←  Mệnh Lý Tổng Quát

Tử Vi Lý Số :: Diễn đàn học thuật của người Việt

»

ÂM DƯƠNG GIA



3 4 5 6 7 |»|

Hà Uyên's Photo Hà Uyên 03/08/2012

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

HaUyen, on 02/08/2012 - 21:53, said:

Quan Thái phó Tư Mã Phù hỏi quan xa kỵ Tạ Huyền rằng:

"Tại sao trong số sách chất đầy năm xe của Huệ Thi, lại không có một lời nói về Huyền ?"

Quan xa kỵ Tạ Huyền đáp:

"Bởi vì chỗ vi diệu của Huệ Thi chưa được truyền"



Tuân Tử có lời phê về thuyết của Huệ Thi rằng:

"Huệ Tử bị lời nói che lấp nên không biết cái thực"

Người đời sau, trong một phạm vi nào đó, chú giải về chữ "ám" rằng: "Tình cảm của con người, ai cũng có sự che lấp, ví như trời bị che lấp nên không biết người" (Cự môn)
Trích dẫn

VoLy's Photo VoLy 03/08/2012

Thế sự đổi thay , lòng người thường biến .... nên niệm thiện khởi thì dẫn đến hành động thiện nghiệp , niệm ác khởi thì dẫn đến hành động ác nghiệp .... duy từ 1 niệm mà sanh nhân ..... vậy chẳng nghĩ thiện chẳng nghĩ ác thì bổn lai nó tự hiện .... mới có được sự bình đẳng muôn pháp .... từ đây thấu triệt được tất cả cái không và có mà không dính mắc nơi sự thẩm thấu ..... đóng cửa vô ngôn là chỉ về cái 1 niệm chẳng sanh này ..... nhưng phải hiểu rộng nghĩa ... chứ không phải chấp chặt niệm chẳng sanh gọi là vô ngôn .... dụ ý chỉ sanh nhưng đừng kẹt nơi sanh là vô ngôn vậy .... bởi nếu không khéo lại lọt vào trạng thái vô ký ...

- Để có được dương khí sanh , là khi ta ngồi tĩnh tọa mà quan sát thì cần hoạt động liên tục .... suy nghĩ cực độ vào vấn đề trọng yếu .... nhưng đừng để suy nghĩ kia dẫn dắt ... đừng để hành động của nó sai khiến là có dương khí sanh .... bởi khi ta có dương khí cũng đồng nghĩa sẽ có thử thách của ngoại ma và nội ma ... gọi là suy nghĩ mà không làm thì không dính mắc .... dương khí sanh .
- Để có được dương khí sanh , là khi ta làm việc liên tục với sự tập trung cao độ , quên cả mình đang làm và việc cần làm ... như vậy là làm trong định ... và có dương khí sanh .... gọi là làm không dính mắc

* Cả 2 cách này ai thực hiện được thì người đó đã sống được với tự tánh chính mình ..... sẽ cảm nhận được nó trong Thân mà không dùng lời để diễn tả được ..... hay có thể gọi là ai chứng nấy biết .....
- Vậy nên : Suy Nghĩ nhưng không làm , làm mà không suy nghĩ thì không dính mắc
- Chỉ suy nghĩ không làm thì mới tạo nhân mà chưa có quả , và khi làm ko suy nghĩ thì có quả nhưng không có nhân gọi là vô úy ...
- Mình suy nghĩ và làm theo cái suy nghĩ của mình thì dù đó là thiện nghiệp hay ác nghiệp đều trở thành chủng tử của nhân quả .....
ôi ! chữ nó nhảy múa ..... hihi
Trích dẫn

thanhlong4251's Photo thanhlong4251 04/08/2012

Tự tánh vốn chẵng hề lay động suy nghĩ hay không suy nghĩ,làm hay không làm cũng chẵng hề dính dáng gì tới nó cả.
Trích dẫn

VoLy's Photo VoLy 06/08/2012

Nó là Vua của Tâm , Tâm lại sanh ra muôn pháp sao gọi là không dính dáng ..... thật là thật , giả là giả , thường những ai sống với tự tánh họ đều có điểm tương đồng ..... quá trình để lên được tới đỉnh núi thì trãi qua những gì ..... chỉ cần nói đúng là rõ thật hay giả ấy mà hihi .....
Trích dẫn

Hà Uyên's Photo Hà Uyên 06/08/2012

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

VoLy, on 06/08/2012 - 09:47, said:

Nó là Vua của Tâm , Tâm lại sanh ra muôn pháp sao gọi là không dính dáng ..... thật là thật , giả là giả , thường những ai sống với tự tánh họ đều có điểm tương đồng ..... quá trình để lên được tới đỉnh núi thì trãi qua những gì ..... chỉ cần nói đúng là rõ thật hay giả ấy mà hihi .....

Anh VoLy

Ôi, ... cao siêu quá ! Hãy mang lại cho nhau một giá trị nào đó khi giao lưu ...

Hy vọng Anh cho lời bình về quan điểm của cá nhân Tôi tại bài viết:

Dĩ đắc kỳ mẫu
Dĩ tri kỳ tử
Ký tri kỳ tử
Phục thủ kỳ mẫu
Một thân bất đãi !

Đã biết con thì trở về giữ mẹ,
Cho đến chết, Thân này cũng không bị nguy !
(Lão Tử)

Tôi ứng dụng nguyên tắc này, nay đã hơn bát tuần, vào sinh ra tử vào tử ra sinh, Đạo "hướng cát tránh hung".

Cải Mệnh chăng !


http://tuvilyso.org/..._60#entry218285
Sửa bởi HaUyen: 06/08/2012 - 10:55
Trích dẫn

Hà Uyên's Photo Hà Uyên 06/08/2012

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

VoLy, on 06/08/2012 - 09:47, said:


.... quá trình để lên được tới đỉnh núi thì trãi qua những gì ..... chỉ cần nói đúng là rõ thật hay giả ấy mà

hihi .....


Thái âm khi vượt dốc leo núi, ví như ngựa khỏe, mà Vua cũng chẳng thể cứu được Hoàng hậu !
Trích dẫn

thanhlong4251's Photo thanhlong4251 06/08/2012

Tự tánh cũng chính là tâm chứ chẵng phải là vua của tâm.
Tâm mê thì sinh ra muôn pháp.
Tâm ngộ thì muôn pháp đều không.
Tâm mê hay ngộ cũng là một tâm này thôi.
Sửa bởi kytam: 06/08/2012 - 12:25
Trích dẫn

VoLy's Photo VoLy 07/08/2012

..... không rõ là giả , rõ là không giả .....
đó như vậy , đây như vậy
Trích dẫn

VoLy's Photo VoLy 07/08/2012

Thảo nào ... Nam Thiên Môn lại ẩn như vậy ..... tiên gia quả thật là đi gian nan nếu không gặp Thái Ất ... ở đời sanh tử là việc lớn ..... nhưng mấy ai rõ được ý này đây ......
Sửa bởi VoLy: 07/08/2012 - 16:32
Trích dẫn

Hà Uyên's Photo Hà Uyên 09/08/2012

Thửa Mệnh xưa nay, thiên hạ chưng ấy gồm Chính mệnh - Thụ mệnh - Cải mệnh - Nhiếp mệnh !

Bốn loại Mệnh này chia ra trong 1, cũng như 1 Mùa có 90 ngày, mà chia ra chịu Khí 4 mùa vậy.

Chính Mệnh ấy là nhân mà nhân - nhân mà nhân đó là trưởng mà trưởng
Chịu Mệnh ấy là nhân mà cách - nhân mà cách đó là trưởng mà tiêu
Cải (đổi) mệnh ấy là cách mà nhân - cách mà nhân đó là tiêu mà trưởng
Nhiếp Mệnh ấy là cải mà cách - cải mà cách đó là tiêu mà tiêu

Cải mà cách, tiêu mà tiêu, đó là sự nghiệp 1 năm
Cách mà nhân, tiêu mà trưởng, đó là sự nghiệp 10 năm
Nhân mà cách, trưởng mà tiêu, đó là sự nghiệp 1 đời
Nhân mà nhân, trưởng mà trưởng, đó là sự nghiệp muôn đời

Một coi ở Mệnh, thửa Mệnh chưng Trời
Lập Mệnh duy Người mà sự nghiệp còn vậy

Cho nên, Trời thường bỏ Một, mà Đất thường còn Một ấy vậy !

Trời thường bỏ Một, Đất thường còn Một, thì làm sao phân biệt được, khi nhìn vào số Tử vi, đâu là Chính mệnh, đâu là Thụ mệnh ? Làm sao để nhận biết lá số Tử vi Cải mệnh ? Như thế nào thì gọi là số Tử vi Nhiếp mệnh ?
Sửa bởi HaUyen: 09/08/2012 - 08:52
Trích dẫn

VoLy's Photo VoLy 10/08/2012

Sinh tức tất tử
Tử tức tất sinh
Trích dẫn

VoLy's Photo VoLy 10/08/2012

Mỗi người mỗi cách ..... Giống như người Nông Dân để có bát cơm trắng cho vào bụng ... thì phải trãi qua biết bao công sức , mồ hôi , ướt đẫm đôi vai ... Vậy điểm mấu chốt của Nông Dân là gì ...
Trích dẫn

VoLy's Photo VoLy 19/08/2012

tâm viên , ý mã là số 2 , tứ tướng ( nhãn , nhỉ , tỷ , thiệt ) là số 4 , hợp lại là số 6 ( lục đạo luân hồi ) ..... ko chơi ... 1 , 3 ,5 hợp lại số 9 nên dùng ..... thế nào gọi là 1 ..... ví dụ : Tiên có Bảo Ngươn Thủ Nhứt , Phật có Vạn Pháp qui nhứt , Nho có Chấp Trung Quán Nhứt ..... Tam Giáo Qui Nhứt vậy ..... thường phải có khẩu quyết chơn truyền mới đặng Chánh Lý mà siêu sinh liễu tử , tu không khéo lại lọt vào bàng môn tả đạo ..... sao gọi là Tả đạo .... Tả đạo có 3.600 bàng môn và 72 phép biến hóa ..... gộp lại là Thuật - Lưu - Động - Tịnh , tứ quả chi môn ..... nhưng vẫn ngoài chánh lý nên chưa siêu sinh liễu tử được .....
Trích dẫn

VoLy's Photo VoLy 19/08/2012

Mỗi mỗi các con số đều ẩn huyền cơ ..... xét ra còn phải xem nhân duyên của từng người ... và sự lãnh hội được Thiên Ý huyền diệu bên trong thế nào ..... bởi tất cả các kinh hiện tại chỉ dẫn nhập giai thoại đầu , sau đó đều phi kinh .... muốn đạt đạo vô thượng , siêu sinh liễu tử .... đều phải quay vào trong .....
Trích dẫn

VoLy's Photo VoLy 19/08/2012

Tướng , Bốc ..... dù đoán số như Thần nhưng nó vẫn là Tả đạo bàng môn ....
Trích dẫn


3 4 5 6 7 |»|