Mùng 3 tháng 3 - Lạc Việt căn tổ tế tự đại...
tuphuongsg
01/06/2018
Vô Danh Thiên Địa, on 31/05/2018 - 22:48, said:
Thu nạp để họ giúp mình khi cần thôi. Tàu luôn nuôi ý đồ xăm chiếm VN dù họ thuộc triều đại nào. Đời Trần có trận đánh Mông cổ do người Tàu chống Mông cùng quân Việt giả bận đồ quân Tống tấn công khiến quân Mông hoang mang tưởng là quân Tống nổi dậy sang VN giúp nên quân Mông thua to.
-sử Mông viết, họ ko thua mà Đại Việt cũng không thắng là do họ tự rút về nước vì không phù hợp khí hậu thổ nhưỡng.
Theo con nghĩ đều này cũng có thể là hợp lý vì ai cũng cho rằng ta thắng địch thua (hi).
Con rất mong, trang này có thể trở thành nơi giao lưu học hỏi chính sử từ những người đi trước như Bác cùng với các cô chú bác trên diễn đàn này...
Kính Bác!
Vô Danh Thiên Địa
01/06/2018
tuphuongsg, on 01/06/2018 - 21:02, said:
Thưa Bác, hôm trước con có đọc 1 bài viết trên mạng của 1 người nghiên cứu về sử, đã từng đi qua Mông Cổ, ông viết rằng:
-sử Mông viết, họ ko thua mà Đại Việt cũng không thắng là do họ tự rút về nước vì không phù hợp khí hậu thổ nhưỡng.
Theo con nghĩ đều này cũng có thể là hợp lý vì ai cũng cho rằng ta thắng địch thua (hi).
Con rất mong, trang này có thể trở thành nơi giao lưu học hỏi chính sử từ những người đi trước như Bác cùng với các cô chú bác trên diễn đàn này...
Kính Bác!
-sử Mông viết, họ ko thua mà Đại Việt cũng không thắng là do họ tự rút về nước vì không phù hợp khí hậu thổ nhưỡng.
Theo con nghĩ đều này cũng có thể là hợp lý vì ai cũng cho rằng ta thắng địch thua (hi).
Con rất mong, trang này có thể trở thành nơi giao lưu học hỏi chính sử từ những người đi trước như Bác cùng với các cô chú bác trên diễn đàn này...
Kính Bác!
Sửa bởi Vô Danh Thiên Địa: 01/06/2018 - 22:32
NNLTT
02/06/2018
vietnamconcrete
02/06/2018
Các vua Hùng đã nhập cư vào đất Trung Hoa rồi, cơ mà các bợn cứ yên tâm, chúng ta đang cho nước bạn thuê các "đặc khu", chả mấy chốc chúng ta lại về với lòng nước mẹ Trung Hoa yêu dấu. Nhể!
T.AO
02/06/2018
thời trang tháng 6 , world cup thôi cãi nhau làm gì
cãi nhau y hệt bọn quảng châu cãi nhau với bọn bắc kinh là vua nc nào
bk thì vua tàu
quảng châu thì vua việt chứ vua tầu mà mặt xấu ntn à =))))
Sửa bởi T.AO: 02/06/2018 - 12:18
cãi nhau y hệt bọn quảng châu cãi nhau với bọn bắc kinh là vua nc nào
bk thì vua tàu
quảng châu thì vua việt chứ vua tầu mà mặt xấu ntn à =))))
Sửa bởi T.AO: 02/06/2018 - 12:18
T.AO
02/06/2018
là tôi tôi bảo thế kia mà cũng gọi là đóng khố à =)))
như mặc váy ngắn vậy
như mặc váy ngắn vậy
vietnamconcrete
02/06/2018
chỉ cần sát nhập Việt Nam vào Trung Hoa là chúng ta liền đạt được mục đích thế giới đại đồng, xã nghĩa toàn tập T. AO nhỉ.
tặng T.AO bài hát cô gái Trung Hoa: nếu thích em thì NNTLL hãy nói "wo ai ni"...
tặng T.AO bài hát cô gái Trung Hoa: nếu thích em thì NNTLL hãy nói "wo ai ni"...
T.AO
02/06/2018
vietnamconcrete mặc khố chụp ảnh cho t.ao xem đi
xem vn với tàu ai mặc khố đẹp hơn =)))
xem vn với tàu ai mặc khố đẹp hơn =)))
vietnamconcrete
02/06/2018
anh giữ phẩm giá hơn 40 năm nay T.ao ạ, anh mà mặc khố lỡ nó lòi ra thì em phải chịu trách nhiệm đó.
tuphuongsg
02/06/2018
NNLTT, on 01/06/2018 - 11:42, said:
-Còn Thanh triều cố nhiên là thích Nguyễn Ánh.Like mạnh:))))))). Nếu thời đó có facebook thì kết bạn rồi cũng nên.
NNLTT
02/06/2018
Nguyễn Ánh thì có tài cán gì cho cam?.
Nguyễn Quang Toản (chữ Hán: 阮光纘, 1783 – 1802) hay Cảnh Thịnh hoàng đế (景盛皇帝), là con trai thứ của vua Quang Trung (Nguyễn Huệ). Ông lên ngôi tháng 8 năm 1792 khi mới 9 tuổi, sau khi Nguyễn Huệ mất, năm sau đổi niên hiệu thành Cảnh Thịnh. Tháng 8 năm 1801 ông đổi niên hiệu thành Bảo Hưng. Nguyễn Quang Toản là Hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn nhánh Nguyễn Huệ và cũng là vị hoàng đế cuối cùng của triều đại này.
Cảnh Thịnh Đế
景盛帝
Vua Việt Nam (chi tiết...)
Hoàng đế Đại Việt
Trị vì
1792 – 1802
Tiền nhiệm
Quang Trung
Kế nhiệm
Nhà Tây Sơn sụp đổ
Thông tin chung
Thê thiếp
Lê Ngọc Bình
Tên húy
Nguyễn Quang Toản (阮光纘)
Niên hiệu
Cảnh Thịnh (景盛: 1793 - 1801)
Bảo Hưng (寶興: 1801 - 1802)
Triều đại
Nhà Tây Sơn
Thân phụ
Quang Trung
Thân mẫu
Phạm Thị Liên hoặc Bùi Thị Nhạn [1]
Sinh
1783
Mất
1802 (18–19 tuổi)
Cảnh Thịnh sau khi lên ngôi thì bị họ ngoại chuyên quyền, trong đó có cậu họ là Thái sư Bùi Đắc Tuyên. Vua Quang Toản nhỏ tuổi, không có kinh nghiệm nên không giữ được việc triều chính, làm cho các đại thần quay sang giết hại lẫn nhau dẫn đến nội bộ lục đục, triều chính suy vi và đây là cơ hội cho Nguyễn Ánh tấn công để giành lại chính quyền chỉ sau một thời gian rất ngắn.
Nguyễn Quang Toản (chữ Hán: 阮光纘, 1783 – 1802) hay Cảnh Thịnh hoàng đế (景盛皇帝), là con trai thứ của vua Quang Trung (Nguyễn Huệ). Ông lên ngôi tháng 8 năm 1792 khi mới 9 tuổi, sau khi Nguyễn Huệ mất, năm sau đổi niên hiệu thành Cảnh Thịnh. Tháng 8 năm 1801 ông đổi niên hiệu thành Bảo Hưng. Nguyễn Quang Toản là Hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn nhánh Nguyễn Huệ và cũng là vị hoàng đế cuối cùng của triều đại này.
Cảnh Thịnh Đế
景盛帝
Vua Việt Nam (chi tiết...)
Hoàng đế Đại Việt
Trị vì
1792 – 1802
Tiền nhiệm
Quang Trung
Kế nhiệm
Nhà Tây Sơn sụp đổ
Thông tin chung
Thê thiếp
Lê Ngọc Bình
Tên húy
Nguyễn Quang Toản (阮光纘)
Niên hiệu
Cảnh Thịnh (景盛: 1793 - 1801)
Bảo Hưng (寶興: 1801 - 1802)
Triều đại
Nhà Tây Sơn
Thân phụ
Quang Trung
Thân mẫu
Phạm Thị Liên hoặc Bùi Thị Nhạn [1]
Sinh
1783
Mất
1802 (18–19 tuổi)
Cảnh Thịnh sau khi lên ngôi thì bị họ ngoại chuyên quyền, trong đó có cậu họ là Thái sư Bùi Đắc Tuyên. Vua Quang Toản nhỏ tuổi, không có kinh nghiệm nên không giữ được việc triều chính, làm cho các đại thần quay sang giết hại lẫn nhau dẫn đến nội bộ lục đục, triều chính suy vi và đây là cơ hội cho Nguyễn Ánh tấn công để giành lại chính quyền chỉ sau một thời gian rất ngắn.
NNLTT
02/06/2018
Ái chà.Ở Bên Bắc Kinh nó có một cái làng khiếu kiện.Chủ yếu là dân tàu nghèo.
Điều 7. Giải quyết tranh chấp trong hoạt động đầu tư kinh doanh
1. Tranh chấp trong hoạt động đầu tư kinh doanh tại đặc khu được giải quyết theo quy định của pháp luật về đầu tư, pháp luật có liên quan, điều ước quốc tế và quy định tại các khoản 2, 3 và 4 Điều này.
2. Tranh chấp giữa các nhà đầu tư liên quan đến hoạt động đầu tư kinh doanh tại đặc khu, trong đó có ít nhất một bên là nhà đầu tư nước ngoài hoặc tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài được giải quyết thông qua một trong những cơ quan, tổ chức sau đây:
a) Trọng tài Việt Nam;
Trọng tài nước ngoài;
c) Trọng tài quốc tế;
d) Trọng tài do các bên tranh chấp thỏa thuận thành lập;
đ) Tòa án Việt Nam.
3. Ngoài các cơ quan, tổ chức quy định tại khoản 2 Điều này, tranh chấp giữa các nhà đầu tư liên quan đến hoạt động đầu tư kinh doanh tại đặc khu, trong đó có ít nhất một bên là nhà đầu tư nước ngoài còn có thể được giải quyết tại Tòa án nước ngoài, trừ tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết riêng biệt của Tòa án Việt Nam theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự.
4. Tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài với cơ quan nhà nước có thẩm quyền liên quan đến hoạt động đầu tư kinh doanh tại đặc khu được giải quyết thông qua Trọng tài Việt Nam hoặc Tòa án Việt Nam, trừ trường hợp có thỏa thuận khác theo hợp đồng hoặc điều ước quốc tế có liên quan.
5. Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, phán quyết của Trọng tài nước ngoài, Trọng tài quốc tế, Trọng tài do các bên tranh chấp thỏa thuận thành lập được công nhận và cho thi hành tại Việt Nam phù hợp với quy định của pháp luật về tố tụng dân sự, điều ước quốc tế.
Việc công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, phán quyết của Trọng tài nước ngoài, Trọng tài quốc tế, Trọng tài do các bên tranh chấp thỏa thuận thành lập không được gây phương hại đến quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng theo quy định của luật và không được trái với những nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự Việt Nam.
Điều 7. Giải quyết tranh chấp trong hoạt động đầu tư kinh doanh
1. Tranh chấp trong hoạt động đầu tư kinh doanh tại đặc khu được giải quyết theo quy định của pháp luật về đầu tư, pháp luật có liên quan, điều ước quốc tế và quy định tại các khoản 2, 3 và 4 Điều này.
2. Tranh chấp giữa các nhà đầu tư liên quan đến hoạt động đầu tư kinh doanh tại đặc khu, trong đó có ít nhất một bên là nhà đầu tư nước ngoài hoặc tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài được giải quyết thông qua một trong những cơ quan, tổ chức sau đây:
a) Trọng tài Việt Nam;
Trọng tài nước ngoài;
c) Trọng tài quốc tế;
d) Trọng tài do các bên tranh chấp thỏa thuận thành lập;
đ) Tòa án Việt Nam.
3. Ngoài các cơ quan, tổ chức quy định tại khoản 2 Điều này, tranh chấp giữa các nhà đầu tư liên quan đến hoạt động đầu tư kinh doanh tại đặc khu, trong đó có ít nhất một bên là nhà đầu tư nước ngoài còn có thể được giải quyết tại Tòa án nước ngoài, trừ tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết riêng biệt của Tòa án Việt Nam theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự.
4. Tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài với cơ quan nhà nước có thẩm quyền liên quan đến hoạt động đầu tư kinh doanh tại đặc khu được giải quyết thông qua Trọng tài Việt Nam hoặc Tòa án Việt Nam, trừ trường hợp có thỏa thuận khác theo hợp đồng hoặc điều ước quốc tế có liên quan.
5. Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, phán quyết của Trọng tài nước ngoài, Trọng tài quốc tế, Trọng tài do các bên tranh chấp thỏa thuận thành lập được công nhận và cho thi hành tại Việt Nam phù hợp với quy định của pháp luật về tố tụng dân sự, điều ước quốc tế.
Việc công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, phán quyết của Trọng tài nước ngoài, Trọng tài quốc tế, Trọng tài do các bên tranh chấp thỏa thuận thành lập không được gây phương hại đến quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng theo quy định của luật và không được trái với những nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự Việt Nam.