Hành lang thảo luận "Thủy tụ nhờ...
Vô Danh Thiên Địa
19/03/2013
TuBinhTuTru, on 19/03/2013 - 01:26, said:
Nếu như Vodanhthiendia dùng Lý Sanh Khắc thì cần phải nhất quán cho tất cả ngũ hành Cục, chứ sao lại hồi vầy hồi khác thì đâu chỉ Thổ cư Thân hợp lý mà Thổ cư Dần cũng hợp lý vậy hoặc Thổ cư Tỵ đồng lẽ ấy .. v.v..
Về Lý Sanh Khắc thì lý ra:
21. Kim (Thân cung) sanh Thủy (TS) và khắc Mộc,
22. Thủy (Hợi cung) sanh Mộc (TS) và khắc Hỏa.
23. Mộc (Dần cung) sanh Hỏa (TS) khắc Thổ
24. Hỏa (Tỵ cung) sanh Thổ (TS) và khắc Kim
mới thích đáng hơn Thổ ở Thân (Kim cung) chứ lị!? Chẳng lẽ Vodanhthiendia đoạn chương thủ ý hay sao mà không có:
25. Thổ (?? cung) sanh Kim (TS) khắc Thủy
trong Lý Sanh Khắc trên?
Nói tóm lại, "thuốc cho cơ thể bình hòa mà hết bịnh" thì đâu chỉ Thổ ở Thân hay Thổ ở Tỵ hoặc Thổ ở Dần v.v... nhưng trong toàn bộ hệ thống luận không được nhất quán thì khác nào thầy lang này thuộc diện "phước chủ may [cho] thầy" rồi!
Chẳng lẽ Vodanhthiendia cũng định lý giải kiểu "phước chủ may [cho] thầy" đó sao?
Về Lý Sanh Khắc thì lý ra:
21. Kim (Thân cung) sanh Thủy (TS) và khắc Mộc,
22. Thủy (Hợi cung) sanh Mộc (TS) và khắc Hỏa.
23. Mộc (Dần cung) sanh Hỏa (TS) khắc Thổ
24. Hỏa (Tỵ cung) sanh Thổ (TS) và khắc Kim
mới thích đáng hơn Thổ ở Thân (Kim cung) chứ lị!? Chẳng lẽ Vodanhthiendia đoạn chương thủ ý hay sao mà không có:
25. Thổ (?? cung) sanh Kim (TS) khắc Thủy
trong Lý Sanh Khắc trên?
Nói tóm lại, "thuốc cho cơ thể bình hòa mà hết bịnh" thì đâu chỉ Thổ ở Thân hay Thổ ở Tỵ hoặc Thổ ở Dần v.v... nhưng trong toàn bộ hệ thống luận không được nhất quán thì khác nào thầy lang này thuộc diện "phước chủ may [cho] thầy" rồi!
Chẳng lẽ Vodanhthiendia cũng định lý giải kiểu "phước chủ may [cho] thầy" đó sao?
Vấn đề này đã được trả lời ở trên rồi nên nhàm không lập lại làm gì.
Gia Thi
19/03/2013
Anh Vodanhthiendia và anh Tubinhtutru đọc thêm một đoạn trích dẫn cho vui:
Thăng giả, đắc kỳ Thể dã,
Trầm giả, đắc kỳ Dụng dã,
Chế giả, nãi tương khắc dã, Dụng tinh thụ chế dã.
Thổ khắc Thủy, nếu Thổ ở trước Thủy, chỉ ngăn nước chảy ngang, lực tương khắc bị giảm yếu, nếu Thủy ở trước Thổ, thì lực tương khắc càng mạnh thêm ... như vậy, có nên phân định thứ tự trước sau !? Có nên phân định Thể hay Dụng để xác định rõ cái Dụng mới chịu khắc chế !?
Thăng giả, đắc kỳ Thể dã,
Trầm giả, đắc kỳ Dụng dã,
Chế giả, nãi tương khắc dã, Dụng tinh thụ chế dã.
Thổ khắc Thủy, nếu Thổ ở trước Thủy, chỉ ngăn nước chảy ngang, lực tương khắc bị giảm yếu, nếu Thủy ở trước Thổ, thì lực tương khắc càng mạnh thêm ... như vậy, có nên phân định thứ tự trước sau !? Có nên phân định Thể hay Dụng để xác định rõ cái Dụng mới chịu khắc chế !?
Vô Danh Thiên Địa
19/03/2013
Gia Thi, on 19/03/2013 - 07:21, said:
Anh Vodanhthiendia và anh Tubinhtutru đọc thêm một đoạn trích dẫn cho vui:
Thăng giả, đắc kỳ Thể dã,
Trầm giả, đắc kỳ Dụng dã,
Chế giả, nãi tương khắc dã, Dụng tinh thụ chế dã.
Thổ khắc Thủy, nếu Thổ ở trước Thủy, chỉ ngăn nước chảy ngang, lực tương khắc bị giảm yếu, nếu Thủy ở trước Thổ, thì lực tương khắc càng mạnh thêm ... như vậy, có nên phân định thứ tự trước sau !? Có nên phân định Thể hay Dụng để xác định rõ cái Dụng mới chịu khắc chế !?
Thăng giả, đắc kỳ Thể dã,
Trầm giả, đắc kỳ Dụng dã,
Chế giả, nãi tương khắc dã, Dụng tinh thụ chế dã.
Thổ khắc Thủy, nếu Thổ ở trước Thủy, chỉ ngăn nước chảy ngang, lực tương khắc bị giảm yếu, nếu Thủy ở trước Thổ, thì lực tương khắc càng mạnh thêm ... như vậy, có nên phân định thứ tự trước sau !? Có nên phân định Thể hay Dụng để xác định rõ cái Dụng mới chịu khắc chế !?
Anh Giathi, Anh có thể viết nguyên đoạn bởi chỉ 3 câu lại dể hiểu nhầm ý .
TuBinhTuTru
19/03/2013
vodanhthiendia, on 19/03/2013 - 05:14, said:
Vấn đề này đã được trả lời ở trên rồi nên nhàm không lập lại làm gì.
24. Hỏa (Tỵ cung) sanh Thổ (TS) và khắc Kim
mới thích đáng hơn Thổ ở Thân (Kim cung) chứ lị!? Chẳng lẽ Vodanhthiendia đoạn chương thủ ý hay sao mà không có:
25. Thổ (?? cung) sanh Kim (TS) khắc Thủy
Vì như vậy sẽ thấy lý luận của Vodanhthiendia về "Thổ ở Thân" nó vô lý đó mà chứ nhàm gì hè!
TuBinhTuTru
19/03/2013
Gia Thi, on 19/03/2013 - 07:21, said:
Anh Vodanhthiendia và anh Tubinhtutru đọc thêm một đoạn trích dẫn cho vui:
Thăng giả, đắc kỳ Thể dã,
Trầm giả, đắc kỳ Dụng dã,
Chế giả, nãi tương khắc dã, Dụng tinh thụ chế dã.
Thổ khắc Thủy, nếu Thổ ở trước Thủy, chỉ ngăn nước chảy ngang, lực tương khắc bị giảm yếu, nếu Thủy ở trước Thổ, thì lực tương khắc càng mạnh thêm ... như vậy, có nên phân định thứ tự trước sau !? Có nên phân định Thể hay Dụng để xác định rõ cái Dụng mới chịu khắc chế !?
Thăng giả, đắc kỳ Thể dã,
Trầm giả, đắc kỳ Dụng dã,
Chế giả, nãi tương khắc dã, Dụng tinh thụ chế dã.
Thổ khắc Thủy, nếu Thổ ở trước Thủy, chỉ ngăn nước chảy ngang, lực tương khắc bị giảm yếu, nếu Thủy ở trước Thổ, thì lực tương khắc càng mạnh thêm ... như vậy, có nên phân định thứ tự trước sau !? Có nên phân định Thể hay Dụng để xác định rõ cái Dụng mới chịu khắc chế !?
Anh Gia Thi chưa cho biết cổ nhân nào nói câu dưới đây:
Gia Thi, on 12/03/2013 - 09:23, said:
Chú:
Xét tới sự hình thành của Thiên, thì Thiên có quan hệ mật thiết với Nước và Khí
"Sở dĩ lập thiên địa giả, thủy dã. Thành thiên địa giả, khí dã. Thủy Thổ chi khí, thăng nhi vi thiên". [ xem Vật lý luận - Quan ư thiên đích học thuyết ]
Như vậy, Thiên chính do khí của Thủy Thổ thăng hoa mà thành. Xem Cổ kim đồ thư tập thành - Càn tượng điển nhất - quyển 7 - tr 44
Xét tới sự hình thành của Thiên, thì Thiên có quan hệ mật thiết với Nước và Khí
"Sở dĩ lập thiên địa giả, thủy dã. Thành thiên địa giả, khí dã. Thủy Thổ chi khí, thăng nhi vi thiên". [ xem Vật lý luận - Quan ư thiên đích học thuyết ]
Như vậy, Thiên chính do khí của Thủy Thổ thăng hoa mà thành. Xem Cổ kim đồ thư tập thành - Càn tượng điển nhất - quyển 7 - tr 44
với lại, tôi không có quyển Cổ kim đồ thư tập thành nên không biết nguyên văn nhưng tôi có lý do để cho rằng lời nói này không liên quan gì đến ngũ hành trong luận điểm trên.
Ngày mai tôi sẽ đưa ý kiến về thăng-Thể, trầm-Dụng sau.
Vô Danh Thiên Địa
19/03/2013
TuBinhTuTru, on 19/03/2013 - 07:56, said:
24. Hỏa (Tỵ cung) sanh Thổ (TS) và khắc Kim
mới thích đáng hơn Thổ ở Thân (Kim cung) chứ lị!? Chẳng lẽ Vodanhthiendia đoạn chương thủ ý hay sao mà không có:
25. Thổ (?? cung) sanh Kim (TS) khắc Thủy
Vì như vậy sẽ thấy lý luận của Vodanhthiendia về "Thổ ở Thân" nó vô lý đó mà chứ nhàm gì hè!
mới thích đáng hơn Thổ ở Thân (Kim cung) chứ lị!? Chẳng lẽ Vodanhthiendia đoạn chương thủ ý hay sao mà không có:
25. Thổ (?? cung) sanh Kim (TS) khắc Thủy
Vì như vậy sẽ thấy lý luận của Vodanhthiendia về "Thổ ở Thân" nó vô lý đó mà chứ nhàm gì hè!
Atmao75
19/03/2013
Nếu xem quá trình hình thành của sinh vật từ đơn bào, người ta cho rằng từ môi trường nước.
Trên vỏ quả đất chủ yếu là đá trầm tích (đá hình thành trong môi trường nước)
Phần đất ta thấy trên trái đất (lục địa) luôn thay đổi vị trí (phương vị không cố định).
Xét về nguồn gốc xa hơn thì đất đá lúc đầu hình thành do nhiệt - hỏa (phun trào từ trong lòng đất ra ngoài vỏ rồi nguội lạnh tạo vỏ cứng ta gọi là lục địa). Nhưng sau đó các đất đá này được trầm tích trong nước thành lớp mà chúng ta hay gọi là "thổ". Từ cái "thổ này" mà sinh vật sinh sôi nảy nở. Phải chăng, thổ luôn đi theo thủy.
Trên vỏ quả đất chủ yếu là đá trầm tích (đá hình thành trong môi trường nước)
Phần đất ta thấy trên trái đất (lục địa) luôn thay đổi vị trí (phương vị không cố định).
Xét về nguồn gốc xa hơn thì đất đá lúc đầu hình thành do nhiệt - hỏa (phun trào từ trong lòng đất ra ngoài vỏ rồi nguội lạnh tạo vỏ cứng ta gọi là lục địa). Nhưng sau đó các đất đá này được trầm tích trong nước thành lớp mà chúng ta hay gọi là "thổ". Từ cái "thổ này" mà sinh vật sinh sôi nảy nở. Phải chăng, thổ luôn đi theo thủy.
Gia Thi
19/03/2013
vodanhthiendia, on 19/03/2013 - 07:50, said:
Anh Giathi, Anh có thể viết nguyên đoạn bởi chỉ 3 câu lại dể hiểu nhầm ý .
Anh Vodanhthiendia nói đúng "dễ hiểu nhầm ý", phần lập luận này tương đối dài, máy tính phần tiếng Trung đang trục trặc, Anh đợi ít bữa nữa, đọc tham khảo cho vui mà Anh.
Tại sao cổ nhân lại quy định thứ tự số nạp âm để làm gì ?
Gia Thi, on 04/03/2013 - 08:19, said:
Hành lang tham khảo Cổ nhân lập thuyết - Lý Hư Trung mệnh thư (tứ khố)
Tự sinh thành nhi ngôn chi, tắc Thủy đắc nhất, Hỏa đắc nhị, Mộc đắc tam, Kim đắc tứ, Thổ đắc ngũ. Hàm vật hóa nhi ngôn chi, tắc Hỏa đắc nhất, Thổ đắc nhị, Mộc đắc tam, Kim đắc tứ, Thủy đắc ngũ.
Tứ khố giải: Sinh thành giả thiên địa sinh thành chi số, vật hóa tắc ngũ hành chi can tương thành nạp âm chi số.
- Thích nghĩa: Bắt đầu từ số thiên địa sinh thành, thì Thủy là 1, Hỏa là 2, Mộc là 3, Kim là 4, Thổ là 5. Lấy ngũ hành can chi làm nạp âm thì Hỏa được 1, Thổ được 2, Mộc được 3, Kim được 4, Thủy được 5.
Tứ khố chú giải: Sinh thành nghĩa là chỉ số thiên địa sinh thành. "Vật hóa" là chỉ can chi ngũ hành kết hợp hình thành nên số nạp âm
Tự sinh thành nhi ngôn chi, tắc Thủy đắc nhất, Hỏa đắc nhị, Mộc đắc tam, Kim đắc tứ, Thổ đắc ngũ. Hàm vật hóa nhi ngôn chi, tắc Hỏa đắc nhất, Thổ đắc nhị, Mộc đắc tam, Kim đắc tứ, Thủy đắc ngũ.
Tứ khố giải: Sinh thành giả thiên địa sinh thành chi số, vật hóa tắc ngũ hành chi can tương thành nạp âm chi số.
- Thích nghĩa: Bắt đầu từ số thiên địa sinh thành, thì Thủy là 1, Hỏa là 2, Mộc là 3, Kim là 4, Thổ là 5. Lấy ngũ hành can chi làm nạp âm thì Hỏa được 1, Thổ được 2, Mộc được 3, Kim được 4, Thủy được 5.
Tứ khố chú giải: Sinh thành nghĩa là chỉ số thiên địa sinh thành. "Vật hóa" là chỉ can chi ngũ hành kết hợp hình thành nên số nạp âm
Khảo sát 5 đồ nạp âm để nhận biết được thứ tự của số nạp âm. Cơ sở khảo sát căn cứ theo "Địa thường" lấy Dần làm chuẩn.
- Đồ nạp âm thuộc Hỏa
..........Ất..............Mậu..............Kỷ.............Bính
........Giáp.................................................Đinh
.......Đinh..................................................Giáp
.......Bính............Kỷ................Mậu............Ất
Nhận thấy, theo "Địa thường", thì 2 can Bính Đinh phối với Dần Mão
- Đồ nạp âm thuộc Thổ
........Đinh...........Canh............Tân...........Mậu
.......Bính...................................................Kỷ
........Kỷ...................................................Bính
.......Mậu.............Tân.............Canh.........Đinh
Nhận thấy, theo "Địa thường", thì 2 can Mậu Kỷ phối với Dần Mão
- Đồ nạp âm thuộc Mộc
.........Kỷ.............Nhâm..............Quý............Canh
.......Mậu.......................................................Tân
.......Tân.......................................................Mậu
.......Canh...........Quý...............Nhâm............Kỷ
Nhận thấy, theo "Địa thường", thì 2 can Canh Tân phối với Dần Mão
- Đồ nạp âm thuộc Kim
...........Tân..............Giáp............Ất..............Nhâm
..........Canh...................................................Quý
...........Quý..................................................Canh
.........Nhâm.............Ất............Giáp...............Tân
Nhận thấy, theo "Địa thường", hai can Nhâm Quý phối với Dần Mão
- Đồ nạp âm thuộc Thủy
............Quý.............Bính..............Đinh.............Giáp
...........Nhâm.......................................................Ất
.............Ất.........................................................Nhâm
..........Giáp.............Đinh...............Bính..............Quý
Nhận thấy, theo Địa thường, 2 can Giáp Ất phối với Dần Mão
Theo "Thiên chính" lấy Tý làm chuẩn phối với "Địa thường", khởi thứ tự của 10 thiên can để xác định mối quan hệ với cung Dần
- Thứ nhất là Bính Đinh gặp Dần Mão
- Thứ hai kế tiếp sau Bính Đinh là Mậu Kỷ gặp Dần Mão
- Thứ ba kế tiếp sau Mậu Kỷ là Canh Tân gặp Dần Mão
- Thứ tư kế tiếp sau Canh Tân là Nhâm Quý gặp Dần Mão
- Thứ năm kế tiếp sau Nhâm Quý là Giáp Ất gặp Dần Mão
Cổ nhân định lệ thứ tự số nạp âm: Hỏa là 1, Thổ là 2, Mộc là 3, Kim là 4, Thủy là 5, thông qua 5 đồ nạp âm, có thể nhận thấy sự tương đồng về thứ tự số nạp âm
Lập luận thông qua 5 đồ nạp âm này, liệu rằng có đúng với "mật ý" của cổ nhân hay không ? Hay vẫn còn phương pháp nào khác để xác định số thứ tự của Nạp âm ?
Sửa bởi Gia Thi: 19/03/2013 - 10:17
Gia Thi
19/03/2013
Thứ tự về số nạp âm mà cổ nhân đã quy định, có những hàm nghĩa gì ?
Những hàm nghĩa này, liệu rằng có giúp chúng ta, lấy thứ tự về số nạp âm để truy tìm nguyên nhân tại sao nạp âm Thủy và nạp âm Thổ lại đồng độ ở Thân ?
Xét đồ nạp âm thuộc Thủy
............Quý.............Bính..............Đinh.............Giáp
...........Nhâm.......................................................Ất
.............Ất.........................................................Nhâm
..........Giáp.............Đinh...............Bính..............Quý
Nếu ta căn cứ theo "Thiên chính" lấy Tý làm chuẩn, khi phối với "Địa thường", theo thứ tự đếm số thì can Bính ứng với số thứ tự là 13, thì Thủy mới được nạp thêm âm vào, để thành nạp âm thủy, ... Vậy, tại sao phải đến số thứ 13 thì mới hình thành nạp âm Thủy ?
Nhìn đồ hình nạp âm Thủy thấy can Giáp ở ngôi Thân, nhìn đồ hình nạp âm Thổ thấy can Mậu ở ngôi Thân, từ Giáp đến Mậu là 5, cổ nhân căn cứ vào vị trí xác định của 2 sao để quan sát và nhận biết quỹ đạo của 5 sao ứng với 5 hành, ... vậy thì, phải thông qua 2 để truy tìm 5, có thể là một hướng, để tìm nguyên nhân tại sao nạp âm Thủy Thổ đồng độ ở Thân !?
Những hàm nghĩa này, liệu rằng có giúp chúng ta, lấy thứ tự về số nạp âm để truy tìm nguyên nhân tại sao nạp âm Thủy và nạp âm Thổ lại đồng độ ở Thân ?
Xét đồ nạp âm thuộc Thủy
............Quý.............Bính..............Đinh.............Giáp
...........Nhâm.......................................................Ất
.............Ất.........................................................Nhâm
..........Giáp.............Đinh...............Bính..............Quý
Nếu ta căn cứ theo "Thiên chính" lấy Tý làm chuẩn, khi phối với "Địa thường", theo thứ tự đếm số thì can Bính ứng với số thứ tự là 13, thì Thủy mới được nạp thêm âm vào, để thành nạp âm thủy, ... Vậy, tại sao phải đến số thứ 13 thì mới hình thành nạp âm Thủy ?
Nhìn đồ hình nạp âm Thủy thấy can Giáp ở ngôi Thân, nhìn đồ hình nạp âm Thổ thấy can Mậu ở ngôi Thân, từ Giáp đến Mậu là 5, cổ nhân căn cứ vào vị trí xác định của 2 sao để quan sát và nhận biết quỹ đạo của 5 sao ứng với 5 hành, ... vậy thì, phải thông qua 2 để truy tìm 5, có thể là một hướng, để tìm nguyên nhân tại sao nạp âm Thủy Thổ đồng độ ở Thân !?
Vô Danh Thiên Địa
19/03/2013
Anh Giathi, theo tôi cách trên chỉ là liệt kê ra theo ngũ hổ độn thôi . Số nạp âm của Dương Hùng dùng cùng nguyên lý của số Tiên Thiên bát quái .
Gia Thi
19/03/2013
vodanhthiendia, on 19/03/2013 - 11:30, said:
Anh Giathi, theo tôi cách trên chỉ là liệt kê ra theo ngũ hổ độn thôi . Số nạp âm của Dương Hùng dùng cùng nguyên lý của số Tiên Thiên bát quái .
Anh Vodanhthiendia nói số nạp âm, nhưng thiếu hai chữ thứ tự phân rõ trước sau, còn nguyên tắc tìm số nạp âm tương ứng với 5 hành của ngài Dương Hùng, thì tôi đã biết, đó chỉ là thuật toán đi tìm số nạp âm, mà không phân ngôi thứ thự
Xin lắng nghe những lập luận của anh Vodanhthiendia về "Số nạp âm của Dương Hùng dùng cùng nguyên lý của số Tiên Thiên bát quái" số nào trước số nào sau !
Xin cảm ơn
Vô Danh Thiên Địa
19/03/2013
Gia Thi, on 19/03/2013 - 12:15, said:
Anh Vodanhthiendia nói số nạp âm, nhưng thiếu hai chữ thứ tự phân rõ trước sau, còn nguyên tắc tìm số nạp âm tương ứng với 5 hành của ngài Dương Hùng, thì tôi đã biết, đó chỉ là thuật toán đi tìm số nạp âm, mà không phân ngôi thứ thự
Xin lắng nghe những lập luận của anh Vodanhthiendia về "Số nạp âm của Dương Hùng dùng cùng nguyên lý của số Tiên Thiên bát quái" số nào trước số nào sau !
Xin cảm ơn
Xin lắng nghe những lập luận của anh Vodanhthiendia về "Số nạp âm của Dương Hùng dùng cùng nguyên lý của số Tiên Thiên bát quái" số nào trước số nào sau !
Xin cảm ơn
Số thứ tự hay số nạp âm chúng phụ (???) (complement) lẩn nhau. Số nạp âm thì sách viết nhiều rồi còn số thứ tự thì Giáp 1 Ất 2 Bính 3 Đinh 4 ....Nhâm 9 Quí 10 .
Vì chu kỳ là 10 nên nếu số thứ tự lớn hơn 10 thì vẩn luôn được can Giáp số luôn là 1, Ất là 2, Bính là 3 ...
Nếu lấy gốc Tý ( và chỉ dùng tính ở gốc Tý thôi)thì Giáp/Bính /Mậu /Canh /Nhâm Tý theo thứ tự 1,13,25,37,49. Dảy số này có chu kỳ 12 theo địa chi nhưng con số thứ tự sau khi trừ 10 theo số thứ tự thiên can là Giáp 1 Ất 2 Bính 3 Đinh 4 ....Nhâm 9 Quí 10 (dư số sau khi trừ 10 là 0).
Lấy gốc ở Tý tính và dùng số Lạc Thư (tương tự với cách Dương Hùng dùng số nạp âm (complement)nhưng sanh nghịch thì
Giáp Tý = kim = 1 (Kim sanh thủy 1)
Bính tý ( Thủy) = 13 trừ 10 = 3 (Thủy sanh Mộc 3)
Mậu Tý (Hỏa) = 25 được 5 (Hỏa sanh thổ 5)
Canh Tý (Thổ) = 37 được 7 (Thổ sanh kim 7)
Nhâm Tý ( Mộc) =49 được 9 (Mộc sanh hỏa 9).
Sửa bởi vodanhthiendia: 19/03/2013 - 13:21
Gia Thi
19/03/2013
Anh Vodanhthiendia
Tôi muốn nói về thứ tự, ví dụ con cả là Thủy, sinh con thứ hai là Hỏa, sinh con thứ ba là Mộc, sinh con thứ tư là Kim, sinh con thứ năm là Thổ = đây là thứ tự số sinh.
Vì vậy, thứ tự về số sinh ==> anh cả ứng với Thủy 1
Nhưng, thứ tự về số nạp âm thì khác, anh cả ứng với Hỏa 1
Tôi muốn nói về thứ tự, ví dụ con cả là Thủy, sinh con thứ hai là Hỏa, sinh con thứ ba là Mộc, sinh con thứ tư là Kim, sinh con thứ năm là Thổ = đây là thứ tự số sinh.
Vì vậy, thứ tự về số sinh ==> anh cả ứng với Thủy 1
Nhưng, thứ tự về số nạp âm thì khác, anh cả ứng với Hỏa 1
Vô Danh Thiên Địa
19/03/2013
Gia Thi, on 19/03/2013 - 13:17, said:
Anh Vodanhthiendia
Tôi muốn nói về thứ tự, ví dụ con cả là Thủy, sinh con thứ hai là Hỏa, sinh con thứ ba là Mộc, sinh con thứ tư là Kim, sinh con thứ năm là Thổ = đây là thứ tự số sinh.
Vì vậy, thứ tự về số sinh ==> anh cả ứng với Thủy 1
Nhưng, thứ tự về số nạp âm thì khác, anh cả ứng với Hỏa 1
Tôi muốn nói về thứ tự, ví dụ con cả là Thủy, sinh con thứ hai là Hỏa, sinh con thứ ba là Mộc, sinh con thứ tư là Kim, sinh con thứ năm là Thổ = đây là thứ tự số sinh.
Vì vậy, thứ tự về số sinh ==> anh cả ứng với Thủy 1
Nhưng, thứ tự về số nạp âm thì khác, anh cả ứng với Hỏa 1
Gia Thi
19/03/2013
vodanhthiendia, on 19/03/2013 - 13:50, said:
Hiểu ý thứ tự anh muốn nói rồi.
Anh trình bày tiếp xem có cùng giống kết quả nếu tính cách thứ tự tôi trình bày không khi dùng vào gốc ở Dần .
Anh trình bày tiếp xem có cùng giống kết quả nếu tính cách thứ tự tôi trình bày không khi dùng vào gốc ở Dần .
Anh Vodanhthiendia trình bày thứ tự số nạp âm ở bài viết nào
Tôi đã trình bầy thứ tự số nạp âm ở bài viết #83 rồi