Một mình
phuctinh
29/07/2016
Càfe tối thứ 6, bỏ lại đằng sau chuyện công việc, nghe chuyện thường ngày. Có thể với ng nói giản dị kể cho nhau nghe những câu chuyện của họ. Cảm nhận đằng sau đó đôi khi là phút lặng bởi âu cũng là lẽ thường tình. Và cũng đôi khi xúc động bởi sự chân thành trong tình cảm. Nếu ko phải đag ngồi đối diện, đã rớt lệ.
Cuối cùng đó là phải trân trọng sức khỏe. Nó là một trong những thứ quý giá nhất của cuộc đời này.
Ps: tu.hoa bỏ mấy cái trạng thái gần đây trên face đi. Nơi đó ko nên có màu xám.
Cuối cùng đó là phải trân trọng sức khỏe. Nó là một trong những thứ quý giá nhất của cuộc đời này.
Ps: tu.hoa bỏ mấy cái trạng thái gần đây trên face đi. Nơi đó ko nên có màu xám.
Heavenwards
29/07/2016
Trời ơi, 2.5 tháng rồi mỗi ngày ngủ được nhiều nhất 3 tiếng, kiểu này chắc mình die sớm quá
.
menglan
30/07/2016
Câu chuyện cậu thanh niên tìm lão tiền bối học trí tuệ
Có một cậu thanh niên, từ ngàn dặm xa xôi tìm đến chỗ một vị tiền bối có trí tuệ thuộc loại nhất nhì thiên hạ, và hy vọng sẽ nhận được sự chỉ bảo của lão tiền bối để trở thành người có trí tuệ.
Lúc cậu thanh niên đến, lão tiền bối được mệnh danh là trí giả đại sư này, đang quay nước ở giếng. Sau khi nhìn thấy cậu thanh niên liền nói: “Ngươi có thể không nói gì, giữ im lặng 10 phút chờ ta được không?. Nếu làm được vậy, ta sẽ cho dạy cho ngươi, thế nào gọi là trí tuệ”
Cậu thanh niên nói: “Chỉ cần im lặng thôi sao? Điều này thật quá đơn giản!”. Nói xong, cậu ta liền bắt đầu bấm đồng hồ tính thời gian.
Thấy cậu thanh niên tính thời gian, vị tiền bối ung dung thả thùng xuống giếng quay nước lên, rồi đổ nước vào thùng lớn ở bên cạnh, cứ như vậy ông quay nước lên rồi đổ vào thùng.
Nhưng lúc này, cậu thanh niên bỗng nhiên trợn mắt há mồm, tay chân loạn xạ, liên tục chỉ xuống đất. Lão tiền bối dường như không nhìn thấy gì, vẫn thong thả tiếp tục quay nước đổ vào thùng. Sau 4, 5 lần chỉ trỏ ra ký hiệu mà vẫn không thấy mà vị tiền bối nhận ra, cậu thanh niên không thể chịu đựng được nữa, liền mở miệng nhắc nhở vị tiền bối:
“Trí giả đại sư, ông thật là ngốc, ông không thấy cái thùng bên cạnh chân ông bị thủng một lỗ lớn rồi sao?”.
Lão tiền bối cúi mặt xuống nhìn xong rồi nói: “Ồ, đúng rồi, nước đổ vào thùng đều chảy ra ngoài hết, thật cảm ơn cậu đã nhắc nhở”.
Nói xong, lão tiền bối ngẩng đầu lên, và tiếp tục nói với cậu thanh niên: “Xin thứ lỗi, cậu có thể đi được rồi, bởi vị cậu còn ngốc hơn cả ta, ngay cả việc giữ im lặng 10 phút cũng không làm được, thì làm sao có thể trở thành người trí tuệ được?”.
Cậu thanh niên nhìn vào đồng hồ, đúng là chưa đến 5 phút, cậu ta đã mở miệng ra nói rồi. Chỉ vì hành xử theo suy nghĩ của mình mà cậu đã lỡ mất cơ hội học hỏi.
Thực ra lão tiền bối ngay từ đầu đã biết cái thùng bị thủng rồi, là vì ông muốn nhắn nhủ với những người đến học rằng, đừng dùng tầm mắt của mình để nhìn thế giới.
Tích lũy tài phú cũng giống như việc múc nước vào thùng. (Ảnh: Internet)
Nếu đời người giống như một thùng nước lớn, và chúng ta mỗi ngày lấy thùng nhỏ, múc nước đổ vào thùng lớn. Nhưng cái thùng lớn của mỗi người đều bị rò, chỉ là nhiều hay ít, rò nhanh, hay rò chậm mà thôi.
Người có thùng rò nhanh, thì trong thùng lúc nào cũng trống rỗng; người có thùng rò chậm mà lại múc được nhiều nước vào, thì vẫn có thể múc đầy thùng.
Người tích được cả thùng nước lớn, gọi là người giàu; người tích được nửa thùng trở lên được gọi là người có tài sản; người mà nước trong thùng chỉ có chút ít, là người nghèo.
Muốn giàu thì phải học hỏi nhiều, tích lũy được nhiều kiến thức, phải được kiếm nhiều tiền, và tất nhiên chi tiêu phải ít hơn số tiền kiếm được rất nhiều.
Nếu số bạn không được sinh vào gia đình có điều kiện tốt, mà lại không có dũng khí xây dựng sự nghiệp, tức là bạn không có khả năng múc được nhiều nước, thì hãy tìm cách giữ nước lại, làm nó rò đi thật ít, thật chậm, hãy học cách tích lũy tiền. Nếu làm đước như vậy thì bạn vẫn có thể là một tiểu phú.
Trở thành một tiểu phú kỳ thực rất dễ!
Bạn ngưỡng mộ những người có thùng nước đầy, nhưng thùng nước của mình thì mỗi ngày bị rò hết, thì hãy xem chúng ta có nguyện ý im lặng 10 phút hay không. Mỗi ngày hãy dành 10 phút, ghi lại tất cả những khoản chi tiêu của bạn lại, cuối tháng kiểm tra xem tháng này bạn đã đổ vào thùng được bao nhiêu tiền, và đã bị rò ra ngoài bao nhiêu, sau đó hãy cân đối lại chi tiêu tạo ra cho mình một khoảng tích lũy liên tục và đều đặn.
Trở thành tiểu phú thật đơn giản, nhưng vấn đề là bạn có rèn luyện được thói quen dành dụm tiền hay không?
Nếu bạn không biết tích lũy tiền, thậm chí cho rằng tích tiền cũng không thể trở thành người có tiền, thì bạn cũng giống như người thanh niên đi tìm trí tuệ kia. Vẫn làm theo cách nghĩ đã được hình thành sẵn của mình, đương nhiên sẽ không thể làm giàu.
Không có thói quen quản lý tài chính, cũng giống như thùng bị hổng lỗ lớn, hãy phát hiện sớm, và vá nó lại, ít nhất bạn cũng là một tiểu phú! Chúc bạn có cuộc sống hạnh phúc!
@Heavenwards : hệ luỵ của mất ngủ thì nhiều bệnh tật phát sinh lắm
@phuctinh : thanks chị.
người gặp gỡ giúp nhau cũng là 1 loại duyên nợ, vì nợ nên gặp nhau để trả nợ, trả hết thì sẽ không vướng mắc. Không nợ thì sẽ không tới. Hôm trước trong 1 lúc rất ức chế nóng giận, rồi viết điều mình bực tức ra 1 mảnh giấy, tới lúc định đưa (vì không muốn nói ) thì lại thôi hoà hoãn lại. Mảnh giấy vẫn còn lưu giữ, thấy mọi thứ đỡ hơn thì thôi. Có lẽ không nên đẩy mọi thứ tới tận cùng sẽ tốt hơn.
Có một cậu thanh niên, từ ngàn dặm xa xôi tìm đến chỗ một vị tiền bối có trí tuệ thuộc loại nhất nhì thiên hạ, và hy vọng sẽ nhận được sự chỉ bảo của lão tiền bối để trở thành người có trí tuệ.
Lúc cậu thanh niên đến, lão tiền bối được mệnh danh là trí giả đại sư này, đang quay nước ở giếng. Sau khi nhìn thấy cậu thanh niên liền nói: “Ngươi có thể không nói gì, giữ im lặng 10 phút chờ ta được không?. Nếu làm được vậy, ta sẽ cho dạy cho ngươi, thế nào gọi là trí tuệ”
Cậu thanh niên nói: “Chỉ cần im lặng thôi sao? Điều này thật quá đơn giản!”. Nói xong, cậu ta liền bắt đầu bấm đồng hồ tính thời gian.
Thấy cậu thanh niên tính thời gian, vị tiền bối ung dung thả thùng xuống giếng quay nước lên, rồi đổ nước vào thùng lớn ở bên cạnh, cứ như vậy ông quay nước lên rồi đổ vào thùng.
Nhưng lúc này, cậu thanh niên bỗng nhiên trợn mắt há mồm, tay chân loạn xạ, liên tục chỉ xuống đất. Lão tiền bối dường như không nhìn thấy gì, vẫn thong thả tiếp tục quay nước đổ vào thùng. Sau 4, 5 lần chỉ trỏ ra ký hiệu mà vẫn không thấy mà vị tiền bối nhận ra, cậu thanh niên không thể chịu đựng được nữa, liền mở miệng nhắc nhở vị tiền bối:
“Trí giả đại sư, ông thật là ngốc, ông không thấy cái thùng bên cạnh chân ông bị thủng một lỗ lớn rồi sao?”.
Lão tiền bối cúi mặt xuống nhìn xong rồi nói: “Ồ, đúng rồi, nước đổ vào thùng đều chảy ra ngoài hết, thật cảm ơn cậu đã nhắc nhở”.
Nói xong, lão tiền bối ngẩng đầu lên, và tiếp tục nói với cậu thanh niên: “Xin thứ lỗi, cậu có thể đi được rồi, bởi vị cậu còn ngốc hơn cả ta, ngay cả việc giữ im lặng 10 phút cũng không làm được, thì làm sao có thể trở thành người trí tuệ được?”.
Cậu thanh niên nhìn vào đồng hồ, đúng là chưa đến 5 phút, cậu ta đã mở miệng ra nói rồi. Chỉ vì hành xử theo suy nghĩ của mình mà cậu đã lỡ mất cơ hội học hỏi.
Thực ra lão tiền bối ngay từ đầu đã biết cái thùng bị thủng rồi, là vì ông muốn nhắn nhủ với những người đến học rằng, đừng dùng tầm mắt của mình để nhìn thế giới.
Tích lũy tài phú cũng giống như việc lão tiền bối múc nước vào thùng
Tích lũy tài phú cũng giống như việc múc nước vào thùng. (Ảnh: Internet)
Nếu đời người giống như một thùng nước lớn, và chúng ta mỗi ngày lấy thùng nhỏ, múc nước đổ vào thùng lớn. Nhưng cái thùng lớn của mỗi người đều bị rò, chỉ là nhiều hay ít, rò nhanh, hay rò chậm mà thôi.
Người có thùng rò nhanh, thì trong thùng lúc nào cũng trống rỗng; người có thùng rò chậm mà lại múc được nhiều nước vào, thì vẫn có thể múc đầy thùng.
Người tích được cả thùng nước lớn, gọi là người giàu; người tích được nửa thùng trở lên được gọi là người có tài sản; người mà nước trong thùng chỉ có chút ít, là người nghèo.
Muốn giàu thì phải học hỏi nhiều, tích lũy được nhiều kiến thức, phải được kiếm nhiều tiền, và tất nhiên chi tiêu phải ít hơn số tiền kiếm được rất nhiều.
Nếu số bạn không được sinh vào gia đình có điều kiện tốt, mà lại không có dũng khí xây dựng sự nghiệp, tức là bạn không có khả năng múc được nhiều nước, thì hãy tìm cách giữ nước lại, làm nó rò đi thật ít, thật chậm, hãy học cách tích lũy tiền. Nếu làm đước như vậy thì bạn vẫn có thể là một tiểu phú.
Trở thành một tiểu phú kỳ thực rất dễ!
Bạn ngưỡng mộ những người có thùng nước đầy, nhưng thùng nước của mình thì mỗi ngày bị rò hết, thì hãy xem chúng ta có nguyện ý im lặng 10 phút hay không. Mỗi ngày hãy dành 10 phút, ghi lại tất cả những khoản chi tiêu của bạn lại, cuối tháng kiểm tra xem tháng này bạn đã đổ vào thùng được bao nhiêu tiền, và đã bị rò ra ngoài bao nhiêu, sau đó hãy cân đối lại chi tiêu tạo ra cho mình một khoảng tích lũy liên tục và đều đặn.
Trở thành tiểu phú thật đơn giản, nhưng vấn đề là bạn có rèn luyện được thói quen dành dụm tiền hay không?
Nếu bạn không biết tích lũy tiền, thậm chí cho rằng tích tiền cũng không thể trở thành người có tiền, thì bạn cũng giống như người thanh niên đi tìm trí tuệ kia. Vẫn làm theo cách nghĩ đã được hình thành sẵn của mình, đương nhiên sẽ không thể làm giàu.
Không có thói quen quản lý tài chính, cũng giống như thùng bị hổng lỗ lớn, hãy phát hiện sớm, và vá nó lại, ít nhất bạn cũng là một tiểu phú! Chúc bạn có cuộc sống hạnh phúc!
Lê Hiếu, dịch từ Cmoney.tw
@Heavenwards : hệ luỵ của mất ngủ thì nhiều bệnh tật phát sinh lắm
@phuctinh : thanks chị.
người gặp gỡ giúp nhau cũng là 1 loại duyên nợ, vì nợ nên gặp nhau để trả nợ, trả hết thì sẽ không vướng mắc. Không nợ thì sẽ không tới. Hôm trước trong 1 lúc rất ức chế nóng giận, rồi viết điều mình bực tức ra 1 mảnh giấy, tới lúc định đưa (vì không muốn nói ) thì lại thôi hoà hoãn lại. Mảnh giấy vẫn còn lưu giữ, thấy mọi thứ đỡ hơn thì thôi. Có lẽ không nên đẩy mọi thứ tới tận cùng sẽ tốt hơn.
phuctinh
30/07/2016
menglan
30/07/2016
phuctinh
30/07/2016
tu.hoa, on 30/07/2016 - 22:19, said:
ko phải đâu chị, tên này là bị bệnh mất ngủ không chữa được đó chị.
Cứ vận động nhiều vào, mệt nhừ ra thế nào cũng ngủ được. Tối đến giờ là ngủ, thức khuya nó thành quen đấy. Khoảng một năm trước c cũng ko thức đến giờ này đâu, chỉ khoảng 10h tối là mắt nó díp hết cả lại
Khuya rùi, ngủ thôi. Chúc ngủ ngon nha!
menglan
31/07/2016
phuctinh, on 30/07/2016 - 22:41, said:
Thì từ lo nghĩ nhiều, lâu ngày thành nếp, khó chữa.
Cứ vận động nhiều vào, mệt nhừ ra thế nào cũng ngủ được. Tối đến giờ là ngủ, thức khuya nó thành quen đấy. Khoảng một năm trước c cũng ko thức đến giờ này đâu, chỉ khoảng 10h tối là mắt nó díp hết cả lại
Khuya rùi, ngủ thôi. Chúc ngủ ngon nha!
Cứ vận động nhiều vào, mệt nhừ ra thế nào cũng ngủ được. Tối đến giờ là ngủ, thức khuya nó thành quen đấy. Khoảng một năm trước c cũng ko thức đến giờ này đâu, chỉ khoảng 10h tối là mắt nó díp hết cả lại
Khuya rùi, ngủ thôi. Chúc ngủ ngon nha!
tuphuongsg
31/07/2016
menglan
31/07/2016
3 câu chuyện
nhớ 1 câu chuyện cũ chắc đã kể rồi ở còm nào đó trong top này, câu chuyện nằm trong cuốn 9 lời khuyên của billgates dành cho thành niên, đại loại về loài bọ nhảy, nó có khả năng nhảy khá cao, người ta cho chụp lên nó 1 cái hộp, chiều cao của hộp thấp hơn chiều cao mà nó có thể nhảy, rồi họ đập bàn, con bọ nhảy lần đầu nhảy lên bị đụng vào nắp trên của cái hộp và nó giảm bớt độ cao xuống, sau đó người ta lại giảm dần độ cao bằng những cái hộp chiều cao thấp hơn, con bọ tiếp tục bị đau và lại giảm độ cao, đến cuối cùng người ta úp nó bằng 1 cái nắp khiến nó không thể nào nhảy được và đập vào bàn vài lần, con bọ đã không dám nhảy nữa. Sau đó người ta bỏ cái nắp ra và đập bàn rất nhiều lần, nhưng con bọ nhảy lúc này chỉ còn bò , chứ không bao giờ nhảy nữa.
câu chuyện thứ 2 về 2 loài cá được thả chung vào 1 bể đã bị ngăn đôi, 1 loại cá chuyên ăn loại cá còn lại. Các con cá hung dữ ban đầu cũng tìm mọi cách để ăn con cá bên kia thành ngăn trong suốt, nhưng mỗi lần làm vậy, nó đều bị đụng vào vách kính. Dần dần người ta bỏ vách ngăn ra, nhưng những con cá kia không bao giờ nghĩ tới việc thử 1 lần nữa dù cho miếng mồi ngon bơi sát bên cạnh nó.
câu chuyện thứ 3 về 2 con ếch bị rơi xuống 1 cái hố sâu, cả 2 đều cố gắng nhảy lên miệng hố và bị thất bại, các con ếch khác ở xung quanh miệng hố tỏ vẻ thương tiếc an ủi 2 con ếch. 1 con thì bỏ cuộc, còn 1 con thì cứ cố gắng nhảy. các con ếch khác vả cả con bỏ cuộc đều khuyên nhủ con ếch kia từ bỏ, giữ sức trong những giây phút cuối cùng. Thế nhưng con ếch kia bỏ ngoài tai tiếng la hét cản trở mà vẫn tiếp tục nhảy, và điều kì lạ đã xảy ra, cuối cùng con ếch đã nhảy được ra khỏi miệng hố. Khi được hỏi thì con ếch đó nói nó bị điếc nên nó nghĩ tiếng la hô của các con ếch khác là đang cổ vũ cho nó.
Có rất nhiều sự ràng buộc, khống chế vô hình, giống như 1 cái nhà tù lớn chi phối nhận thức của chúng ta, nhiều khi chúng ta không nhận thấy, thậm chí nhận thấy nhưng lại không dám vượt qua, vượt lên trên. có 1 người nói với tôi thế này "muốn thoát khỏi mê cung không phải rẽ phải hay rẽ trái, mà là phải vượt lên trên nó" nhà tù không phải là thực thể hữu hình mà chính là cái nhà tù vô hình nhốt nhận thức của chúng ta lại bên trong. Nó lớn hay nhỏ tuỳ vào nhận thức của chúng ta.
ps lảm nhảm ngày tận tháng cùng .
chúc cho 1 khởi đầu tốt đẹp mới.
"ngươi từ đâu đến.......và rồi sẽ đi đâu?" to thị phi
Sửa bởi tu.hoa: 31/07/2016 - 23:47
nhớ 1 câu chuyện cũ chắc đã kể rồi ở còm nào đó trong top này, câu chuyện nằm trong cuốn 9 lời khuyên của billgates dành cho thành niên, đại loại về loài bọ nhảy, nó có khả năng nhảy khá cao, người ta cho chụp lên nó 1 cái hộp, chiều cao của hộp thấp hơn chiều cao mà nó có thể nhảy, rồi họ đập bàn, con bọ nhảy lần đầu nhảy lên bị đụng vào nắp trên của cái hộp và nó giảm bớt độ cao xuống, sau đó người ta lại giảm dần độ cao bằng những cái hộp chiều cao thấp hơn, con bọ tiếp tục bị đau và lại giảm độ cao, đến cuối cùng người ta úp nó bằng 1 cái nắp khiến nó không thể nào nhảy được và đập vào bàn vài lần, con bọ đã không dám nhảy nữa. Sau đó người ta bỏ cái nắp ra và đập bàn rất nhiều lần, nhưng con bọ nhảy lúc này chỉ còn bò , chứ không bao giờ nhảy nữa.
câu chuyện thứ 2 về 2 loài cá được thả chung vào 1 bể đã bị ngăn đôi, 1 loại cá chuyên ăn loại cá còn lại. Các con cá hung dữ ban đầu cũng tìm mọi cách để ăn con cá bên kia thành ngăn trong suốt, nhưng mỗi lần làm vậy, nó đều bị đụng vào vách kính. Dần dần người ta bỏ vách ngăn ra, nhưng những con cá kia không bao giờ nghĩ tới việc thử 1 lần nữa dù cho miếng mồi ngon bơi sát bên cạnh nó.
câu chuyện thứ 3 về 2 con ếch bị rơi xuống 1 cái hố sâu, cả 2 đều cố gắng nhảy lên miệng hố và bị thất bại, các con ếch khác ở xung quanh miệng hố tỏ vẻ thương tiếc an ủi 2 con ếch. 1 con thì bỏ cuộc, còn 1 con thì cứ cố gắng nhảy. các con ếch khác vả cả con bỏ cuộc đều khuyên nhủ con ếch kia từ bỏ, giữ sức trong những giây phút cuối cùng. Thế nhưng con ếch kia bỏ ngoài tai tiếng la hét cản trở mà vẫn tiếp tục nhảy, và điều kì lạ đã xảy ra, cuối cùng con ếch đã nhảy được ra khỏi miệng hố. Khi được hỏi thì con ếch đó nói nó bị điếc nên nó nghĩ tiếng la hô của các con ếch khác là đang cổ vũ cho nó.
Có rất nhiều sự ràng buộc, khống chế vô hình, giống như 1 cái nhà tù lớn chi phối nhận thức của chúng ta, nhiều khi chúng ta không nhận thấy, thậm chí nhận thấy nhưng lại không dám vượt qua, vượt lên trên. có 1 người nói với tôi thế này "muốn thoát khỏi mê cung không phải rẽ phải hay rẽ trái, mà là phải vượt lên trên nó" nhà tù không phải là thực thể hữu hình mà chính là cái nhà tù vô hình nhốt nhận thức của chúng ta lại bên trong. Nó lớn hay nhỏ tuỳ vào nhận thức của chúng ta.
ps lảm nhảm ngày tận tháng cùng .
chúc cho 1 khởi đầu tốt đẹp mới.
"ngươi từ đâu đến.......và rồi sẽ đi đâu?" to thị phi
Sửa bởi tu.hoa: 31/07/2016 - 23:47
menglan
01/08/2016
Lã Động Tân vì sao lại bị chó cắn? Câu chuyện trước đó ý nghĩa mới thật sâu xa
“Cẩu giảo Lã Động Tân, bất thức hảo nhân tâm”, tức chó cắn Lã Động Tân, không biết lòng tốt của người, đây không chỉ là một điển cố thú vị, mà còn hàm ẩn ý nghĩa sâu xa.
Trong truyện Bát Tiên Bồng Lai kể rằng, có một người đọc sách tên là Lã Động Tân, vì 2 lần tham gia kỳ thi khoa cử (kỳ thi mối năm tổ chức một lần) đều không đỗ, từ đó về sau, không còn thấy ông đọc sách, mà chỉ dựa vào gia sản tổ tiên để lại, du sơn ngoạn thủy kết bạn bốn phương, sống mỗi ngày tiêu diêu tự tại.
Chuyện xưa kể rằng: Trước khi Lã Động Tân thành tiên, có một người bạn tâm giao đồng hương tên là Cẩu Diễu, cha mẹ của anh ta đều đã qua đời, gia cảnh rất nghèo khó. Lã Động Tân đồng cảm với người bạn này, liền cùng anh ta kết bái làm huynh đệ. Hơn nữa, còn mời anh ta đến ở tại nhà mình, động viên anh ta chịu khó học hành, tương lai mới có ngày mở mày mở mặt.
Một ngày nọ, nhà Lã Động Tân có một vị khách họ Lâm đến chơi, thấy Cẩu Diễu thanh tuấn nho nhã, lại chăm chỉ đọc sách, bèn nói với Lã Động Tân: “Lã tiên sinh, tôi muốn gả ngu muội của tôi cho Cẩu Diễu, ông thấy thế nào?”.
Lã Động Tân nghe vậy, sợ Cẩu Diễu bỏ lỡ tiền đồ, liền vội vàng từ chối, nhưng Cẩu Diễu lại ra chiều đồng ý mối hôn sự này.
Lã Động Tân nói: “Tiểu thư nhà họ Lâm vốn xinh đẹp đức hạnh, hiền đệ nếu chủ ý đã định, ta cũng không ngăn trở, chỉ là sau khi thành thân, ta muốn ngủ cùng tân nương tử (cô dâu) ba đêm đầu”.
Cẩu Diễu nghe xong không khỏi sửng sốt, nhưng vẫn cắn răng đồng ý. Buổi tối ngày Cẩu Diễu thành thân, trong động phòng, tân nương với khăn hồng che mặt, ngồi dựa lưng vào giường. Lúc này, Lã Động Tiên xông thẳng vào phòng, chẳng nói chẳng rằng, cứ ngồi ở bàn dưới ánh đèn, mải mê đọc sách. Lâm tiểu thư đợi đến nửa đêm, đành phải nằm ngủ một mình. Đến sáng tỉnh dậy, thì không thấy tân lang đâu. Cứ liên tiếp 3 đêm đều như vậy.
Trải qua 3 ngày vô cùng ức chế, Cẩu Diễu mới được vào động phòng, thấy nương tử đang buồn bã khóc lóc, liền bước đến nhận lỗi. Lâm tiểu thư vẫn cứ cúi đầu khóc nói: “Lang quân, vì sao 3 đêm qua lại không lên giường đi ngủ, chỉ đọc sách dưới đèn, mãi đến tối mới đến, sáng lại đi sớm?”.
Sau khi nghe tân nương trách móc, Cẩu Diễu trợn mắt há hốc mồm, đến nửa ngày, anh mới tỉnh ngộ, dẫm mạnh hai chân, ngửa mặt cười to: “Thì ra là ca ca sợ ta ham vui, lại quên đọc sách, đã dùng cách này để khích lệ ta. Ca ca thật dụng tâm, có thể nói là quá “nhẫn tâm” rồi!”.
Lâm tiểu thư nghe Cẩu Diễu nói như vậy thì thấy vô cùng khó hiểu, đợi Cẩu Diễu nói rõ xong, hai vợ chồng cảm động nói: “Ơn này của Lã huynh, tương lai chúng ta nhất định phải báo đáp!”.
Vài năm sau, Cẩu Diễu quả nhiên thi đỗ bảng vàng được đề bạt làm đại quan, hai vợ chồng đến nhà Lã Động Tân xúc động từ biệt để lên đường đi nhận chức.
Lã Động Tân. (Ảnh: Internet)
Cẩu Diễu báo ân: “Huynh khiến thê tử ta giữ phòng trống, ta khiến thê tử huynh khóc đoạn trường”.
Nhoáng một cái đã 8 năm trôi qua, mùa hè năm đó, Lã gia không may bị cháy lớn, gia sản trong nháy mắt hóa thành đống tro bụi. Lã Động Tân đành phải dựng một căn nhà tranh, để cho vợ con tạm tránh mưa tránh gió.
Sau đó, hai vợ chồng bàn bạc, quyết định đi tìm Cẩu Diễu nhờ giúp đỡ. Trải qua quãng đường vất vả cực khổ, cuối cùng Lã Động Tân cũng tìm được Cẩu Diễu. Tuy nhiên, Cẩu Diễu khi nghe chuyện nhà Lã Động Tân gặp nạn thì tỏ vẻ thông cảm, nhưng lại không đề cập đến chuyện giúp đỡ, một chút tiền cũng không đưa cho Lã Động Tân.
Hơn một tháng trôi qua, Lã Động Tân nghĩ rằng Cẩu Diễu hẳn là đã vong ân bội nghĩa, nên một mạch trở về nhà.
Lã Động Tân vừa về đến nhà thì bất ngờ thấy một ngôi nhà mới. Không tin vào mắt mình, ông tiến vào bên trong nhà, thấy hai bên cửa lớn dán giấy trắng, giống như là trong nhà có người chết. Quá kinh ngạc, ông vội vàng bước vào, nhìn thấy giữa nhà có một cỗ quan tài, vợ con mình mặc áo tang, đang gào khóc thảm thiết.
Lã Động Tân gọi vợ một tiếng. Người vợ quay đầu ra nhìn, liền run rẩy kêu lên: “Chàng, chàng là người hay là ma?”. Lã Động Tân càng cảm thấy lạ lùng, ông hỏi: “Nương tử, ta khỏe mạnh trở về, làm sao là ma được đây?”. Người vợ nhìn một lúc, mới nhận ra đúng là Lã Động Tân, nói: “Đúng là dọa tôi sợ đến chết!”.
Nguyên là, sau khi lã Động Tân rời đi không lâu, thì có người đến dựng giúp cái nhà, xây hẳn một ngôi nhà mới. Giữa trưa hôm trước, lại có nhóm người đến mang theo một cỗ quan tài, bọn họ nói: Lã Đông Tân khi đang ở nhà Cẩu Diễu thì bị bệnh chết.
Lã Động Tân nghe xong, biết là Cẩu Diễn bày trò đùa mình. Ông lại gần quan tài, cầm cái búa lớn bổ quan tài làm đôi, chỉ thấy bên trong tất cả đều là kim ngân châu báu, bên trên còn có một phong thư, viết: “Cẩu Diễu không phải là phụ lòng huynh, xin tặng huynh số kim ngân này và một căn nhà. Huynh khiến thê tử ta giữ phòng trống, ta khiến thê tử huynh khóc đoạn trường”.
Từ đó trở đi, hai nhà Lã Động Tân và Cẩu Diễu càng thêm thân thiết. Từ câu chuyện này, người ta mới có câu rằng: “Cẩu Diễu Lã Động Tân, bất thức hảo nhân tâm. Bởi vì “Cẩu Diễu” (苟杳) và “Cẩu giảo” (狗咬) đồng âm, truyền tới truyền lui mới trở thành “Cẩu giảo Lã Động Tân, bất thức hảo nhân tâm” (Chó cắn Lã Động Tân, không biết lòng tốt của người), là một câu thành ngữ trong nhân gian.
Chó cắn Lã Động Tân – Tranh vẽ dân gian Trung Quốc.
Câu thành ngữ có ý nghĩa sâu xa
Về sau câu thành ngữ này thường được người ta áp dụng cho nhiều tình huống mà những người tốt, tài đức bị thế gian rẻ rúng, ngược đãi, ám hại…
Chẳng hạn, Đức Khổng Tử luôn bị vua chúa bạc đãi, không tin dùng chính trị vương đạo của ngài. Có lúc ngài và nhóm môn đệ còn bị kẻ dữ vây hãm ở nước Trần, nước Thái, phải chịu nhịn đói nhiều ngày… Trong Sử Ký của Tư Mã Thiên (145 – 86 trước Công Nguyên), ở chương Khổng Tử Thế Gia có chép lời người nước Trịnh bảo rằng Đức Khổng trông giống như “con chó nhà có tang / tang gia chi khuyển”. Khi nghe kể lại những chuyện không vui như thế, nếu thông cảm và thương Đức Khổng Tử, người Trung Quốc có thể than: “Ôi! Cẩu giảo Lã Động Tân!”.
Đức Khổng Tử không phải là trường hợp duy nhất bị người đời bạc đãi trên đường truyền đạo của ngài. Đức Phật trong lúc đang hoằng Pháp cũng từng bị kẻ xấu cho voi dữ tấn công, lén lăn đá từ trên núi xuống, bị bỏ thuốc độc trong cơm để mưu sát, bị đàn bà độn bụng giả làm kẻ mang bầu rồi đi thẳng vào chỗ Phật đang giảng đạo mà lu loa vu khống.
Còn Đức Chúa Giêsu? Ngài bị quân dữ đánh đòn, bị đội vòng gai, bị khạc nhổ, bị đánh vào đầu, bị giễu cợt, bị đem đóng đinh trên thập giá .
Ngày xưa, Đức Khổng, Đức Phật, Đức Chúa nào có “tội tình” gì! Các Ngài chỉ đem hết tình thương và trí tuệ siêu việt ra giáo hóa, cứu độ chúng sinh mà thôi. Thế nhưng các Ngài đều bị bức hại, không có ngoại lệ. Các Ngài đều ở vào nghịch cảnh “Cẩu giảo Lã Động Tân, bất thức hảo nhân tâm”.
Trở lại với ý nghĩa thành ngữ “Chó cắn Lã Động Tân / Cẩu giảo Lã Động Tân” của người Hoa, ngày nay thành ngữ này được nhắc tới khá nhiều. Hơn nữa, còn được dịch sang tiếng Anh là: A dog biting Lu Dongbin, not being able to recognize a kind-hearted man. The goodness of a person is of no consequence to the ungrateful, dịch ra là: Chó cắn Lã Động Tân, không nhận biết ai là người tâm lành hạnh tốt; đức thiện hảo của một người lại chẳng quan trọng gì đối với phường bạc bẽo vong ân.
Tóm lại, dường như đã không ngoại lệ cho những ai muốn đem tâm huyết ra tận tụy phụng sự thế gian; nhưng họ vẫn luôn từ bi nhẫn nại đón nhận những đắng cay, chua chát, đớn đau… ấy. Họ dám chấp nhận tất cả chỉ vì một mục đích duy nhất – Cứu độ con người thế gian.
“Cẩu giảo Lã Động Tân, bất thức hảo nhân tâm”, tức chó cắn Lã Động Tân, không biết lòng tốt của người, đây không chỉ là một điển cố thú vị, mà còn hàm ẩn ý nghĩa sâu xa.
Trong truyện Bát Tiên Bồng Lai kể rằng, có một người đọc sách tên là Lã Động Tân, vì 2 lần tham gia kỳ thi khoa cử (kỳ thi mối năm tổ chức một lần) đều không đỗ, từ đó về sau, không còn thấy ông đọc sách, mà chỉ dựa vào gia sản tổ tiên để lại, du sơn ngoạn thủy kết bạn bốn phương, sống mỗi ngày tiêu diêu tự tại.
Chuyện xưa kể rằng: Trước khi Lã Động Tân thành tiên, có một người bạn tâm giao đồng hương tên là Cẩu Diễu, cha mẹ của anh ta đều đã qua đời, gia cảnh rất nghèo khó. Lã Động Tân đồng cảm với người bạn này, liền cùng anh ta kết bái làm huynh đệ. Hơn nữa, còn mời anh ta đến ở tại nhà mình, động viên anh ta chịu khó học hành, tương lai mới có ngày mở mày mở mặt.
Một ngày nọ, nhà Lã Động Tân có một vị khách họ Lâm đến chơi, thấy Cẩu Diễu thanh tuấn nho nhã, lại chăm chỉ đọc sách, bèn nói với Lã Động Tân: “Lã tiên sinh, tôi muốn gả ngu muội của tôi cho Cẩu Diễu, ông thấy thế nào?”.
Lã Động Tân nghe vậy, sợ Cẩu Diễu bỏ lỡ tiền đồ, liền vội vàng từ chối, nhưng Cẩu Diễu lại ra chiều đồng ý mối hôn sự này.
Lã Động Tân nói: “Tiểu thư nhà họ Lâm vốn xinh đẹp đức hạnh, hiền đệ nếu chủ ý đã định, ta cũng không ngăn trở, chỉ là sau khi thành thân, ta muốn ngủ cùng tân nương tử (cô dâu) ba đêm đầu”.
Cẩu Diễu nghe xong không khỏi sửng sốt, nhưng vẫn cắn răng đồng ý. Buổi tối ngày Cẩu Diễu thành thân, trong động phòng, tân nương với khăn hồng che mặt, ngồi dựa lưng vào giường. Lúc này, Lã Động Tiên xông thẳng vào phòng, chẳng nói chẳng rằng, cứ ngồi ở bàn dưới ánh đèn, mải mê đọc sách. Lâm tiểu thư đợi đến nửa đêm, đành phải nằm ngủ một mình. Đến sáng tỉnh dậy, thì không thấy tân lang đâu. Cứ liên tiếp 3 đêm đều như vậy.
Trải qua 3 ngày vô cùng ức chế, Cẩu Diễu mới được vào động phòng, thấy nương tử đang buồn bã khóc lóc, liền bước đến nhận lỗi. Lâm tiểu thư vẫn cứ cúi đầu khóc nói: “Lang quân, vì sao 3 đêm qua lại không lên giường đi ngủ, chỉ đọc sách dưới đèn, mãi đến tối mới đến, sáng lại đi sớm?”.
Sau khi nghe tân nương trách móc, Cẩu Diễu trợn mắt há hốc mồm, đến nửa ngày, anh mới tỉnh ngộ, dẫm mạnh hai chân, ngửa mặt cười to: “Thì ra là ca ca sợ ta ham vui, lại quên đọc sách, đã dùng cách này để khích lệ ta. Ca ca thật dụng tâm, có thể nói là quá “nhẫn tâm” rồi!”.
Lâm tiểu thư nghe Cẩu Diễu nói như vậy thì thấy vô cùng khó hiểu, đợi Cẩu Diễu nói rõ xong, hai vợ chồng cảm động nói: “Ơn này của Lã huynh, tương lai chúng ta nhất định phải báo đáp!”.
Vài năm sau, Cẩu Diễu quả nhiên thi đỗ bảng vàng được đề bạt làm đại quan, hai vợ chồng đến nhà Lã Động Tân xúc động từ biệt để lên đường đi nhận chức.
Lã Động Tân. (Ảnh: Internet)
Cẩu Diễu báo ân: “Huynh khiến thê tử ta giữ phòng trống, ta khiến thê tử huynh khóc đoạn trường”.
Nhoáng một cái đã 8 năm trôi qua, mùa hè năm đó, Lã gia không may bị cháy lớn, gia sản trong nháy mắt hóa thành đống tro bụi. Lã Động Tân đành phải dựng một căn nhà tranh, để cho vợ con tạm tránh mưa tránh gió.
Sau đó, hai vợ chồng bàn bạc, quyết định đi tìm Cẩu Diễu nhờ giúp đỡ. Trải qua quãng đường vất vả cực khổ, cuối cùng Lã Động Tân cũng tìm được Cẩu Diễu. Tuy nhiên, Cẩu Diễu khi nghe chuyện nhà Lã Động Tân gặp nạn thì tỏ vẻ thông cảm, nhưng lại không đề cập đến chuyện giúp đỡ, một chút tiền cũng không đưa cho Lã Động Tân.
Hơn một tháng trôi qua, Lã Động Tân nghĩ rằng Cẩu Diễu hẳn là đã vong ân bội nghĩa, nên một mạch trở về nhà.
Lã Động Tân vừa về đến nhà thì bất ngờ thấy một ngôi nhà mới. Không tin vào mắt mình, ông tiến vào bên trong nhà, thấy hai bên cửa lớn dán giấy trắng, giống như là trong nhà có người chết. Quá kinh ngạc, ông vội vàng bước vào, nhìn thấy giữa nhà có một cỗ quan tài, vợ con mình mặc áo tang, đang gào khóc thảm thiết.
Lã Động Tân gọi vợ một tiếng. Người vợ quay đầu ra nhìn, liền run rẩy kêu lên: “Chàng, chàng là người hay là ma?”. Lã Động Tân càng cảm thấy lạ lùng, ông hỏi: “Nương tử, ta khỏe mạnh trở về, làm sao là ma được đây?”. Người vợ nhìn một lúc, mới nhận ra đúng là Lã Động Tân, nói: “Đúng là dọa tôi sợ đến chết!”.
Nguyên là, sau khi lã Động Tân rời đi không lâu, thì có người đến dựng giúp cái nhà, xây hẳn một ngôi nhà mới. Giữa trưa hôm trước, lại có nhóm người đến mang theo một cỗ quan tài, bọn họ nói: Lã Đông Tân khi đang ở nhà Cẩu Diễu thì bị bệnh chết.
Lã Động Tân nghe xong, biết là Cẩu Diễn bày trò đùa mình. Ông lại gần quan tài, cầm cái búa lớn bổ quan tài làm đôi, chỉ thấy bên trong tất cả đều là kim ngân châu báu, bên trên còn có một phong thư, viết: “Cẩu Diễu không phải là phụ lòng huynh, xin tặng huynh số kim ngân này và một căn nhà. Huynh khiến thê tử ta giữ phòng trống, ta khiến thê tử huynh khóc đoạn trường”.
Từ đó trở đi, hai nhà Lã Động Tân và Cẩu Diễu càng thêm thân thiết. Từ câu chuyện này, người ta mới có câu rằng: “Cẩu Diễu Lã Động Tân, bất thức hảo nhân tâm. Bởi vì “Cẩu Diễu” (苟杳) và “Cẩu giảo” (狗咬) đồng âm, truyền tới truyền lui mới trở thành “Cẩu giảo Lã Động Tân, bất thức hảo nhân tâm” (Chó cắn Lã Động Tân, không biết lòng tốt của người), là một câu thành ngữ trong nhân gian.
Chó cắn Lã Động Tân – Tranh vẽ dân gian Trung Quốc.
Câu thành ngữ có ý nghĩa sâu xa
Về sau câu thành ngữ này thường được người ta áp dụng cho nhiều tình huống mà những người tốt, tài đức bị thế gian rẻ rúng, ngược đãi, ám hại…
Chẳng hạn, Đức Khổng Tử luôn bị vua chúa bạc đãi, không tin dùng chính trị vương đạo của ngài. Có lúc ngài và nhóm môn đệ còn bị kẻ dữ vây hãm ở nước Trần, nước Thái, phải chịu nhịn đói nhiều ngày… Trong Sử Ký của Tư Mã Thiên (145 – 86 trước Công Nguyên), ở chương Khổng Tử Thế Gia có chép lời người nước Trịnh bảo rằng Đức Khổng trông giống như “con chó nhà có tang / tang gia chi khuyển”. Khi nghe kể lại những chuyện không vui như thế, nếu thông cảm và thương Đức Khổng Tử, người Trung Quốc có thể than: “Ôi! Cẩu giảo Lã Động Tân!”.
Đức Khổng Tử không phải là trường hợp duy nhất bị người đời bạc đãi trên đường truyền đạo của ngài. Đức Phật trong lúc đang hoằng Pháp cũng từng bị kẻ xấu cho voi dữ tấn công, lén lăn đá từ trên núi xuống, bị bỏ thuốc độc trong cơm để mưu sát, bị đàn bà độn bụng giả làm kẻ mang bầu rồi đi thẳng vào chỗ Phật đang giảng đạo mà lu loa vu khống.
Còn Đức Chúa Giêsu? Ngài bị quân dữ đánh đòn, bị đội vòng gai, bị khạc nhổ, bị đánh vào đầu, bị giễu cợt, bị đem đóng đinh trên thập giá .
Ngày xưa, Đức Khổng, Đức Phật, Đức Chúa nào có “tội tình” gì! Các Ngài chỉ đem hết tình thương và trí tuệ siêu việt ra giáo hóa, cứu độ chúng sinh mà thôi. Thế nhưng các Ngài đều bị bức hại, không có ngoại lệ. Các Ngài đều ở vào nghịch cảnh “Cẩu giảo Lã Động Tân, bất thức hảo nhân tâm”.
Trở lại với ý nghĩa thành ngữ “Chó cắn Lã Động Tân / Cẩu giảo Lã Động Tân” của người Hoa, ngày nay thành ngữ này được nhắc tới khá nhiều. Hơn nữa, còn được dịch sang tiếng Anh là: A dog biting Lu Dongbin, not being able to recognize a kind-hearted man. The goodness of a person is of no consequence to the ungrateful, dịch ra là: Chó cắn Lã Động Tân, không nhận biết ai là người tâm lành hạnh tốt; đức thiện hảo của một người lại chẳng quan trọng gì đối với phường bạc bẽo vong ân.
Tóm lại, dường như đã không ngoại lệ cho những ai muốn đem tâm huyết ra tận tụy phụng sự thế gian; nhưng họ vẫn luôn từ bi nhẫn nại đón nhận những đắng cay, chua chát, đớn đau… ấy. Họ dám chấp nhận tất cả chỉ vì một mục đích duy nhất – Cứu độ con người thế gian.
Bảo An, theo epochtimes.com
tuphuongsg
01/08/2016
tu.hoa, on 31/07/2016 - 23:33, said:
3 câu chuyện
nhớ 1 câu chuyện cũ chắc đã kể rồi ở còm nào đó trong top này, câu chuyện nằm trong cuốn 9 lời khuyên của billgates dành cho thành niên, đại loại về loài bọ nhảy, nó có khả năng nhảy khá cao, người ta cho chụp lên nó 1 cái hộp, chiều cao của hộp thấp hơn chiều cao mà nó có thể nhảy, rồi họ đập bàn, con bọ nhảy lần đầu nhảy lên bị đụng vào nắp trên của cái hộp và nó giảm bớt độ cao xuống, sau đó người ta lại giảm dần độ cao bằng những cái hộp chiều cao thấp hơn, con bọ tiếp tục bị đau và lại giảm độ cao, đến cuối cùng người ta úp nó bằng 1 cái nắp khiến nó không thể nào nhảy được và đập vào bàn vài lần, con bọ đã không dám nhảy nữa. Sau đó người ta bỏ cái nắp ra và đập bàn rất nhiều lần, nhưng con bọ nhảy lúc này chỉ còn bò , chứ không bao giờ nhảy nữa.
câu chuyện thứ 2 về 2 loài cá được thả chung vào 1 bể đã bị ngăn đôi, 1 loại cá chuyên ăn loại cá còn lại. Các con cá hung dữ ban đầu cũng tìm mọi cách để ăn con cá bên kia thành ngăn trong suốt, nhưng mỗi lần làm vậy, nó đều bị đụng vào vách kính. Dần dần người ta bỏ vách ngăn ra, nhưng những con cá kia không bao giờ nghĩ tới việc thử 1 lần nữa dù cho miếng mồi ngon bơi sát bên cạnh nó.
câu chuyện thứ 3 về 2 con ếch bị rơi xuống 1 cái hố sâu, cả 2 đều cố gắng nhảy lên miệng hố và bị thất bại, các con ếch khác ở xung quanh miệng hố tỏ vẻ thương tiếc an ủi 2 con ếch. 1 con thì bỏ cuộc, còn 1 con thì cứ cố gắng nhảy. các con ếch khác vả cả con bỏ cuộc đều khuyên nhủ con ếch kia từ bỏ, giữ sức trong những giây phút cuối cùng. Thế nhưng con ếch kia bỏ ngoài tai tiếng la hét cản trở mà vẫn tiếp tục nhảy, và điều kì lạ đã xảy ra, cuối cùng con ếch đã nhảy được ra khỏi miệng hố. Khi được hỏi thì con ếch đó nói nó bị điếc nên nó nghĩ tiếng la hô của các con ếch khác là đang cổ vũ cho nó.
Có rất nhiều sự ràng buộc, khống chế vô hình, giống như 1 cái nhà tù lớn chi phối nhận thức của chúng ta, nhiều khi chúng ta không nhận thấy, thậm chí nhận thấy nhưng lại không dám vượt qua, vượt lên trên. có 1 người nói với tôi thế này "muốn thoát khỏi mê cung không phải rẽ phải hay rẽ trái, mà là phải vượt lên trên nó" nhà tù không phải là thực thể hữu hình mà chính là cái nhà tù vô hình nhốt nhận thức của chúng ta lại bên trong. Nó lớn hay nhỏ tuỳ vào nhận thức của chúng ta.
ps lảm nhảm ngày tận tháng cùng .
chúc cho 1 khởi đầu tốt đẹp mới.
"ngươi từ đâu đến.......và rồi sẽ đi đâu?" to thị phi
nhớ 1 câu chuyện cũ chắc đã kể rồi ở còm nào đó trong top này, câu chuyện nằm trong cuốn 9 lời khuyên của billgates dành cho thành niên, đại loại về loài bọ nhảy, nó có khả năng nhảy khá cao, người ta cho chụp lên nó 1 cái hộp, chiều cao của hộp thấp hơn chiều cao mà nó có thể nhảy, rồi họ đập bàn, con bọ nhảy lần đầu nhảy lên bị đụng vào nắp trên của cái hộp và nó giảm bớt độ cao xuống, sau đó người ta lại giảm dần độ cao bằng những cái hộp chiều cao thấp hơn, con bọ tiếp tục bị đau và lại giảm độ cao, đến cuối cùng người ta úp nó bằng 1 cái nắp khiến nó không thể nào nhảy được và đập vào bàn vài lần, con bọ đã không dám nhảy nữa. Sau đó người ta bỏ cái nắp ra và đập bàn rất nhiều lần, nhưng con bọ nhảy lúc này chỉ còn bò , chứ không bao giờ nhảy nữa.
câu chuyện thứ 2 về 2 loài cá được thả chung vào 1 bể đã bị ngăn đôi, 1 loại cá chuyên ăn loại cá còn lại. Các con cá hung dữ ban đầu cũng tìm mọi cách để ăn con cá bên kia thành ngăn trong suốt, nhưng mỗi lần làm vậy, nó đều bị đụng vào vách kính. Dần dần người ta bỏ vách ngăn ra, nhưng những con cá kia không bao giờ nghĩ tới việc thử 1 lần nữa dù cho miếng mồi ngon bơi sát bên cạnh nó.
câu chuyện thứ 3 về 2 con ếch bị rơi xuống 1 cái hố sâu, cả 2 đều cố gắng nhảy lên miệng hố và bị thất bại, các con ếch khác ở xung quanh miệng hố tỏ vẻ thương tiếc an ủi 2 con ếch. 1 con thì bỏ cuộc, còn 1 con thì cứ cố gắng nhảy. các con ếch khác vả cả con bỏ cuộc đều khuyên nhủ con ếch kia từ bỏ, giữ sức trong những giây phút cuối cùng. Thế nhưng con ếch kia bỏ ngoài tai tiếng la hét cản trở mà vẫn tiếp tục nhảy, và điều kì lạ đã xảy ra, cuối cùng con ếch đã nhảy được ra khỏi miệng hố. Khi được hỏi thì con ếch đó nói nó bị điếc nên nó nghĩ tiếng la hô của các con ếch khác là đang cổ vũ cho nó.
Có rất nhiều sự ràng buộc, khống chế vô hình, giống như 1 cái nhà tù lớn chi phối nhận thức của chúng ta, nhiều khi chúng ta không nhận thấy, thậm chí nhận thấy nhưng lại không dám vượt qua, vượt lên trên. có 1 người nói với tôi thế này "muốn thoát khỏi mê cung không phải rẽ phải hay rẽ trái, mà là phải vượt lên trên nó" nhà tù không phải là thực thể hữu hình mà chính là cái nhà tù vô hình nhốt nhận thức của chúng ta lại bên trong. Nó lớn hay nhỏ tuỳ vào nhận thức của chúng ta.
ps lảm nhảm ngày tận tháng cùng .
chúc cho 1 khởi đầu tốt đẹp mới.
"ngươi từ đâu đến.......và rồi sẽ đi đâu?" to thị phi
Im lặng không phải lúc nào cũng là 'vàng'
Ông bà ta có câu 'im lặng là vàng' nhưng trong nhiều trường hợp im lặng không là vàng mà nó phản ánh một thái độ sống thiếu tích cực.
Đôi khi, vì im lặng mà chúng ta vô tình tiếp tay cho cái xấu diễn ra. Thời sinh viên, tình cờ phát hiện được một bạn cùng phòng có thói quen ăn cắp vặt nhưng tôi vẫn im lặng vì nghĩ không liên quan đến mình. Mặc dù cuộc sống chung vô cùng ngột ngạt vì sự nghi kỵ lẫn nhau.
Cho đến khi, tôi bị mất hết tiền đóng học phí mới thấy hối hận. Giá như, tôi dũng cảm vạch mặt kẻ gian từ đầu có lẽ mọi chuyện sẽ đi theo chiều hướng khác và tôi không trở thành nạn nhân.
Trong nhiều trường hợp, sự im lặng có thể mang đến những thiệt thòi không đáng có. Trước đây, trong các cuộc họp cơ quan, tôi luôn chọn cách ngồi im, rất ít khi có ý kiến cho dù quyền lợi bản thân bị đụng chạm. Có những việc tôi đúng nhưng vẫn không dám lên tiếng đấu tranh nên luôn thua những người hay ý kiến này nọ. Nhiều lúc, tôi cảm thấy mình bị đồng nghiệp lấn lướt.
Sự im lặng có khi dẫn đến thái độ sống thờ ơ, vô trách nhiệm. Có lần, tôi đưa con đi khám bệnh, một số người không chịu xếp hàng và chen ngang rất khó chịu. Nhưng mọi người ở đó đều không phản ứng gì dù khá bực bội. Mãi đến lúc một bà mẹ trẻ lên tiếng thì trật tự mới được thiết lập lại. Nếu như trước những việc làm tiêu cực, chúng ta đều im lặng nghĩa là đồng lõa với nó sẽ tạo tiền lệ không tốt cho xã hội.
Sự im lặng là cần thiết để giữ hòa khí, tránh xung đột nhưng không nhất thiết lúc nào cũng im lặng. Hãy lựa chọn lời nói và thời điểm thích hợp sẽ tốt hơn nhiều sự im lặng không đúng lúc.
Quỳnh Trang
menglan
01/08/2016
@tuphuongsg : đúng vậy, nó không khác gì trốn tránh chứ không giải quyết vấn đề , chỉ là cách lờ đi vấn đề chứ không vượt qua được vấn đề. Không phải im lặng mà là lời nói như thế nào?
hôm nay được muc sở thị cảnh bon chen cãi vã khi xếp hàng khám tại bv xanhpon, quả là kinh khủng , ngoài chờ tới số mình, thỉnh thoảng còn tới hơn chục số ưu tiên chen ngang nữa.. Một số người còn ngang nhiên chưa đến lượt tôi cứ vào (vì tôi được ưu tiên) rồi đứng giữ khư khư cái cửa để 1 người ra là chạy vào ngay, 1 số khác cánh cửa vừa mở là xông vào tranh giành.. bởi vì ai cũng sợ phải đi sang ngày này sang ngày khác. Lúc đầu có người cũng im lặng sau đó cũng không tránh khỏi phải đứng lên để tranh giành.... tình trạng quá tải thật sợ. Nhiều khi để được việc, người ta phải thế đấy.
hôm nay được muc sở thị cảnh bon chen cãi vã khi xếp hàng khám tại bv xanhpon, quả là kinh khủng , ngoài chờ tới số mình, thỉnh thoảng còn tới hơn chục số ưu tiên chen ngang nữa.. Một số người còn ngang nhiên chưa đến lượt tôi cứ vào (vì tôi được ưu tiên) rồi đứng giữ khư khư cái cửa để 1 người ra là chạy vào ngay, 1 số khác cánh cửa vừa mở là xông vào tranh giành.. bởi vì ai cũng sợ phải đi sang ngày này sang ngày khác. Lúc đầu có người cũng im lặng sau đó cũng không tránh khỏi phải đứng lên để tranh giành.... tình trạng quá tải thật sợ. Nhiều khi để được việc, người ta phải thế đấy.
menglan
02/08/2016
Bài viết mang tính chất tham khảo
Sống ở đời, 45 độ làm người, 90 độ làm việc, 180 độ đối nhân xử thế…
Con người khi đối mặt với các sự việc trên đời, cần phải bảo trì một tâm thái khiêm nhường, hòa ái. Hơn nữa, trước những sự tình khác nhau, cũng cần thêm vào một chút ‘lực độ’.
Đối mặt với các mối quan hệ xã hội phức tạp và nhân tình thế sự thay đổi từng thời từng khắc, rất nhiều người cảm thán rằng sống thật quá mệt mỏi.
kỳ thực, chỉ khi chúng ta luôn hòa ái, không tị nạnh so đo với những được mất trong đời, luôn bảo trì được tâm thái hàm ơn, như vậy chúng ta sẽ sống một cách thỏa mái tự tại, từ đó sẽ phát huy được hết những điều tinh túy, những tố chất ưu việt của mình!
45 độ làm người
Sống ở đời, phải biết cúi đầu xuống, khiêm nhường để nhìn con đường phía trước, dùng thái độ khiêm tốn, vững vàng để tiến lên phía trước.
Không vì thành công tức thời mà tự đại, cũng đừng vì một lúc thất bại mà gục ngã. Con người, ai cũng có mặt ưu việt riêng của mình, đều rất xứng đáng để cho chúng ta học hỏi.
90 độ làm việc
90 độ là đường thẳng đứng, đòi hòi chúng ra khi làm việc phải công chính vô tư, quang minh lỗi lạc, một đời làm việc thẳng thắn thành khẩn, một đời làm chính nhân quân tử.
180 độ đối nhân xử thế
180 độ là đường nằm ngang, đòi hỏi chúng ta phải thẳng thắn bộc trực, không nên úp mở, không sống dối trá hư vinh, chân thành đối đãi với mọi người.
360 độ xử lý công việc
360 độ là một đường tròn, đại biểu cho sự hoàn mỹ, tròn trịa, thành công. Yêu cầu chúng ta phải hết sức chu đáo, cẩn thận, hoàn thành trọn vẹn từng công việc mình đảm nhận, để rồi tiếp tục hỗ trợ những người xung quanh.
Dùng sự chân thành và tự tin của mình, giành lấy sự tín nhiệm và thấu hiểu của người khác, cuối cùng đạt đến một cảnh giới lý tưởng và hoàn mỹ.
Cỗ ngữ có câu: “Giàu không học, chỉ giàu một đời! Nghèo không học, sẽ nghèo 3 đời!”.
Học được những điều này, cuộc sống của bạn sẽ không có gì phải lo ngại nữa!
Lê Hiếu, dịch từ Cmoney.t
Sống ở đời, 45 độ làm người, 90 độ làm việc, 180 độ đối nhân xử thế…
Con người khi đối mặt với các sự việc trên đời, cần phải bảo trì một tâm thái khiêm nhường, hòa ái. Hơn nữa, trước những sự tình khác nhau, cũng cần thêm vào một chút ‘lực độ’.
Đối mặt với các mối quan hệ xã hội phức tạp và nhân tình thế sự thay đổi từng thời từng khắc, rất nhiều người cảm thán rằng sống thật quá mệt mỏi.
kỳ thực, chỉ khi chúng ta luôn hòa ái, không tị nạnh so đo với những được mất trong đời, luôn bảo trì được tâm thái hàm ơn, như vậy chúng ta sẽ sống một cách thỏa mái tự tại, từ đó sẽ phát huy được hết những điều tinh túy, những tố chất ưu việt của mình!
45 độ làm người
Sống ở đời, phải biết cúi đầu xuống, khiêm nhường để nhìn con đường phía trước, dùng thái độ khiêm tốn, vững vàng để tiến lên phía trước.
Không vì thành công tức thời mà tự đại, cũng đừng vì một lúc thất bại mà gục ngã. Con người, ai cũng có mặt ưu việt riêng của mình, đều rất xứng đáng để cho chúng ta học hỏi.
90 độ làm việc
90 độ là đường thẳng đứng, đòi hòi chúng ra khi làm việc phải công chính vô tư, quang minh lỗi lạc, một đời làm việc thẳng thắn thành khẩn, một đời làm chính nhân quân tử.
180 độ đối nhân xử thế
180 độ là đường nằm ngang, đòi hỏi chúng ta phải thẳng thắn bộc trực, không nên úp mở, không sống dối trá hư vinh, chân thành đối đãi với mọi người.
360 độ xử lý công việc
360 độ là một đường tròn, đại biểu cho sự hoàn mỹ, tròn trịa, thành công. Yêu cầu chúng ta phải hết sức chu đáo, cẩn thận, hoàn thành trọn vẹn từng công việc mình đảm nhận, để rồi tiếp tục hỗ trợ những người xung quanh.
Dùng sự chân thành và tự tin của mình, giành lấy sự tín nhiệm và thấu hiểu của người khác, cuối cùng đạt đến một cảnh giới lý tưởng và hoàn mỹ.
Cỗ ngữ có câu: “Giàu không học, chỉ giàu một đời! Nghèo không học, sẽ nghèo 3 đời!”.
Học được những điều này, cuộc sống của bạn sẽ không có gì phải lo ngại nữa!
Lê Hiếu, dịch từ Cmoney.t
menglan
02/08/2016
vì 1 vài lí do.....tự dưng hôm nay thấy chán nản mọi thứ, mệt mỏi không phải từ bên ngoài
Sửa bởi tu.hoa: 02/08/2016 - 18:11
Sửa bởi tu.hoa: 02/08/2016 - 18:11
menglan
02/08/2016
làm gì để hạ hoả bây giờ, em có xu hướng bình thường thì trầm nhưng mà lúc cao hứng lên thì càng nói càng nóng, như núi lửa vậy
Sửa bởi tu.hoa: 02/08/2016 - 20:46
(
Sửa bởi tu.hoa: 02/08/2016 - 20:46