

Dịch lý và Tính Mệnh
#121
Gửi vào 01/11/2013 - 21:21
Thanked by 2 Members:
|
|
#122
Gửi vào 01/11/2013 - 21:57
PhapVan, on 01/11/2013 - 21:18, said:
Vì dục vọng nên sinh ra cạnh tranh, sinh ra chiến tranh, tai họa tranh nhau đến. Ấy là do chúng ta đối cảnh khởi tâm vọng niệm lạc vào tương đối, xấu tốt tranh nhau, phiền não nổi lên. Theo Dịch thì mất Trung lạc Chính, theo Đạo thì chấp có chấp không. Làm sao để hợp nhất đây ?
Thanked by 3 Members:
|
|
#123
Gửi vào 01/11/2013 - 22:55
liệu có thể bỏ nhân sinh quan và tập trung cho vũ trụ quan ?
Sửa bởi NguaQuaDoc: 01/11/2013 - 23:06
Thanked by 1 Member:
|
|
#124
Gửi vào 02/11/2013 - 12:18
Thanked by 3 Members:
|
|
#125
Gửi vào 02/11/2013 - 13:19
Tâm tịnh Thần sáng
Thần sáng Trí minh
Tâm bất tịnh, Thần suy
Thần bất tịnh Trí bất minh
Thanked by 3 Members:
|
|
#126
Gửi vào 02/11/2013 - 15:57
Thanked by 1 Member:
|
|
#127
Gửi vào 02/11/2013 - 16:26
VoLy, on 01/11/2013 - 19:58, said:
- Chữ Cực của cùng cực ... hễ cùng tắc biến ... cái biến này là Linh ..... cái Đạo diễn đạt không phải nói ở ngoài ... hễ diễn Đạo là đang nói tiến trình Tâm ..... bởi cùng là thân tứ đại như nhau ... nhưng một bên thấy ngã là ta , một bên thấy mình là vô ngã ..... sở dĩ cái Thấy có khác ....là bởi sở tri ..... sở tri kiến lập đủ thứ rồi tự phân chia mà sức huân biến thì chẳng chịu dừng .....sự Khai ngộ Đạo cho thế hệ sau thấy rõ là Nhân Duyên đã đến thời điểm chín mùi ..... một câu dứt bặt nói năng ( tức trong đầu không còn suy nghĩ miên mang ) .... gọi là Thực Thể Bất Khả Tư Nghị .... tức đã thực chứng chỗ KHÔNG KHÔNG này ..... gọi là Bổn Thể vô sanh bất diệt ...... ... có rất nhiều tên gọi khác nhau của từng thời Kỳ để diễn đạt chỗ này ..... nôm na là : Nước chảy mà chẳng thấy chảy ..... hihi ... chúc vui .... nhưng trước khi ngộ thì cần có Nghi Tình .. hihihihi .. bởi Nghi là đề mục để Quán ..... Quán riết thì tỉnh lự ... hihi mà Tỉnh lự thì Tự Tại .... Đã Tự Tại thì có gì là mong cầu .....vậy nơi nào mà chẳng là nhà ..... hihi ..... làm gì có Cái gọi là đến đi .... hihi
P/S : phải tự mình biết mình đang ở đâu thì mới có thể đi được .....
Thật vui và sảng khoái, hihi!
P/S: dù có nút thanks sẵn nhưng vẫn phải viết cảm ơn bác Voly nhiều
Thanked by 3 Members:
|
|
#128
Gửi vào 02/11/2013 - 16:48
NguaQuaDoc, on 01/11/2013 - 22:55, said:
liệu có thể bỏ nhân sinh quan và tập trung cho vũ trụ quan ?
Thanked by 2 Members:
|
|
#129
Gửi vào 02/11/2013 - 20:59
PhapVan, on 01/11/2013 - 21:57, said:
..... Buông..... là đoạn ngoại sở .... hihi
Sửa bởi VoLy: 02/11/2013 - 21:01
Thanked by 3 Members:
|
|
#130
Gửi vào 02/11/2013 - 22:27
PhapVan, on 01/11/2013 - 21:57, said:
Đạo và đức tuy hai nhưng là một, đạo thai nghén vật, đức thì nuôi dưỡng vật. Phải chăng thế mà đức gắng liền với lý, với sự biến đổi mãi mãi. Cái đức đi liền cái lý, cái lý không rời cái đức. Có lẽ thế mà Khổng gia khuyên phải làm người thuận lý, phải tuân nhân lễ nghĩa trí tín... Nhưng sao Lão gia lại cho rằng lễ là gốc của mọi bất công, mọi sự thống khổ trong xã hội?
Bởi thế sống thuận lý: nhân lễ nghĩa trí tín, vậy là hợp đức. Nhưng nếu chấp vào chúng thì lại làm mọi sự xấu đi, mất đi cái gốc đạo... Sự sự trên đời này chẳng phải vì tranh nhau mấy chữ: nhân lễ nghĩa trí tín hay sao? Làm sao để hợp nhất ư? thiết nghĩ tuỳ thời mà suy, tuỳ thời mà hành sao cho thuận cái đức, hợp cái đạo... rãi rãi rồi Nhất vô tình mà hợp?
Sửa bởi MR.Khanh.Hoang: 02/11/2013 - 22:28
Thanked by 2 Members:
|
|
#132
Gửi vào 02/11/2013 - 23:10
MR.Khanh.Hoang, on 02/11/2013 - 22:27, said:
Đạo và đức tuy hai nhưng là một, đạo thai nghén vật, đức thì nuôi dưỡng vật. Phải chăng thế mà đức gắng liền với lý, với sự biến đổi mãi mãi. Cái đức đi liền cái lý, cái lý không rời cái đức. Có lẽ thế mà Khổng gia khuyên phải làm người thuận lý, phải tuân nhân lễ nghĩa trí tín... Nhưng sao Lão gia lại cho rằng lễ là gốc của mọi bất công, mọi sự thống khổ trong xã hội?
Bởi thế sống thuận lý: nhân lễ nghĩa trí tín, vậy là hợp đức. Nhưng nếu chấp vào chúng thì lại làm mọi sự xấu đi, mất đi cái gốc đạo... Sự sự trên đời này chẳng phải vì tranh nhau mấy chữ: nhân lễ nghĩa trí tín hay sao? Làm sao để hợp nhất ư? thiết nghĩ tuỳ thời mà suy, tuỳ thời mà hành sao cho thuận cái đức, hợp cái đạo... rãi rãi rồi Nhất vô tình mà hợp?
Trọng thực tiễn, tuần tự nhi tiến mãi rồi đủ duyên... vô tình hợp nhất ? (64 - 32 - 16 - 8 - 4 - 2 ......1 )
Sửa bởi PhapVan: 02/11/2013 - 23:12
Thanked by 2 Members:
|
|
Thanked by 2 Members:
|
|
#134
Gửi vào 02/11/2013 - 23:49
Phụ nữ tạo ra thế gian.
Phụ nữ và đàn ông đồng sáng tạo ra địa ngục.
- mayday -
Thanked by 1 Member:
|
|
#135
Gửi vào 03/11/2013 - 09:50
MR.Khanh.Hoang, on 02/11/2013 - 22:27, said:
Đạo và đức tuy hai nhưng là một, đạo thai nghén vật, đức thì nuôi dưỡng vật. Phải chăng thế mà đức gắng liền với lý, với sự biến đổi mãi mãi. Cái đức đi liền cái lý, cái lý không rời cái đức. Có lẽ thế mà Khổng gia khuyên phải làm người thuận lý, phải tuân nhân lễ nghĩa trí tín... Nhưng sao Lão gia lại cho rằng lễ là gốc của mọi bất công, mọi sự thống khổ trong xã hội?
Bởi thế sống thuận lý: nhân lễ nghĩa trí tín, vậy là hợp đức. Nhưng nếu chấp vào chúng thì lại làm mọi sự xấu đi, mất đi cái gốc đạo... Sự sự trên đời này chẳng phải vì tranh nhau mấy chữ: nhân lễ nghĩa trí tín hay sao? Làm sao để hợp nhất ư? thiết nghĩ tuỳ thời mà suy, tuỳ thời mà hành sao cho thuận cái đức, hợp cái đạo... rãi rãi rồi Nhất vô tình mà hợp?
Lão Tử than: “Đại Đạo phế hữu nhân nghĩa, huệ trí xuất hữu đại ngụy ...”. Loài người càng khôn ngoan hơn thì sự dối trá càng nhiều hơn và dùng “Lễ” để che đậy khéo léo hơn , và cái sự làm “cái không nên làm” ngày càng nhiều hơn , chính vì thế mà Lảo vô cùng khinh “Lễ” đặt nó xuống cùng trong trật tự xếp đặt của Ngài đó là Đạo-Đức-Nhân-Nghĩa-Lễ. Có lẽ không đắc thời để phổ biến thuyết Đại Đạo của mình nên Lão làm cái nên làm của mình là mất đi, mặc cho hậu thế bình phẩm. Cũng đúng thôi vì Lão chỉ dùng vô vi để dạy cách làm vua, mong trên đời xuất hiện nhiều Thánh đế - một chuyện khó xảy ra vì mấy ai không tư lợi hám giành quyền lực - nhờ Nho học hữu vi các vị quân vương mới được bảo vệ bằng bình phong lễ giáo rất hữu hiệu, nào là Tam cương, Ngũ thường, thuyết Thiên mệnh v.v... Nói như vậy không có nghĩa là không tồn tại Lão giáo, mà tư tưởng Lão giáo luôn phát triển, góp phần giáo dục nhân sinh quan cho từng cá nhân, luôn tự răn mình phải làm người tốt, không để ảo ảnh hữu vi lôi kéo cám dỗ, lịch sử đã minh chứng có nhiều tấm gương hành vô vi chi sự mà tên tuổi lưu mãi nghìn thu. Đạo Phật thường bảo “không gây nghiệp chướng thì không phải trả nghiệp”, lời răn này thấy sao giống lời của Lão bảo “đừng làm cái không nên làm” vì thế nói về lối hành xử vô vi thì Phật -Lão tương đối giống nhau ,
Thanked by 3 Members:
|
|
Similar Topics
Chủ Đề | Name | Viết bởi | Thống kê | Bài Cuối |
---|
1 người đang đọc chủ đề này
0 Hội viên, 1 khách, 0 Hội viên ẩn
Liên kết nhanh
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ:












