Jump to content

Advertisements




Tử Bình Thuyết Vũ Trụ Cổ Xưa


45 replies to this topic

#31 SongHongHa

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 360 Bài viết:
  • 100 thanks

Gửi vào 29/06/2025 - 20:33

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

tony99, on 24/06/2025 - 23:55, said:

................................................
.................................................
giờ có mấy con AI mà, bạn đưa file lý thuyết của bạn cho nó phản biện là ok đó mà.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

HieuHcmVN, on 25/06/2025 - 18:02, said:

Như Cụ chia sẻ thì Hội Vật Lý - tạm gọi là tổ chức chuyên môn, còn xoá bài Cụ thì chắc chẳng ai phản biện đâu.

Theo cháu, Cụ tua qua phần lý thuyết, Cụ trình bày phần ứng dụng thực tế ấy, để mọi người thấy giá trị của nó, khi đó người ta mới tò mò tại sao ?

Đã tin vào trình độ của Hội Vật Lý ... thì sao lại phải nhờ tôi "trình bầy phần ứng dụng", chả nhẽ phần lý thuyết sai mà ứng dụng vào thực tế đúng là sao?

Tôi khuyên ông bạn hãy theo ông bạn tony99 ấy nhờ vào AI hay Hội Vật Lý có phải tốt hơn không?

Đúng là thời kỳ "Đồ Đá" , "Đồ Đểu" đã qua nay đang thời kỳ "Đồ Ngu" đã đến làm sao mà sai được.

Sửa bởi SongHongHa: 29/06/2025 - 20:50


#32 tony99

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1516 Bài viết:
  • 1092 thanks

Gửi vào 29/06/2025 - 21:12

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

SongHongHa, on 29/06/2025 - 20:33, said:

Đã tin vào trình độ của Hội Vật Lý ... thì sao lại phải nhờ tôi "trình bầy phần ứng dụng", chả nhẽ phần lý thuyết sai mà ứng dụng vào thực tế đúng là sao?

Tôi khuyên ông bạn hãy theo ông bạn tony99 ấy nhờ vào AI hay Hội Vật Lý có phải tốt hơn không?

Đúng là thời kỳ "Đồ Đá" , "Đồ Đểu" đã qua nay đang thời kỳ "Đồ Ngu" đã đến làm sao mà sai được.

bác nói cháo hay nói bạn kia vậy ?

Nếu nói bạn kia thì cháo ko dám có ý kiến, còn nói nếu nói cháo thì cháo cũng xin phép dc trình bày, một là, nếu từ đầu bác nói là lý thuyết chỉ hữu ích cho mình bác thì cháo cũng xin phép dc kiệm lời, hai là, nếu bác có ý muốn rộng rãi, muốn phổ biến kiến thức thì cháo cũng xin phép phản biện từng phần như ý bác muốn ở các post trước.

Nhưng phản biện phải có căn cứ để dựa vào đó suy luận, nhẽ cháo dựa vào logic của bác làm căn cứ để phản biện lí thuyết của bác? Cháo lấy vật lí hiện đại ở mức cơ bản nhất, đều là những con số mà khoa học hiện đại chứng minh và đưa vào giảng dạy để tranh luận với bác.

Nếu bác không hài lòng thì cháo xin phép cáo lui.

Thanked by 1 Member:

#33 SongHongHa

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 360 Bài viết:
  • 100 thanks

Gửi vào 30/06/2025 - 01:34

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

tony99, on 29/06/2025 - 21:12, said:

bác nói cháo hay nói bạn kia vậy ?

Nếu nói bạn kia thì cháo ko dám có ý kiến, còn nói nếu nói cháo thì cháo cũng xin phép dc trình bày, một là, nếu từ đầu bác nói là lý thuyết chỉ hữu ích cho mình bác thì cháo cũng xin phép dc kiệm lời, hai là, nếu bác có ý muốn rộng rãi, muốn phổ biến kiến thức thì cháo cũng xin phép phản biện từng phần như ý bác muốn ở các post trước.

Nhưng phản biện phải có căn cứ để dựa vào đó suy luận, nhẽ cháo dựa vào logic của bác làm căn cứ để phản biện lí thuyết của bác? Cháo lấy vật lí hiện đại ở mức cơ bản nhất, đều là những con số mà khoa học hiện đại chứng minh và đưa vào giảng dạy để tranh luận với bác.

Nếu bác không hài lòng thì cháo xin phép cáo lui.

Phần nói cho ông bạn từ trước rồi hãy tôn thờ AI đi cần gì vào đây nữa.

Thôi thì nhân tiện tôi muốn hỏi bạn là từ đâu mà người ta xác định được tốc độ ánh sáng là 299792,458km/s ?

Sửa bởi SongHongHa: 30/06/2025 - 01:42


Thanked by 1 Member:

#34 tony99

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1516 Bài viết:
  • 1092 thanks

Gửi vào 30/06/2025 - 12:54

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

SongHongHa, on 30/06/2025 - 01:34, said:

Phần nói cho ông bạn từ trước rồi hãy tôn thờ AI đi cần gì vào đây nữa.

Thôi thì nhân tiện tôi muốn hỏi bạn là từ đâu mà người ta xác định được tốc độ ánh sáng là 299792,458km/s ?
Thứ nhất, AI là công cụ để cháo sử dụng, ko phải tôn thờ, nó quá đỗi bình thường rồi thưa cụ.
Hai là, cháo thấy cụ viết trong box tử bình, cháo cũng là dân tử bình nên vào đọc cho biết. Lẽ đương nhiên, cháo ko biết cụ là ai, cháo chưa từng đọc lí thuyết tử bình của cụ, cho nên, sự tranh luận của cháo thuần về kiến thức.
Cháo vào đây phản biện lý thuyết như cụ đã yêu cầu, chứ đúng hay sai với cháo thực chất là ko quan trọng lắm, vì thuyết của cụ đúng hay sai cũng ko có ảnh hưởng đến cháo hay giúp cháo có góc nhìn tốt hơn.

Cuối cùng, là câu hỏi của cụ, cháo xin phép dc trích dẫn :

Trích dẫn

óm lại: Dựa vào đâu mà xác định được tốc độ ánh sáng?


Giai đoạn Phương pháp Đặc điểm
1676 Quan sát vệ tinh Io – Ole Rømer Lần đầu chứng minh ánh sáng không truyền tức thì
1849 Bánh răng quay – Fizeau Đo trực tiếp bằng phản xạ
1850 Gương quay – Foucault Đo chính xác hơn
1900s Laser + đồng hồ nguyên tử Đo cực kỳ chính xác
1983 Định nghĩa chính thức SI Không cần đo nữa – ánh sáng là chuẩn gốc để định nghĩa mét




Phương pháp hiện đại – Đồng hồ nguyên tử & laser (thế kỷ 20)

Dựa vào gì?
  • Dùng xung laser cực ngắn và thiết bị đo thời gian cực kỳ chính xác (đồng hồ nguyên tử).
  • Khoảng cách biết trước → chia cho thời gian ánh sáng truyền → ra vận tốc.
✅ Kết quả:
  • Năm 1975, giá trị được chốt là:c=299.792.458 m/sc = 299.792.458 \text{ m/s}c=299.792.458 m/s
������ 5. Ngày nay: tốc độ ánh sáng là hằng số định nghĩa

Kể từ năm 1983, người ta không đo tốc độ ánh sáng nữa – mà định nghĩa mét dựa trên tốc độ ánh sáng:[indent]
1 mét = quãng đường ánh sáng đi trong chân không trong 1/299.792.458 giây[/indent]
⚠️ Tức là: tốc độ ánh sáng trong chân không được cố định là:
c=299.792.458 m/sc = 299.792.458 \text{ m/s}c=299.792.458 m/s
và không cần đo lại nữa.



Đây là lí thuyết dc chứng minh và áp dụng, chứ bác lấy chu vi hay đường kính trái đất để suy ra tốc độ ánh sáng, điều đó tựa như là người ta lấy bột chứng minh được có thể làm bánh từ bột đó, xong rồi bác cầm cái bánh đó, chứng minh từ cái bánh đó có thể tạo được thành bột hoặc từ cái bánh đó chứng minh dc nguyên liệu có bột đó. Nó hơi mâu thuẫn về logic. vậy thôi.

Sửa bởi tony99: 30/06/2025 - 12:55


#35 SongHongHa

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 360 Bài viết:
  • 100 thanks

Gửi vào 30/06/2025 - 15:13

Tôi không có thời gian để giải thích đi giải thích lại ....

Tôi gõ lên Google câu hỏi: "Tốc độ ánh sáng 299792458 m/s do con người đo đạc đầu tiên khi nào?"

Câu trả lời như sau:


"Übersicht mit KI
Tốc độ ánh sáng 299.792.458 m/s được con người xác định chính xác vào năm 1975.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Hội nghị toàn thể về Cân đo (CGPM) đã công bố giá trị này. Tuy nhiên, các nhà khoa học đã nghiên cứu và đưa ra các ước tính gần đúng về tốc độ ánh sáng trước đó rất lâu.

Dưới đây là một số cột mốc quan trọng trong việc đo đạc tốc độ ánh sáng:
Thế kỷ 17:
Ole Rømer sử dụng hiện tượng nhật thực của vệ tinh Io của Sao Mộc để ước tính tốc độ ánh sáng, cho kết quả khoảng 227.000 km/s.
1728:
James Bradley sử dụng phương pháp quang sai của ánh sáng sao để đo, ước tính tốc độ ánh sáng là 301.000 km/s.
Thế kỷ 19:
Các nhà khoa học như Hippolyte Fizeau và Leon Foucault sử dụng các thí nghiệm với gương quay và các thiết bị phức tạp khác để đo tốc độ ánh sáng, đạt kết quả gần với giá trị hiện tại.
Năm 1926:
Albert Michelson công bố kết quả đo tốc độ ánh sáng chính xác hơn, sử dụng một hệ thống gương quay và khoảng cách đo được là 22 dặm (khoảng 35 km), kết quả là 299.796 km/s.
Năm 1975:
CGPM chính thức công bố tốc độ ánh sáng là 299.792.458 m/s, giá trị này được sử dụng cho đến ngày nay.
Tốc độ ánh sáng được coi là một hằng số vật lý cơ bản, và việc xác định chính xác giá trị của nó có ý nghĩa quan trọng trong nhiều lĩnh vực khoa học và kỹ thuật, đặc biệt là trong vật lý và thiên văn học."

Theo kết quả này thì tốc độ ánh sáng 299.972.458km/s đo được vào năm 1975 cho nên năm 1978 thầy Nguyễn Hoàng Phương đã cho tôi biết tốc độ này.

Vậy thì lúc đó họ dựa vào đại lượng Mét nào để xác định tốc độ ánh sáng đó để rồi như bạn cho biết năm 1983 họ xác định mét bằng chính con số này.

Bạn có thể giải thích cho tôi độ dài mét năm 1975 với độ đài mét năm 1983 của bạn có khác nhau không?

#36 tony99

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1516 Bài viết:
  • 1092 thanks

Gửi vào 30/06/2025 - 15:28

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

SongHongHa, on 30/06/2025 - 15:13, said:

Tôi không có thời gian để giải thích đi giải thích lại ....

Tôi gõ lên Google câu hỏi: "Tốc độ ánh sáng 299792458 m/s do con người đo đạc đầu tiên khi nào?"

Câu trả lời như sau:


"Übersicht mit KI
Tốc độ ánh sáng 299.792.458 m/s được con người xác định chính xác vào năm 1975.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Hội nghị toàn thể về Cân đo (CGPM) đã công bố giá trị này. Tuy nhiên, các nhà khoa học đã nghiên cứu và đưa ra các ước tính gần đúng về tốc độ ánh sáng trước đó rất lâu.

Dưới đây là một số cột mốc quan trọng trong việc đo đạc tốc độ ánh sáng:
Thế kỷ 17:
Ole Rømer sử dụng hiện tượng nhật thực của vệ tinh Io của Sao Mộc để ước tính tốc độ ánh sáng, cho kết quả khoảng 227.000 km/s.
1728:
James Bradley sử dụng phương pháp quang sai của ánh sáng sao để đo, ước tính tốc độ ánh sáng là 301.000 km/s.
Thế kỷ 19:
Các nhà khoa học như Hippolyte Fizeau và Leon Foucault sử dụng các thí nghiệm với gương quay và các thiết bị phức tạp khác để đo tốc độ ánh sáng, đạt kết quả gần với giá trị hiện tại.
Năm 1926:
Albert Michelson công bố kết quả đo tốc độ ánh sáng chính xác hơn, sử dụng một hệ thống gương quay và khoảng cách đo được là 22 dặm (khoảng 35 km), kết quả là 299.796 km/s.
Năm 1975:
CGPM chính thức công bố tốc độ ánh sáng là 299.792.458 m/s, giá trị này được sử dụng cho đến ngày nay.
Tốc độ ánh sáng được coi là một hằng số vật lý cơ bản, và việc xác định chính xác giá trị của nó có ý nghĩa quan trọng trong nhiều lĩnh vực khoa học và kỹ thuật, đặc biệt là trong vật lý và thiên văn học."

Theo kết quả này thì tốc độ ánh sáng 299.972.458km/s đo được vào năm 1975 cho nên năm 1978 thầy Nguyễn Hoàng Phương đã cho tôi biết tốc độ này.

Vậy thì lúc đó họ dựa vào đại lượng Mét nào để xác định tốc độ ánh sáng đó để rồi như bạn cho biết năm 1983 họ xác định mét bằng chính con số này.

Bạn có thể giải thích cho tôi độ dài mét năm 1975 với độ đài mét năm 1983 của bạn có khác nhau không?

Bác hỏi 2 mốc 1975 và sau 1983, cháu xin dc phép trích tư liệu :

Trích dẫn

Tóm tắt các mốc định nghĩa mét:


Năm Định nghĩa Cơ sở
1791 1/10 triệu kinh tuyến Paris Địa lý Trái Đất
1889 Thanh platinum-iridium chuẩn Hiện vật
1960 Bước sóng ánh sáng krypton-86 Quang phổ nguyên tử 1983 – nay
Khoảng cách ánh sáng đi trong 1/299.792.458 giây

Vậy: Trước khi đo được ccc, mét được xác định bằng gì?
[indent]
������ Trước năm 1983, mét không dựa vào tốc độ ánh sáng, mà:[/indent]
  • Ban đầu là khoảng cách trên Trái Đất
  • Sau đó là vật thể tiêu chuẩn
  • Rồi đến bước sóng ánh sáng ổn định
Chỉ khi khoa học đo ccc đủ chính xác, mét mới được gắn liền với ánh sáng.

Vậy 2 thời điểm là 1960 và 1983 :

Trích dẫn

[indent]
ếu chưa có “mét”, thì làm sao quy ước 1 mét bằng một số lần bước sóng ánh sáng?
Có cái gì “để biết” một mét là bao nhiêu đâu mà so với bước sóng?[/indent]
Và đây là trả lời chính xác:
✅ 1. Họ dùng mét đã được định nghĩa sẵn trước đó (theo thanh chuẩn)

Vào năm 1960, khi người ta định nghĩa:[indent]
1 mét = 1.650.763,73 lần bước sóng của ánh sáng màu cam từ krypton-86[/indent]
Thì không phải họ “tự nghĩ ra” mét theo ánh sáng từ đầu — mà họ lấy cái mét đang được dùng lúc đó (mét từ thanh platinum-iridium) làm chuẩn để so sánh và quy đổi sang đơn vị tự nhiên hơn (bước sóng).
������ Quy trình thực tế:

Bước 1: Họ có thanh chuẩn 1 mét cũ (định nghĩa 1889)
  • Làm từ platinum–iridium, lưu trữ tại Pháp.
  • Đây là chuẩn gốc, tất cả máy đo trên thế giới dùng để sao chép hoặc hiệu chuẩn.
Bước 2: Họ chiếu ánh sáng krypton-86 qua thiết bị giao thoa (interferometer)
  • Thiết bị này tạo ra vân giao thoa → đo rất chính xác bước sóng ánh sáng.
Bước 3: Họ đo được:
[indent]
Trong chiều dài bằng đúng 1 mét (theo thanh chuẩn) → có 1.650.763,73 bước sóng ánh sáng krypton-86[/indent]
→ Vậy là họ gắn kết mét với hiện tượng vật lý tự nhiên, không cần dựa vào một thanh kim loại nữa.
������ Vì sao phải làm vậy?
  • Thanh kim loại:
    • Có thể bị cong, mòn, ô xi hóa
    • Chỉ duy nhất một bản, không lặp lại được
  • Ánh sáng krypton:
    • Bền vững, lặp lại, không biến đổi
    • Có thể tạo ra ở mọi phòng thí nghiệm trên thế giới
    • Tái tạo “mét” chính xác mà không cần gửi thanh kim loại đi khắp nơi

Sửa bởi tony99: 30/06/2025 - 15:29


#37 SongHongHa

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 360 Bài viết:
  • 100 thanks

Gửi vào 30/06/2025 - 17:27

Bạn đã mắc một sai lầm đáng ngại qua câu: "Chỉ khi khoa học đo c đủ chính xác, mét mới được gắn liền với ánh sáng"

Bạn cho rằng khi khoa học đo được tốc độ ánh sáng chính xác thì độ dài 1 mét hoàn toàn do ánh sáng quyết định phải không?

Thước 1m làm bằng Bạch Kim làm chuẩn nằm ở Paris, năm 1975 sau khi được hiệu chỉnh chính xác người ta đo 1 m này bằng tốc độ ánh sáng ra con số (1/299792458)m/s.

Đến năm 1983 nếu đo lại vẫn ra số này (sau khi cái thước đã hiệu chỉnh nếu có sai số).

Vậy thì phải hiểu ở đây người ta đã quyết định lấy tốc độ ánh sáng làm thước đo met thay thước bằng Bạch Kim mà thôi. Hiểu như vậy có phải là đơn giản và chính xác hơn câu "mét mới được gắn liền với ánh sáng" nghe thấy khó hiểu, tối nghĩa quá...

Nhưng bài viết về Tốc Độ Ánh Sáng của tôi mục đích không phải như vậy mà tôi đã nghi ngờ 1 m làm bằng Bạch Kim làm chuẩn này đã sai ngay từ đầu rồi nên mới ra con số (1/299792458)m/s.

Vì 1m này là 1 phần 10 triệu đường kinh tuyến từ đường xích đạo tới Bắc Cực qua Paris. Cho nên khi đường tròn kinh tuyến đã sai thì rõ ràng bán kính trung bình của trái đất sai là hiển nhiên.

Cho lên năm 1978 khi thầy Nguyễn Hoàng Phương cho chúng tôi biết tốc độ ánh sáng là 299792,458km/s. Lúc đó tôi đã nghĩ ngay rằng tốc độ ánh sáng phải là 300000km/s mới thật sự đúng vì đo được bán kính trung bình của Trái Đất thì đến bây giờ khoa học chắc cũng chưa làm được nói gì đến những năm xa tít mù xa ấy.

Do vậy bài viết về Tốc Độ Ánh Sáng này tôi đã làm một việc mà chưa ai nghĩ tới là thừa nhận tốc độ ánh sáng là 300000km/s rồi tính ngược lại xem bán kính trung bình của Trái Đất chính xác là bao nhiêu?

Đây mới chính xác với câu dùng tốc độ ánh sáng để quyết định độ dài của 1m trên Trái Đất.

Sửa bởi SongHongHa: 30/06/2025 - 17:40


#38 tony99

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1516 Bài viết:
  • 1092 thanks

Gửi vào 30/06/2025 - 18:09

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

SongHongHa, on 30/06/2025 - 17:27, said:

Bạn đã mắc một sai lầm đáng ngại qua câu: "Chỉ khi khoa học đo c đủ chính xác, mét mới được gắn liền với ánh sáng"

Bạn cho rằng khi khoa học đo được tốc độ ánh sáng chính xác thì độ dài 1 mét hoàn toàn do ánh sáng quyết định phải không?

Thước 1m làm bằng Bạch Kim làm chuẩn nằm ở Paris, năm 1975 sau khi được hiệu chỉnh chính xác người ta đo 1 m này bằng tốc độ ánh sáng ra con số (1/299792458)m/s.

Đến năm 1983 nếu đo lại vẫn ra số này (sau khi cái thước đã hiệu chỉnh nếu có sai số).

Vậy thì phải hiểu ở đây người ta đã quyết định lấy tốc độ ánh sáng làm thước đo met thay thước bằng Bạch Kim mà thôi. Hiểu như vậy có phải là đơn giản và chính xác hơn câu "mét mới được gắn liền với ánh sáng" nghe thấy khó hiểu, tối nghĩa quá...

Nhưng bài viết về Tốc Độ Ánh Sáng của tôi mục đích không phải như vậy mà tôi đã nghi ngờ 1 m làm bằng Bạch Kim làm chuẩn này đã sai ngay từ đầu rồi nên mới ra con số (1/299792458)m/s.

Vì 1m này là 1 phần 10 triệu đường kinh tuyến từ đường xích đạo tới Bắc Cực qua Paris. Cho nên khi đường tròn kinh tuyến đã sai thì rõ ràng bán kính trung bình của trái đất sai là hiển nhiên.

Cho lên năm 1978 khi thầy Nguyễn Hoàng Phương cho chúng tôi biết tốc độ ánh sáng là 299792,458km/s. Lúc đó tôi đã nghĩ ngay rằng tốc độ ánh sáng phải là 300000km/s mới thật sự đúng vì đo được bán kính trung bình của Trái Đất thì đến bây giờ khoa học chắc cũng chưa làm được nói gì đến những năm xa tít mù xa ấy.

Do vậy bài viết về Tốc Độ Ánh Sáng này tôi đã làm một việc mà chưa ai nghĩ tới là thừa nhận tốc độ ánh sáng là 300000km/s rồi tính ngược lại xem bán kính trung bình của Trái Đất chính xác là bao nhiêu?

Đây mới chính xác với câu dùng tốc độ ánh sáng để quyết định độ dài của 1m trên Trái Đất.

Ớ cụ có biết cụ nói gì ko?

1m này là 1 phần 10 triệu đường kinh tuyến từ đường xích đạo tới Bắc Cực qua Paris

Ở đây, khi khả năng đo đặc vật lý liên quan đến trái đất còn nhiều hạn chế và có tỉ lệ sai số còn cao, cho nên chiều dài đường kinh tuyến khi đo phải cộng thêm vào phần sai số của nó nữa.

Lấy phương pháp đo thực tế -> tính ra định nghĩa mét và coi đó là sự thừa nhận. Tức là mét phải gắn vào hệ qui chiếu đường kinh tuyến này và nó là 1 qui ước chung, nghĩa là cộng đồng vật lý đặt ra và thừa nhận nó như nào thì nó như vậy, như định nghĩa vậy, và sau nhiều năm nọ qui ước mét là chiều dài của Thanh platinum-iridium mẫu.

Đến đây, đơn vị mét đã hoàn toàn được định nghĩa và thừa nhận, ko qua tính toán nữa, kệ rằng trái đất thế nào thì mét nó cũng là khoảng cách như vậy. Nghĩa là cả thế giới qui định mét là cỡ đó đó, mà ko phải cỡ khác, còn bác thích mét là cỡ khác thì cũng ok thôi, tuy nhiên bác ghi chú rằng đây là mét mà bác định nghĩa.

Từ giai đoạn này trở đi, mét là đơn vị để đo cái khác rồi, ko còn phải định nghĩa lại nữa. Và người ta sử dụng cái khoảng cách dc gọi là mét này đo bán kính trái đất, đo ánh sáng, đo bất cứ cái gì đó.

Và với mét đc định nghĩa như vậy, họ đo được bước sóng ánh sáng là 2.99 x 10 mũ 8 m/s, còn bác thích là 3 thì cũng ok thôi, nhưng bác nhớ chú thích đơn vị của bác.

Chứ đâu có lẽ, từ cái được thừa nhận xong rồi người ta suy ra định lý, bác lại dùng định lý để chứng minh định nghĩa.
Để nói đơn giản hơn :
Người ta : định nghĩa mét -> đo tốc độ c -> đo bán kính trái đất.
Bác : Định nghĩa c -> đo đường kính trái đất -> suy ra mét.

#39 kyvibach

    Đoài viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPip
  • 2372 Bài viết:
  • 759 thanks

Gửi vào 30/06/2025 - 18:18

khoa học là thực nghiệm, mà SongHongHa thì toàn chơi lý thuyết.
công cụ của anh đâu...
nghiên cứu đào sâu để ra một con số, một công thức sẽ phải có công cụ...
mà anh chưa có công cụ thì tâm anh phải đến bậc Thần Thánh...
học lý thuyết suông, rồi phản biện suông..

Thế này nhé, anh không thể dùng 1 cái sai để chứng minh 1 cái khác sai.

#40 SongHongHa

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 360 Bài viết:
  • 100 thanks

Gửi vào 30/06/2025 - 18:41

Bán kính trung bình của Trái Đất bây giờ lại vất cho chó nó tha mới kỳ lạ chứ?

Khi mà mọi số liệu vẫn phải dùng vào thước Bạch Kim làm chuẩn năm 1975 mới cho ra tốc độ ánh sáng đi hết 1 m thanh Bạch Kim này mất 1/299792458m/s . Khi con số này là cố định vẫn dùng mà lại coi không cần thanh Bạch Kim kia nữa mới lạ chứ ?

Con số 1/299792458m/s dựa vào thước Bạnh Kim làm chuẩn mới có.

Mà thước Bạch Kim lại dựa vào 1/10 triệu đường kinh tuyến trung bình của Trái Đẩt từ đường xích đạo tới Bắc Cực mới có.

1/4 đường kinh tuyến này dựa vào bán kính trung bình của Trái Đất mới có.

Vậy thì con số 1/299792458m/s không phụ thuộc vào bán kính trung bình của Trái Đất hay sao?

Quả đúng là thời kỳ "Đồ Đá", "Đồ Đểu" đã qua nay đang vào thời kỳ "Đồ Ngu" làm sao mà sai được.

............................................................................

Kiểu tranh luận này chắc phải chờ đến "Mùa Quýt Sang Năm" mà thôi ?

Đành đợi NASA hay Elon Musk đưa máy móc lên sao Hỏa đo tốc độ ánh sáng trên đó mà ra tốc độ ánh sáng có phải là 300000km/s thì mới biết đúng hay sai ?

Chú ý 1m trên sao Hỏa cũng được xác định là 1/10 triệu đường kinh tuyến trung bình của sao Hỏa tính từ xích đạo sao Hỏa tới cực bắc sao Hỏa.

Khi đó sẽ biết Tốc Độ Ánh Sáng có phải phụ thuộc vào kích thước của sao Hỏa (khi đo ở sao Hỏa) hay không ?

Sửa bởi SongHongHa: 30/06/2025 - 19:10


#41 tony99

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1516 Bài viết:
  • 1092 thanks

Gửi vào 30/06/2025 - 18:53

vấn đề nếu mét không phải là 1 hằng số dc định nghĩa, thì việc đo đặc nào có ý nghĩa gì? Còn theo cháo biết thì mét này được định nghĩa theo hệ SI và như nhau trong mọi hoàn cảnh và mọi lĩnh vực.

Nếu không phiền thì bác có thể trích sách nào định nghĩa như vậy trên sao hoả ko? Vì có lẽ kiến thức cháu hơi yếu nên cháo ko nắm rõ được. Cảm ơn bác.

Trích dẫn

Tốc độ ánh sáng đã được xác nhận ngoài không gian?

Có. NASA và các cơ quan vũ trụ đã đo – xác nhận – và ứng dụng tốc độ ánh sáng trong nhiều hoạt động:
Ví dụ điển hình:

a) Giao tiếp với tàu vũ trụ (DSN – Deep Space Network)

  • Khi NASA gửi lệnh đến Voyager, Curiosity (Sao Hỏa), hoặc James Webb, họ đo thời gian tín hiệu truyền đi và về.

  • Khoảng cách đã biết → thời gian đo được → tốc độ ánh sáng có thể kiểm chứng.
➡️ Kết quả khớp hoàn toàn với giá trị c = 299.792.458 m/s, ở mọi nơi trong hệ Mặt Trời → xác nhận ánh sáng có cùng tốc độ trong chân không trên Trái Đất và ngoài không gian.



#42 SongHongHa

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 360 Bài viết:
  • 100 thanks

Gửi vào 30/06/2025 - 22:50

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

tony99, on 30/06/2025 - 18:53, said:

vấn đề nếu mét không phải là 1 hằng số dc định nghĩa, thì việc đo đặc nào có ý nghĩa gì? Còn theo cháo biết thì mét này được định nghĩa theo hệ SI và như nhau trong mọi hoàn cảnh và mọi lĩnh vực.

Nếu không phiền thì bác có thể trích sách nào định nghĩa như vậy trên sao hoả ko? Vì có lẽ kiến thức cháu hơi yếu nên cháo ko nắm rõ được. Cảm ơn bác.

Tôi đưa ra suy luận này khi thấy Tốc Độ Ánh Sáng chỉ là một số lẻ 299792,458km/s, sao nó không tròn 300000km/s?

Tôi đã đưa ra câu hỏi lúc đó (1978) "Vậy thì đơn vị Mét là cái gì?"

Khi được bạn cùng lớp của tôi trả lời: "Mét là 1 /10 triệu đường kinh tuyến trung bình từ đường xích đạo tới Bắc cực qua Paris".

Lúc đó tôi đã khẳng định: "Vậy thì rõ ràng bán kính trung bình của Trái Đất đã xác định sai là một chuyện bình thường".

Thậm trí bây giờ khoa học kỹ thuật đã phát triển mạnh mẽ (có những siêu siêu máy tính ....) thì liệu có tìm thấy bán kính trung bình chính xác của Trái Đất hay không?

Tôi nghĩ những ai nghiêm túc suy nghĩ đều có những suy luận như tôi.

Thôi thì cuối cùng vẫn cứ phải đợi NASA hay tỉ phú Elon Musk mà thôi (tôi nghĩ chắc không phải đợi lâu đâu).

Sửa bởi SongHongHa: 30/06/2025 - 23:00


Thanked by 1 Member:

#43 tony99

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1516 Bài viết:
  • 1092 thanks

Gửi vào 30/06/2025 - 23:03

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

SongHongHa, on 30/06/2025 - 22:50, said:

Tôi đưa ra suy luận này khi thấy Tốc Độ Ánh Sáng chỉ là một số lẻ 299792,458km/s, sao nó không tròn 300000km/s?

Tôi đã đưa ra câu hỏi lúc đó (1978) "Vậy thì đơn vị Mét là cái gì?"

Khi được bạn cùng lớp của tôi trả lời: "Mét là 1 /10 triệu đường kinh tuyến trung bình từ đường xích đạo tới Bắc cực qua Paris".

Lúc đó tôi đã khẳng định: "Vậy thì rõ ràng bán kính trung bình của Trái Đất đã xác định sai là một chuyện bình thường".

Thậm trí bây giờ khoa học kỹ thuật đã phát triển mạnh mẽ (có những siêu máy máy tính....) thì liệu có tìm thấy bán kính trung bình chính xác của Trái Đất hay không?

Tôi nghĩ những ai nghiêm túc suy nghĩ đều có những suy luận như tôi.

Thôi thì cuối cùng vẫn cứ phải đợi NASA hay tỉ phú Elon Musk mà thôi (tôi nghĩ chắc không phải đợi lâu đâu).

ôi, bác cứ thừa nhận kiến thức cũ mà ko chấp nhận kiến thức vật lý hiện đại, kì nhỉ.

Khi xác định mét bằng đường kinh tuyến thì nó ra dc 1m = xxyy gì đó, sau đó cộng đồng khoa học chấp nhận 1m là cái xxyy đó, kiểu như là 1 cái bánh được kí hiệu là 1, chúng ta đều thừa nhận với nhau và ko chứng minh. Và mét cũng theo lẽ đó. Sau đó thì đường kính bán kính trái đất đâu có liên quan nữa, đo đúng hay đo sai thì mét vẫn là 1 đại lượng như vậy.

Sau đó, họ chế ra 1 thanh kim loại tương đương với 1m đã xác định ở trên để làm vật mẫu.

Suốt cả chiều dài lịch sử, 1m có kích thước ko có đổi, vì đó là cái người ta định nghĩa và thiết lập mà, đâu phải chứng minh nó đúng hay nó sai đâu bác, cháo nghĩ bác hiểu lầm ở khúc này rồi.

Còn tốc độ ánh sáng dc đo dựa trên đơn vị mét, đo ra lẻ thì nó ra lẻ thôi, chứ đo lẻ lại làm tròn, bác yêu cầu thực nghiệm thì trên cháo cũng đã trình bày là có phép đo đạc của nasa rồi đó, nhẽ bác ko đọc.

Cháo nãy giờ là ko tranhh luận với bác mét đúng hay sai mà chỉ giải thích cho bác thôi đấy

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

chứ họ đặt như vậy thì chứng minh cái gì?

#44 SongHongHa

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 360 Bài viết:
  • 100 thanks

Gửi vào 01/07/2025 - 00:27

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

tony99, on 30/06/2025 - 23:03, said:

ôi, bác cứ thừa nhận kiến thức cũ mà ko chấp nhận kiến thức vật lý hiện đại, kì nhỉ.

Khi xác định mét bằng đường kinh tuyến thì nó ra dc 1m = xxyy gì đó, sau đó cộng đồng khoa học chấp nhận 1m là cái xxyy đó, kiểu như là 1 cái bánh được kí hiệu là 1, chúng ta đều thừa nhận với nhau và ko chứng minh. Và mét cũng theo lẽ đó. Sau đó thì đường kính bán kính trái đất đâu có liên quan nữa, đo đúng hay đo sai thì mét vẫn là 1 đại lượng như vậy.

Sau đó, họ chế ra 1 thanh kim loại tương đương với 1m đã xác định ở trên để làm vật mẫu.

Suốt cả chiều dài lịch sử, 1m có kích thước ko có đổi, vì đó là cái người ta định nghĩa và thiết lập mà, đâu phải chứng minh nó đúng hay nó sai đâu bác, cháo nghĩ bác hiểu lầm ở khúc này rồi.

Còn tốc độ ánh sáng dc đo dựa trên đơn vị mét, đo ra lẻ thì nó ra lẻ thôi, chứ đo lẻ lại làm tròn, bác yêu cầu thực nghiệm thì trên cháo cũng đã trình bày là có phép đo đạc của nasa rồi đó, nhẽ bác ko đọc.

Cháo nãy giờ là ko tranhh luận với bác mét đúng hay sai mà chỉ giải thích cho bác thôi đấy

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

chứ họ đặt như vậy thì chứng minh cái gì?

Bạn nghĩ quá đơn giản đấy nhưng tôi thì hoàn toàn khác là từ đây tôi suy ra Tốc Độ Ánh Sáng có liên quan tới kích thước Trái Đất. Nếu sự nghi ngờ này của tôi mà đúng thì nó không còn đơn giản như bạn nghĩ đâu, nó thành một cuộc cách mạng trong Khoa Học đấy.

#45 tony99

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1516 Bài viết:
  • 1092 thanks

Gửi vào 01/07/2025 - 08:35

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

SongHongHa, on 01/07/2025 - 00:27, said:

Bạn nghĩ quá đơn giản đấy nhưng tôi thì hoàn toàn khác là từ đây tôi suy ra Tốc Độ Ánh Sáng có liên quan tới kích thước Trái Đất. Nếu sự nghi ngờ này của tôi mà đúng thì nó không còn đơn giản như bạn nghĩ đâu, nó thành một cuộc cách mạng trong Khoa Học đấy.


bán kính trái đất thay đổi vài mm mỗi năm mặc kệ tốc độ ánh sáng ra sao bác ơi. Còn tốc độ ánh sáng thì cả nasa còn đo nó là hằng số cơ mà, ý là bằng tốc độ truyền tín hiệu giữa vệ tinh và trái đất, vệ tinh có thể ở các hành tinh hay bề mặt khí quyển....

Bác có từng nghiên cứu khoa học ko đấy :v






Similar Topics Collapse

1 người đang đọc chủ đề này

0 Hội viên, 1 khách, 0 Hội viên ẩn


Liên kết nhanh

 Tử Vi |  Tử Bình |  Kinh Dịch |  Quái Tượng Huyền Cơ |  Mai Hoa Dịch Số |  Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Địa Lý Phong Thủy |  Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp |  Bát Tự Hà Lạc |  Nhân Tướng Học |  Mệnh Lý Tổng Quát |  Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số |  Khoa Học Huyền Bí |  Y Học Thường Thức |  Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian |  Thiên Văn - Lịch Pháp |  Tử Vi Nghiệm Lý |  TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
 Coi Tử Vi |  Coi Tử Bình - Tứ Trụ |  Coi Bát Tự Hà Lạc |  Coi Địa Lý Phong Thủy |  Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Coi Nhân Tướng Mệnh |  Nhờ Coi Quẻ |  Nhờ Coi Ngày |
 Bảo Trợ & Hoạt Động |  Thông Báo |  Báo Tin |  Liên Lạc Ban Điều Hành |  Góp Ý |
 Ghi Danh Học |  Lớp Học Tử Vi Đẩu Số |  Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý |  Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở |  Sách Dịch Lý |  Sách Tử Vi |  Sách Tướng Học |  Sách Phong Thuỷ |  Sách Tam Thức |  Sách Tử Bình - Bát Tự |  Sách Huyền Thuật |
 Linh Tinh |  Gặp Gỡ - Giao Lưu |  Giải Trí |  Vườn Thơ |  Vài Dòng Tản Mạn... |  Nguồn Sống Tươi Đẹp |  Trưng bày - Giới thiệu |  

Trình ứng dụng hỗ trợ:   An Sao Tử Vi  An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |   Quỷ Cốc Toán Mệnh  Quỷ Cốc Toán Mệnh |   Tử Bình Tứ Trụ  Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |   Quẻ Mai Hoa Dịch Số  Quẻ Mai Hoa Dịch Số |   Bát Tự Hà Lạc  Bát Tự Hà Lạc |   Thái Ât Thần Số  Thái Ât Thần Số |   Căn Duyên Tiền Định  Căn Duyên Tiền Định |   Cao Ly Đầu Hình  Cao Ly Đầu Hình |   Âm Lịch  Âm Lịch |   Xem Ngày  Xem Ngày |   Lịch Vạn Niên  Lịch Vạn Niên |   So Tuổi Vợ Chồng  So Tuổi Vợ Chồng |   Bát Trạch  Bát Trạch |