

Dịch lý và Tính Mệnh
#136
Gửi vào 03/11/2013 - 09:52
Thanked by 4 Members:
|
|
#137
Gửi vào 03/11/2013 - 10:36
Thanked by 2 Members:
|
|
#138
Gửi vào 03/11/2013 - 11:28
tigerstock68, on 03/11/2013 - 09:52, said:
Người theo học đạo dục vọng bị thử thách nhiều hơn người bình thường. Nếu vượt qua được thì đắc đạo, nhưng đa phần...trước cửa địa ngục tăng đạo nhiều.
Thanked by 3 Members:
|
|
#139
Gửi vào 03/11/2013 - 11:44
mayday, on 03/11/2013 - 11:28, said:
mayday, on 03/11/2013 - 11:28, said:
Hiện tượng Hữu vi pháp
Bản thể Vô vi pháp
Bên mặt hiện tượng hữu vi, người đệ tử Phật phải học hiểu ‘Ngũ thừa Phật giáo” tức là năm hệ tư tưởng để đáp ứng yêu cầu của năm chủng tánh, năm căn cơ trình độ sai biệt bất đồng. Đó là: Nhơn thừa, Thiên thừa, Thanh văn thừa, Duyên giác thừa và Bồ tát đại thừa. Nếu gặp thầy hay bạn giỏi hướng dẫn học tốt, tu đúng, sẽ đem lại kết quả an lạc ngang với giáo lý của “thừa” mình tu học. Ví dụ:
Học tu Tam qui y, ngũ giới pháp là Nhơn thừa
Học tu Thập thiện nghiệp đạo là Thiên thừa
Học tu Tứ diệu đế là Thanh văn thừa
Học tu Thập nhị nhân duyên là Duyên giác thừa
Học tu Lục độ vạn hạnh là Đại thừa Bồ tát
Ngũ thừa Phật giáo mở bày chỉ dạy về các hiện tượng hữu vi và phương pháp vượt ra khỏi sự buộc ràng bức ngặt của hiện tượng “hữu vi duyên sanh” ấy.
Vô vi là thật tướng của hiện tượng. Phải hướng đến bản thể vô vi mới thật biết, thật chứng cái đạo chân thật: Chân thường, chân lạc, chân ngã và chân tịnh, bản thể của hiện tượng vạn pháp. Học Hữu vi pháp như người chỉ biết nước biển qua sóng mòi bong bóng bọt, học vô vi pháp thâm ngộ ra rằng: sóng bọt lao xao kia không phải là nước biển và liễu ngộ ra rằng: ngoài sóng bọt lao xao, còn một bản thể trong suốt phẳng lặng như gương, đấy mới là nước biển thật. Học đạo ở hữu vi pháp chỉ là biết chân lý: vô thường, khổ, vô ngã và bất tịnh của hiện tượng vạn pháp. Hướng đến vô vi học, người đệ tử Phật biết rõ bốn đức Niết bàn: Thường, lạc, ngã, tịnh.
Tỉnh ngộ, nhận thức chân lý, rõ ra: bản thể không rời hiện tượng; hiện tượng không ngoài bản thể. Vô vi không rời hữu vi; hữu vi không ngoài vô vi. Vô minh không rời Phật tánh; Phật tánh không ngoài vô minh. Phật tánh và vô minh nói một không phải, nói hai không đúng. Thân ngũ uẩn và Pháp thân cũng vậy. Chúng sanh và Phật bất tức, bất ly. Phiền não tức Bồ đề, sanh tử tức Niết bàn.
Học đạo như vậy gọi là “Tuyệt học”
Thanked by 3 Members:
|
|
#140
Gửi vào 03/11/2013 - 11:50
ankhoa, on 02/11/2013 - 23:42, said:
Nhưng chính Quỷ vương mới làm cho thế gian sống.
- Tristan Bernard -
Đạo học Đông phương: Trái mà Phải, Phải mà Trái; "Sắc tức thị Không, Không tức thị Sắc". Theo Tây phương là vi phạm Nguyên lý Luận lý.
Thanked by 2 Members:
|
|
#141
Gửi vào 03/11/2013 - 12:01
tigerstock68, on 03/11/2013 - 09:50, said:
Thời điểm xuất hiện Phật, Lão phải chăng chính sự suy đồi xã hội rối loạn ? âu cũng để quân bình, vì thế Nho học mới được Khổng san định lại.
Thanked by 1 Member:
|
|
Thanked by 1 Member:
|
|
#144
Gửi vào 03/11/2013 - 12:15
xã hội nào cũng có rối loạn đạo cũng cần biến đổi để hợp với xã hội hiện tại,nhưng vẫn giữ được mục đích chính là sự quân bình như bác PhapVan nói. cảm ơn hai bác rất nhiều,cảm ơn anh tigerstock68 về những bài về đạo phật.
Thanked by 1 Member:
|
|
Thanked by 1 Member:
|
|
#146
Gửi vào 03/11/2013 - 12:17
“Chân lý tìm, chân lý biết ở đâu?
“Sai lầm ngay khi khởi ý “diệt”, “tìm”.
“Lệch chánh pháp, tưởng con mà là giặc”
Kinh Viên Giác, Phật dạy cho Bồ tát Văn Thù: “Mười phương Như Lai, trên đường tu nói là tu, thật ra các Ngài chẳng tu gì cả, mười phương Như Lai chỉ cần “tỉnh thức”, tâm ý các Ngài thường xuyên liên tục trong ý nghĩa của một chữ “Tri”. Tri có nghĩa là biết là tỉnh thức không mê muội. Biết cái gì?
Biết vô minh như hoa đốm trong không
Biết ngũ uẩn phù hư không khứ lai
Biết sắc thị không, không thị sắc
Biết ảo hóa không thân tức pháp thân
Biết thất đại thật tánh chẳng có đại nào!
“Làm sao giết được người trong mộng”...
Đòi diệt vọng lại cũng như vậy. Hãy bỏ đi, thứ lý luận sai lầm!
Sửa bởi tigerstock68: 03/11/2013 - 12:21
Thanked by 2 Members:
|
|
#147
Gửi vào 03/11/2013 - 12:34
Còn "cố" bỏ, "cố" diệt là đã là có "vọng" rồi.
Thanked by 2 Members:
|
|
#148
Gửi vào 04/11/2013 - 13:52
Thanked by 2 Members:
|
|
#149
Gửi vào 04/11/2013 - 14:15
NguaQuaDoc, on 04/11/2013 - 13:52, said:
Thanked by 1 Member:
|
|
Thanked by 2 Members:
|
|
Similar Topics
Chủ Đề | Name | Viết bởi | Thống kê | Bài Cuối |
---|
1 người đang đọc chủ đề này
0 Hội viên, 1 khách, 0 Hội viên ẩn
Liên kết nhanh
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ:












