←  Kinh Dịch - Bốc Dịch - Lục Hào

Tử Vi Lý Số :: Diễn đàn học thuật của người Việt

»

VÌ SAO QUẺ DỊCH LẠI XEM SÁT HƠN TỨ TRỤ VÀ...



1 2

buiquangchinh77's Photo buiquangchinh77 08/04/2014

PHẦN 1: LÁ SỐ VÀ TỨ TRỤ
Về lý thuyết
1) Như ta đã biết lá số và tứ trụ là những phần tĩnh, phần khung, phần xương. Vì vậy nó không thay đổi theo tháng năm.
2) Hạn chế của phần tĩnh là khi có sự tác động của môi trường ngoài thì tứ trụ và lá số không thể phản ánh được.
3) Tác động của môi trường là gì: là sự khác nhau về đị lý, về nghành nghề làm việc...và một yếu tố quan trọng là những ĐIỀU THIỆN VÀ ĐIỀU ÁC mà chúng ta làm được sau khi sinh ra.

Về thự tế
1) Mình lấy ví dụ: 2 anh em sinh đôi, thì bộ khung giống nhau, nhưng khi tách ra 2 môi trường thì kết quả khác nhau....hoặc 2 người làm điều thiện và điều phúc khác nhau mà kết quả khác nhau.
2) Mình lấy ví dụ: nhà tu hành chân chính, rõ ràng xem lá số và tứ trụ của họ mà phán vận hạn thì sai hết vì công đức họ nhiều nên không có hạn xấu là bao nhiêu ( Nguyên Du cũng đã viết: xưa nay nhân định thắng thiên cũng nhiều)

PHẦN 2: QUẺ DỊCH
Vì khi gieo quẻ thì lập tức công đức, việc ác nó hội tụ lại thể hiện ngay vào quẻ. Vì vậy mà nó bám sát vận mệnh của mình hơn. Và nó chứng minh được và khắc phục được những yếu tố tĩnh của lá số và tứ trụ. Đây cũng là đặc điểm mình thích ở quẻ dịch. Vì vậy những người thường làm việc thiện thì mỗi năm xem quẻ 1 lần, con xem 1 lần cho mấy năm sẽ sai.
Trích dẫn

Ryze's Photo Ryze 08/04/2014

Theo e nghĩ 1 bên là xem tổng quát nhiều vấn đề (vĩ mô ) và 1 bên xem cho sự việc cụ thể (vi mô) nên mức độ sai số đương nhiên cũng phải khác nhau chứ ạ .Mỗi môn có ưu điểm , nhược điểm riêng . Lấy cái này bù cái kia chẳng phải sẽ rất tốt sao

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Vì thế e thấy các cao thủ tử vi , tứ trụ hiện nay hình như đều trưởng thành từ lò đào tạo " dịch " hay sao ý .
Trích dẫn

bellanguyen's Photo bellanguyen 08/04/2014

Anh cho em hỏi, tại sao cùng 1 câu hỏi nhưng khi hỏi vào các thời điểm khác nhau (cách nhau 1 tuần) thì kết quả lại khác nhau...hoặc 2 người quen nhau hỏi cùng 1 câu hỏi thì kết quả không giống nhau
Trích dẫn

vibinh's Photo vibinh 09/04/2014

bạn chính bí rồi - vài câu hỏi đơn giản nhưng lại là cực kỳ khó lý giải
Trích dẫn

ThaiThangNhu's Photo ThaiThangNhu 09/04/2014

Hỏi thêm bạn chính một câu, thế ta cứ gieo quẻ liên tục cho đến khi nào ra quẻ hợp với ý ta thì mới luận, cái này có được không?
Trích dẫn

Minh Huyền's Photo Minh Huyền 09/04/2014

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

bellanguyen, on 08/04/2014 - 10:53, said:

Anh cho em hỏi, tại sao cùng 1 câu hỏi nhưng khi hỏi vào các thời điểm khác nhau (cách nhau 1 tuần) thì kết quả lại khác nhau...hoặc 2 người quen nhau hỏi cùng 1 câu hỏi thì kết quả không giống nhau
Tại vì trình độ người giải quẻ khác nhau ,nên kết quả ra khác nhau đương nhiên ,cùng 1 câu hỏi có thể ra rất nhiêu quẻ nhưng kết quả chính xác chỉ có 1
2 người hỏi dĩ nhiên là khác nhau rùi ,các yếu tố tác động vô khác hẳn nhau ,chưa kể người hỏi có thực sự để tâm vào câu hỏi ko ? hay miệng hỏi yêu đầu nghĩ đến ABC
Mỗi môn có 1 ưu nhược điểm nhất định ,chẳng có môn nào là số 1 ,mà chỉ có người giỏi môn nào
Trích dẫn

Genius's Photo Genius 09/04/2014

MH nói đúng, do người, do duyên, không do kỹ thuật.
Trích dẫn

T.AO's Photo T.AO 09/04/2014

đã hay bị bắt bí lại còn hay hý haizzzzz

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Và giờ đây Mr Chính đã bí
Trích dẫn

Genius's Photo Genius 09/04/2014

Bí, dí .... Ngan........
Trích dẫn

ThienKhanh's Photo ThienKhanh 21/04/2014

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

NhuThangThai., on 09/04/2014 - 15:05, said:

Hỏi thêm bạn chính một câu, thế ta cứ gieo quẻ liên tục cho đến khi nào ra quẻ hợp với ý ta thì mới luận, cái này có được không?

Phỉ ngã cầu đồng mông, đồng mông cầu ngã. Sơ phệ, cốc, tái tam, độc; độc tất bất cốc. <---- Trong hào từ đã có câu trả lời rồi nà

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Trích dẫn

nebro.nguyen's Photo nebro.nguyen 16/05/2014

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

ThienKhanh, on 21/04/2014 - 16:48, said:

Phỉ ngã cầu đồng mông, đồng mông cầu ngã. Sơ phệ, cốc, tái tam, độc; độc tất bất cốc. <---- Trong hào từ đã có câu trả lời rồi nà

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Câu này ý là sao anh ThienKhanh?
Trích dẫn

Búp Sen's Photo Búp Sen 16/05/2014

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

nebro.nguyen, on 16/05/2014 - 13:09, said:

Câu này ý là sao anh ThienKhanh?

Quẻ Sơn Thủy Mông. Mấy lần gieo quẻ đọc lời tượng không hiểu gieo tiếp lần 2, lần 3 thì gặp quẻ này, mắng trẻ con "Hỏi 1 lần thì còn bảo cho biết, hỏi 2,3 lần là nhờn, không dạy bảo nữa"

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Trích dẫn

nebro.nguyen's Photo nebro.nguyen 18/05/2014

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

bupsen, on 16/05/2014 - 14:35, said:

Quẻ Sơn Thủy Mông. Mấy lần gieo quẻ đọc lời tượng không hiểu gieo tiếp lần 2, lần 3 thì gặp quẻ này, mắng trẻ con "Hỏi 1 lần thì còn bảo cho biết, hỏi 2,3 lần là nhờn, không dạy bảo nữa"

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

) Vậy thì anh Nhuthanhthai cần tham khảo "Tăng san bốc dịch". Dã hạc quan niệm, hỏi một quẻ còn mông lung thì hỏi hai ba lần để làm rõ.

Thích gieo bao lần cũng được, nhưng cố gắng lưu quẻ lại để xem xét chuyện ứng nghiệm ra sao. Đến giờ thì chưa thấy chuyện không được như ý mà gieo được quẻ như ý bao giờ. ^^

P/s: Cám ơn bupsen nhiều nhiều

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Sửa bởi nebro.nguyen: 18/05/2014 - 22:42
Trích dẫn

NgocQuang's Photo NgocQuang 20/05/2014

Những câu hỏi trên của các bạn được trả lời trong cuốn " Tăng san Bốc Dịch " Ngiyên tác Dã Hạc Lão Nhân
Trích dẫn

tranthevu's Photo tranthevu 21/05/2014

1 sự so sánh khập khiễn về công dụng 1 ngắn hạn (quẻ dịch), 1 dài hạn (tứ trụ) ...
Trích dẫn


1 2