Tử Vi gia - Những kĩ sư nông nghiệp chân k...
TNK75
24/01/2013
xungdang, on 24/01/2013 - 23:10, said:
Tôi không dám khuyên các bạn ở đây.
Nhưng nếu có 1-2 bạn trẻ (<21-22 tuổi) nào ghé qua đây. Tôi xin góp ý, abcxyz thế nào kg biết, gắng cày cho nốt. Xong. Quậy gì thì quậy, chưa muộn.
Các bạn tham khảo dưới. Kinh nghiệm cá nhân tôi đã qua. Bỏ/dở học giữa trừng. Khổ. Mệt lắm. Ơn trời, tôi đã kịp tách biệt và học lại, dù còn thấp.
Nhưng nếu có 1-2 bạn trẻ (<21-22 tuổi) nào ghé qua đây. Tôi xin góp ý, abcxyz thế nào kg biết, gắng cày cho nốt. Xong. Quậy gì thì quậy, chưa muộn.
Các bạn tham khảo dưới. Kinh nghiệm cá nhân tôi đã qua. Bỏ/dở học giữa trừng. Khổ. Mệt lắm. Ơn trời, tôi đã kịp tách biệt và học lại, dù còn thấp.
thời nào cũng vậy, ở đâu cũng thế
người thành công thì ít, thất bại cực nhiều
xungdang
24/01/2013
TNK75
24/01/2013
trên đây toàn dân căn cao số nặng
k xem bói thì cũng nhờ người xem bói
mình cũng quyết bỏ mấy lần về đời thực rồi mà k được hic
k xem bói thì cũng nhờ người xem bói
mình cũng quyết bỏ mấy lần về đời thực rồi mà k được hic
ThaiThangNhu
25/01/2013
Đời thuở nhà ai sinh ra thể loại hướng nghiệp gia tử vi xúi con cái người ta bỏ học bỏ hành đi làm nghề tự do, bói dạo để mơ hão trở thành Edison, Bill Gate.
Edison đâu không thấy, chỉ thấy thành bơm xe, ghi số đề ngoài công viên thủ lệ.
Đúng là chuyện đời, hài như thật. Từ xưa tới nay chỉ thấy có ghi số đề, bán ve chai nâng cấp lên thầy bói dạo, chứ chưa bao giờ thấy kỹ sư bác sĩ chuyên viên tin học được nâng cấp bao giờ. Đúng là mỗi thời mỗi khác.
Sửa bởi NhuThangThai: 25/01/2013 - 00:23
Edison đâu không thấy, chỉ thấy thành bơm xe, ghi số đề ngoài công viên thủ lệ.
Đúng là chuyện đời, hài như thật. Từ xưa tới nay chỉ thấy có ghi số đề, bán ve chai nâng cấp lên thầy bói dạo, chứ chưa bao giờ thấy kỹ sư bác sĩ chuyên viên tin học được nâng cấp bao giờ. Đúng là mỗi thời mỗi khác.
Trích dẫn
Chuyên ngành ỨNG DỤNG
Dù quan niệm "xem cho vui" nhưng không ít bạn trẻ vừa mất tiền lại chuốc phiền phức vì xem bói vỉa hè.
Khách sộp là sinh viên
Do lực lượng bảo vệ làm gắt nên gần đây sự xuất hiện của các thầy bói dạo ở công viên Thủ Lệ (Cầu Giấy, Hà Nội) đã thưa hơn. Tuy nhiên, vào những ngày nóng bức, tầm chiều muộn, các thầy lại ngồi đó hành nghề với công cụ là mảnh bìa cát tông ghi dòng chữ nghệch ngoạc “Bói bàn tay” hoặc “Bói tướng số”. Hễ thấy người đi qua các “bà bói” lại đon đả mời xem bói như bao món hàng khác: “Xem bói đi cháu … cứ ngồi xuống đây cô xem cho…không đúng không lấy tiền”. Thậm chí, nếu thấy ai có vẻ lưỡng lự, sợ mất “khách sộp” các thầy nhanh nhảu thêm lời: “Ở đây chỉ có cô xem tướng thôi, tướng số là chuẩn nhất”. Ấy vậy mà không ít bạn trẻ, chủ yếu là sinh viên chỉ vì tò mò hoặc xem cho vui đã mất tiền oan lại chuốc lấy phiền phức.
“Mấy bà ấy toàn nói linh tinh thôi. Bố mẹ em chả bao giờ cãi nhau mà bà ấy bảo em hay âu sầu vì bố mẹ lục đục. Còn lại thì nói theo kiểu “số cô không giầu thì nghèo …”, Nguyễn Thị Loan, sinh viên Cao đẳng Thương Mại – Du lịch Hà Nội bức xúc.
Cũng theo Loan, mặc dù ban đầu các bà bói nói “đặt tiền tùy tâm”, “không đúng không phải trả tiền” nhưng chẳng ai là dám không trả tiền cả, thậm chí trả ít còn bị chê, hoặc chửi thầm.
“Em thấy người trước đặt 20.000 đồng nên cũng đặt thế nhưng bà ấy bảo “đấy là người ta chỉ xem một đường thôi” thế là em phải đưa thêm 10.000 để đi cho xong chuyện”, Loan nói.
Còn Tuấn, nhân viên kế toán một công ty xây dựng ở quận Cầu Giấy, từng là “nạn nhân” của bói dạo cho biết, chỉ vì mấy câu phán bừa của một bà bói dạo mà Tuấn suýt mất vợ sắp cưới.
“Bằng giờ năm ngoái, khi đó tôi mới ra trường, tôi đi cùng nhóm bạn, trong đó có vợ sắp cưới của em, ấy thế mà bà ấy bảo (một thầy bói dạo trong công viên Thủ Lệ) người yêu tôi đang ở xa, nhớ tôi lắm. Cô ấy xinh xắn nhưng học vấn thấp nên bị gia đình tôi phản đối….Thế là, ngay sau khi rời khỏi chỗ đó, tôi bị "vợ" hoạch họe, nói tôi có người khác, lừa dối và đòi chia tay”, Tuấn ấm ức.
Theo đó, Tuấn khuyên các bạn trẻ, đừng bao giờ lân la vào mấy điểm bói vỉa hè kẻo "tiền mất, tật mang".
Thầy bói là dân bán vé số đổi nghề?
Theo tìm hiểu của Đất Việt, những người hành nghề “bói dạo” phần lớn là những người ở một số vùng quê tranh thủ thời gian nhàn rỗi lên Hà Nội “kiếm sống” ít hôm hoặc là những người trước kia bán vé số nay đổi nghề. Đồ nghề, vốn liếng của họ chỉ là một tấm biển bằng bìa cát tông to bằng hai bàn tay, một bài cuốn sách vỉa hè như: bói bàn tay, tướng số, tử vi đẩu số, tứ trụ, bói dịch…Thế nhưng, để “câu” được khách họ tự nhận là học trò của các nhà chiêm tinh học nổi tiếng, nhiều năm nghiên cứu các sách về tướng số hoặc được ăn lộc, và là thành viên của các diễn đàn lý số trên mạng.
“Họ chủ yếu ở mấy tỉnh lân cận lên đây tranh thủ kiếm ăn dịp tháng 3 ngày 8 thôi. Có lẽ do không có vốn, lại nhàn rỗi nên mới làm việc này chứ hay ho gì đâu”, bà Hồng, một người bán nước trong công viên Thủ Lệ cho hay.
Còn một cô “phó nháy” ở đây lại cho rằng, nhiều người trong đám đó (chỉ những người hành nghề bói dạo – PV) trước kia “hành nghề” bán vé số, nay hết thời nên chuyển nghề.
“Mấy người đó trước kia bán mấy cái vé số cứ bóc ra không trúng lại dán vào rồi bán cho người khác, nay không lừa được người ta nữa thì chuyển sang xem bói ấy mà. Mấy cô cậu sinh viên cả tin nên mới bị họ lừa, chứ người lớn thì không lấy được tiền của họ đâu”, người này nói.
Cũng theo cô “phó nháy” này, các thầy bói hành nghề ở đây “kiếm” được nhưng cũng khổ lắm vì lực lượng an ninh, bảo vệ của công viên thường xuyên đi tuần.
“Trước kia có ngày họ kiếm được 200.000 – 300.000 đồng/ngày là chuyện bình thường nhưng giờ bảo vệ làm gắt lắm nên cũng không có đất kiếm ăn đâu. Mấy người còn lại đó là do họ lừa đảo bằng việc bán vé số quen rồi nên mới chai mặt thế. Hễ thấy bảo vệ là họ giấu miếng bìa cát tông vào trong áo hoặc vứt vào bụi cây, xuống hồ rồi lẩn”, cô này cho hay.
Theo nhiều người khác “làm việc” trong công viên Thủ Lệ, có lẽ do những người hành nghề bói dạo hết đường kiếm cơm nên mới chọn cách này.
“Đường cùng, họ mới làm cái nghề này thôi chứ thất đức lắm. Nếu không có nghề hoặc ít vốn thì nên bán nước chè, hoặc hoa quả dầm chứ đừng làm nghề này”, chị Hoa, một người bán cóc, xoài dầm trong công viên Thủ Lệ nói.
Theo Báo Đất Việt
Dù quan niệm "xem cho vui" nhưng không ít bạn trẻ vừa mất tiền lại chuốc phiền phức vì xem bói vỉa hè.
Khách sộp là sinh viên
Do lực lượng bảo vệ làm gắt nên gần đây sự xuất hiện của các thầy bói dạo ở công viên Thủ Lệ (Cầu Giấy, Hà Nội) đã thưa hơn. Tuy nhiên, vào những ngày nóng bức, tầm chiều muộn, các thầy lại ngồi đó hành nghề với công cụ là mảnh bìa cát tông ghi dòng chữ nghệch ngoạc “Bói bàn tay” hoặc “Bói tướng số”. Hễ thấy người đi qua các “bà bói” lại đon đả mời xem bói như bao món hàng khác: “Xem bói đi cháu … cứ ngồi xuống đây cô xem cho…không đúng không lấy tiền”. Thậm chí, nếu thấy ai có vẻ lưỡng lự, sợ mất “khách sộp” các thầy nhanh nhảu thêm lời: “Ở đây chỉ có cô xem tướng thôi, tướng số là chuẩn nhất”. Ấy vậy mà không ít bạn trẻ, chủ yếu là sinh viên chỉ vì tò mò hoặc xem cho vui đã mất tiền oan lại chuốc lấy phiền phức.
“Mấy bà ấy toàn nói linh tinh thôi. Bố mẹ em chả bao giờ cãi nhau mà bà ấy bảo em hay âu sầu vì bố mẹ lục đục. Còn lại thì nói theo kiểu “số cô không giầu thì nghèo …”, Nguyễn Thị Loan, sinh viên Cao đẳng Thương Mại – Du lịch Hà Nội bức xúc.
Cũng theo Loan, mặc dù ban đầu các bà bói nói “đặt tiền tùy tâm”, “không đúng không phải trả tiền” nhưng chẳng ai là dám không trả tiền cả, thậm chí trả ít còn bị chê, hoặc chửi thầm.
“Em thấy người trước đặt 20.000 đồng nên cũng đặt thế nhưng bà ấy bảo “đấy là người ta chỉ xem một đường thôi” thế là em phải đưa thêm 10.000 để đi cho xong chuyện”, Loan nói.
Còn Tuấn, nhân viên kế toán một công ty xây dựng ở quận Cầu Giấy, từng là “nạn nhân” của bói dạo cho biết, chỉ vì mấy câu phán bừa của một bà bói dạo mà Tuấn suýt mất vợ sắp cưới.
“Bằng giờ năm ngoái, khi đó tôi mới ra trường, tôi đi cùng nhóm bạn, trong đó có vợ sắp cưới của em, ấy thế mà bà ấy bảo (một thầy bói dạo trong công viên Thủ Lệ) người yêu tôi đang ở xa, nhớ tôi lắm. Cô ấy xinh xắn nhưng học vấn thấp nên bị gia đình tôi phản đối….Thế là, ngay sau khi rời khỏi chỗ đó, tôi bị "vợ" hoạch họe, nói tôi có người khác, lừa dối và đòi chia tay”, Tuấn ấm ức.
Theo đó, Tuấn khuyên các bạn trẻ, đừng bao giờ lân la vào mấy điểm bói vỉa hè kẻo "tiền mất, tật mang".
Thầy bói là dân bán vé số đổi nghề?
Theo tìm hiểu của Đất Việt, những người hành nghề “bói dạo” phần lớn là những người ở một số vùng quê tranh thủ thời gian nhàn rỗi lên Hà Nội “kiếm sống” ít hôm hoặc là những người trước kia bán vé số nay đổi nghề. Đồ nghề, vốn liếng của họ chỉ là một tấm biển bằng bìa cát tông to bằng hai bàn tay, một bài cuốn sách vỉa hè như: bói bàn tay, tướng số, tử vi đẩu số, tứ trụ, bói dịch…Thế nhưng, để “câu” được khách họ tự nhận là học trò của các nhà chiêm tinh học nổi tiếng, nhiều năm nghiên cứu các sách về tướng số hoặc được ăn lộc, và là thành viên của các diễn đàn lý số trên mạng.
“Họ chủ yếu ở mấy tỉnh lân cận lên đây tranh thủ kiếm ăn dịp tháng 3 ngày 8 thôi. Có lẽ do không có vốn, lại nhàn rỗi nên mới làm việc này chứ hay ho gì đâu”, bà Hồng, một người bán nước trong công viên Thủ Lệ cho hay.
Còn một cô “phó nháy” ở đây lại cho rằng, nhiều người trong đám đó (chỉ những người hành nghề bói dạo – PV) trước kia “hành nghề” bán vé số, nay hết thời nên chuyển nghề.
“Mấy người đó trước kia bán mấy cái vé số cứ bóc ra không trúng lại dán vào rồi bán cho người khác, nay không lừa được người ta nữa thì chuyển sang xem bói ấy mà. Mấy cô cậu sinh viên cả tin nên mới bị họ lừa, chứ người lớn thì không lấy được tiền của họ đâu”, người này nói.
Cũng theo cô “phó nháy” này, các thầy bói hành nghề ở đây “kiếm” được nhưng cũng khổ lắm vì lực lượng an ninh, bảo vệ của công viên thường xuyên đi tuần.
“Trước kia có ngày họ kiếm được 200.000 – 300.000 đồng/ngày là chuyện bình thường nhưng giờ bảo vệ làm gắt lắm nên cũng không có đất kiếm ăn đâu. Mấy người còn lại đó là do họ lừa đảo bằng việc bán vé số quen rồi nên mới chai mặt thế. Hễ thấy bảo vệ là họ giấu miếng bìa cát tông vào trong áo hoặc vứt vào bụi cây, xuống hồ rồi lẩn”, cô này cho hay.
Theo nhiều người khác “làm việc” trong công viên Thủ Lệ, có lẽ do những người hành nghề bói dạo hết đường kiếm cơm nên mới chọn cách này.
“Đường cùng, họ mới làm cái nghề này thôi chứ thất đức lắm. Nếu không có nghề hoặc ít vốn thì nên bán nước chè, hoặc hoa quả dầm chứ đừng làm nghề này”, chị Hoa, một người bán cóc, xoài dầm trong công viên Thủ Lệ nói.
Theo Báo Đất Việt
Sửa bởi NhuThangThai: 25/01/2013 - 00:23
xungdang
25/01/2013
TonHanhGia85, on 24/01/2013 - 23:55, said:
trên đây toàn dân căn cao số nặng
k xem bói thì cũng nhờ người xem bói
mình cũng quyết bỏ mấy lần về đời thực rồi mà k được hic
k xem bói thì cũng nhờ người xem bói
mình cũng quyết bỏ mấy lần về đời thực rồi mà k được hic
kể cũng khó, dù sao vẫn tồn tại. buộc phải coi, tốt nhất coi cho người trên 25 tuổi, thậm trí trên 28-30 tuổi.
tại sao phải bỏ nhỉ? người ta đang mong biết không được.
nhưng có lẽ hạn chế. chạy bộ là một trong những giải pháp đơn giản.
Sửa bởi xungdang: 25/01/2013 - 00:19
thotho
25/01/2013
TPVTLS, on 24/01/2013 - 23:33, said:
Người VN rất tự hào về cái "Khôn" của mình. Bằng chứng là 4 người like bài của thằng Lệch. Và kết quả là dân VN được đánh giá là rất giỏi KHÔN VẶT, làm việc gì cũng ko có chiều sâu, đặc biệt là trong kinh doanh, nên thường hay manh múng, chụp giật. Đến nỗi hiện giờ dù Nhà nước đã mấy lần kêu gọi Người VN dùng hàng VN mà cũng chẳng mấy người VN dám dùng chính sản phẩm có xuất sứ từ chính nước mình
Ở đây người ta có vẻ yêu thích phong cách anh chị, bố đời của mấy tay ma cô, đầu đường xó chợ.
TNK75
25/01/2013
xungdang, on 25/01/2013 - 00:14, said:
kể cũng khó, dù sao vẫn tồn tại. buộc phải coi, tốt nhất coi cho người trên 25 tuổi, thậm trí trên 28-30 tuổi.
tại sao phải bỏ nhỉ? người ta đang mong biết không được.
nhưng có lẽ hạn chế. chạy bộ là một trong những giải pháp đơn giản.
tại sao phải bỏ nhỉ? người ta đang mong biết không được.
nhưng có lẽ hạn chế. chạy bộ là một trong những giải pháp đơn giản.
vấn đề là xem để có cách giải quyết khắc phục nhưng mà cách khắc phục thì khó lắm, do nhiều lý do
Angelina
25/01/2013
Có vẻ TPVTLS và một vài mem nữa có thú vui lẽo đẽo theo đuôi người khác để "phang thẳng" và cho "ăn đòn" nhỉ ? Thỉnh thoảng người ta có hứng thì tiếp chuyện, đập lại cho vài câu, không có hứng thì cho qua, thế mà vẫn kiên trì đi lục lọi rồi "phang" tiếp
P/s: À quên, "manh mún" chứ không phải "manh múng", "xuất xứ" chứ không phải "xuất sứ" ạ. Người Việt Nam dù khôn hay không thì cũng nên viết đúng chính tả những từ cơ bản, đi "phang" người ta mà sai chính tả thì nhục nhắm :">
Sửa bởi Angelina: 25/01/2013 - 02:09
Quá sợ. Chẳng hay anh TPVTLS thấy mình oai vệ, "khí khái" cỡ nào ? Có phải người ta càng không trả lời thì anh càng thấy mình hiên ngang ? =))
P/s: À quên, "manh mún" chứ không phải "manh múng", "xuất xứ" chứ không phải "xuất sứ" ạ. Người Việt Nam dù khôn hay không thì cũng nên viết đúng chính tả những từ cơ bản, đi "phang" người ta mà sai chính tả thì nhục nhắm :">
Sửa bởi Angelina: 25/01/2013 - 02:09
ThienA
25/01/2013
Sự khác nhau giữa 3 bức tranh đầu tiên và bức cuối cùng, nó nằm ở chữ "IF".
Khi còn đang "IF", tức là còn "THIẾU". Mà khi đang thiếu, thì thất bại là tất yếu.
Mà sợ nhất là thiếu Niềm Tin.
Thế giới chỉ có 1 Steve Jobs, nhưng điều đó không có nghĩa là Tư tưởng của ông là đồ bỏ đi, nếu không các sinh viên chẳng cần nghe ông nói làm gì, và các cuốn sách dạy về Sự sáng tạo trong tư tưởng của ông cũng chẳng cần ai đọc.
Sửa bởi ThienA: 25/01/2013 - 08:20
TPVTLS
25/01/2013
Angelina, on 25/01/2013 - 02:01, said:
Có vẻ TPVTLS và một vài mem nữa có thú vui lẽo đẽo theo đuôi người khác để "phang thẳng" và cho "ăn đòn" nhỉ ? Thỉnh thoảng người ta có hứng thì tiếp chuyện, đập lại cho vài câu, không có hứng thì cho qua, thế mà vẫn kiên trì đi lục lọi rồi "phang" tiếp
P/s: À quên, "manh mún" chứ không phải "manh múng", "xuất xứ" chứ không phải "xuất sứ" ạ. Người Việt Nam dù khôn hay không thì cũng nên viết đúng chính tả những từ cơ bản, đi "phang" người ta mà sai chính tả thì nhục nhắm :">
Quá sợ. Chẳng hay anh TPVTLS thấy mình oai vệ, "khí khái" cỡ nào ? Có phải người ta càng không trả lời thì anh càng thấy mình hiên ngang ? =))P/s: À quên, "manh mún" chứ không phải "manh múng", "xuất xứ" chứ không phải "xuất sứ" ạ. Người Việt Nam dù khôn hay không thì cũng nên viết đúng chính tả những từ cơ bản, đi "phang" người ta mà sai chính tả thì nhục nhắm :">
Nhầm rồi bạn. Cứ đọc bài lối nói nguỵ biện và kích động của 3 bọn kia đi đã. Tôi chẳng rảnh mà đi nói nặng với tụi nó nhưng nói lịch sự thì tụi nó càng làm tới. Đó là sự thật
Manh mún hay múng là do địa phương, đọc sách đều gặp cả 2 trường hợp
Xuất xứ đồng ý sai chính tả. Bắt bẻ chính tả gớm nhỉ haha
Mà người ta cũng nói lắm chứ nhắm là do nói ngọng nhỉ?