MH xin bình loạn vui vài hàng về LSCB đi sứ
Mệnh (thân) Cơ Không kiếp là người lưu ngụ ở nơi xa ( không phải nhà nhà mình)
Cơ khách : người lữ khách,nhà khách
Cơ (thiên) giải khách quan phù :nhà công vụ dành cho quan lại phương xa lưu ngụ(hay còn gọi là Dịch quán )
mã không kiếp : không đi ,nếu có đi cũng không biết đi đâu ( hiểu hiện tại trong dịch quán ) nhị hợp có Điền có Phá Tuần Quan ( nên bị giữ lại nơi làm việc)
Cơ âm mã khốc khách quan phù thai tọa : một chuyến đi công tác ở nước ngoài
Cơ thai toạ không kiếp : một ngôi nhà cũ nát.(gần một khu chợ ,khu xóm chài nhìn ra bến cảng).Thường chỉ có 2 lầu,dưới có một cái sảnh nhỏ Đường phù để tiếp khách)
Cơ không kiếp điếu tang khốc : cảm lảnh ,hay ho khạc .có bệnh về phổi ( nặng là lao phổi)
Quan cung : Vô sự : quan phùng nhị không ,Bạch hổ song hao ,phượng ngộ tuần ( chưa nhận được tin tức .tin tức quan sự) . Linh Tang hô hao khốc : :công việc buồn phiền. Dương lương khỏi viêt linh tang điếu hư khốc thai toạ dưỡng (để tang một đức ông lớn ,bậc phụ mẫu chi dân: Vua Tự Đức mất t7 năm 1883,trong thời gian đoàn sứ thần đi sứ).nên giữa tiết t10 AL mà ngai phó sứ An Nam mới ăn mặc đơn sơ như vậy. Ngoài ra xuất hiện của của bộ Tuần dưỡng ,nến bị lưu lại ,hướng chút ít lương dưỡng công nhật ( Dương lương dưỡng ,xử lý nội vụ giấy tờ ,bẩm bảo công việc hàng ngày ( dương lương hao phương linh hỏa ,ngoài ra nằm chờ nơi đất khách,( Phá khách tuần điền quan) liển quan đến việc tân vương ( Phá sinh ) có thụ ấn ( Phá - Tuần ) (Vũ tướng phục ân cáo hồng hỷ) của nhà Thanh hay không ?
Dương lương giải ngộ (lưu xương) : Nhật ký về những sự kiện xảy ra trên đường đi ,công việc
Vì Ngài ta đang ra ngoài làm việc nên Quan Cung tính như di cung có Dương Lương linh hoả tuần : Không có ánh năng mặt trời ,lạnh giá . Lương linh nhị hao : Rất lạnh có tuyết ,nên không thể ra ngoài làm việc (dưỡng phùng tuần không)
Ngoài ra Di cung Thái âm đà tuyệt :ảm đảm,rất lạnh ,nước lạnh đến âm độ . Thái âm khoa đà ; nước lạnh hoá thành tảng , nhiệt đô ngày càng giảm sâu
Bạch hao Long trì : sông hồ biến thành màu trắng, băng mỏng
Thái âm hợi :tháng 10 AL .
Quý hợi : Đại hải thuỷ .
Cơ âm lâm quan quan phù : nơi cửa sông đổ ra biển ( thuý khấu ) ,Long trì :thuyền .Long trì thiên mã ngộ không kiếp tuyệt : xe ,thuyền không đi được
Ngày 29 : mậu tý : Tham sứ kỵ mộ triệt : ngài sứ thần đang ở một mình trong phòng ,bên cạnh không có ai (cự đồng triệt)
Lưu ách nhập phúc : Tuể bạch mộc cái quang quý ; bộc bạch mong muốn về quê .Phúc triệt :xa xứ ,tạm thơi chưa thể về .Âm dương lương hoả hổ cái khốc : quê hương đang xảy ra chiến tranh ,nhà cửa,mùa màng bị thiêu đốt ,nhân dân đói khổ ,than khóc .
Trung đường là chức quan nhất phẩm trong Thanh triều ,tương đương với hàm tể tưởng .Thanh triều lập ra quân cơ sứ chuyên giải quyết toàn bộ tấu sớ ,công viêc nội ngoại trong nước,rồi hoàng đế phê chuẩn thực thi .Mấy ông trung đường này làm việc trong đó
Dương lương tuế khôi long phượng hổ cái : Vị quan đại thần nhất phẩm
Có quan hệ qua lại thư từ hoả tốc : Bạch hao hoả phượng giải
Từ chối thư cầu xin : Bạch hao tang phượng cái ngộ Tuần Suy
Bạch hổ tang môn : bộc bạch .sự buồn lo .Hao ; Thư từ .Hoa cái: cầu xin
Tuần suy : tạm thời từ chối
Lương phượng cái hao quang quý : chim bay về tổ ,với người là quay về cố hương đất tổ
Bàn thêm :
Hiện tai ,ngài chánh sứ đã và một số người đi cùng đã không còn có mặt ơ đây (Cự quyền ):đại quyền ,người đứng dầu nên cự đồng quyền nên sẽ là người đứng đầu một nhóm nhỏ đi sứ ( nhi hợp tham sứ) , kình triệt : đã rời khỏi T Tân
Ngoài ra nếu dùng lưu Th. Tuế thì sẽ có thêm nhiều điều hay về lý
Lưu ý chi tiết:
Đoạn cuối của nhật ký của ngài chánh sứ, ngày 29 tháng 12 năm 1883, viết:
“Thần Phạm Thận Duật cùng với tùy viên có mặt tại kinh đô. Từ tỉnh Bình Định đến kinh đô, dọc đường đi dân sống yên ổn, mưa gió thuận hòa, mùa màng hoa lợi đều xanh tươi, màu mỡ.” - Phạm Văn Thắm dịch
“Thần là Phạm Thận Duật cùng mấy người tùy thuộc hiện diện sẽ từ Bình Định đến kinh.
Trên đường đi, thấy nhơn dân bình yên, thoải mái, gió mưa thuận hòa, lúa nếp đều nặng hạt, thu hoạch vụ mùa tốt đẹp.” - Nguyễn Q. Thắng dịch
[Chú: Sứ đoàn đi trên một tàu buôn của người Anh, từ Hương Cảng về cảng Thị Nại (Bình Định), sau đó theo đường bộ về kinh. - P.H.Q].
Đây là cảnh về nước khi đã về nước chứ không phải Thiên Tân nhé ,
Tham khảo link dưới sẽ thấy nhiều thông tin thú vị về các cuộc đi sứ của nhà Nguyễn
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
Sửa bởi Quản Lý Viên 007: 08/10/2017 - 07:53