Jump to content

Advertisements




Cải Mệnh - tiếp tục chủ đề của ankhoa



406 replies to this topic

#106 TiKiTaKa

    Kiền viên

  • Hội Viên mới
  • PipPipPip
  • 1500 Bài viết:
  • 3654 thanks

Gửi vào 06/02/2014 - 16:32

Phật nhật tăng huy.
Pháp luân thường chuyển.

Thanked by 3 Members:

#107 AnKhoa

    Pro Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPipPipPip
  • 6702 Bài viết:
  • 15465 thanks

Gửi vào 06/02/2014 - 20:23

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Phật, Lão, Nho mỗi Nhà có một "góc nhìn" riêng về Số Mệnh. Cần phải học cách nhìn của cả ba Nhà thì mới có cái hiểu thấu đáo.

Phật, nghiêng về Âm, coi cuộc sống Dương là để tu hành mà hướng tới giải thoát sau khi chết
Nho, nghiêng về Dương, coi trọng giá trị cuộc sống Dương, né tránh đề cập tới thế giới Âm
Lão, thì dung hòa, Dương hay Âm cũng chỉ từ Khí mà ra, nên không cân nặng nhẹ, mà coi trọng sự hài hòa, tự nhiên

Mệnh lý, vốn là các môn được "mượn" để tìm hiểu Số Mệnh, ảnh hưởng mạnh của đạo Nho. Cho nên, giới hạn trong các môn Mệnh lý là vẫn chỉ nhìn được một "góc cạnh" của Số Mệnh. Vì chỉ nhìn được một "góc cạnh" nên đương nhiên không cải được.

Tuy nhiên, tại sao nói "không cải được" hay "cải được" đều đúng ?

Là vì, Nho nói "không cải được", nhưng vẫn có ý nghĩa tích cực, là hãy coi trọng cuộc sống hiện tại, và cố gắng rèn luyện từng ngày, thì cũng tương tự như "cải được" của Phật và Lão, vì cuối cùng đều là một đích. Quan trọng là tư duy nào đem lại sự lạc quan, và tích cực hơn.

Nhưng, vì Nho nghiêng về Dương, nên đôi lúc hơi bị lợi dụng thái quá việc coi trọng "cuộc sống hiện tại" mà làm tất cả không quan tâm tới hậu quả sau này. Cho nên, mới cần Phật làm đối trọng để nhắc nhở về luật Nhân Quả và Luân Hồi, không phải bây giờ anh làm quan bóc lột, sau đó anh chết là anh thoát tội.

Trong hai Nhà trên, Lão đứng giữa để làm cầu nối giữa Nho và Phật lại với nhau. Vai trò của Lão được diễn tả bằng câu nói:

"Tưởng không làm gì, mà lại làm tất cả."

Thanked by 4 Members:

#108 VoLy

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPip
  • 530 Bài viết:
  • 871 thanks

Gửi vào 06/02/2014 - 20:31

Thần thông các Pháp đều từ " Ý tưởng mà sanh " nên mới có câu nói kia ....

Thanked by 2 Members:

#109 Vô Danh Thiên Địa

    Ly viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPip
  • 3526 Bài viết:
  • 5108 thanks

Gửi vào 07/02/2014 - 11:56

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

ankhoa, on 06/02/2014 - 20:23, said:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Phật, Lão, Nho mỗi Nhà có một "góc nhìn" riêng về Số Mệnh. Cần phải học cách nhìn của cả ba Nhà thì mới có cái hiểu thấu đáo.

Phật, nghiêng về Âm, coi cuộc sống Dương là để tu hành mà hướng tới giải thoát sau khi chết

Không phải vây. Chỉ vì chúng ta tập khí ăn sâu vào thâm cốt lâu đo*`i khó du*'t bỏ nên phải tu nhiều kiếp mới lột sạch cho*' chẳng phải tu để hướng tới giải thoát sau khi chết . Người căn cơ cao thì Ngo^. ngay trong hiện kiếp .
=========
Nho, nghiêng về Dương, coi trọng giá trị cuộc sống Dương, né tránh đề cập tới thế giới Âm
Cũng chẳng phải vậy . Nho ( không chùm) theo Trung Dung thì chẳng phải coi trọng giá trị cuộc sống Dương, né tránh đề cập tới thế giới Âm. Khổng tử chăng qua là vì không muốn bọn bàng môn hay nho chùm mê hoặc thế tục nên mớí nói : "Chuyện Quỉ Thần thì kính nhi viển chi". Tín ngưỡng thờ cúng ông bà tổ tiên cũng là ở Nho .

================================
Lão, thì dung hòa, Dương hay Âm cũng chỉ từ Khí mà ra, nên không cân nặng nhẹ, mà coi trọng sự hài hòa, tự nhiên

Lão hài hoà giữa chết và sống như thế nào ?



Thanked by 2 Members:

#110 thaiduong271

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 217 Bài viết:
  • 472 thanks

Gửi vào 07/02/2014 - 12:36

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

huongnoi, on 06/02/2014 - 02:23, said:


Có thể thấy qua đoạn trao đổi vui giữa quý bạn thaiduong271 và VoLy. VoLy nói mình mới học hết lớp 3, thaiduong271 nói làm sao hiểu đạo, VoLy chỉ học đến lớp 3 thì đã sao? Từ lớp 4 đến đại học đâu có trường lớp nào dạy về đạo? Ngược lại, người dạy về đạo thì tùy duyên, đâu quan tâm học trò đang lớp mấy? Người học đến đại học, có thể trình bày rất logic, dùng nhiều từ ngữ hàn lâm nhưng không đi đến đâu, người học lớp 3 mà hiểu đạo thì dù có thể trình bày khiến người học đại học không ngửi nổi, nhưng toàn là chân lý. Người không biết chữ còn có thể hiểu đạo, huống gì người học đến lớp 3? Bởi vì, ngón tay không phải là mặt trăng, thấy tay không nhất định là thấy trăng.
huongnoi đã nói họ đang trao đổi vui, thaiduong271 có ý đùa chứ không thực sự nghĩ VoLy không thể hiểu đạo, vì sao? Vì huongnoi tư duy biện chứng mà thấy rằng, thaiduong271 có nhận thức như thế thì không lẽ nào không hiểu được lý trên. Cho nên, thay vì chỉ nhìn vào một góc độ mà kết luận ai đó thiếu logic rồi viết bài phản biện thì huongnoi không làm như vậy.

HI HI OAN CHO TÔI QUÁ , "PHẬT NÓI MỌI CHÚNG SINH ĐỀU SẼ THÀNH PHẬT" NÊN TÔI CÓ BẢO VOLY KHÔNG THẺ HIỂU ĐẠO ĐÂU , TÔI CHỈ PHÊ BÌNH TÌNH TRẠNG HIỆN TẠI CUẢ VOLY LÀ CHƯA THỂ TIÉP NHẬN ĐẠO VÀO LÚC NÀY THÔI - CÁC BẠN CỨ ĐỌC LẠI MÀ XEM .... CHÍNH VOLY CÒN KHÔNG HIỂU MÌNH ĐANG NÓI GÌ NỮA CƠ MÀ ! KHỔ 1 NỖI LÀ VOLY VỚI CÁCH HÀNH VĂN MẬP MỜ ỠM Ờ LẠI KHIẾN NHIỀU NGƯỜI TIN SÁI CỔ CHẠY THEO ĐỂ RỒI RƠI XUỐNG VỰC MA ĐẠO , CÁI TÌNH HUỐNG DỞ KHÓC DỞ CƯỜI NÀY HƠI GIỐNG TRUYỆN " HOÀNG ĐẾ CỞI TRUỒNG"..... TẤT NHIÊN LÀ TÔI KHÔNG TUỲ TIỆN NHẬN XÉT ĐIỀU GÌ KHI CHƯA CÓ CHỨNG CỨ RÕ RÀNG , CHẲNG HẠN NHƯ TRONG TOPIC "ÂM DƯƠNG GIA" VOLY ĐÃ VIẾT :

-" phải ở ngoài tam giới mới nắm được tam giới trong tay ."

NHƯNG VOLY ĐÃ KHÔNG BIẾT CỤ "HÀ UYÊN" CÓ ẨN Ý KHI CỤ HỎI NGƯỢC LAI MÌNH :

Tại sao con Người lại hình thành ngôn ngữ ?
Khi "nói", thì "nói" là "dụng" hay là "thể" ?
Tại sao phải đóng cửa (...kháng long, kháng cự ... môn), đóng cửa vô ngôn không được "nói" thì nhất dương mới sinh ?


NẾU VOLY MÀ HIỂU RA THÌ ĐÃ KHÔNG OANG OANG LIÊN TỤC SAU ĐÓ ...... NHÂN ĐÂY CŨNG TẶNG VOLY 1 CÂU TRONG KINH KIM CƯƠNG CUẢ ĐỨC PHẬT :

[ BẤT KÌ AI NÓI RẰNG "NHƯ LAI" ĐI HAY ĐẾN , ĐỨNG ,NGỒI HAY NẰM , NGƯỜI ĐÓ ĐỀU KHÔNG HIỂU Ý NGHĨA CUẢ GIÁO HUẤN TA . TẠI SAO VẬY ? "NHƯ LAI" LÀ TÊN GỌI CHO NGƯỜI CHẲNG ĐI ĐÂU CẢ , KHÔNG ĐẾN ĐÂU CẢ ]

HI HI VÀI DÒNG MUÁ BÚT CÓ GÌ VOLY ĐỌC ĐƯỢC THÌ ĐẠI XÁ CHO NHÉ

Thanked by 3 Members:

#111 PMK

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1540 Bài viết:
  • 1691 thanks

Gửi vào 07/02/2014 - 16:31

Tôi quá ngu dốt nên trước giờ không hiểu được nick VoLy viết cái gì, chỉ thấy hihi haha rồi thì ngộ với nị loạn cả lên, ngả ngả ngớn ngớn.
Đạo là cái gì vậy? Có quý cô bác anh chị em nào tốt bụng giải thích giùm với? Tôi ngu dốt nên làm ơn giải thích dễ hiểu chút, tôi rất cảm ơn.

Sửa bởi PMK: 07/02/2014 - 16:35


#112 Thanh Hà

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1425 Bài viết:
  • 4878 thanks

Gửi vào 07/02/2014 - 16:48

Đạo khả đạo phi thường đạo ^^

#113 PMK

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1540 Bài viết:
  • 1691 thanks

Gửi vào 07/02/2014 - 17:00

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

XanhSen, on 07/02/2014 - 16:48, said:

Đạo khả đạo phi thường đạo ^^
Ồ, cao siêu quá, phi thường cao siêu. Và dĩ nhiên, cao siêu thế tầng lớp chúng sinh bất hạnh ít học như tôi chỉ có nước khóc ròng. Ôi, đạo ơi, ôi, phi thường đạo ơi, mi là cái chi chi thế? T_T

Thanked by 1 Member:

#114 beyeu

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 482 Bài viết:
  • 417 thanks

Gửi vào 07/02/2014 - 17:31

Đạo là con đường (ví dụ như trong từ đại đạo, độc đạo...mà chúng ta hay nói, hay dùng, tớ nông dân diễn theo kiểu bình dân chưa nhỉ

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

). Con đường gì, dẫn đi và đến đâu? đến Như Lai, Như Lai là gì...vv. Tại sao trước lúc mệnh chung Phật bảo, ta không nói, thuyết gì cả (phi thường đạo) mà lại bảo Tự mình thắp đuốc lên mà đi. Người đời sau hay nói, Phật ở trong tâm, ai, cái gì cũng có phật tính...vv. Đọc thêm đoạn dưới tham khảo, tớ search ra, sưu tầm, hihi

"Vậy nên này Ananda, hãy tự mình là ngọn đèn cho chính mình (atta-dipà viharatha), hãy tự mình y tựa chính mình (attàsaranà) chớ y tựa một cái gì khác. Dùng chánh pháp làm ngọn đèn, dùng chánh pháp làm chỗ nương tựa, chớ nương tựa một cái gì khác ...
Này Ananda, ở đời, vị Tỷ kheo trú quán trên thân, nhiệt tâm, tỉnh giác chánh niệm, nhiếp phục tham ưu ở đời. Trú quán thọ trên các cảm thọ ... trú quán tâm trên các tâm, trú quán pháp trên các pháp, nhiệt tâm, tỉnh giác chánh niệm, nhiếp phục tham ưu ở đời.
Như vậy này Ananda, Tỷ kheo tự mình là ngọn đèn cho chính mình, tự mình y tựa chính mình, không y tựa một cái gì khác, dùng chánh pháp làm ngọn đèn, dùng chánh pháp làm chỗ nương tựa, không nương tựa một cái gì khác.
Này Ananda, những ai, hiện nay hay sau khi Ta diệt độ, tự mình là ngọn đèn cho chính mình, tự mình y tựa chính mình, không y tựa một cái gì khác, dùng chánh pháp làm ngọn đèn, dùng chánh pháp làm chỗ nương tựa, không nương tựa một pháp gì khác, những vị ấy, này Ananda, là những vị tối thượng trong hàng Tỷ kheo của Ta, nếu những vị ấy tha thiết học hỏi".[/indent]
Ở đây vì chữ Dipa vừa có nghĩa là ngọn đèn, vừa có nghĩa là hòn đảo nên có thể dịch: Tự mình thắp đuốc lên mà đi, hay Tự mình xây dựng hòn đảo cho chính mình. Hãy tự mình là ngọn đèn cho chính mình.

Tâm Đạo

Sửa bởi beyeu: 07/02/2014 - 17:35


Thanked by 3 Members:

#115 PMK

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1540 Bài viết:
  • 1691 thanks

Gửi vào 07/02/2014 - 17:48

Hôm trước tết, tôi nhân một bữa hứng chí đi ăn cơm chay, tình cờ được nghe một đoạn băng lời giảng của một vị sư phụ nào đó trả lời thắc mắc của ai đó, rất là giản dị, dễ hiểu mà rất sâu sắc. Tôi có duyên được nghe 1 đoạn đó thôi mà đột nhiên thông suốt rất nhiều thứ.
Tôi rút ra một điều, ai càng thuyết giáo bí hiểm, khó hiểu thì càng chứng tỏ họ thực chất không hiểu được thấu đáo bản chất vấn đề. Muốn truyền giáo mà làm cho khó hiểu thì ai hiểu được mà theo (trừ người không có đầu óc, bị dụ dỗ bởi vẻ cao siêu hào nhoáng bên ngoài)? Trường hợp không phải muốn truyền bá học thuyết mà muốn đánh bóng bản thân thì miễn bàn.

Thanked by 3 Members:

#116 PMK

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1540 Bài viết:
  • 1691 thanks

Gửi vào 07/02/2014 - 18:04

Theo bạn beyeu thì "đạo" nghĩa là "con đường", không biết có quý cô bác anh chị em nào có giải thích khác không ạ?

#117 beyeu

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 482 Bài viết:
  • 417 thanks

Gửi vào 07/02/2014 - 18:04

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

PMK, on 07/02/2014 - 17:48, said:

Hôm trước tết, tôi nhân một bữa hứng chí đi ăn cơm chay, tình cờ được nghe một đoạn băng lời giảng của một vị sư phụ nào đó trả lời thắc mắc của ai đó, rất là giản dị, dễ hiểu mà rất sâu sắc. Tôi có duyên được nghe 1 đoạn đó thôi mà đột nhiên thông suốt rất nhiều thứ.
Tôi cũng thích và chỉ tìm những cái đơn giản, dễ học, dễ thông, dễ cảm, dễ hiểu. Đến một lúc nào đó có một kiến thức nhất định sẽ đọc lại và hiểu dần những cái khó hiểu, rồi diễn giải theo cách hiểu rất nông dân, bình dân của mình thôi

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

PMK, on 07/02/2014 - 17:48, said:

Tôi rút ra một điều, ai càng thuyết giáo bí hiểm, khó hiểu thì càng chứng tỏ họ thực chất không hiểu được thấu đáo bản chất vấn đề. Muốn truyền giáo mà làm cho khó hiểu thì ai hiểu được mà theo (trừ người không có đầu óc, bị dụ dỗ bởi vẻ cao siêu hào nhoáng bên ngoài)? Trường hợp không phải muốn truyền bá học thuyết mà muốn đánh bóng bản thân thì miễn bàn.

Phần sau thì bạn có chủ quan không khi suy nghĩ như vậy? Giả sử thầy/người hướng dẫn hiểu,nhưng khi giảng thì lại phụ thuộc vào trình độ sư phạm,văn lý học, có người thầy giảng rất dễ hiểu, có người không, có người cố tình như thế vì không muốn lộ nhiều chẳng hạn...nên có lẽ không nên đánh đồng mất niềm tin như thế. Rồi còn phụ thuộc người nghe giảng...vv. Tóm lại rất nhiều lý do, quan trọng là chọn được gì, học được gì đúng, cái gì hiểu được theo bản thân người học cảm nhận trước, còn cái khác tạm gác lại đã tính sau.

Thanked by 1 Member:

#118 PMK

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1540 Bài viết:
  • 1691 thanks

Gửi vào 07/02/2014 - 18:33

Người không có năng lực diễn đạt tại sao cố làm công việc vượt quá khả năng là thuyết giáo? Chẳng những không có lợi gì cho người nghe mà còn khiến họ đâm ghét thứ mình muốn truyền bá. À, cũng có thể do hầu hết mọi người là thông minh, riêng tôi ngu dốt nên nói bí hiểm cao siêu là tôi chịu không hiểu được. Nhưng tôi nghĩ, Phật pháp phải là thứ bình dị, gần gũi lắm chứ nhỉ?

#119 beyeu

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 482 Bài viết:
  • 417 thanks

Gửi vào 07/02/2014 - 19:09

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

PMK, on 07/02/2014 - 18:33, said:

Người không có năng lực diễn đạt tại sao cố làm công việc vượt quá khả năng là thuyết giáo? tùy đối tượng mà có cách diễn đạt phù hợp thì sao, mà tại sao bạn cứ bám vào một lý do chết/cố định và có vẻ nhìn tiêu cực như thế, trong khi ý tớ là chưa biết rõ và có nói là rất nhiều lý do cơ mà. Chẳng những không có lợi gì cho người nghe mà còn khiến họ đâm ghét thứ mình muốn truyền bá. Sẽ có lợi cho ai đó, chỉ là ít hay nhiều người, số ít hay số đông, tớ nghĩ như thế. À, cũng có thể do hầu hết mọi người là thông minh, riêng tôi ngu dốt nên nói bí hiểm cao siêu là tôi chịu không hiểu được. Tớ cảm nhận bạn có vẻ tự ti, có ai bảo bạn thế đâu, ah không, nói đúng hơn lại suy nghĩ theo chiều hướng tiêu cực, thu mình vào, bạn thử đặt địa vị người nói và mở lòng ra chút đi (xin lỗi, tôi không có ý gì "dạy" hay bảo, chỉ là thói quen của tôi để bạn tham khảo xem, . Nhưng tôi nghĩ, Phật pháp phải là thứ bình dị, gần gũi lắm chứ nhỉ?

Thôi chúng ta lúc khác trao đổi tiếp nhỉ, tạm dừng ở đây chút nhé, tham khảo thêm ý của các hội viên khác

#120 TiKiTaKa

    Kiền viên

  • Hội Viên mới
  • PipPipPip
  • 1500 Bài viết:
  • 3654 thanks

Gửi vào 07/02/2014 - 19:11

Ta cho, người chẳng nhận, ta cho ai ?

Ta đơn, người phức, người bảo ta phức ư ?

Bút kia viết, giấy không ăn mực, bút viết vào đâu ?

Thanked by 3 Members:





Similar Topics Collapse

  Chủ Đề Name Viết bởi Thống kê Bài Cuối

1 người đang đọc chủ đề này

0 Hội viên, 1 khách, 0 Hội viên ẩn


Liên kết nhanh

 Tử Vi |  Tử Bình |  Kinh Dịch |  Quái Tượng Huyền Cơ |  Mai Hoa Dịch Số |  Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Địa Lý Phong Thủy |  Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp |  Bát Tự Hà Lạc |  Nhân Tướng Học |  Mệnh Lý Tổng Quát |  Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số |  Khoa Học Huyền Bí |  Y Học Thường Thức |  Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian |  Thiên Văn - Lịch Pháp |  Tử Vi Nghiệm Lý |  TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
 Coi Tử Vi |  Coi Tử Bình - Tứ Trụ |  Coi Bát Tự Hà Lạc |  Coi Địa Lý Phong Thủy |  Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Coi Nhân Tướng Mệnh |  Nhờ Coi Quẻ |  Nhờ Coi Ngày |
 Bảo Trợ & Hoạt Động |  Thông Báo |  Báo Tin |  Liên Lạc Ban Điều Hành |  Góp Ý |
 Ghi Danh Học |  Lớp Học Tử Vi Đẩu Số |  Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý |  Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở |  Sách Dịch Lý |  Sách Tử Vi |  Sách Tướng Học |  Sách Phong Thuỷ |  Sách Tam Thức |  Sách Tử Bình - Bát Tự |  Sách Huyền Thuật |
 Linh Tinh |  Gặp Gỡ - Giao Lưu |  Giải Trí |  Vườn Thơ |  Vài Dòng Tản Mạn... |  Nguồn Sống Tươi Đẹp |  Trưng bày - Giới thiệu |  

Trình ứng dụng hỗ trợ:   An Sao Tử Vi  An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |   Quỷ Cốc Toán Mệnh  Quỷ Cốc Toán Mệnh |   Tử Bình Tứ Trụ  Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |   Quẻ Mai Hoa Dịch Số  Quẻ Mai Hoa Dịch Số |   Bát Tự Hà Lạc  Bát Tự Hà Lạc |   Thái Ât Thần Số  Thái Ât Thần Số |   Căn Duyên Tiền Định  Căn Duyên Tiền Định |   Cao Ly Đầu Hình  Cao Ly Đầu Hình |   Âm Lịch  Âm Lịch |   Xem Ngày  Xem Ngày |   Lịch Vạn Niên  Lịch Vạn Niên |   So Tuổi Vợ Chồng  So Tuổi Vợ Chồng |   Bát Trạch  Bát Trạch |