Jump to content







Advertisements




Hành lang đối thoại cho Tân diễn dịch lời, quẻ Chu Dịch


445 replies to this topic

#256

pth77



 

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPip
  • 697 Bài viết:
  • 1420 thanks

 

Gửi vào 20/04/2014 - 15:10

Như cuốn Chu Dịch của cụ Phan (hoặc của cụ Ngô, hay cuốn của tác giả Xuân Cang cũng nhắc đến), vì có sự nhấn mạnh nên t có chút thắc mắc thôi (tại sao lại thế ý mà). Thanks QNB
- (Trích hào 2 quẻ Phục, Chu Dịch của cụ Phan -bản pdf) Phụ chú: toàn bộ Dịch ba trăm tám mươi tư hào, không tượng từ nào nói chữ Nhân, chữ Nhân chỉ nói ở hào này, Thánh nhân nghĩ rằng: Nguyên đặt ra chữ Nhân....(hết trích)
- Cụ Phan viết là "tượng từ", nhấn mạnh đức Nhân của hào này.

Sửa bởi pth77: 20/04/2014 - 15:19


Thanked by 2 Members:

#257

Quách Ngọc Bội



 

    Guru Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPip
  • 4517 Bài viết:
  • 29160 thanks
  • LocationThảo Nguyên

 

Gửi vào 20/04/2014 - 15:23

QNB chỉ có Cổ Bản Trúc Thư Kỷ Niên Tập Chứng - Chiến Quốc
Phần Ân kỷ và Chu kỷ, xem qua sơ sơ có khoảng ba chục trang.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Ngoài ra có bản này nữa ạ:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Báo cáo của ông Trương Chính Lãng thì QNB đã tìm nhưng mà không thấy.

Thanked by 1 Member:

#258

Quách Ngọc Bội



 

    Guru Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPip
  • 4517 Bài viết:
  • 29160 thanks
  • LocationThảo Nguyên

 

Gửi vào 20/04/2014 - 15:41

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

pth77, on 20/04/2014 - 15:10, said:

Như cuốn Chu Dịch của cụ Phan (hoặc của cụ Ngô, hay cuốn của tác giả Xuân Cang cũng nhắc đến), vì có sự nhấn mạnh nên t có chút thắc mắc thôi (tại sao lại thế ý mà). Thanks QNB
- (Trích hào 2 quẻ Phục, Chu Dịch của cụ Phan -bản pdf) Phụ chú: toàn bộ Dịch ba trăm tám mươi tư hào, không tượng từ nào nói chữ Nhân, chữ Nhân chỉ nói ở hào này, Thánh nhân nghĩ rằng: Nguyên đặt ra chữ Nhân....(hết trích)
- Cụ Phan viết là "tượng từ", nhấn mạnh đức Nhân của hào này.

Về trong "Tượng Từ" (lời của Tượng viết), QNB tra cứu sơ sơ đã thấy có mấy chỗ tại:

Hào 2 quẻ Lý: U nhân trinh cát.
Hào 3 quẻ Tỉ: Tỉ chi phi nhân.
Hào 6 quẻ Sư: Tiểu nhân vật dụng.
Hào 1 quẻ Mông: Lợi dụng hình nhân.
...
Đều viết là chữ Nhân 人 (người) cả.

Tra cứu, đối chiếu song song cả 2 bản của cụ Ngô Tất Tố và cụ Nguyễn Văn Thọ.

Thanked by 2 Members:

#259

pth77



 

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPip
  • 697 Bài viết:
  • 1420 thanks

 

Gửi vào 20/04/2014 - 15:56

Vậy là số lượng nhiều hơn một, chắc các cụ muốn nhấn mạnh đức Nhân vì thuộc quẻ Phục (kề cận hào sơ, nguyệt lệnh tháng 11, hào đáng vị, được trợ giúp). Thank QNB nhé.

Thanked by 2 Members:

#260

Ngu Yên



 

    Guru Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPip
  • 3427 Bài viết:
  • 7911 thanks

 

Gửi vào 20/04/2014 - 23:03

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

pth77, on 20/04/2014 - 15:56, said:

Vậy là số lượng nhiều hơn một, chắc các cụ muốn nhấn mạnh đức Nhân vì thuộc quẻ Phục (kề cận hào sơ, nguyệt lệnh tháng 11, hào đáng vị, được trợ giúp). Thank QNB nhé.
Chữ nhân trong lời tượng từ là lòng nhân (nhân nghĩa ...) , không phải là con người.Bản Ngô Tất Tố của tôi có in hán tự , nhưng đây thuộc Dịch truyện không thuộc Chu Dịch .


@QuachNgocBoi
À các bản bằng hán tự thì chịu thua. Tôi chỉ biết là trúc thư kỷ niên viết có vẻ thật hơn các kinh sách của nhà Nho vì bao nhiêu chuyện vua nhường ngôi thời trước nhà Hạ đều là do chiếm đoạt mà r a thí dụ Thuấn là con rể Nghiêu đã cướp ngôi chứ không hề được nhường.hay Y Doãn đã tiếm ngôi cháu Thành Thang , xin trích Wikipedia:

Thành Thang làm vua không lâu, năm 1761 TCN thì qua đời. Vì thái tử Thái Đinh mất sớm trước Thành Thang nên con thứ của Thang là

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

được Y Doãn lập làm vua.
Nhưng đến năm 1758 TCN, Ngoại Bính cũng qua đời, Y Doãn lại lập em Ngoại Bính là

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

lên ngôi. Chỉ được 4 năm (1754 TCN), Trọng Nhâm lại mất, khi đó con thái tử Thái Đinh là

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

đã lớn nên Y Doãn lập Thái Giáp lên ngôi.
Y Doãn là nguyên lão 4 triều vua, làm phụ chính, dạy dỗ vị vua trẻ rất cẩn thận. Ông nói với Thái Giáp: Bậc đế vương phải yêu dân, càng phải chăm chỉ học tập tinh thần trị nước của tổ phụ Thang
Ông còn lấy bài học của Hạ Kiệt mất nước để khuyên răn Thái Giáp. Tuy nhiên, Thái Giáp từ nhỏ sống trong cảnh quyền quý, chỉ hưởng lạc mà không làm việc. Thái Giáp không nghe những lời dạy của Y Doãn, vẫn chơi bời phóng túng.
Thấy Thái Giáp như vậy, Y Doãn quyến định dùng biện pháp mạnh: ông đày vua đến Đổng Cung

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

gần lăng miếu của Thành Thang và tự mình nắm quyền chính. Ông còn sai người đến giám sát Thái Giáp để vua suy nghĩ và tỉnh ngộ.
Sau 3 năm, Thái Giáp hiểu ra sai lầm của mình, quyết tâm sửa chữa khuyết điểm. Khi thấy Thái Giáp biết tu tỉnh, Y Doãn đích thân đến đón rước vua về kinh đô và trao lại quyền hành cho Thái Giáp. Thái Giáp trở thành một vị vua giỏi của nhà Thương.
Tương truyền Y Doãn sống hơn 100 tuổi mới mất

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Công lao khai quốc và dìu dắt vua nhỏ, giúp cho một triều đình mới thành lập được ổn định, tạo cơ sở tồn tại lâu dài của ông được đời sau nhắc đến rất nhiều. Y Doãn cùng

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Đán nhà Chu trở thành những tấm gương mẫu mực về trung thần phò ấu chúa trong

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.
Tuy nhiên, một số nhà nghiên cứu Trung Quốc căn cứ vào

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, đưa ra ý kiến khác cho rằng: không phải Y Doãn trả lại ngôi cho Thái Giáp mà ông đã đày Thái Giáp ra Đổng Cung rồi cướp lấy ngôi nhà Thương. Sau 7 năm, Thái Giáp trốn khỏi Đổng Cung, giết chết Y Doãn giành lại ngôi, phục hồi nhà Thương; hai người con của Y Doãn là Y Trắc và Y Phấn vẫn được lập tế tự cho ông và Thái Giáp chia đôi tài sản của ông cho hai người con

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Vì những tình tiết bổ sung từ

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, có quan điểm đánh giá Y Doãn là một nhân vật khá phức tạp trong lịch sử Trung Quốc cổ đại

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.


TB Tôi đã tìm ra Hu Puan là Hồ phác An , guji là cổ tịch.Cám ơn ông Lê Anh Minh (đồng tác giả với ông Dương Ngọc Dũng sách Kinh Dịch và cấu hình tư tưởng TQ, ô. Dũng lo phần dịch, ông Minh phần giới thiệu và thư tịch .)

Sửa bởi Ngu Yên: 23/04/2014 - 12:40


Thanked by 5 Members:

#261

pth77



 

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPip
  • 697 Bài viết:
  • 1420 thanks

 

Gửi vào 20/04/2014 - 23:20

Lời quẻ; Đồn / Độn hanh. Tiểu lợi trinh.
dịch : Thoái lui, thông.Tinh tế mềm dẻo đoán lợi .


Hào 1 : Đồn / Độn vĩ, lệ.Vật dụng.Hữu du vãng.
dịch : Đuôi lợn.Nguy.Chớ làm.Có chỗ đi.

- Có bị chính tả không anh? em thấy trong cuốn cụ Ngô thì đều ghi là Độn.

Thanked by 3 Members:

#262

Ngu Yên



 

    Guru Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPip
  • 3427 Bài viết:
  • 7911 thanks

 

Gửi vào 20/04/2014 - 23:31

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

pth77, on 20/04/2014 - 23:20, said:

Lời quẻ; Đồn / Độn hanh. Tiểu lợi trinh.
dịch : Thoái lui, thông.Tinh tế mềm dẻo đoán lợi .


Hào 1 : Đồn / Độn vĩ, lệ.Vật dụng.Hữu du vãng.
dịch : Đuôi lợn.Nguy.Chớ làm.Có chỗ đi.

- Có bị chính tả không anh? em thấy trong cuốn cụ Ngô thì đều ghi là Độn.
lời quẻ thì đúng là đánh máy sai nhưng lời hào 1 thì không ! vì đuôi lợn thì có chứ đuôi trốn thì không hợp .Quẻ này nghĩa là Độn nhưng lồng vào trong là hình ảnh của con heo sữa.Nên ở hào 1 này tôi dịch là đuôi con lợn.

Thanked by 3 Members:

#263

Ngu Yên



 

    Guru Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPip
  • 3427 Bài viết:
  • 7911 thanks

 

Gửi vào 22/04/2014 - 13:29

Ở hào 3 quẻ Đại tráng vì diễn giảng này nặng về đời sống hình nhi hạ của con người nên lúc đầu tôi chỉ giữ ý quân tử không dùng sức mạnh không kiểm soát nhưng nghĩ lại hào 4 có nói bóng về sức của hư rỗng vậy thì nên để rộng cái hiểu ở hào 3 vì thế tôi sửa lại để thêm các ý cho từ " võng ".

Sửa bởi Ngu Yên: 22/04/2014 - 13:30


Thanked by 4 Members:

#264

pth77



 

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPip
  • 697 Bài viết:
  • 1420 thanks

 

Gửi vào 22/04/2014 - 18:32

- Khi so sánh quẻ Nhu với quẻ Hàm thì nhận thấy về cấu trúc từ xa tới gần của hào có sự tương đồng, nhưng quẻ Hàm thì hào 6 cuối quẻ rồi mà vẫn còn phải "cảm", trong khi quẻ Nhu thì hào cuối có sự chuyển hướng rõ rệt, đột phá? Hai quẻ có lẽ đều có phần miêu tả về các trạng thái nội tâm khác nhau, nhưng diễn biến cấu trúc có sự khác nhau chút, cũng lạ?!! Giả thiết thử đổi vị trí của hào 4 với hào 6 quẻ Hàm liệu có thuận hơn không nhỉ?

Thanked by 4 Members:

#265

Ngu Yên



 

    Guru Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPip
  • 3427 Bài viết:
  • 7911 thanks

 

Gửi vào 23/04/2014 - 12:43

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

pth77, on 22/04/2014 - 18:32, said:

- Khi so sánh quẻ Nhu với quẻ Hàm thì nhận thấy về cấu trúc từ xa tới gần của hào có sự tương đồng, nhưng quẻ Hàm thì hào 6 cuối quẻ rồi mà vẫn còn phải "cảm", trong khi quẻ Nhu thì hào cuối có sự chuyển hướng rõ rệt, đột phá? Hai quẻ có lẽ đều có phần miêu tả về các trạng thái nội tâm khác nhau, nhưng diễn biến cấu trúc có sự khác nhau chút, cũng lạ?!! Giả thiết thử đổi vị trí của hào 4 với hào 6 quẻ Hàm liệu có thuận hơn không nhỉ?
quẻ Nhu cuối thời thì vượt qua còn ở quẻ Hàm cuối thời lại là xiêu vẹo, lệch đi .

Sửa bởi Ngu Yên: 23/04/2014 - 12:43


Thanked by 3 Members:

#266

pth77



 

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPip
  • 697 Bài viết:
  • 1420 thanks

 

Gửi vào 23/04/2014 - 14:56

Em có mấy ý nhỏ về quẻ Đại Tráng:
- Quẻ có lẽ miêu tả sự ứng xử với thế - lực/ sức mạnh sung mãn của mình, ngược với quẻ Độn là sự ứng xử với thế - lực yếu kém.

- Hào 1: thời sơ, lấy hình ảnh Sức mạnh ở chân - sức mạnh căn bản của con dê dùng để di chuyển, phòng vệ (trốn chạy), chưa phải là sức mạnh tổng hợp - hàm nghĩa rằng thời sơ, chưa dụng được toàn bộ sức mạnh có thể, nên nếu (cố) đánh dẹp thì có thể đóng. Có lòng tin :
+ Tin vào thời hào sơ chưa nên hành động (đánh dẹp) vội vì chưa dụng được hết sức mạnh.
+ Có thể chuyển xuống hào 2, nghĩa là đã qua thời sơ, có kinh nghiệm, nên tin tưởng hơn vào cách dụng sức mạnh/ ứng xử với thế - lực.

- Hào 2: trung dung, biết dụng sức nên mở

- Hào 3: Tiểu nhân dụng sức , quân tử chẳng vậy/ dùng trí/ dùng đạo không, hàm nghĩa cá nhân (đã) sử dụng được sức mạnh chính yếu của mình (vốn hay quan niệm tiểu nhân trọng sức, quân tử trọng trí/ đạo), tuy nhiên lại không may bị mắc kẹt với hoàn cảnh/ hoặc có thể dụng sai vào hoàn cảnh nên mắc kẹt, không thể (cố) thoát ra được - như con dê đực bị mắc kẹt sừng (dê dùng sức mạnh chính yếu của nó để tấn công) khi húc vào bờ giậu.

- Hào 4: Sử dụng được sức mạnh tổng hợp (nỗ lực cao nhất) nên thắng được sức cản của ngoại cảnh, không còn mắc kẹt nên cáng đáng được việc. Thế - lực được ví như Sức mạnh ở trục xe lớn - trục xe mạnh thì mới giúp xe lớn chạy tốt, chở nặng được, nếu không sẽ bị gãy, xe không đi được.

- Hào 5: lợi dụng/ ỷ lại vị thế cao mà dùng sức mạnh sai lầm, nên có thiệt hại, chịu hậu quả (trả giá đương nhiên), do vậy mà không (nên) hối (tiếc) làm gì. (tương tự câu "của đi thay người")

- Hào 6: lặp lại thời (mắc kẹt) của hào 3 nên Không lui được, chẳng toại lòng.Không lợi đâu. Mở có lẽ là do - có sự rút kinh nghiệm - kiên trì dụng sức uyển chuyển để khắc phục, nên có thể vượt qua được sức cản của ngoại cảnh (một cách gian nan)

Sửa bởi pth77: 23/04/2014 - 15:01


Thanked by 4 Members:

#267

Ngu Yên



 

    Guru Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPip
  • 3427 Bài viết:
  • 7911 thanks

 

Gửi vào 25/04/2014 - 15:20

@pth77
Quẻ Đại Tráng có 4 hào dương ở dưới thành 1 khối nên khí thế quá cương, do vậy các hào 2, 4 ở vị âm lại có ứng hay gần hào 5 dương nên có pha thêm âm nhu thì tốt.
Tôi mượn của bạn 1 phần lời bàn của bạn để làm sáng tỏ diễn giảng.

Thanked by 5 Members:

#268

pth77



 

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPip
  • 697 Bài viết:
  • 1420 thanks

 

Gửi vào 28/04/2014 - 01:00

Từ quẻ Tấn, sau này anh có thể bổ sung thêm một phụ lục ghi lại những điểm khác biệt (hoặc còn nghi vấn) giữa bản dịch mới với bản cổ điển chăng? (Bạn đọc chắc sẽ cảm thấy thú vị khi khám phá)

Thanked by 4 Members:

#269

pth77



 

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPip
  • 697 Bài viết:
  • 1420 thanks

 

Gửi vào 28/04/2014 - 02:06

Một phụ lục tổng hợp cho toàn bộ Chu Dichj

Thanked by 4 Members:

#270

Ngu Yên



 

    Guru Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPip
  • 3427 Bài viết:
  • 7911 thanks

 

Gửi vào 28/04/2014 - 02:24

@pth77
Cổ điển không phải chỉ có 1 cách hiểu duy nhất , ở VN thì chịu ảnh hưởng của Tống Nho nên hơi đơn điệu nhưng giữa Trình Di và Chu Hi cũng có khá nhiều khác biệt .Chuyện bạn đề nghị rất tiếc là không khả thi.

Thanked by 3 Members:





Similar Topics Collapse

2 người đang đọc chủ đề này

0 Hội viên, 2 khách, 0 Hội viên ẩn


Liên kết nhanh

 Tử Vi |  Tử Bình |  Kinh Dịch |  Quái Tượng Huyền Cơ |  Mai Hoa Dịch Số |  Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Địa Lý Phong Thủy |  Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp |  Bát Tự Hà Lạc |  Nhân Tướng Học |  Mệnh Lý Tổng Quát |  Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số |  Khoa Học Huyền Bí |  Y Học Thường Thức |  Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian |  Thiên Văn - Lịch Pháp |  Tử Vi Nghiệm Lý |  TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
 Coi Tử Vi |  Coi Tử Bình - Tứ Trụ |  Coi Bát Tự Hà Lạc |  Coi Địa Lý Phong Thủy |  Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Coi Nhân Tướng Mệnh |  Nhờ Coi Quẻ |  Nhờ Coi Ngày |
 Bảo Trợ & Hoạt Động |  Thông Báo |  Báo Tin |  Liên Lạc Ban Điều Hành |  Góp Ý |
 Ghi Danh Học |  Lớp Học Tử Vi Đẩu Số |  Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý |  Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở |  Sách Dịch Lý |  Sách Tử Vi |  Sách Tướng Học |  Sách Phong Thuỷ |  Sách Tam Thức |  Sách Tử Bình - Bát Tự |  Sách Huyền Thuật |
 Linh Tinh |  Gặp Gỡ - Giao Lưu |  Giải Trí |  Vườn Thơ |  Vài Dòng Tản Mạn... |  Nguồn Sống Tươi Đẹp |  Trưng bày - Giới thiệu |  

Trình ứng dụng hỗ trợ:   An Sao Tử Vi  An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |   Quỷ Cốc Toán Mệnh  Quỷ Cốc Toán Mệnh |   Tử Bình Tứ Trụ  Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |   Quẻ Mai Hoa Dịch Số  Quẻ Mai Hoa Dịch Số |   Bát Tự Hà Lạc  Bát Tự Hà Lạc |   Thái Ât Thần Số  Thái Ât Thần Số |   Căn Duyên Tiền Định  Căn Duyên Tiền Định |   Cao Ly Đầu Hình  Cao Ly Đầu Hình |   Âm Lịch  Âm Lịch |   Xem Ngày  Xem Ngày |   Lịch Vạn Niên  Lịch Vạn Niên |   So Tuổi Vợ Chồng  So Tuổi Vợ Chồng |   Bát Trạch  Bát Trạch |