Nan đề THIẾU DƯƠNG THIÊN KHÔNG đồng cung
SongHiLaiLam
10/07/2013
Một trong các cách ngụy biện thường thấy,đó là trong cách hành văn thường có cụm từ như:
- Lấy số đông, ví dụ : "Mọi người nói ....", "Ai cũng đồng ý rằng ....", "Các sách đều viết ...." hay "Nhiều lá số thực tế ...." để áp đặt niềm tin.
- Lấy tên tuổi vĩ đại nhưng vô danh để dẫn, ví dụ : "Một đại cao thủ giấu tên, giấu luôn cả mặt, đã nói ...", "... là kết quả của cây Đa, cây đề, uy tín cực lớn...", "vì lý do ẩn dật nên xin giấu tên, chỉ biết rằng là người mà mọi người đều muốn làm học trò của học trò của học trò của ... của người ấy ... mà chưa chắc được!" nhằm tăng trọng lựơng cho câu văn, tạo ảnh hưởng như hào quang tỏa sáng tới người tiếp nhận.
- Lẩn tránh và dẫn người quan tâm vào cõi hư vô, ví dụ : "ai hiểu cũng đã hiểu rồi, có nói nữa cũng không hiểu, tốt nhất là ... không nói", "Đấy là man thư, đây không bàn, nhé !", "Đồ cao cao tại thượng, đây cũng không thèm chấp, nhá!" hoặc "trẻ trâu, mặt búng ra sữa, về bú tí mẹ thêm thời gian nữa hãy vào đây nói chuyện, anh không thèm chấp..." Đấy, giỏi thì mò vào mà tìm hiểu đi!
- Viện lý do quanh quẩn hoặc cực kì quan trọng để né tránh giải thích nguồn gốc, ví dụ : "ai muốn học thì tự tìm hiểu, tôi không có nhu cầu phổ biến kiến thức", "béo bở gì, về bú sữa chơi game còn hơn mất thời gian giải thích cho loại đấy, lại mang họa cho con, cho cháu...." hoặc như là "Vì qui định bảo mật của nhóm nghiên cứu, là kq chung, tôi xin phép không được tiết lộ tại sao lại như thế, tôi chỉ nói rằng ..."
- Bla bla bla, oopa cự môn style ....
Nói chung đó là những kiểu ngụy biện của dân ... nhà quê.
Còn thị trấn thị xã sẽ ngụy biện những chiêu như: dẫn chứng chi tiết nhưng ... không tồn tại, ví dụ: sách tựa đề X, tác giả Y, trang Z, dòng thứ n từ trên xuống có viết: "..." mà không ai biết có cuốn đó trên đời, cao thủ Gúc có gồng lên hay Già có hú ầm ĩ cũng bó tay chẳng biết mô tê gì. Đơn giản, đó là bí kíp sao lộ ra ngoài được =)).
Sửa bởi ThaiToaSongHi: 10/07/2013 - 11:23
- Lấy số đông, ví dụ : "Mọi người nói ....", "Ai cũng đồng ý rằng ....", "Các sách đều viết ...." hay "Nhiều lá số thực tế ...." để áp đặt niềm tin.
- Lấy tên tuổi vĩ đại nhưng vô danh để dẫn, ví dụ : "Một đại cao thủ giấu tên, giấu luôn cả mặt, đã nói ...", "... là kết quả của cây Đa, cây đề, uy tín cực lớn...", "vì lý do ẩn dật nên xin giấu tên, chỉ biết rằng là người mà mọi người đều muốn làm học trò của học trò của học trò của ... của người ấy ... mà chưa chắc được!" nhằm tăng trọng lựơng cho câu văn, tạo ảnh hưởng như hào quang tỏa sáng tới người tiếp nhận.
- Lẩn tránh và dẫn người quan tâm vào cõi hư vô, ví dụ : "ai hiểu cũng đã hiểu rồi, có nói nữa cũng không hiểu, tốt nhất là ... không nói", "Đấy là man thư, đây không bàn, nhé !", "Đồ cao cao tại thượng, đây cũng không thèm chấp, nhá!" hoặc "trẻ trâu, mặt búng ra sữa, về bú tí mẹ thêm thời gian nữa hãy vào đây nói chuyện, anh không thèm chấp..." Đấy, giỏi thì mò vào mà tìm hiểu đi!
- Viện lý do quanh quẩn hoặc cực kì quan trọng để né tránh giải thích nguồn gốc, ví dụ : "ai muốn học thì tự tìm hiểu, tôi không có nhu cầu phổ biến kiến thức", "béo bở gì, về bú sữa chơi game còn hơn mất thời gian giải thích cho loại đấy, lại mang họa cho con, cho cháu...." hoặc như là "Vì qui định bảo mật của nhóm nghiên cứu, là kq chung, tôi xin phép không được tiết lộ tại sao lại như thế, tôi chỉ nói rằng ..."
- Bla bla bla, oopa cự môn style ....
Nói chung đó là những kiểu ngụy biện của dân ... nhà quê.
Còn thị trấn thị xã sẽ ngụy biện những chiêu như: dẫn chứng chi tiết nhưng ... không tồn tại, ví dụ: sách tựa đề X, tác giả Y, trang Z, dòng thứ n từ trên xuống có viết: "..." mà không ai biết có cuốn đó trên đời, cao thủ Gúc có gồng lên hay Già có hú ầm ĩ cũng bó tay chẳng biết mô tê gì. Đơn giản, đó là bí kíp sao lộ ra ngoài được =)).
Sửa bởi ThaiToaSongHi: 10/07/2013 - 11:23
tuphasonghanh
10/07/2013
Bla bla bla, oopa cự môn style. Vừa phát hiện thêm sao sợ vợ nhất là cự môn. ô la la.
Phuongkongfa
10/07/2013
Tấu Thư
10/07/2013
NhuThangThai, on 01/07/2013 - 09:05, said:
nếu tôi đoán không nhầm, những người PM cho Trantiennam là người mà tất cả những người tham gia topic này, có muốn xin làm học trò của học trò cũng không chắc đã được. Cộng trình độ tất cả những người tham gia topic này lại, kể cả tôi và TTN, cũng không chắc đã bằng móng tay.
Bác khi nói, nên suy nghĩ cho kỹ càng. Nên nhớ rằng, toàn bộ bắc phái Tử Vi chính tông của Trần Đoàn không dùng sao Thiên Không. Liễu Vô Cư Sĩ cũng không dùng sao Thiên Không.
Nên họ bỏ đi, hoặc đổi chỗ cũng có lý do của họ. Người giữ lại, cũng nên có đủ lý lẽ. Không phải cứ thích thì gán cho Liễu Vô Cư Sĩ là tẩu hỏa mà được, còn tự xưng là mình đúng, nhưng hỏi ra thì "sách viết thế, và tôi có niềm tin là thế".
Chúng ta nên cẩn trọng, khảo cứu cho rõ ràng và chi tiết tới ngọn nguồn, chứ không phải là kiểu trẻ trâu diễn đàn như thế rồi đi phán số, cải số cho người, sau này có hối cũng đã muộn!
Bác khi nói, nên suy nghĩ cho kỹ càng. Nên nhớ rằng, toàn bộ bắc phái Tử Vi chính tông của Trần Đoàn không dùng sao Thiên Không. Liễu Vô Cư Sĩ cũng không dùng sao Thiên Không.
Nên họ bỏ đi, hoặc đổi chỗ cũng có lý do của họ. Người giữ lại, cũng nên có đủ lý lẽ. Không phải cứ thích thì gán cho Liễu Vô Cư Sĩ là tẩu hỏa mà được, còn tự xưng là mình đúng, nhưng hỏi ra thì "sách viết thế, và tôi có niềm tin là thế".
Chúng ta nên cẩn trọng, khảo cứu cho rõ ràng và chi tiết tới ngọn nguồn, chứ không phải là kiểu trẻ trâu diễn đàn như thế rồi đi phán số, cải số cho người, sau này có hối cũng đã muộn!
Mọi người hiểu nhầm ý nhau là do dòng in đậm trên thôi mà. Bản thân bạn NhuThangThai thì ko bảo là bỏ TK mà là an cung khác nhưng một số người tập trung vào câu nói của bạn NhuThangThai rằng Bắc phải Tử vi chính tông có người bỏ Thiên Không vì không dùng đến. Thành ra gây tranh cãi và hiểu nhầm.
Tôi nghĩ trao đổi học thuật mục đích chính là tìm ra được chân lý. Còn những cái khác chỉ là phụ. Ở đây các bác đều có những quan điểm của mình, thì nếu đã vào topic hãy đặt câu hỏi và bàn luận chứ sao cứ động đến là nhiều bác nhảy lên như đỉa phải vôi vậy? Bỏ qua thôi..
Quay lại vấn đề Thiên Không, vấn đề chính của topic là như này:
- Lý giải Thiên Không tại sao lại an cùng Thiếu Dương (sau Thái Tuế).
- Tại sao trong TVĐSTT thì là Thiên Không - Địa Kiếp mà không là Địa Không - Địa Kiếp như cụ Vân Đằng chẳng hạn mà Thiên Không của cụ Vân Đằng lại là một sao khác.
- Tử vi Bắc phái có người bỏ Thiên Không? Cái lý là ở đâu? Và nếu không bỏ Thiên Không được thì là tại sao?
Tôi không biết Tử vi Bắc phái, Nam phái thế nào nên không nói vì không có thói quen nói những gì mình không hiểu. OK.
Tại sao không đặt những câu hỏi như bác KimCa để cho ra được vấn đề:
KimCa, on 07/07/2013 - 16:49, said:
có 1 câu hỏi đặt ra : sao không phải cái họa Thiên Không thực chất là của Thiếu Dương, Thiếu Dương thường đi kèm với Kiếp Sát Lưu Hà và Cô Quả, nên hạn mới nặng như vậy. nếu có mỗi Thiếu Dương không thì làm gì đến mức táng gia bại sản?
Liệu có phải các Tử vi gia Việt Nam nghiệm lý thấy khi vào hạn Thiếu Dương thường gặp hạn nặng nên liền cho thêm Thiên Không vào, mà thực chất cái hạn đó là của Thiếu Dương (Thái Dương ) và các sao có liên quan.
Thiếu Dương là hung tinh hay Thiên Không mới là hung tinh? chờ nghiên cứu tiếp vậy.
Liệu có phải các Tử vi gia Việt Nam nghiệm lý thấy khi vào hạn Thiếu Dương thường gặp hạn nặng nên liền cho thêm Thiên Không vào, mà thực chất cái hạn đó là của Thiếu Dương (Thái Dương ) và các sao có liên quan.
Thiếu Dương là hung tinh hay Thiên Không mới là hung tinh? chờ nghiên cứu tiếp vậy.
Tôi thích câu hỏi này của bác và cũng suy nghĩ về nó. Và nhất là cái post mà bác cố gắng lý giải tại sao ở ta thì các cụ thêm một số sao. Cảm ơn bác.
Sửa bởi Tấu Thư: 10/07/2013 - 13:25
thanhtam
10/07/2013
- Tử vi Bắc phái có người bỏ Thiên Không? Cái lý là ở đâu? Và nếu không bỏ Thiên Không được thì là tại sao?các anh em bới văn tìm chử làm ji ,sao ko tập chung vao chuyên môn hihi
ThaiThangNhu
10/07/2013
Trích dẫn
Nên họ bỏ đi, hoặc đổi chỗ cũng có lý do của họ. Người giữ lại, cũng nên có đủ lý lẽ. Không phải cứ thích thì gán cho Liễu Vô Cư Sĩ là tẩu hỏa mà được, còn tự xưng là mình đúng, nhưng hỏi ra thì "sách viết thế, và tôi có niềm tin là thế".
Tôi tóm lại, lần cuối, nếu đọc những hàng chữ sau mà còn không hiểu, thì nên đi bốc đất mà ăn vã. Đây là tôi rất rất kiên nhẫn, chứ ngoài đời, tôi nói thẳng, thể loại đó nên đi bốc vác, không nên đi học.
Trích dẫn
1-Bỏ sạch Thiên Không: Bắc Phái TVĐS+Tử Vi Chính Tông Trần Đoàn+Liễu Vô Cư Sĩ+Tử Vi Bửu Đỉnh
2-Giữ nguyên không ở trước Thái Tuế. Gồm có tử vi giang hồ của Việt Nam+trung châu phái và một số hệ phái khác.
3-Đổi chỗ Thiên Không, gồm có một vài đại cao thủ khác và tôi nghe theo+kiểm chứng. (xin miễn trao đổi học thuật).
2-Giữ nguyên không ở trước Thái Tuế. Gồm có tử vi giang hồ của Việt Nam+trung châu phái và một số hệ phái khác.
3-Đổi chỗ Thiên Không, gồm có một vài đại cao thủ khác và tôi nghe theo+kiểm chứng. (xin miễn trao đổi học thuật).
Còn người nào dùng cái lý "tự xưng mình nghiệm lý đủ nhiều" "văn hóa học thuật Việt nam hàng ngàn năm văn hiến bên bờ sông Dương Tử", "đổi chỗ tốn khôn", "ta là Trần Đoàn Tái Thế" "vĩ nhân là ta" thì cứ việc so cơ với mấy ông ở mục 1.
Sửa bởi NhuThangThai: 10/07/2013 - 15:38
PHONG
10/07/2013
Phuongkongfa, on 10/07/2013 - 07:54, said:
Chú lấy nick là PHONG vậy là Gió chướng hay là Alex phong, anh muốn gập chú và cả chú Trâu nước vừa nhậu vừa nói chuyện.
( nếu không được thì dùng Skype nói chuyện )
( nếu không được thì dùng Skype nói chuyện )
Sori, not me !
Tấu Thư, on 10/07/2013 - 13:14, said:
- Lý giải Thiên Không tại sao lại an cùng Thiếu Dương (sau Thái Tuế).
Thiên Không trùng Thiếu Dương là một hệ quả, không phải là nguồn gốc. Vì nếu là nguồn gốc, thì các cụ sẽ nói luôn là an Thiên Không, đồng cung với Thiếu Dương, chứ không phải ngoằn nghoèo bày trò cho là trước Thái Tuế làm gì nữa.
Ví dụ về cặp Riêu Y, sách TTL nói: Thiên Riêu ở cung nào, an Thiên Y ngay tại cung đó.
Ví dụ về cặp Giải Phượng, sách TTL nói: Phương Các ở cung nào, an Giải Thần ở cung đó.
Do vậy, Thiếu Dương và Thiên Không vốn là xuất phát từ hai gốc khác nhau mà trùng làm một, nên người ta hay gọi tắt luôn là "Thiếu Dương, Thiên Không" và tổ hợp luôn tính chất luận giải của cả hai sao này thành một. Nên, không thể lấy cái tích "Thiếu Dương, Thiên Không" đồng cung để dựa vào đó để lý giải về nguồn gốc của nó, còn dùng để ứng dụng để luận đoán (như các sách vẫn viết) thì được.
Trung Châu Phái có an Thiên Không, nhưng họ không có an Thiếu Dương, vậy thì ta lý giải sao đây ?
Do vậy, truy Thiên Không cần dựa vào việc an của nó theo Thái Tuế.
Sửa bởi PHONG: 10/07/2013 - 15:51
KhaiTam
10/07/2013
Tốn tài nguyên của diễn đàn quá. Giải tán quốc hội đi các ngài
Vô Danh Thiên Địa
12/07/2013
QuachNgocBoi, on 10/07/2013 - 10:04, said:
Hiiii... cảnh Tạp Chiêm có gắn với yếu tố Lịch Pháp là trông lên trời vào đêm Thu từ... trong phòng của cô Kiều
Về Hình Tượng là chữ Tâm, về Thiên Văn là sao Tâm,... có Tâm thì mới sinh ra Đức, phải hem cụ
Thiện căn ở tại lòng ta
Chữ Tâm kia mới bằng ba chữ Tài
Về Hình Tượng là chữ Tâm, về Thiên Văn là sao Tâm,... có Tâm thì mới sinh ra Đức, phải hem cụ
Thiện căn ở tại lòng ta
Chữ Tâm kia mới bằng ba chữ Tài
Thiên địa đô tại ngã tâm trung =>
"Thiện căn ở tại lòng ta
Chữ Tâm kia mới bằng ba chữ Tài ..." --> Thie^n Tài
...
"Có tài mà cậy chi tài,
Chu*~ tài liền vo*í chu*~ tai một vần " ---> Thiên Thọ
đu*o*.c không QuachNgocBoi
Quách Ngọc Bội
12/07/2013
Vô Danh Thiên Địa, on 12/07/2013 - 02:37, said:
Thiên địa đô tại ngã tâm trung =>
"Thiện căn ở tại lòng ta
Chữ Tâm kia mới bằng ba chữ Tài ..." --> Thie^n Tài
...
"Có tài mà cậy chi tài,
Chu*~ tài liền vo*í chu*~ tai một vần " ---> Thiên Thọ
đu*o*.c không QuachNgocBoi
"Thiện căn ở tại lòng ta
Chữ Tâm kia mới bằng ba chữ Tài ..." --> Thie^n Tài
...
"Có tài mà cậy chi tài,
Chu*~ tài liền vo*í chu*~ tai một vần " ---> Thiên Thọ
đu*o*.c không QuachNgocBoi
Cặp Tài - Thọ ấy thì cháu nghĩ chưa có thông, lão Đại giảng giúp cháu mí
PHONG
12/07/2013
1-Bỏ sạch Thiên Không: Bắc Phái TVĐS+Tử Vi Chính Tông Trần Đoàn+Liễu Vô Cư Sĩ+Tử Vi Bửu Đỉnh
2-Giữ nguyên không ở trước Thái Tuế. Gồm có tử vi giang hồ của Việt Nam+trung châu phái và một số hệ phái khác.
3-Đổi chỗ Thiên Không, gồm có một vài đại cao thủ khác và tôi nghe theo+kiểm chứng. (xin miễn trao đổi học thuật).
Phần 3 có thể bỏ đi, vì không thấy ai trình bày, còn nói qua loa vậy thì cho dù có nói là truyền nhân Trần Đoàn thì cũng k0 có ý nghĩa gì ở đây cả. Vì chúng ta ở đây quan trọng là kiến thức được đưa ra, chứ không phải để nghe danh mấy cao thủ . Trò đời, cứ nửa kín nửa hở thì nghe tưởng huyền bí cao siêu lắm, còn cứ huỵch toẹt nó ra có khi lại thấy thực ra là chả có gì cả
Còn phần 1, thứ nhất bỏ từ "chính tông" đi (vì cái này không chắc chắn), thứ hai những môn phái này không chỉ bỏ Thiên Không mà còn bỏ nhiều sao nữa, tức là họ bỏ cả một "hệ thống thần sát" đi, chứ không mỗi Thiên Không. Và tất nhiên, do họ bỏ nhiều thần sát, nên để cho bài toán Tử Vi được chi tiết họ phải thêm vài thứ, sáng tác thêm những kỹ thuật khác. Điều đó là bình thường thôi.
Cuối cùng, còn mỗi phần 2
2-Giữ nguyên không ở trước Thái Tuế. Gồm có tử vi giang hồ của Việt Nam+trung châu phái và một số hệ phái khác.
Phần 3 có thể bỏ đi, vì không thấy ai trình bày, còn nói qua loa vậy thì cho dù có nói là truyền nhân Trần Đoàn thì cũng k0 có ý nghĩa gì ở đây cả. Vì chúng ta ở đây quan trọng là kiến thức được đưa ra, chứ không phải để nghe danh mấy cao thủ . Trò đời, cứ nửa kín nửa hở thì nghe tưởng huyền bí cao siêu lắm, còn cứ huỵch toẹt nó ra có khi lại thấy thực ra là chả có gì cả
Còn phần 1, thứ nhất bỏ từ "chính tông" đi (vì cái này không chắc chắn), thứ hai những môn phái này không chỉ bỏ Thiên Không mà còn bỏ nhiều sao nữa, tức là họ bỏ cả một "hệ thống thần sát" đi, chứ không mỗi Thiên Không. Và tất nhiên, do họ bỏ nhiều thần sát, nên để cho bài toán Tử Vi được chi tiết họ phải thêm vài thứ, sáng tác thêm những kỹ thuật khác. Điều đó là bình thường thôi.
Cuối cùng, còn mỗi phần 2
Vô Danh Thiên Địa
13/07/2013
QuachNgocBoi, on 12/07/2013 - 08:28, said:
Cặp Tài - Thọ ấy thì cháu nghĩ chưa có thông, lão Đại giảng giúp cháu mí
Quách Lão đê, giảng thì tôi không dám lên bục giảng nhu*ng trình bày su*. hiểu biết của tôi về hai ông Tài Thọ thì OK , tôi hiểu 2 ông này theo tu* tu*o*?ng Á Đông gồm su*. ho*.p phối Hình NhiThu*o*.ng và Hạ hoc. Hình nhi thu*o*.ng thuộc về Đạo học, nó tru*`u tu*o*.ng và thuộc về Tâm ấn chu*'ng nên rất khó trình bày, Tu*` phần này mà ta xem Thiên Tài kho*ỉ tu*` Mệnh là Nhân va` Thiên Thọ kho*ỉ tu*` Thân là Quả . Hình nhi hạ thì thuộc về mối liên hệ căn cu*' vào Sắc gioi*' hu*u*~ hình nên ta có thể ca(n cu*' theo thiên văn để hiểu no'. Mệnh và Thân thì lao~ Đe6. đã biết đu*o*.c cấu tạo nhu* the6' nào tu*` thiên văn rồi . Bây gio*` nếu ta tạo một vòng Mộc Đạo quanh mặt tro*`i có đo*n vị tho*`i gian là năm rồi phối ho*.p nó vo*í vòng Hoàng Đạo của Mệnh và Thân ba(`ng ca'ch du`ng Me^.nh , Tha^n la`m go^'c kho*i? ) thì ta có Tài và Thọ . Nói cách khác Tài là cái bản ngã cấu tạo tu*` định kiến của tu* tu*o*?ng con ngu*o*`i (Me^.nh) mà nhà Phật gọi là tập khí huân tập và thể hiện hình thành ra hành động no*i bản Thân Thọ xúc dde^? ke^'t tha`nh Quả. Nha` Pha^.t co' 12 nha^n duye^n . Vo`ng Mo^.c dda.o ( Thai' tue^') co' 12 vi. tri' , cu. Thie^n Lu*o*ng du`ng vo`ng Tha'i Tue^' dde^? ddi.nh nha^n ca'ch con ngu*o*`i kho^ng phai? la` kho^ng co' ly' do .
Sửa bởi Vô Danh Thiên Địa: 13/07/2013 - 04:46
minhgiac
13/07/2013
Thưa Bác Vô Danh Thiên Địa!
nếu dưah nguyên tắc an sao thì tài thọ cũng khong khác cách an sao giống như các sao là mấy. nhưng có khác là khởi từ thân và mệnh. để ý ta sẽ thấy một điều rất hiển nhiên là sao thiên tài, của một tuổi nào đó sẽ luôn luôn đứng ở một cung nhất định. ví dụ như tuổi tý thiên tài luôn luôn đúng tại mệnh, tuổi sửu thiên tài luôn luôn đóng tại phụ mẫu, và tuổi dần thì thiên tài luôn luôn đóng tại cung phúc! nói là nghiệp quả chả nhẽ tuổi sửu luôn lo lắng về phụ mẫu do nghiệp quả, tuổi dần luôn lo lắng về cung phúc đức vì nghiệp quả như thế sẽ rất khiên kưỡng. mà ta chỉ nên phối hình tượng với các sao nó đóng để thấy cái sứ mệnh sẽ đi theo hướng tư tưởng nào, suy ngĩ theo cách bộ sao nào.
còn sao thiên thọ, nó sẽ khác vì sẽ phụ thuộc vào cung an thân. chính vì có tên là thiên thọ mà khỏi từ thân nó hẳn mang tính chất hành động,thành bại hay như kết quả như bác nói cũng được. tất nhiên đây chỉ trên phượng diện phân tích. còn thực tế ta vẫn lấy mệnh thân làm gốc, còn đó chỉ là một sao mang tính biểu trưng thôi. và bất cứ 1 cung nào trong môn đẩu số cũng có một tính âm dương tác hóa, chứ nó không hề tốn tại đơn lẻ. và cũng vì lý do khỏi từ cung thân mang tính kết quả, có tên là thọ mà cụ bala đã đánh giá sao thiên thọ là những sao chỉ sự " thọ, tuổi tác" của đương số chăng!
nếu dưah nguyên tắc an sao thì tài thọ cũng khong khác cách an sao giống như các sao là mấy. nhưng có khác là khởi từ thân và mệnh. để ý ta sẽ thấy một điều rất hiển nhiên là sao thiên tài, của một tuổi nào đó sẽ luôn luôn đứng ở một cung nhất định. ví dụ như tuổi tý thiên tài luôn luôn đúng tại mệnh, tuổi sửu thiên tài luôn luôn đóng tại phụ mẫu, và tuổi dần thì thiên tài luôn luôn đóng tại cung phúc! nói là nghiệp quả chả nhẽ tuổi sửu luôn lo lắng về phụ mẫu do nghiệp quả, tuổi dần luôn lo lắng về cung phúc đức vì nghiệp quả như thế sẽ rất khiên kưỡng. mà ta chỉ nên phối hình tượng với các sao nó đóng để thấy cái sứ mệnh sẽ đi theo hướng tư tưởng nào, suy ngĩ theo cách bộ sao nào.
còn sao thiên thọ, nó sẽ khác vì sẽ phụ thuộc vào cung an thân. chính vì có tên là thiên thọ mà khỏi từ thân nó hẳn mang tính chất hành động,thành bại hay như kết quả như bác nói cũng được. tất nhiên đây chỉ trên phượng diện phân tích. còn thực tế ta vẫn lấy mệnh thân làm gốc, còn đó chỉ là một sao mang tính biểu trưng thôi. và bất cứ 1 cung nào trong môn đẩu số cũng có một tính âm dương tác hóa, chứ nó không hề tốn tại đơn lẻ. và cũng vì lý do khỏi từ cung thân mang tính kết quả, có tên là thọ mà cụ bala đã đánh giá sao thiên thọ là những sao chỉ sự " thọ, tuổi tác" của đương số chăng!