Dịch lý và Tính Mệnh
ThucThan
27/10/2013
Địa không-địa kiếp tốt xấu lẫn lộn, biết dùng thì tốt, không thì xấu.
Nếu ngộ không thì địa không là vũ khí dắc lực....có vũ khí rồi nếu dùng đúng và thiện sẽ tránh được địa kiếp, kiếp nạn....nếu dùng cho tà ác....thì kiếp nạn đã đợi rồi...ô hô...ai..tai....
Người không kiếp nếu ai đã ngộ chữ không.....thì.....người ta đi 10 bước....kẻ không ấy...chỉ cần 1 bước đi....đúng là nghịch thiên....ắt sẽ bị thiên loại trư...giăng săn kiếp....phục binh...
Trời cho người không kiếp sự lựa chọn....con đường....nên bản chất người không kiếp là lưu luyến, rắn rứt, day dứt....để kẻ không kiếp phải bị dày vò, trăn trở, suy tư, suy ngẫm.....trái ngược với tính dương..quyết liêt, vội vã, nhanh chóng....đạo âm dướng...thật công bình và khó thoát....
Sửa bởi ThucThan: 27/10/2013 - 17:46
Nếu ngộ không thì địa không là vũ khí dắc lực....có vũ khí rồi nếu dùng đúng và thiện sẽ tránh được địa kiếp, kiếp nạn....nếu dùng cho tà ác....thì kiếp nạn đã đợi rồi...ô hô...ai..tai....
Người không kiếp nếu ai đã ngộ chữ không.....thì.....người ta đi 10 bước....kẻ không ấy...chỉ cần 1 bước đi....đúng là nghịch thiên....ắt sẽ bị thiên loại trư...giăng săn kiếp....phục binh...
Trời cho người không kiếp sự lựa chọn....con đường....nên bản chất người không kiếp là lưu luyến, rắn rứt, day dứt....để kẻ không kiếp phải bị dày vò, trăn trở, suy tư, suy ngẫm.....trái ngược với tính dương..quyết liêt, vội vã, nhanh chóng....đạo âm dướng...thật công bình và khó thoát....
Sửa bởi ThucThan: 27/10/2013 - 17:46
PhapVan
27/10/2013
ThaiThangNhu
27/10/2013
Nói chuyện với bác Pháp Vân thích thật, khác xa với những vị đang mê sảng trong topic KK trên kia.
Bác Pháp vân bình luận sao về hào thượng quẻ Bác và Văn Xương?
Sửa bởi NhuThangThai: 27/10/2013 - 18:09
Bác Pháp vân bình luận sao về hào thượng quẻ Bác và Văn Xương?
Sửa bởi NhuThangThai: 27/10/2013 - 18:09
PhapVan
27/10/2013
PhapVan
27/10/2013
PhapVan
27/10/2013
ThucThan, on 27/10/2013 - 17:43, said:
Địa không-địa kiếp tốt xấu lẫn lộn, biết dùng thì tốt, không thì xấu.
Sinh ra Kiếp người "Nhân pháp địa" tùy thời Kiếp - Không ẩn hiện. Phát tác chủ yếu do sở dục, nếu nghiệp lực mạnh đúng ngày giờ sẽ tự phát, còn nghiệp lực yếu thì cần ngoại duyên trợ giúp (không bàn phẩm hạnh).
tigerstock68
28/10/2013
NẾU MUỐN CHẾ ĐƯỢC KIẾP KHÔNG PHẢI NGỘ ĐƯỢC A LẠI DA THỨC
PhapVan
28/10/2013
TuBinhTuTru
29/10/2013
NhuThangThai, on 27/10/2013 - 12:38, said:
Vậy anh Pháp Vân cũng thống nhất với tôi, vì sao gọi là Địa Không, chứ không phải là Thiên Không.
NhuThangThai, on 27/10/2013 - 17:27, said:
Vì là Khôn, nên gọi là Địa Không.
Còn ông nào thích đặt tên Thiên Không là việc của họ.
Còn ông nào thích đặt tên Thiên Không là việc của họ.
PhapVan, on 27/10/2013 - 17:43, said:
Đúng rồi, vì chưa hiểu nên mới bịa ra vậy.
Như vậy, có nên sửa lại câu phú cho cách: "Nguyệt lãng thiên môn" chăng?
TuBinhTuTru
29/10/2013
PhapVan
29/10/2013
ThienA
30/10/2013
Nói về không kiếp là nói về tước đoạt- bị tước đoạt, giàu- nghèo,đầy- vơi, mất- được, đen thành trắng- trắng thành đen, rỗng- đặc, khảm- ly.
Vơ vét của cả thiên hạ bỏ vào túi mình cũng là không kiếp, mà từ bỏ tất cả để xoá bỏ tối tăm, bất công, giàu- nghèo cũng là không kiếp.
Kẻ cướp làm vua cũng là không kiếp, mà thánh nhân mở đường, khai sáng cũng là không kiếp.
Thế nên vô vi thì lấy Ly làm thể, khảm là dụng. Lửa tắt, hào 2 của Ly u tối, khảm thuỷ lan tràn thì thiên hạ đại loạn.
Một ví dụ của thời không kiếp.
Vơ vét của cả thiên hạ bỏ vào túi mình cũng là không kiếp, mà từ bỏ tất cả để xoá bỏ tối tăm, bất công, giàu- nghèo cũng là không kiếp.
Kẻ cướp làm vua cũng là không kiếp, mà thánh nhân mở đường, khai sáng cũng là không kiếp.
Thế nên vô vi thì lấy Ly làm thể, khảm là dụng. Lửa tắt, hào 2 của Ly u tối, khảm thuỷ lan tràn thì thiên hạ đại loạn.
Một ví dụ của thời không kiếp.
PhapVan
30/10/2013
ThienA, on 30/10/2013 - 00:59, said:
vô vi thì lấy Ly làm thể, khảm là dụng.
Vô vi mà tùy cơ tùy cơ mà vô vi - Thiên hạn loạn lớn hay loạn nhỏ đều ứng với sự tiểu biến hay đại biến của Trời đất. Vọng khởi đại loạn vì trong ngoài chướng ngại, bản thân hỗn độn tự chìm chân nhất. "Tâm bình thế giới bình".
Sửa bởi PhapVan: 30/10/2013 - 23:02
ThienA
30/10/2013
Tâm bình khác với tâm chai đá.
PG nói về Đại Bi, Đại Trí, Đại Dũng.
Vậy Thánh nhân có đau với nỗi đau của đồng loại không ? Nhưng tâm có Bình không ?
Thế nên bên ngoài cuồn cuộn không kiếp, không tiếc tấm thân,không sợ cái hiểm, độc, luân hồi, vô minh của quẻ khảm, mà bên trong an nhiên, tự tại trước lẽ được mất, sinh tử, tâm trống như quẻ Ly. Đấy mới là Tâm Bình, là cái Đại Dũng trong Tâm -Khảm của thánh nhân.
Vì chỉ tìm an nhiên tự tại cho mình, mà thoát tục xa rời đau khổ của đồng loại, đấy đâu phải là Đại Bi, Đại Dũng của nhà Phật. Tu như vậy thì dễ dàng quá trong 1 thế giới nhị nguyên 2 mặt Ly- Khảm, nhất là ở cái thời bóng tối không nhận biết ánh sáng, và đôi khi bóng tối cứ tưởng mình là ánh sáng.
Sửa bởi ThienA: 30/10/2013 - 23:54
PG nói về Đại Bi, Đại Trí, Đại Dũng.
Vậy Thánh nhân có đau với nỗi đau của đồng loại không ? Nhưng tâm có Bình không ?
Thế nên bên ngoài cuồn cuộn không kiếp, không tiếc tấm thân,không sợ cái hiểm, độc, luân hồi, vô minh của quẻ khảm, mà bên trong an nhiên, tự tại trước lẽ được mất, sinh tử, tâm trống như quẻ Ly. Đấy mới là Tâm Bình, là cái Đại Dũng trong Tâm -Khảm của thánh nhân.
Vì chỉ tìm an nhiên tự tại cho mình, mà thoát tục xa rời đau khổ của đồng loại, đấy đâu phải là Đại Bi, Đại Dũng của nhà Phật. Tu như vậy thì dễ dàng quá trong 1 thế giới nhị nguyên 2 mặt Ly- Khảm, nhất là ở cái thời bóng tối không nhận biết ánh sáng, và đôi khi bóng tối cứ tưởng mình là ánh sáng.
Sửa bởi ThienA: 30/10/2013 - 23:54
Vô Danh Thiên Địa
31/10/2013
Hình trên đã mấy chục năm rồi, những năm gần đây cũng có nhiều vụ tự thiêu ở những xã hội độc tài toàn trị nhưng tất cã đều bị che đậy nên không được nhắc đến, Đại Trí có thắng đuợc ma vương không? Nhìn lại nhân quả thì đắc Đại Trí của Phật không phải dể dù bậc Bồ Tát nếu chỉ một ly sai lầm cũng tạo nhân quả.
Sửa bởi Vô Danh Thiên Địa: 31/10/2013 - 05:54
Sửa bởi Vô Danh Thiên Địa: 31/10/2013 - 05:54