Dịch lý và Tính Mệnh
VoLy
01/11/2013
.... ôm thêm Khổ chứ chẳng được gì ... cái làm chẳng nói được .... hic hic ... làm ăn mày cũng Khổ .....
PhapVan
01/11/2013
PhapVan, on 01/11/2013 - 21:18, said:
Mỗi người giữ đúng vị trí và vai trò của mình, làm tròn bổn phận chức nghiệp thì an vui hạnh phúc, xã hội thái bình.
Vì dục vọng nên sinh ra cạnh tranh, sinh ra chiến tranh, tai họa tranh nhau đến. Ấy là do chúng ta đối cảnh khởi tâm vọng niệm lạc vào tương đối, xấu tốt tranh nhau, phiền não nổi lên. Theo Dịch thì mất Trung lạc Chính, theo Đạo thì chấp có chấp không. Làm sao để hợp nhất đây ?
NguaQuaDoc
01/11/2013
tạm bỏ đức phật ,jesu hay thượng đế xuống một khoảng khắc..hãy để tâm như một đứa trẻ,như một đứa trẻ. cái nhìn của nhân sinh quan với vũ trụ quan còn hạn hẹp làm cho chúng ta luẩn quẩn,vậy phải sống như thế nào để hợp với quy luật của vũ trụ ? sống thế nào ?
liệu có thể bỏ nhân sinh quan và tập trung cho vũ trụ quan ?
Sửa bởi NguaQuaDoc: 01/11/2013 - 23:06
liệu có thể bỏ nhân sinh quan và tập trung cho vũ trụ quan ?
Sửa bởi NguaQuaDoc: 01/11/2013 - 23:06
tigerstock68
02/11/2013
Đừng chấp vào đoạn khỏi đầu và chấp vào đoạn kết thúc... khi bạn muốn nhìn nhân sinh quan của vũ trụ quan thì quá rộng lớn bạn sẽ làm cho tâm bạn vọng tưởng.? bạn có tìm cả cuộc đời bạn cũng ko nhìn nhận được vũ trụ quan.. chỉ có hiện tại bạn hãy nhìn thẳng vào tâm thức của chính mình.
tigerstock68
02/11/2013
Tướng do tâm sanh
Tâm tịnh Thần sáng
Thần sáng Trí minh
Tâm bất tịnh, Thần suy
Thần bất tịnh Trí bất minh
Tâm tịnh Thần sáng
Thần sáng Trí minh
Tâm bất tịnh, Thần suy
Thần bất tịnh Trí bất minh
lhphong
02/11/2013
VoLy, on 01/11/2013 - 19:58, said:
hihi ... Linh không là diệu hữu .. Ngoan Không là đoạn diệt .....
- Chữ Cực của cùng cực ... hễ cùng tắc biến ... cái biến này là Linh ..... cái Đạo diễn đạt không phải nói ở ngoài ... hễ diễn Đạo là đang nói tiến trình Tâm ..... bởi cùng là thân tứ đại như nhau ... nhưng một bên thấy ngã là ta , một bên thấy mình là vô ngã ..... sở dĩ cái Thấy có khác ....là bởi sở tri ..... sở tri kiến lập đủ thứ rồi tự phân chia mà sức huân biến thì chẳng chịu dừng .....sự Khai ngộ Đạo cho thế hệ sau thấy rõ là Nhân Duyên đã đến thời điểm chín mùi ..... một câu dứt bặt nói năng ( tức trong đầu không còn suy nghĩ miên mang ) .... gọi là Thực Thể Bất Khả Tư Nghị .... tức đã thực chứng chỗ KHÔNG KHÔNG này ..... gọi là Bổn Thể vô sanh bất diệt ...... ... có rất nhiều tên gọi khác nhau của từng thời Kỳ để diễn đạt chỗ này ..... nôm na là : Nước chảy mà chẳng thấy chảy ..... hihi ... chúc vui .... nhưng trước khi ngộ thì cần có Nghi Tình .. hihihihi .. bởi Nghi là đề mục để Quán ..... Quán riết thì tỉnh lự ... hihi mà Tỉnh lự thì Tự Tại .... Đã Tự Tại thì có gì là mong cầu .....vậy nơi nào mà chẳng là nhà ..... hihi ..... làm gì có Cái gọi là đến đi .... hihi
P/S : phải tự mình biết mình đang ở đâu thì mới có thể đi được .....
- Chữ Cực của cùng cực ... hễ cùng tắc biến ... cái biến này là Linh ..... cái Đạo diễn đạt không phải nói ở ngoài ... hễ diễn Đạo là đang nói tiến trình Tâm ..... bởi cùng là thân tứ đại như nhau ... nhưng một bên thấy ngã là ta , một bên thấy mình là vô ngã ..... sở dĩ cái Thấy có khác ....là bởi sở tri ..... sở tri kiến lập đủ thứ rồi tự phân chia mà sức huân biến thì chẳng chịu dừng .....sự Khai ngộ Đạo cho thế hệ sau thấy rõ là Nhân Duyên đã đến thời điểm chín mùi ..... một câu dứt bặt nói năng ( tức trong đầu không còn suy nghĩ miên mang ) .... gọi là Thực Thể Bất Khả Tư Nghị .... tức đã thực chứng chỗ KHÔNG KHÔNG này ..... gọi là Bổn Thể vô sanh bất diệt ...... ... có rất nhiều tên gọi khác nhau của từng thời Kỳ để diễn đạt chỗ này ..... nôm na là : Nước chảy mà chẳng thấy chảy ..... hihi ... chúc vui .... nhưng trước khi ngộ thì cần có Nghi Tình .. hihihihi .. bởi Nghi là đề mục để Quán ..... Quán riết thì tỉnh lự ... hihi mà Tỉnh lự thì Tự Tại .... Đã Tự Tại thì có gì là mong cầu .....vậy nơi nào mà chẳng là nhà ..... hihi ..... làm gì có Cái gọi là đến đi .... hihi
P/S : phải tự mình biết mình đang ở đâu thì mới có thể đi được .....
Thật vui và sảng khoái, hihi!
P/S: dù có nút thanks sẵn nhưng vẫn phải viết cảm ơn bác Voly nhiều
lhphong
02/11/2013
NguaQuaDoc, on 01/11/2013 - 22:55, said:
tạm bỏ đức phật ,jesu hay thượng đế xuống một khoảng khắc..hãy để tâm như một đứa trẻ,như một đứa trẻ. cái nhìn của nhân sinh quan với vũ trụ quan còn hạn hẹp làm cho chúng ta luẩn quẩn,vậy phải sống như thế nào để hợp với quy luật của vũ trụ ? sống thế nào ?
liệu có thể bỏ nhân sinh quan và tập trung cho vũ trụ quan ?
liệu có thể bỏ nhân sinh quan và tập trung cho vũ trụ quan ?
VoLy
02/11/2013
PhapVan, on 01/11/2013 - 21:57, said:
Vì dục vọng nên sinh ra cạnh tranh, sinh ra chiến tranh, tai họa tranh nhau đến. Ấy là do chúng ta đối cảnh khởi tâm vọng niệm lạc vào tương đối, xấu tốt tranh nhau, phiền não nổi lên. Theo Dịch thì mất Trung lạc Chính, theo Đạo thì chấp có chấp không. Làm sao để hợp nhất đây ?
..... Buông..... là đoạn ngoại sở .... hihi
Sửa bởi VoLy: 02/11/2013 - 21:01
MR.Khanh.Hoang
02/11/2013
PhapVan, on 01/11/2013 - 21:57, said:
Vì dục vọng nên sinh ra cạnh tranh, sinh ra chiến tranh, tai họa tranh nhau đến. Ấy là do chúng ta đối cảnh khởi tâm vọng niệm lạc vào tương đối, xấu tốt tranh nhau, phiền não nổi lên. Theo Dịch thì mất Trung lạc Chính, theo Đạo thì chấp có chấp không. Làm sao để hợp nhất đây ?
Đạo và đức tuy hai nhưng là một, đạo thai nghén vật, đức thì nuôi dưỡng vật. Phải chăng thế mà đức gắng liền với lý, với sự biến đổi mãi mãi. Cái đức đi liền cái lý, cái lý không rời cái đức. Có lẽ thế mà Khổng gia khuyên phải làm người thuận lý, phải tuân nhân lễ nghĩa trí tín... Nhưng sao Lão gia lại cho rằng lễ là gốc của mọi bất công, mọi sự thống khổ trong xã hội?
Bởi thế sống thuận lý: nhân lễ nghĩa trí tín, vậy là hợp đức. Nhưng nếu chấp vào chúng thì lại làm mọi sự xấu đi, mất đi cái gốc đạo... Sự sự trên đời này chẳng phải vì tranh nhau mấy chữ: nhân lễ nghĩa trí tín hay sao? Làm sao để hợp nhất ư? thiết nghĩ tuỳ thời mà suy, tuỳ thời mà hành sao cho thuận cái đức, hợp cái đạo... rãi rãi rồi Nhất vô tình mà hợp?
Sửa bởi MR.Khanh.Hoang: 02/11/2013 - 22:28
PhapVan
02/11/2013
PhapVan
02/11/2013
MR.Khanh.Hoang, on 02/11/2013 - 22:27, said:
Lấy lại lý thiên địa vạn vật đồng nhất thể. Nơi thể ấy không phân biệt, không trái phải. nhưng có ẩn có hiện, ẩn thì không có cũng không không. Hiện thì liên liên biến đổi, không nơi đâu có cũng không đâu không có. Đạo và đức cũng không ngoài cái lý này?
Đạo và đức tuy hai nhưng là một, đạo thai nghén vật, đức thì nuôi dưỡng vật. Phải chăng thế mà đức gắng liền với lý, với sự biến đổi mãi mãi. Cái đức đi liền cái lý, cái lý không rời cái đức. Có lẽ thế mà Khổng gia khuyên phải làm người thuận lý, phải tuân nhân lễ nghĩa trí tín... Nhưng sao Lão gia lại cho rằng lễ là gốc của mọi bất công, mọi sự thống khổ trong xã hội?
Bởi thế sống thuận lý: nhân lễ nghĩa trí tín, vậy là hợp đức. Nhưng nếu chấp vào chúng thì lại làm mọi sự xấu đi, mất đi cái gốc đạo... Sự sự trên đời này chẳng phải vì tranh nhau mấy chữ: nhân lễ nghĩa trí tín hay sao? Làm sao để hợp nhất ư? thiết nghĩ tuỳ thời mà suy, tuỳ thời mà hành sao cho thuận cái đức, hợp cái đạo... rãi rãi rồi Nhất vô tình mà hợp?
Đạo và đức tuy hai nhưng là một, đạo thai nghén vật, đức thì nuôi dưỡng vật. Phải chăng thế mà đức gắng liền với lý, với sự biến đổi mãi mãi. Cái đức đi liền cái lý, cái lý không rời cái đức. Có lẽ thế mà Khổng gia khuyên phải làm người thuận lý, phải tuân nhân lễ nghĩa trí tín... Nhưng sao Lão gia lại cho rằng lễ là gốc của mọi bất công, mọi sự thống khổ trong xã hội?
Bởi thế sống thuận lý: nhân lễ nghĩa trí tín, vậy là hợp đức. Nhưng nếu chấp vào chúng thì lại làm mọi sự xấu đi, mất đi cái gốc đạo... Sự sự trên đời này chẳng phải vì tranh nhau mấy chữ: nhân lễ nghĩa trí tín hay sao? Làm sao để hợp nhất ư? thiết nghĩ tuỳ thời mà suy, tuỳ thời mà hành sao cho thuận cái đức, hợp cái đạo... rãi rãi rồi Nhất vô tình mà hợp?
Trọng thực tiễn, tuần tự nhi tiến mãi rồi đủ duyên... vô tình hợp nhất ? (64 - 32 - 16 - 8 - 4 - 2 ......1 )
Sửa bởi PhapVan: 02/11/2013 - 23:12
AnKhoa
02/11/2013
Monday
02/11/2013
Thượng đế tạo ra thiên đàng.
Phụ nữ tạo ra thế gian.
Phụ nữ và đàn ông đồng sáng tạo ra địa ngục.
- mayday -
Phụ nữ tạo ra thế gian.
Phụ nữ và đàn ông đồng sáng tạo ra địa ngục.
- mayday -
tigerstock68
03/11/2013
MR.Khanh.Hoang, on 02/11/2013 - 22:27, said:
Lấy lại lý thiên địa vạn vật đồng nhất thể. Nơi thể ấy không phân biệt, không trái phải. nhưng có ẩn có hiện, ẩn thì không có cũng không không. Hiện thì liên liên biến đổi, không nơi đâu có cũng không đâu không có. Đạo và đức cũng không ngoài cái lý này?
Đạo và đức tuy hai nhưng là một, đạo thai nghén vật, đức thì nuôi dưỡng vật. Phải chăng thế mà đức gắng liền với lý, với sự biến đổi mãi mãi. Cái đức đi liền cái lý, cái lý không rời cái đức. Có lẽ thế mà Khổng gia khuyên phải làm người thuận lý, phải tuân nhân lễ nghĩa trí tín... Nhưng sao Lão gia lại cho rằng lễ là gốc của mọi bất công, mọi sự thống khổ trong xã hội?
Bởi thế sống thuận lý: nhân lễ nghĩa trí tín, vậy là hợp đức. Nhưng nếu chấp vào chúng thì lại làm mọi sự xấu đi, mất đi cái gốc đạo... Sự sự trên đời này chẳng phải vì tranh nhau mấy chữ: nhân lễ nghĩa trí tín hay sao? Làm sao để hợp nhất ư? thiết nghĩ tuỳ thời mà suy, tuỳ thời mà hành sao cho thuận cái đức, hợp cái đạo... rãi rãi rồi Nhất vô tình mà hợp?
Đạo và đức tuy hai nhưng là một, đạo thai nghén vật, đức thì nuôi dưỡng vật. Phải chăng thế mà đức gắng liền với lý, với sự biến đổi mãi mãi. Cái đức đi liền cái lý, cái lý không rời cái đức. Có lẽ thế mà Khổng gia khuyên phải làm người thuận lý, phải tuân nhân lễ nghĩa trí tín... Nhưng sao Lão gia lại cho rằng lễ là gốc của mọi bất công, mọi sự thống khổ trong xã hội?
Bởi thế sống thuận lý: nhân lễ nghĩa trí tín, vậy là hợp đức. Nhưng nếu chấp vào chúng thì lại làm mọi sự xấu đi, mất đi cái gốc đạo... Sự sự trên đời này chẳng phải vì tranh nhau mấy chữ: nhân lễ nghĩa trí tín hay sao? Làm sao để hợp nhất ư? thiết nghĩ tuỳ thời mà suy, tuỳ thời mà hành sao cho thuận cái đức, hợp cái đạo... rãi rãi rồi Nhất vô tình mà hợp?
Lão Tử than: “Đại Đạo phế hữu nhân nghĩa, huệ trí xuất hữu đại ngụy ...”. Loài người càng khôn ngoan hơn thì sự dối trá càng nhiều hơn và dùng “Lễ” để che đậy khéo léo hơn , và cái sự làm “cái không nên làm” ngày càng nhiều hơn , chính vì thế mà Lảo vô cùng khinh “Lễ” đặt nó xuống cùng trong trật tự xếp đặt của Ngài đó là Đạo-Đức-Nhân-Nghĩa-Lễ. Có lẽ không đắc thời để phổ biến thuyết Đại Đạo của mình nên Lão làm cái nên làm của mình là mất đi, mặc cho hậu thế bình phẩm. Cũng đúng thôi vì Lão chỉ dùng vô vi để dạy cách làm vua, mong trên đời xuất hiện nhiều Thánh đế - một chuyện khó xảy ra vì mấy ai không tư lợi hám giành quyền lực - nhờ Nho học hữu vi các vị quân vương mới được bảo vệ bằng bình phong lễ giáo rất hữu hiệu, nào là Tam cương, Ngũ thường, thuyết Thiên mệnh v.v... Nói như vậy không có nghĩa là không tồn tại Lão giáo, mà tư tưởng Lão giáo luôn phát triển, góp phần giáo dục nhân sinh quan cho từng cá nhân, luôn tự răn mình phải làm người tốt, không để ảo ảnh hữu vi lôi kéo cám dỗ, lịch sử đã minh chứng có nhiều tấm gương hành vô vi chi sự mà tên tuổi lưu mãi nghìn thu. Đạo Phật thường bảo “không gây nghiệp chướng thì không phải trả nghiệp”, lời răn này thấy sao giống lời của Lão bảo “đừng làm cái không nên làm” vì thế nói về lối hành xử vô vi thì Phật -Lão tương đối giống nhau ,