#46
Gửi vào 29/07/2012 - 21:17
Người xưa nghĩ ra Dịch không phải lúc nào cũng nói rõ ý , không phải lúc nào cũng đúng .
Nếu theo mãi những từ những ý thì chẳng có được gì mà lại dễ lạc lối. Cái cách mơ hồ trong lời vì không đủ lời để giải nghĩa làm lý thuyêt càng mơ hồ. Rập khuôn cải mơ hồ thì càng mơ hồ. Với kiến thức bây giờ sự chi tiết hóa trong từng lý thuyết phải rõ còn không thì chỉ nói nhảm một mình hay nói với vài người cùng nói mơ hồ.
Mọi lý thuyết Dịch , Âm dương , Ngũ hành .. đều là lý thuyết khoa học , người xưa cố gắng giải thích về con người , về thiên nhiên , .. giống như khoa học hiện đại cố gắng lập Mô hình chuẩn , đi tìm hạt Giggs.. nhưng kiến thức họ có hạn nên tạo ra lý thuyết có hạn , và ít có minh chứng thực tế đi kèm do kỹ thuật còn hạn chế. Do đó lý thuyết sẽ đi vào mơ hồ chưa rõ mặc dầu trong đầu những người giỏi lờ mờ hiểu được thế giới xung quanh.
Lời chưa rõ chưa chắc là hay , chưa chắc là thâm sâu. Theo mãi thì ... lạc mất.
Thanked by 2 Members:
|
|
#47
Gửi vào 29/07/2012 - 22:12
Mà tranh cải về đạo thì nên qua mục khác thì hay hơn.
vài dòng suy nghĩ nông cạn mong các bác đừng ném đá.
chạy trước đã
#48
Gửi vào 31/07/2012 - 00:24
VoLy, on 28/07/2012 - 09:28, said:
Chim bay chẳng để bóng
Nước chảy chẳng giữ hình
Cái chuyện chim nước - vô di tích chi ý, vô lưu ảnh chi tâm - với lối mòn thấy nghĩ đó giờ thật không có gì mới mẽ
Bóng chỉ là vùng tối khi ánh mặt trời bị cản chiếu bởi một vật, đối tượng (ví dụ: con chim) nó trên bề mặt của trái Đất mà (mặt nước) là một phần bề mặt của trái Đất.
Như vậy, nước có chảy hay đọng vũng thì cũng chỉ là bề mặt nền để cho bóng đè mỗi khi có đối tượng ở phía bên trên của (mặt nước) chứ chẳng phải nước chảy mới chẳng giữ hình. Hễ miễn còn có đối tượng ở trên mặt nước, thì nước có chảy hay đọng vũng cũng không giữ hình cũng chẳng được ...
Vì thế, con chim là đối tượng bay trên mặt nước, thì có bóng lưu dấu trên mặt nước và khi bay qua khỏi mặt nước thì bóng chim nó in dấu trên mặt đất thì sao dám bảo chim bay không giữ bóng? Trừ phi không có ánh sáng chiếu rọi, thì bóng không thành lập - không xảy ra, lúc đó dù cho con chim nó có muốn giữ bóng cũng chẳng được ...
VoLy chỉ nuốt lại đàm dãi của người xưa rồi phun nhả lại, sao lại:
VoLy, on 29/07/2012 - 09:27, said:
- Những cái viết ở đây là ko nói đến bên ngoài , mà nó là những gì đã và đang diễn ra trong thân , lấy từ những trãi nghiệm mà viết ra , nên cách viết sẽ không nằm trên lý thuyết sách vở ... nhưng cũng không nằm ngoài sách vở bởi từ Vô tự mà nó tuôn trào ...
Nếu là có ý chi khác, VoLy cứ trình pháp lại ...
Sửa bởi TuBinhTuTru: 31/07/2012 - 00:24
Thanked by 1 Member:
|
|
#49
Gửi vào 31/07/2012 - 05:29
#50
Gửi vào 31/07/2012 - 05:37
FM_daubac, on 31/07/2012 - 05:29, said:
Sửa bởi vodanhthiendia: 31/07/2012 - 05:40
Thanked by 1 Member:
|
|
#51
Gửi vào 31/07/2012 - 09:42
Thanked by 2 Members:
|
|
#52
Gửi vào 31/07/2012 - 23:24
VoLy, on 31/07/2012 - 09:42, said:
Nỗi tâm tư của hòa thượng Thiên Long, giơ một ngón tay - hòa thượng Câu Chi ngộ - sau đó cũng giơ một ngón tay; hòa thượng Câu Chi có nuôi một đồng tử khi ai hỏi thầy ngươi dùng pháp gì để dạy người - đồng tử cũng giơ một ngón tay; khi gặp hòa thượng Câu Chi, đồng tử kể lại đã làm giống như thầy vậy - nghe xong, hòa thượng Câu Chi rút dao cắt đứt ngón tay của đồng tử, đồng tử sợ quá cắm cổ bỏ chạy ...
Vì có những kẻ hùa theo, ăn nói, hành sự giống vậy - cho nên thiền sư Thường Chiếu mới bảo: "Một con chó sủa một bầy chó sủa theo"
#53
Gửi vào 01/08/2012 - 10:06
Thanked by 1 Member:
|
|
#54
Gửi vào 01/08/2012 - 16:35
Sửa bởi VoLy: 01/08/2012 - 16:36
Thanked by 1 Member:
|
|
#55
Gửi vào 02/08/2012 - 04:48
VoLy, on 01/08/2012 - 10:06, said:
hehe VoLy thử đập đầu vô tường cho ngu ngu ngơ ngơ ra đó rồi xem có tìm ra được chân tướng gì hay không nghen
#56
Gửi vào 02/08/2012 - 19:43
#57
Gửi vào 02/08/2012 - 21:28
Tý dương Hợi âm, Dần dương Mão âm, chi loại như phu phụ chi đồng thể. (mối quan hệ địa chi - vợ chồng)
Giáp sinh Ất, Ất sinh Bính loại, như phụ tử tương sinh. (mối quan hệ thiên can - cha con)
Chu Hy chú:
Con người phú bẩm khí từ trời, được ban "hình" "thể" từ đất. Cái thân thể nhỏ bé của ta đứng trong đó, chính là đạo làm con vậy.
(Nhân bẩm khí ư thiên, phú hình ư địa, dĩ miểu nhiên chi thân nhi vị hồ trung, tử đạo dã)
Sửa bởi HaUyen: 02/08/2012 - 21:33
Thanked by 4 Members:
|
|
#58
Gửi vào 02/08/2012 - 21:41
Thanked by 2 Members:
|
|
#59
Gửi vào 02/08/2012 - 21:53
"Tại sao trong số sách chất đầy năm xe của Huệ Thi, lại không có một lời nói về Huyền ?"
Quan xa kỵ Tạ Huyền đáp:
"Bởi vì chỗ vi diệu của Huệ Thi chưa được truyền"
Chú:
Con người khi "bước vào cõi hư vô bao la" (kinh hư thiệp khoáng) thường hay nói:
"Diệu tích kỳ trí, đại sướng huyền phong"
"Phân tích cái huyền diệu đến cùng cực, đó là phong khí huyền học lớn mạnh"
Mọi người đọc nó, không thể không trở nên siêu nhiên như thể rời khỏi trần ai và nhìn vào cõi mịt mờ tuyệt đối !
Và họ bắt đầu hiểu rằng, bên ngoài thế giới giác quan nghe nhìn, còn có những bậc thần đức huyền triết,
có thể vất bỏ thiên hạ và ở ngoài vạn vật,
những bậc xa lìa tình cảm và vui chơi trong cõi vĩnh cửu,
những bậc đi vào cõi xa xăm trong sáng dằng dặc,
lìa bỏ trần ai mà phản hồi về chốn thâm u tột cùng !
Ôi, ... huyền chi hựu huyền !!! (Đã huyền rồi lại huyền)
Sửa bởi HaUyen: 02/08/2012 - 22:07
Thanked by 4 Members:
|
|
#60
Gửi vào 03/08/2012 - 10:58
Một nhà khoa học , một họa sĩ , nghệ sĩ tài năng thường đi đến điểm tuyệt cao trong lĩnh vực riêng và cũng dễ thoát khỏi cuộc sống bình thường , chuyên tâm vào việc mà chỉ có mình hiểu.
Một người nghiên cứu Đạo học , Ngũ hành âm dương ... càng sâu thì càng thấy chẳng ai hiểu như mình , cái mình biết chưa nghe ai nói , .. tạo thành tâm lý thú vị riêng và đi dần vào chỗ độc tôn , mọi giác quan khác đều giảm dần , và chìm đắm trong cõi riêng.
Một phương pháp khác là làm cho mình buồn đi để hiểu , để nhìn vạn vật ở một góc độ khác. Đó là Phật pháp. Cơ sở duy nhất và bao hàm nhất của Phật lý là Từ Bi. Khi người có tấm lòng Từ Bi thì rất bao dung , nhìn sự việc khác và rất khoan hòa , và đi đến một cõ tâm lý thư thả , tâm hồn rộng mở , nhìn mọi người khác sao mà nhỏ bé , loay hoay vật vả trong dòng đời .
Khi một doanh nhân muốn rút khỏi thương trường , một chính trị gia , một người tài năng , .. không muốn tranh đua nữa thì thường nhìn sự việc bằng tâm hốn Từ Bi , thấy mọi thứ sao mà thoải mái . Do đó người bình thường dễ chấp nhận lý thuyết Từ Bi của Phật pháp mà sống tốt đẹp.
Thanked by 3 Members:
|
|
Similar Topics
Chủ Đề | Name | Viết bởi | Thống kê | Bài Cuối | |
---|---|---|---|---|---|
Manh phái có Hác Kim Duơng, Việt Nam mình cũng có kỳ nhân thua gì! |
Tử Bình | Mina |
|
||
VULONG: Thuyết Âm Dương Ngũ Hành có giải thích được sự tiến hóa của Vũ Trụ hay không? |
Tử Bình | SongHongHa |
|
||
TS Lê Thẩm Dương- giỏi thì không giàu |
Linh Tinh | BiendoiQuyenluc |
|
||
Dinh dưỡng học - 10 Lời khuyên dinh dưỡng hợp lý |
Y Học Thường Thức | danhkiem |
|
||
Biểu Tượng Âm Dương trong Mệnh Học Đông Phương |
Giải Trí | SongHongHa |
|
||
Một thí dụ ứng nghiệm của Thái dương Hóa kỵ |
Tử Vi | Tây Đô đạo sĩ |
|
5 người đang đọc chủ đề này
0 Hội viên, 5 khách, 0 Hội viên ẩn
Liên kết nhanh
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ: An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản | Quẻ Mai Hoa Dịch Số | Bát Tự Hà Lạc | Thái Ât Thần Số | Căn Duyên Tiền Định | Cao Ly Đầu Hình | Âm Lịch | Xem Ngày | Lịch Vạn Niên | So Tuổi Vợ Chồng | Bát Trạch |