Một ngôi nhà muốn xây cao thì nền móng nhất thiết phải thật vững chắc, cuốn sách này cùng 2 cuốn Tăng San Bốc Dịch Bình Thích và Lục Hào Quái Lệ Thuyết Chân tạo thành thế chân kiềng kiến thức về Lý cũng như Tượng của Dự đoán Lục Hào.
Giá:
LỜI TỰA TẾ THUYẾT LỤC HÀO DỰ TRẮC HỌC
Nói về đoán quẻ, có người tin, có người không tin. Nếu như hỏi tôi vào hơn mười năm trước thì chắc chắn là tôi cũng trả lời không tin. Tuy nhiên, tôi bẩm sinh có một cái tâm hiếu kỳ, đối với thế giới chưa biết thì luôn tràn đầy khát khao tìm hiểu.
Tôi làm công tác khảo cổ, khi đọc các nghiên cứu về văn hiến, tôi thường bắt gặp một số nội dung có liên quan đến chiêm bốc cổ đại. Để làm sáng tỏ nỗi băn khoăn về chiêm bốc, tôi đã đọc rất nhiều tư liệu, vô tình hiểu được phương pháp cơ bản của nó, hơn nữa cũng đã yêu thích bộ môn này. Những lúc rảnh rỗi, tôi đã dùng phương pháp chiêm bốc cổ đại mà tôi học được từ sách để chơi trò bói toán với các bằng hữu, vậy mà đoán đúng rất nhiều lần. Nếu là một hai lần đoán đúng thì có lẽ là trùng hợp, nhưng sau nhiều lần dự đoán chính xác đã gợi lên ham muốn khám phá của tôi, tôi quyết định đi sâu vào nghiên cứu. Trải qua nghiên cứu kỹ lưỡng, tôi đã phát hiện ra rằng không phải tất cả những gì nói trong sách cổ đều đúng, thế là tôi đã nảy sinh ý nghĩ sửa chữa những luận thuật sai lầm của cổ nhân. Tôi đã bắt đầu thực hành xem quẻ hàng loạt để nghiệm chứng tính thật giả của nó, đồng thời cũng thỉnh giáo các cao nhân trong dân gian, cuối cùng cũng đã nắm bắt được đạo lý của dự đoán lục hào.
Phương pháp dự đoán lục hào là phát minh và là kết tinh trí tuệ của cổ nhân, cho đến bây giờ nó vẫn còn có giá trị sử dụng rất lớn, nó có thể hướng dẫn cho cuộc sống của chúng ta, giúp cho cuộc sống của chúng ta được tốt đẹp hơn. Thông qua nghiên cứu, mặc dù tôi đã có những đột phá và phát triển lớn về phương diện này nhưng vẫn không dám chiếm làm của riêng mình, tôi muốn dùng ngôn ngữ thông tục dễ hiểu để viết ra, giúp cho mọi người đều có thể học được, qua đó đem lại hạnh phúc cho xã hội và làm phong phú thêm đời sống của mọi người.
Vương Hổ Ứng
MỤC LỤC TẾ THUYẾT LỤC HÀO DỰ TRẮC HỌC
LỜI TỰA
PHẦN MỞ ĐẦU
LỊCH SỬ & SỰ BIẾN ĐỔI CỦA LỤC HÀO
CHƯƠNG 1: VŨ TRỤ QUAN CỦA DỊCH
I. HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
II. HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH
CHƯƠNG 2: CAN CHI VÀ DỰ ĐOÁN LỤC HÀO
I. THẬP THIÊN CAN
- Âm dương của thập thiên can
- Ngũ hành của thập thiên can
- Thập thiên can và phương vị
- Âm dương của thập thiên can
- Âm dương của thập nhị địa chi
- Ngũ hành của thập nhị địa chi
- Thập nhị địa chi và phương vị
- Thập nhị địa chi và bốn mùa
- Thập nhị địa chi và tháng
- Thập nhị địa chi và mười hai canh giờ
- Lục hợp của thập nhị địa chi
- Lục xung của thập nhị địa chi
- Thập nhị địa chi và quan hệ đối ứng với động vật
- Tam hợp của địa chi
- Tam hình của địa chi
- Âm dương của thập nhị địa chi
I. Ý NGHĨA CƠ BẢN CỦA BÁT QUÁI
- Quan hệ đối ứng giữa bát quái và nhân sự
- Quan hệ đối ứng giữa bát quái và cơ thể
- Quan hệ đối ứng giữa bát quái và nội tạng
- Quan hệ đối ứng giữa bát quái và phương vị
- Thuộc tính ngũ hành của bát quái
- Quan hệ đối ứng giữa bát quái và nhân sự
PHẦN LỤC HÀO CƠ SỞ
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP LẤY VÀ GHI BÁT QUÁI
CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP TRANG QUẺ
I. PHƯƠNG PHÁP SẮP XẾP CAN CHI
II. PHƯƠNG PHÁP AN THẾ ỨNG
III. AN LỤC THÂN
IV. AN LỤC THẦN
CHƯƠNG 6: TÁC DỤNG CỦA LỤC THÂN, LỤC THẦN, THẾ ỨNG
I. Ý NGHĨA CỦA LỤC THÂN
- Ý nghĩa của Phụ Mẫu
- Ý nghĩa của Quan Quỷ
- Ý nghĩa của Huynh Đệ
- Ý nghĩa của Thê Tài
- Ý nghĩa của Tử Tôn
- Ý nghĩa của Phụ Mẫu
- Tương sinh của lục thân
- Tương khắc của lục thân
- Tương sinh của lục thân
- Ý nghĩa của Thanh Long
- Ý nghĩa của Chu Tước
- Ý nghĩa của Câu Trần
- Ý nghĩa của Đằng Xà
- Ý nghĩa của Bạch Hổ
- Ý nghĩa của Huyền Vũ
- Ý nghĩa của Thanh Long
- Tử Tôn trì Thế
- Huynh Đệ trì Thế
- Phụ Mẫu trì Thế
- Thê Tài trì Thế
- Quan Quỷ trì Thế
- Tử Tôn trì Thế
I. DỤNG THẦN LƯỠNG HIỆN
III. PHI THẦN VÀ PHỤC THẦN
III. TIẾN THẦN VÀ THOÁI THẦN
CHƯƠNG 8: NGUYÊN THẦN, KỴ THẦN, CỪU THẦN
I. NGUYÊN THẦN
II. KỴ THẦN
III. CỪU THẦN
CHƯƠNG 9: SUY VƯỢNG CỦA HÀO
I. NGUYỆT KIẾN
II. NGUYỆT PHÁ
III. ẢNH HƯỞNG CỦA NHẬT THẦN
IV. KHÔNG VONG
CHƯƠNG 10: MƯỜI HAI LOẠI TRẠNG THÁI CỦA NGŨ HÀNH SINH DIỆT
CHƯƠNG 11: ĐỘNG TĨNH VÀ SINH KHẮC CỦA HÀO
ÁM ĐỘNG VÀ NHẬT PHÁ
CHƯƠNG 12: TÁC DỤNG CỦA LỤC HỢP
I. LỤC HỢP
II. TAM HỢP CỤC
CHƯƠNG 13: TÁC DỤNG CỦA LỤC XUNG
CHƯƠNG 14: CÁT HUNG CỦA TAM HÌNH
CHƯƠNG 15: PHẢN NGÂM VÀ PHỤC NGÂM
I. PHẢN NGÂM
II. PHỤC NGÂM
CHƯƠNG 16: QUẺ DU HỒN VÀ QUẺ QUY HỒN
I. QUẺ DU HỒN
II. QUẺ QUY HỒN
CHƯƠNG 17: VAI TRÒ CỦA HÀO VỊ
CHƯƠNG 18: ỨNG KỲ
PHẦN LỤC HÀO ỨNG DỤNG
CHƯƠNG 19: DỰ ĐOÁN THỜI TIẾT
CHƯƠNG 20: DỰ ĐOÁN THI ĐẤU
CHƯƠNG 21: DỰ ĐOÁN TÀI VẬN
CHƯƠNG 22: DỰ ĐOÁN BUÔN BÁN
CHƯƠNG 23: DỰ ĐOÁN CỔ PHIẾU
DỰ ĐOÁN BIẾN ĐỘNG GIÁ TRONG MỘT NGÀY
DỰ ĐOÁN BIẾN ĐỘNG GIÁ TRONG MỘT TUẦN
DỰ ĐOÁN THỜI GIAN TỐT NHẤT MUA VÀO VÀ BÁN RA
CHƯƠNG 24: DỰ ĐOÁN XUẤT HÀNH
CHƯƠNG 25: DỰ ĐOÁN HÀNH NHÂN
CHƯƠNG 26: DỰ ĐOÁN VẬT BỊ MẤT
CHƯƠNG 27: DỰ ĐOÁN THI CỬ
CHƯƠNG 28: DỰ ĐOÁN CÔNG VIỆC
CHƯƠNG 29: DỰ ĐOÁN HÔN NHÂN
CHƯƠNG 30: DỰ ĐOÁN THAI SẢN
CHƯƠNG 31: DỰ ĐOÁN BỆNH TẬT
CHƯƠNG 32: DỰ ĐOÁN VẬN KHÍ TRỌN ĐỜI
CHƯƠNG 33: DỰ ĐOÁN NIÊN VẬN
CHƯƠNG 34: DỰ ĐOÁN PHONG THỦY