Dịch lý và Tính Mệnh
PhapVan
22/10/2013
PhapVan
22/10/2013
"Thái hư rộng thẳm, gây nên hóa nguyên; muôn vật gây lúc đầu, năm vận chọn chu thiên; khí tán ra chân linh, tổng thống cả khôn nguyên; chín sao treo sáng, bẩy diệu vòng quạnh; rằng âm, rằng dương; rằng nhu, rằng cương; u, hiển đã xếp, hàn, thử, thỉ, trương; sinh sinh, hóa hóa, phẩm vật phô bầy" (Thiên nguyên kỷ đại luận - sách HĐ Nội kinh Tố vấn; Lương y N.T. Siêu dịch)
Chín sao treo sáng : Tham lang; Cự môn; Lộc tồn; Văn khúc; Liêm trinh; Vũ khúc; Phá quân; Tả phụ ; Hữu Bật.
Bẩy diệu vòng quanh : Nhật Diệu; Nguyệt diệu; Hỏa diệu; Thủy diệu; Mộc diệu; Kim diệu; Thổ diệu.
Chín sao treo sáng : Tham lang; Cự môn; Lộc tồn; Văn khúc; Liêm trinh; Vũ khúc; Phá quân; Tả phụ ; Hữu Bật.
Bẩy diệu vòng quanh : Nhật Diệu; Nguyệt diệu; Hỏa diệu; Thủy diệu; Mộc diệu; Kim diệu; Thổ diệu.
PhapVan
24/10/2013
"Thiên môn khai hạp, năng vô thư hồ" (Lão) - cửa trời mở đóng, thuận theo như con mái chăng (đại ý âm thuận theo dương)
"Cố hữu vô tương sinh" (Lão) - có không cùng sinh lẫn nhau (hình động thì bóng theo).
Kiếp thuận, Không nghịch.
Một kiếp người mới sinh ra tay đã nắm chặt, tới trăm năm thì tay buông xuôi.
"Trời tròn đất vuông, trời động đất tĩnh"
Sửa bởi PhapVan: 24/10/2013 - 23:23
"Cố hữu vô tương sinh" (Lão) - có không cùng sinh lẫn nhau (hình động thì bóng theo).
Kiếp thuận, Không nghịch.
Một kiếp người mới sinh ra tay đã nắm chặt, tới trăm năm thì tay buông xuôi.
"Trời tròn đất vuông, trời động đất tĩnh"
Sửa bởi PhapVan: 24/10/2013 - 23:23
ThienA
25/10/2013
Chắc tại Kiếp thì Nắm mà Không thì Buông
Mà nhiều khi chẳng biết nắm bao nhiêu thì đủ. Đã nắm thì sẽ có lúc buông, lẽ thường nắm thì vui mà buông thì buồn.
Thôi đành học theo Vô vi, không nắm gì nhưng không gì là không nắm
Mà nhiều khi chẳng biết nắm bao nhiêu thì đủ. Đã nắm thì sẽ có lúc buông, lẽ thường nắm thì vui mà buông thì buồn.
Thôi đành học theo Vô vi, không nắm gì nhưng không gì là không nắm
Vô Danh Thiên Địa
25/10/2013
PhapVan
25/10/2013
Theo Phật giáo: thân Người do nghiệp sinh, từ nhân giống nhau mà sinh (dâm dục, ăn uống và ái mạn mà sinh; tứ đại hòa hợp); Địa có tướng cứng – tướng Cứng tạo thành Địa, tướng Cứng là nhân vượt trội. Có tướng thì có hình, có hình thì có phương. Nói Có (Hữu) là quyết định nói sắc tướng. Có sắc là có đối đãi, có ngăn ngại.
Kiếp mới sinh ra cho đến kiếp tận do đâu mà sinh ?
Chủ yếu do sở dục chăng ?
Sửa bởi PhapVan: 25/10/2013 - 21:59
Kiếp mới sinh ra cho đến kiếp tận do đâu mà sinh ?
Chủ yếu do sở dục chăng ?
Sửa bởi PhapVan: 25/10/2013 - 21:59
PhapVan
25/10/2013
ThienA, on 25/10/2013 - 02:22, said:
Chắc tại Kiếp thì Nắm mà Không thì Buông
Mà nhiều khi chẳng biết nắm bao nhiêu thì đủ. Đã nắm thì sẽ có lúc buông, lẽ thường nắm thì vui mà buông thì buồn.
Thôi đành học theo Vô vi, không nắm gì nhưng không gì là không nắm
Mà nhiều khi chẳng biết nắm bao nhiêu thì đủ. Đã nắm thì sẽ có lúc buông, lẽ thường nắm thì vui mà buông thì buồn.
Thôi đành học theo Vô vi, không nắm gì nhưng không gì là không nắm
Ngoài Không trong Nắm hay ngoài Nắm trong Không ?
AnKhoa
25/10/2013
PhapVan, on 25/10/2013 - 21:56, said:
Theo Phật giáo: thân Người do nghiệp sinh, từ nhân giống nhau mà sinh (dâm dục, ăn uống và ái mạn mà sinh; tứ đại hòa hợp); Địa có tướng cứng – tướng Cứng tạo thành Địa, tướng Cứng là nhân vượt trội. Có tướng thì có hình, có hình thì có phương. Nói Có (Hữu) là quyết định nói sắc tướng. Có sắc là có đối đãi, có ngăn ngại.
Kiếp mới sinh ra cho đến kiếp tận do đâu mà sinh ?
Chủ yếu do sở dục chăng ?
Kiếp mới sinh ra cho đến kiếp tận do đâu mà sinh ?
Chủ yếu do sở dục chăng ?
Cho nên, cách an Địa Kiếp: Từ cung Thân, thuận tới tháng sinh, lấy đó làm 1, đếm tới 4, an Địa Kiếp.
Tại sao lại là 1 - 4, vì 1 là khí Sinh, 4 là khí Thành hình.
ThienA, on 25/10/2013 - 02:22, said:
Chắc tại Kiếp thì Nắm mà Không thì Buông
Mà nhiều khi chẳng biết nắm bao nhiêu thì đủ. Đã nắm thì sẽ có lúc buông, lẽ thường nắm thì vui mà buông thì buồn.
Thôi đành học theo Vô vi, không nắm gì nhưng không gì là không nắm
Mà nhiều khi chẳng biết nắm bao nhiêu thì đủ. Đã nắm thì sẽ có lúc buông, lẽ thường nắm thì vui mà buông thì buồn.
Thôi đành học theo Vô vi, không nắm gì nhưng không gì là không nắm
Cho nên, Kiếp an thuận, tức là tiến tới, theo con đường của Nhân.
ThienA
26/10/2013
PhapVan, on 25/10/2013 - 22:09, said:
Ngoài Không trong Nắm hay ngoài Nắm trong Không ?
ngoài nắm tâm không, thành ra là Chân không. Phân biệt nội ngoại nhiều khi thật khó.
Có người 1 chặng đường dài vơ vào, bất chợt phải buông tay, mà buông rồi nhiều khi mới thấy cái mình mất không là gì cả, có khi lúc đó lại được tất cả.
Thế nên biết đâu mù mắt như cụ Nguyễn Đình Chiểu lại là Phúc, đâu phải là họa
secretsoflife
27/10/2013
ThaiThangNhu
27/10/2013
PhapVan
27/10/2013
ThaiThangNhu
27/10/2013
Vì là Khôn, nên gọi là Địa Không.
Còn ông nào thích đặt tên Thiên Không là việc của họ.
Sửa bởi NhuThangThai: 27/10/2013 - 17:27
Còn ông nào thích đặt tên Thiên Không là việc của họ.
Sửa bởi NhuThangThai: 27/10/2013 - 17:27
PhapVan
27/10/2013
ThienA, on 26/10/2013 - 22:52, said:
ngoài nắm tâm không, thành ra là Chân không. Phân biệt nội ngoại nhiều khi thật khó.
Có người 1 chặng đường dài vơ vào, bất chợt phải buông tay, mà buông rồi nhiều khi mới thấy cái mình mất không là gì cả, có khi lúc đó lại được tất cả.
Thế nên biết đâu mù mắt như cụ Nguyễn Đình Chiểu lại là Phúc, đâu phải là họa
Có người 1 chặng đường dài vơ vào, bất chợt phải buông tay, mà buông rồi nhiều khi mới thấy cái mình mất không là gì cả, có khi lúc đó lại được tất cả.
Thế nên biết đâu mù mắt như cụ Nguyễn Đình Chiểu lại là Phúc, đâu phải là họa
"Họa phúc tương tùy"
Kiếp mới sinh ra cho đến kiếp tận thường theo theo sở dục hay theo tự nhiên " Nhân pháp địa, địa pháp thiên, thiên pháp đạo, đạo pháp Tự nhiên" (Lão)