hay những tổ chức quốc gia khác đòi hỏi ở VN tạo ra những tiêu chuẩn khác nhau của thị trường. Tuy nhiên, họ ko biết rằng để thỏa mãn những yêu cầu ấy, người VN phải đi những bước khổng lồ về mặt văn hóa, chính trị và thể chế.
Mucdong
02/02/2012
AnKhoa, on 02/02/2012 - 15:13, said:
Báo USA Today hỏi: Theo ông, VN có chuẩn bị đủ để hấp dẫn đầu tư nước ngoài và chuyển sang nền kinh tế thị trường không?
Trần Bạt, GĐ Cty InvestConsult đáp: VN chuẩn bị một cách vất vả để làm điều ấy. Các bạn biết rằng chúng tôi có một hạ tầng tinh thần không thuận lợi đối với các nền kinh tế tự do. Hệ thống chính trị ấy là hệ quả của nửa thế kỷ chiến tranh và để cải cách thể chế như vậy, người VN phải làm nhiều hơn tất cả mọi sự tưởng tượng từ bên ngoài. Các định chế như Ngân hàng thế giới, IMF hay những tổ chức quốc gia khác đòi hỏi ở VN tạo ra những tiêu chuẩn khác nhau của thị trường. Tuy nhiên, họ ko biết rằng để thỏa mãn những yêu cầu ấy, người VN phải đi những bước khổng lồ về mặt văn hóa, chính trị và thể chế.
Trần Bạt, GĐ Cty InvestConsult đáp: VN chuẩn bị một cách vất vả để làm điều ấy. Các bạn biết rằng chúng tôi có một hạ tầng tinh thần không thuận lợi đối với các nền kinh tế tự do. Hệ thống chính trị ấy là hệ quả của nửa thế kỷ chiến tranh và để cải cách thể chế như vậy, người VN phải làm nhiều hơn tất cả mọi sự tưởng tượng từ bên ngoài. Các định chế như Ngân hàng thế giới, IMF hay những tổ chức quốc gia khác đòi hỏi ở VN tạo ra những tiêu chuẩn khác nhau của thị trường. Tuy nhiên, họ ko biết rằng để thỏa mãn những yêu cầu ấy, người VN phải đi những bước khổng lồ về mặt văn hóa, chính trị và thể chế.
Hoàn toàn đúng! Thừa nhận rằng Việt Nam đã từng rất sai lầm là điều cần thiết. Việc sửa sai đã phải diễn ra và tạo nên sự vất vả rất lớn cho cả nhà nước và người dân, kéo theo đó là những lỗ hổng trong quản lý công và vòng tròn bế tắc trong quản lý bởi quá trình phát triển không đồng bộ với văn hóa, tư duy và thể chế chính trị.
Nguyên tắc của quản lý là phải minh bạch, rõ ràng, có sự cân đối và kiềm chế lẫn nhau giữa ba ngành quyền lực là Lập pháp, Hành pháp, Tư pháp.
Khi những sửa sai không đi từ bản chất gốc của vấn đề và không mạnh tay thì nó giống như cái áo vá, rồi lại vá chỗ nọ, thủng chỗ kia.
Sửa bởi Mucdong: 02/02/2012 - 15:31
AnKhoa
02/02/2012
Vấn đề ở đây không phải là sai hay đúng. Mà ý ông Trần Bạt là nước ta có những khó khăn riêng, hoàn cảnh riêng, nên mọi sự thay đổi phải dần dần từng bước, đối tác nc ngoài cũng ko đc vội vàng, chính phủ cũng không đc vội vàng và người dân cũng ko đc vội vàng mà có những đòi hỏi quá đáng, vì vội vàng, tạo sức ép quá mạnh một cách vô lý sẽ gây ra xáo trộn, hấp tấp và kết quả là cùng ... dắt tay nhau xuống hố. Dù chuyện lên án để cải thiện là cần thiết, nhưng phải biết thông cảm chia sẻ. Con trẻ mẹ có mắng thì cũng phải có sự đồng cảm bên trong, chứ ko phải mắng rồi đuổi đi ko nhìn mặt nhau nữa, để rồi cả hai cùng khổ, vì suy cho cùng, ko mẹ nào bỏ đc con, không người nào bỏ đc quê hương.
Hiện nay báo chí VN rất kém chất lượng vì đc viết ra bởi phần đa những người ko hiểu ngọn ngành vấn đề mà chỉ xoay quanh phần ngọn. Chúng ta phải có nhiệm vụ thanh lọc thông tin cho mình, ko để những thằng kém hiểu biết truyền bá tư tưởng thông tin vào đầu ta đc. Có lẽ cơ bản là cái văn hóa vỉ hè buôn chuyện dỉ tai nhau mà ko biết chọn lọc nghiên cứu thông tin. Ngày nào văn hóa đọc sách của ta chưa phát triển, mà thay vì đọc báo, ngày đó chất lượng thông tin cần phải nghi ngờ.
Sửa bởi AnKhoa: 02/02/2012 - 15:51
Hiện nay báo chí VN rất kém chất lượng vì đc viết ra bởi phần đa những người ko hiểu ngọn ngành vấn đề mà chỉ xoay quanh phần ngọn. Chúng ta phải có nhiệm vụ thanh lọc thông tin cho mình, ko để những thằng kém hiểu biết truyền bá tư tưởng thông tin vào đầu ta đc. Có lẽ cơ bản là cái văn hóa vỉ hè buôn chuyện dỉ tai nhau mà ko biết chọn lọc nghiên cứu thông tin. Ngày nào văn hóa đọc sách của ta chưa phát triển, mà thay vì đọc báo, ngày đó chất lượng thông tin cần phải nghi ngờ.
Sửa bởi AnKhoa: 02/02/2012 - 15:51
Mucdong
02/02/2012
Cái khó hiện nay thì Mucdong cũng nói đến rồi..... Nó là kết quả từ cái gì? Và có thể vượt qua được không? Con đường, cách thức vượt qua?
Hehe, thôi, Mucdong té đây
Hehe, thôi, Mucdong té đây
Mucdong
02/02/2012
ThanVuong
02/02/2012
AnKhoa, on 02/02/2012 - 16:33, said:
Để tự nhiên thôi
Thích thì tiếp, không thì thôi
Thích thì tiếp, không thì thôi
không thấy đối thủ thì tranh luận với ai chứ???? trứng cứ bảo khôn hơn vịt và ngược lại vịt cũng đòi khôn hơn trứng
Thôi TTH học được câu này của người TQ cũng hay: "hãy cố gắng coi mình là người bình thường"
Cho TTH gửi lời Thank tới ankhoa và mực đông đã cũng chia sẻ
AnKhoa
02/02/2012
Không cần phải tranh luận. Vì chúng ta đâu cần phải bảo vệ hay chứng minh điều gì mà phải tranh luận. Tất cả chỉ đơn giản là: anh nhận thấy cái gì hay, anh chia sẻ ra, ai thích thì cùng bàn, không thích thì thôi, hứng thì tiếp, không thì dừng.
Chúng ta còn trẻ, nhận thức còn non nớt, cần chia sẻ quan điểm qua lại mà kiểm tra, và an tâm là nhận thức ta sẽ còn thay đổi tùy theo trải nghiệm trường đời, việc tranh luận để chứng minh ai khôn ai dốt là hoàn toàn vô nghĩa.
Tôi đang chờ mr daiquang nói cho tôi những thiếu sót trong cách hiểu của mình. Hy vọng anh có lý luận và thông tin đủ thuyết phục, còn lại kiểu phê vài ba câu quoa loa thì có lẽ dừng đc rồi.
Sửa bởi AnKhoa: 02/02/2012 - 22:12
Chúng ta còn trẻ, nhận thức còn non nớt, cần chia sẻ quan điểm qua lại mà kiểm tra, và an tâm là nhận thức ta sẽ còn thay đổi tùy theo trải nghiệm trường đời, việc tranh luận để chứng minh ai khôn ai dốt là hoàn toàn vô nghĩa.
Tôi đang chờ mr daiquang nói cho tôi những thiếu sót trong cách hiểu của mình. Hy vọng anh có lý luận và thông tin đủ thuyết phục, còn lại kiểu phê vài ba câu quoa loa thì có lẽ dừng đc rồi.
Sửa bởi AnKhoa: 02/02/2012 - 22:12
vutham
02/02/2012
AnKhoa, on 02/02/2012 - 15:45, said:
Hiện nay báo chí VN rất kém chất lượng vì đc viết ra bởi phần đa những người ko hiểu ngọn ngành vấn đề mà chỉ xoay quanh phần ngọn. Chúng ta phải có nhiệm vụ thanh lọc thông tin cho mình, ko để những thằng kém hiểu biết truyền bá tư tưởng thông tin vào đầu ta đc. Có lẽ cơ bản là cái văn hóa vỉ hè buôn chuyện dỉ tai nhau mà ko biết chọn lọc nghiên cứu thông tin. Ngày nào văn hóa đọc sách của ta chưa phát triển, mà thay vì đọc báo, ngày đó chất lượng thông tin cần phải nghi ngờ.
Đoạn này chuẩn.
ThanVuong
03/02/2012
Thấy ankhoa kiến thức sâu rộng đó. nhưng biết nhiều quá sẽ khổ đó?
TTH chỉ cần biết những cái gì cần biết và hiểu những thứ gì cần hiểu thôi.
còn lại refresh lại Random Access Memory để có nhiểu free làm việc khác hoặc đỡ mệt đầu
như thế cũng trẻ lâu nữa: ah toàn thấy các em/cháu 9x thjx TTH mới lạ chứ sn từ 90-97 khiếp chưa? hôm kia đi làm về có 1 cháu sn 96 nhìn thấy TTH nó nt bảo: "trông chú dạo này đẹp zaj thế? cháu thjx oy` đó. cháu tán chú nhé?"
Sửa bởi TanThuyHoang: 03/02/2012 - 09:51
TTH chỉ cần biết những cái gì cần biết và hiểu những thứ gì cần hiểu thôi.
còn lại refresh lại Random Access Memory để có nhiểu free làm việc khác hoặc đỡ mệt đầu
như thế cũng trẻ lâu nữa: ah toàn thấy các em/cháu 9x thjx TTH mới lạ chứ sn từ 90-97 khiếp chưa? hôm kia đi làm về có 1 cháu sn 96 nhìn thấy TTH nó nt bảo: "trông chú dạo này đẹp zaj thế? cháu thjx oy` đó. cháu tán chú nhé?"
Sửa bởi TanThuyHoang: 03/02/2012 - 09:51
SongLoc
03/03/2012
Công bằng-Dân chủ, liệu có tồn tại
Topic giống như một lời tự sự, một câu hỏi, hỏi chính mình và hỏi người.
"Liệu có tồn tại" như một câu nghi vấn đối với chính quê hương mình đang sinh sống.
Các bài trả lời trong topic đều rất nghiêm túc.
Nhưng chưa có bài trả lời nào trả lời câu hỏi của topic: công bằng-dân chủ hiện đang tồn tại trên quốc gia nào ?
Câu trả lời của riêng tôi là: trên hành tinh này không có quốc gia nào có sự tồn tại của công bằng và dân chủ.
Topic giống như một lời tự sự, một câu hỏi, hỏi chính mình và hỏi người.
"Liệu có tồn tại" như một câu nghi vấn đối với chính quê hương mình đang sinh sống.
Các bài trả lời trong topic đều rất nghiêm túc.
Nhưng chưa có bài trả lời nào trả lời câu hỏi của topic: công bằng-dân chủ hiện đang tồn tại trên quốc gia nào ?
Câu trả lời của riêng tôi là: trên hành tinh này không có quốc gia nào có sự tồn tại của công bằng và dân chủ.
BachLinh
04/03/2012
Nhân chi sơ tính bản thiện. Con cá sống ở nước bẩn thì nó sẽ có bệnh.
@Song Lộc: Câu trả lời của riêng tôi là: trên hành tinh này không có quốc gia nào có sự tồn tại của công bằng và dân chủ.
Tôi đảm bảo ông sai, tôi còn khuyến mại cho ông thêm cái "Văn minh" nữa, mai ra phố cùng tôi, tôi chứng minh luôn
@Song Lộc: Câu trả lời của riêng tôi là: trên hành tinh này không có quốc gia nào có sự tồn tại của công bằng và dân chủ.
Tôi đảm bảo ông sai, tôi còn khuyến mại cho ông thêm cái "Văn minh" nữa, mai ra phố cùng tôi, tôi chứng minh luôn
SongLoc
04/03/2012
@BachLinhAn:
Sao bạn không trả lời là quốc gia nào ngay trong bài của bạn, mà phải ra phố cùng bạn thì bạn mới chứng minh được ?
Sao bạn không trả lời là quốc gia nào ngay trong bài của bạn, mà phải ra phố cùng bạn thì bạn mới chứng minh được ?