Jump to content

Advertisements




Dịch lý và Tính Mệnh


444 replies to this topic

#91 ThucThan

    Bát quái viên

  • Hội Viên mới
  • PipPipPip
  • 957 Bài viết:
  • 1859 thanks

Gửi vào 27/10/2013 - 17:43

Địa không-địa kiếp tốt xấu lẫn lộn, biết dùng thì tốt, không thì xấu.


Nếu ngộ không thì địa không là vũ khí dắc lực....có vũ khí rồi nếu dùng đúng và thiện sẽ tránh được địa kiếp, kiếp nạn....nếu dùng cho tà ác....thì kiếp nạn đã đợi rồi...ô hô...ai..tai....

Người không kiếp nếu ai đã ngộ chữ không.....thì.....người ta đi 10 bước....kẻ không ấy...chỉ cần 1 bước đi....đúng là nghịch thiên....ắt sẽ bị thiên loại trư...giăng săn kiếp....phục binh...

Trời cho người không kiếp sự lựa chọn....con đường....nên bản chất người không kiếp là lưu luyến, rắn rứt, day dứt....để kẻ không kiếp phải bị dày vò, trăn trở, suy tư, suy ngẫm.....trái ngược với tính dương..quyết liêt, vội vã, nhanh chóng....đạo âm dướng...thật công bình và khó thoát....

Sửa bởi ThucThan: 27/10/2013 - 17:46


Thanked by 3 Members:

#92 PhapVan

    Bát quái viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 906 Bài viết:
  • 1248 thanks

Gửi vào 27/10/2013 - 17:45

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

PhapVan, on 27/10/2013 - 17:19, said:

Theo thuyết Quái Khí : ở Hợi là quẻ thuần Khôn; ở Tị là quẻ thuần Khảm.

Rõ là viết thuần Càn sao lại ra thuần Khảm !???

#93 ThaiThangNhu

    Đoài viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPip
  • 2705 Bài viết:
  • 4625 thanks

Gửi vào 27/10/2013 - 17:49

Nói chuyện với bác Pháp Vân thích thật, khác xa với những vị đang mê sảng trong topic KK trên kia.

Bác Pháp vân bình luận sao về hào thượng quẻ Bác và Văn Xương?

Sửa bởi NhuThangThai: 27/10/2013 - 18:09


Thanked by 2 Members:

#94 PhapVan

    Bát quái viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 906 Bài viết:
  • 1248 thanks

Gửi vào 27/10/2013 - 17:50

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

knownot, on 27/10/2013 - 08:26, said:

Thái Dương chưa từng thấy bóng tối
Bóng tối chưa từng thấy Thái Dương
Ta thấy cả hai...
AI thấy TA?

"Đồng thanh tương ứng, đồng khí tương cầu". giống TA thì "thấy TA".

Thanked by 1 Member:

#95 PhapVan

    Bát quái viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 906 Bài viết:
  • 1248 thanks

Gửi vào 27/10/2013 - 17:52

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

NhuThangThai, on 27/10/2013 - 17:49, said:

Nói chuyện với bác Pháp Vân thích thật, khác xa với những vị đang mê sảng trong topic KK trên kia, tôi không buồn trả lời.

Bác Pháp vân bình luận sao về hào thượng quẻ Bác và Văn Xương?

Xin hẹn lại, nhất thời chưa nghĩ ra.

#96 PhapVan

    Bát quái viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 906 Bài viết:
  • 1248 thanks

Gửi vào 27/10/2013 - 18:02

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

ThucThan, on 27/10/2013 - 17:43, said:

Địa không-địa kiếp tốt xấu lẫn lộn, biết dùng thì tốt, không thì xấu.



Sinh ra Kiếp người "Nhân pháp địa" tùy thời Kiếp - Không ẩn hiện. Phát tác chủ yếu do sở dục, nếu nghiệp lực mạnh đúng ngày giờ sẽ tự phát, còn nghiệp lực yếu thì cần ngoại duyên trợ giúp (không bàn phẩm hạnh).

Thanked by 3 Members:

#97 tigerstock68

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1221 Bài viết:
  • 1837 thanks

Gửi vào 28/10/2013 - 12:50

NẾU MUỐN CHẾ ĐƯỢC KIẾP KHÔNG PHẢI NGỘ ĐƯỢC A LẠI DA THỨC

Thanked by 1 Member:

#98 PhapVan

    Bát quái viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 906 Bài viết:
  • 1248 thanks

Gửi vào 28/10/2013 - 22:49

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

PhapVan, on 27/10/2013 - 17:52, said:

Xin hẹn lại, nhất thời chưa nghĩ ra.

NhuThangThai đọc cho vui,
Bao Thanh Thiên tương truyền do Văn Khúc Tinh giáng thế, chủ về Thiên Lý. Thấy Dương tất biềt về Âm (Văn Xương). Còn quẻ Bác là thời Bao công Cởi Mũ Từ Quan.

Thanked by 1 Member:

#99 TuBinhTuTru

    Thượng Khách

  • Thượng Khách
  • 821 Bài viết:
  • 1515 thanks

Gửi vào 29/10/2013 - 06:01

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

NhuThangThai, on 27/10/2013 - 12:38, said:

Vậy anh Pháp Vân cũng thống nhất với tôi, vì sao gọi là Địa Không, chứ không phải là Thiên Không.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

NhuThangThai, on 27/10/2013 - 17:27, said:

Vì là Khôn, nên gọi là Địa Không.
Còn ông nào thích đặt tên Thiên Không là việc của họ.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

PhapVan, on 27/10/2013 - 17:43, said:

Đúng rồi, vì chưa hiểu nên mới bịa ra vậy.

Như vậy, có nên sửa lại câu phú cho cách: "Nguyệt lãng thiên môn" chăng?

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Thanked by 2 Members:

#100 TuBinhTuTru

    Thượng Khách

  • Thượng Khách
  • 821 Bài viết:
  • 1515 thanks

Gửi vào 29/10/2013 - 06:54

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

ThienA, on 25/10/2013 - 02:22, said:

Chắc tại Kiếp thì Nắm mà Không thì Buông

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Mà nhiều khi chẳng biết nắm bao nhiêu thì đủ. Đã nắm thì sẽ có lúc buông, lẽ thường nắm thì vui mà buông thì buồn.

Thôi đành học theo Vô vi, không nắm gì nhưng không gì là không nắm

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



ThienA có thể cho ví dụ xem ...

#101 PhapVan

    Bát quái viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 906 Bài viết:
  • 1248 thanks

Gửi vào 29/10/2013 - 13:37

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

TuBinhTuTru, on 29/10/2013 - 06:01, said:

Như vậy, có nên sửa lại câu phú cho cách: "Nguyệt lãng thiên môn" chăng?

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Câu hỏi rất hay ! Chắc chỉ có anh TuBinhTuTru sửa thôi.

Sửa bởi PhapVan: 29/10/2013 - 13:42


#102 ThienA

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1326 Bài viết:
  • 2330 thanks

Gửi vào 30/10/2013 - 00:59

Nói về không kiếp là nói về tước đoạt- bị tước đoạt, giàu- nghèo,đầy- vơi, mất- được, đen thành trắng- trắng thành đen, rỗng- đặc, khảm- ly.

Vơ vét của cả thiên hạ bỏ vào túi mình cũng là không kiếp, mà từ bỏ tất cả để xoá bỏ tối tăm, bất công, giàu- nghèo cũng là không kiếp.

Kẻ cướp làm vua cũng là không kiếp, mà thánh nhân mở đường, khai sáng cũng là không kiếp.

Thế nên vô vi thì lấy Ly làm thể, khảm là dụng. Lửa tắt, hào 2 của Ly u tối, khảm thuỷ lan tràn thì thiên hạ đại loạn.

Một ví dụ của thời không kiếp.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Thanked by 3 Members:

#103 PhapVan

    Bát quái viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 906 Bài viết:
  • 1248 thanks

Gửi vào 30/10/2013 - 22:47

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

ThienA, on 30/10/2013 - 00:59, said:

vô vi thì lấy Ly làm thể, khảm là dụng.


Vô vi mà tùy cơ tùy cơ mà vô vi - Thiên hạn loạn lớn hay loạn nhỏ đều ứng với sự tiểu biến hay đại biến của Trời đất. Vọng khởi đại loạn vì trong ngoài chướng ngại, bản thân hỗn độn tự chìm chân nhất. "Tâm bình thế giới bình".

Sửa bởi PhapVan: 30/10/2013 - 23:02


Thanked by 2 Members:

#104 ThienA

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1326 Bài viết:
  • 2330 thanks

Gửi vào 30/10/2013 - 23:46

Tâm bình khác với tâm chai đá.
PG nói về Đại Bi, Đại Trí, Đại Dũng.

Vậy Thánh nhân có đau với nỗi đau của đồng loại không ? Nhưng tâm có Bình không ?

Thế nên bên ngoài cuồn cuộn không kiếp, không tiếc tấm thân,không sợ cái hiểm, độc, luân hồi, vô minh của quẻ khảm, mà bên trong an nhiên, tự tại trước lẽ được mất, sinh tử, tâm trống như quẻ Ly. Đấy mới là Tâm Bình, là cái Đại Dũng trong Tâm -Khảm của thánh nhân.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vì chỉ tìm an nhiên tự tại cho mình, mà thoát tục xa rời đau khổ của đồng loại, đấy đâu phải là Đại Bi, Đại Dũng của nhà Phật. Tu như vậy thì dễ dàng quá trong 1 thế giới nhị nguyên 2 mặt Ly- Khảm, nhất là ở cái thời bóng tối không nhận biết ánh sáng, và đôi khi bóng tối cứ tưởng mình là ánh sáng.

Sửa bởi ThienA: 30/10/2013 - 23:54


Thanked by 1 Member:

#105 Vô Danh Thiên Địa

    Ly viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPip
  • 3526 Bài viết:
  • 5108 thanks

Gửi vào 31/10/2013 - 05:52

Hình trên đã mấy chục năm rồi, những năm gần đây cũng có nhiều vụ tự thiêu ở những xã hội độc tài toàn trị nhưng tất cã đều bị che đậy nên không được nhắc đến, Đại Trí có thắng đuợc ma vương không? Nhìn lại nhân quả thì đắc Đại Trí của Phật không phải dể dù bậc Bồ Tát nếu chỉ một ly sai lầm cũng tạo nhân quả.

Sửa bởi Vô Danh Thiên Địa: 31/10/2013 - 05:54


Thanked by 1 Member:





Similar Topics Collapse

  Chủ Đề Name Viết bởi Thống kê Bài Cuối

1 người đang đọc chủ đề này

0 Hội viên, 1 khách, 0 Hội viên ẩn


Liên kết nhanh

 Tử Vi |  Tử Bình |  Kinh Dịch |  Quái Tượng Huyền Cơ |  Mai Hoa Dịch Số |  Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Địa Lý Phong Thủy |  Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp |  Bát Tự Hà Lạc |  Nhân Tướng Học |  Mệnh Lý Tổng Quát |  Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số |  Khoa Học Huyền Bí |  Y Học Thường Thức |  Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian |  Thiên Văn - Lịch Pháp |  Tử Vi Nghiệm Lý |  TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
 Coi Tử Vi |  Coi Tử Bình - Tứ Trụ |  Coi Bát Tự Hà Lạc |  Coi Địa Lý Phong Thủy |  Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Coi Nhân Tướng Mệnh |  Nhờ Coi Quẻ |  Nhờ Coi Ngày |
 Bảo Trợ & Hoạt Động |  Thông Báo |  Báo Tin |  Liên Lạc Ban Điều Hành |  Góp Ý |
 Ghi Danh Học |  Lớp Học Tử Vi Đẩu Số |  Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý |  Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở |  Sách Dịch Lý |  Sách Tử Vi |  Sách Tướng Học |  Sách Phong Thuỷ |  Sách Tam Thức |  Sách Tử Bình - Bát Tự |  Sách Huyền Thuật |
 Linh Tinh |  Gặp Gỡ - Giao Lưu |  Giải Trí |  Vườn Thơ |  Vài Dòng Tản Mạn... |  Nguồn Sống Tươi Đẹp |  Trưng bày - Giới thiệu |  

Trình ứng dụng hỗ trợ:   An Sao Tử Vi  An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |   Quỷ Cốc Toán Mệnh  Quỷ Cốc Toán Mệnh |   Tử Bình Tứ Trụ  Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |   Quẻ Mai Hoa Dịch Số  Quẻ Mai Hoa Dịch Số |   Bát Tự Hà Lạc  Bát Tự Hà Lạc |   Thái Ât Thần Số  Thái Ât Thần Số |   Căn Duyên Tiền Định  Căn Duyên Tiền Định |   Cao Ly Đầu Hình  Cao Ly Đầu Hình |   Âm Lịch  Âm Lịch |   Xem Ngày  Xem Ngày |   Lịch Vạn Niên  Lịch Vạn Niên |   So Tuổi Vợ Chồng  So Tuổi Vợ Chồng |   Bát Trạch  Bát Trạch |