Thế nào là Tam Phương Tứ Chính
Whitebear
17/05/2011
Chào các bạn
Trong tất cả các cuốn sách tử vi Việt, chúng ta đều đã biết khái niệm Tam Phương Tứ Chính. AI cũng biết, đó là Mệnh có chiếu bởi Tài Quan Di.
Tôi từng có thắc mắc, sao không gọi béng là Tứ Phương cho nó nhanh, nhưng rồi thời gian lại trôi qua nhiều việc lại quên mất. Cho đến thời gian gần đây, khi tôi nghiên cứu lý thuyết phi kiếm của Chính Huyền Sơn Nhân.
Theo lý thuyết này, thì Tứ Chính thực ra là Mệnh, Điền, Di, Tử tức. Hệ quả, điều đó có nghĩa chúng ta bị khuyết mất một mảng rất lớn trong kỹ thuật xem tử vi, hoặc là hầu hết mọi người, trong đó có chính tôi hiểu sai.
http://tuvilyso.org/...yet-bay-tu-hoa/
Nếu như là vậy, thì thực sự hiểu biết của chúng ta về phái tam hợp đã sai hoàn toàn.
Rất mong nhạn được tham luận của mọi người.
Trong tất cả các cuốn sách tử vi Việt, chúng ta đều đã biết khái niệm Tam Phương Tứ Chính. AI cũng biết, đó là Mệnh có chiếu bởi Tài Quan Di.
Tôi từng có thắc mắc, sao không gọi béng là Tứ Phương cho nó nhanh, nhưng rồi thời gian lại trôi qua nhiều việc lại quên mất. Cho đến thời gian gần đây, khi tôi nghiên cứu lý thuyết phi kiếm của Chính Huyền Sơn Nhân.
Theo lý thuyết này, thì Tứ Chính thực ra là Mệnh, Điền, Di, Tử tức. Hệ quả, điều đó có nghĩa chúng ta bị khuyết mất một mảng rất lớn trong kỹ thuật xem tử vi, hoặc là hầu hết mọi người, trong đó có chính tôi hiểu sai.
Trích dẫn
Tứ chính: mệnh cung hợp tam phương đồng đều tam phương tứ chính. Mệnh cung, tử nữ cung, thiên di cung, Cung Điền Trạch, cũng đồng đều tứ chính vị. Tứ chính vị: đại biểu dịch mã, biến hoạt động. Thiên di cung Hóa Kị nhập tử nữ, như dịch mã, trùng với Cung Điền Trạch chủ xuất quốc, ra ngoài.
http://tuvilyso.org/...yet-bay-tu-hoa/
Nếu như là vậy, thì thực sự hiểu biết của chúng ta về phái tam hợp đã sai hoàn toàn.
Rất mong nhạn được tham luận của mọi người.
buikhoai
17/05/2011
Có lẽ ý bác Chính Huyền là các cung cùng vị trí là tứ sinh hay tứ mộ hay tứ chính thì có cùng kiểu tính chất hay mối liên hệ nào đó. Ví dụ mệnh mà ở tứ sinh (tứ mã) thì di điền tử cũng ở tứ sinh, chủ biến động.
htruongdinh
17/05/2011
Trường hợp Mệnh cung ở Tứ sinh (Dần Thân Tỵ Hợi) thì Mệnh, Điền, Di, Tử cùng nằm ở Tứ sinh : xung chiếu, nhị hợp, lục hại với nhau. Cung Tứ sinh là cung Dịch mã. Nếu Mệnh ở Tỵ Hợi thì Thiên Di lục hại với Điền trạch. Nếu Mệnh ở Dần, Thân, thì Thiên Di nhị hợp với Điền trạch, chủ xuất quốc, ra ngoài.
htruongdinh
17/05/2011
buiram, on 17/05/2011 - 20:12, said:
Có lẽ ý bác Chính Huyền là các cung cùng vị trí là tứ sinh hay tứ mộ hay tứ chính thì có cùng kiểu tính chất hay mối liên hệ nào đó. Ví dụ mệnh mà ở tứ sinh (tứ mã) thì di điền tử cũng ở tứ sinh, chủ biến động.
HTD nghĩ là đọc kỹ sách Tử Vi cũng thấy được, điều này dể hiểu. Tuy nhiên, whitebear lại học tử vi theo kiểu đốt cháy giai đoạn.
Whitebear
17/05/2011
四化飛星注意三方四正.
三方: 官祿, 財帛, 遷移宮.
四正: 命宮合三方稱三方四正.
命宮, 子女宮, 遷移宮, 田宅宮, 亦稱四正位.
四正位: 代表驛馬, 變動.
三方: 官祿, 財帛, 遷移宮.
四正: 命宮合三方稱三方四正.
命宮, 子女宮, 遷移宮, 田宅宮, 亦稱四正位.
四正位: 代表驛馬, 變動.
Trích dẫn
Tứ Hóa phi sao chú ý tam phương tứ chính.
Tam phương: Quan Lộc Lộc, tài bạch, thiên di cung.
Tứ chính: mệnh cung hợp tam phương đồng đều tam phương tứ chính.
Mệnh cung, tử nữ cung, thiên di cung, Cung Điền Trạch, cũng đồng đều tứ chính vị.
Tứ chính vị: đại biểu dịch mã, biến hoạt động.
Thiên di cung Hóa Kị đi đến tử nữ, hoạt động như dịch mã, trùng với Cung Điền Trạch quan trọng nhất ra quốc, ra ngoài.
Tam phương: Quan Lộc Lộc, tài bạch, thiên di cung.
Tứ chính: mệnh cung hợp tam phương đồng đều tam phương tứ chính.
Mệnh cung, tử nữ cung, thiên di cung, Cung Điền Trạch, cũng đồng đều tứ chính vị.
Tứ chính vị: đại biểu dịch mã, biến hoạt động.
Thiên di cung Hóa Kị đi đến tử nữ, hoạt động như dịch mã, trùng với Cung Điền Trạch quan trọng nhất ra quốc, ra ngoài.
htruongdinh
17/05/2011
Trong việc xem xét mối tương quan giữa các địa chi, 12 chi tương hại bao gồm 6 cặp sau đây, còn gọi là lục hại:
1. Tý - Mùi
2. Sửu - Ngọ
3. Dần - Tỵ
4. Mão - Thìn
5. Thân - Hợi
6. Dậu - Tuất
Ví dụ với cặp Tý - Mùi tương hại. Xét theo tính chất của ngũ hành, chi Tý (thuộc hành Thủy) có thuộc tính là dương, còn chi Mùi (thuộc hành Thổ) có thuộc tính âm. Theo quy luật ngũ hành tương khắc, Thổ khắc Thủy. Tuy nhiên, trong trường hợp này Thủy là dương Thủy (tức thế của nó mạnh), do đó Thổ không dễ gì khắc được. Thêm vào đó, Thổ ở đây lại là âm Thổ (thế yếu) nên càng khó khắc được Thủy. Trường hợp này khiến cho đôi bên đều chịu tổn hại, còn gọi là mối quan hệ tương hại.
Lục xung hàng chi (6 cặp hàng chi xung nhau)
Tý xung Ngọ
Sửu xung Mùi
Dần xung Thân
Mão xung Dậu
Thìn xung Tuất
Tỵ xung Hợi
Tý - Ngọ xung nhau vì xét theo tính chất âm dương, cả 2 chi đều thuộc dương (các chi cùng thuộc tính thì xung nhau) và theo tính chất sinh - khắc của ngũ hành, Tý thuộc hành Thủy khắc Ngọ thuộc hành Hỏa.
Sửu - Mùi xung nhau vì xét theo tính chất âm dương, cả 2 chi đều thuộc âm.
Dần - Thân xung nhau vì xét theo tính chất âm dương, cả 2 chi đều thuộc dương và theo tính chất của ngũ hành, Thân thuộc hành Kim khắc Dần thuộc hành Mộc.
Mão - Dậu xung nhau vì xét theo tính chất âm dương, cả 2 chi đều thuộc âm và theo tính chất của ngũ hành, Dậu thuộc hành Kim khắc Mão thuộc hành Mộc.
Thìn - Tuất xung nhau vì xét theo tính chất âm dương, cả 2 chi đều thuộc dương.
Tỵ - Hợi xung nhau vì xét theo tính chất âm dương, cả 2 chi đều thuộc âm và Hợi thuộc hành Thủy khắc Tỵ thuộc hành Hỏa.
Sự tương hợp của 12 địa chi gồm 6 cặp dưới đây, còn gọi là lục hợp:
1. Tý hợp với Sửu
2. Dần hợp với Hợi
3. Mão hợp với Tuất
4. Thìn hợp với Dậu
5. Tỵ hợp với Thân
6. Ngọ hợp với Mùi
Trong số 12 địa chi có 6 chi Tý, Dần, Thìn, Tỵ, Ngọ, Thân, Tuất thuộc dương và 6 chi Sửu, Mão, Tỵ, Mùi, Dậu, Hợi thuộc âm. 1 chi âm kết hợp với 1 chi dương hình thành 6 cặp tương hợp. Đó chính là 12 chi tương hợp.
1. Tý - Mùi
2. Sửu - Ngọ
3. Dần - Tỵ
4. Mão - Thìn
5. Thân - Hợi
6. Dậu - Tuất
Ví dụ với cặp Tý - Mùi tương hại. Xét theo tính chất của ngũ hành, chi Tý (thuộc hành Thủy) có thuộc tính là dương, còn chi Mùi (thuộc hành Thổ) có thuộc tính âm. Theo quy luật ngũ hành tương khắc, Thổ khắc Thủy. Tuy nhiên, trong trường hợp này Thủy là dương Thủy (tức thế của nó mạnh), do đó Thổ không dễ gì khắc được. Thêm vào đó, Thổ ở đây lại là âm Thổ (thế yếu) nên càng khó khắc được Thủy. Trường hợp này khiến cho đôi bên đều chịu tổn hại, còn gọi là mối quan hệ tương hại.
Lục xung hàng chi (6 cặp hàng chi xung nhau)
Tý xung Ngọ
Sửu xung Mùi
Dần xung Thân
Mão xung Dậu
Thìn xung Tuất
Tỵ xung Hợi
Tý - Ngọ xung nhau vì xét theo tính chất âm dương, cả 2 chi đều thuộc dương (các chi cùng thuộc tính thì xung nhau) và theo tính chất sinh - khắc của ngũ hành, Tý thuộc hành Thủy khắc Ngọ thuộc hành Hỏa.
Sửu - Mùi xung nhau vì xét theo tính chất âm dương, cả 2 chi đều thuộc âm.
Dần - Thân xung nhau vì xét theo tính chất âm dương, cả 2 chi đều thuộc dương và theo tính chất của ngũ hành, Thân thuộc hành Kim khắc Dần thuộc hành Mộc.
Mão - Dậu xung nhau vì xét theo tính chất âm dương, cả 2 chi đều thuộc âm và theo tính chất của ngũ hành, Dậu thuộc hành Kim khắc Mão thuộc hành Mộc.
Thìn - Tuất xung nhau vì xét theo tính chất âm dương, cả 2 chi đều thuộc dương.
Tỵ - Hợi xung nhau vì xét theo tính chất âm dương, cả 2 chi đều thuộc âm và Hợi thuộc hành Thủy khắc Tỵ thuộc hành Hỏa.
Sự tương hợp của 12 địa chi gồm 6 cặp dưới đây, còn gọi là lục hợp:
1. Tý hợp với Sửu
2. Dần hợp với Hợi
3. Mão hợp với Tuất
4. Thìn hợp với Dậu
5. Tỵ hợp với Thân
6. Ngọ hợp với Mùi
Trong số 12 địa chi có 6 chi Tý, Dần, Thìn, Tỵ, Ngọ, Thân, Tuất thuộc dương và 6 chi Sửu, Mão, Tỵ, Mùi, Dậu, Hợi thuộc âm. 1 chi âm kết hợp với 1 chi dương hình thành 6 cặp tương hợp. Đó chính là 12 chi tương hợp.
htruongdinh
17/05/2011
Trên đây là phần kiến thức căn bản mà sách Tử Vi nào cũng giới thiệu ở phần đầu sách (sơ lược hoặc chi tiết), nhưng người đọc thường lướt qua.
Ví dụ : Mệnh tại Thân, Bào ở Mùi lục hại với Quan Lộc ở Tý thì có thể thấy là anh em làm hại công việc của đương số.
Ví dụ : Mệnh tại Thân, Bào ở Mùi lục hại với Quan Lộc ở Tý thì có thể thấy là anh em làm hại công việc của đương số.
VDTT
17/05/2011
Tôi đã cảnh cáo trước là nghiên cứu Tử Vi Đài Cảng rất dễ tẩu hỏa nhập ma, bởi vậy tôi đã rất chọn lọc việc phổ biến những gì mình đã thấy và học của Đài Cảng.
Bây giờ tôi đã thấy vài dấu hiệu không may ngay trên mạng này.
Nhắc lại: Tử Vi Đài Cảng có vạn phái. (Lắm phái có thể gọi là phái cho sang, thực ra không đủ người để bê... một cái bàn).
Ngay tam phương tứ chính cũng có lung tung phái.
Ngay số cung có phái còn chủ trương 36 cung (thay vì 12 cung) thì sao?
Điểm chính là: Phái nào thành công, tức là có vẻ xem đúng, và tối thiểu còn tồn tại sau giai đoạn đãi lọc.
Không cẩn thận thì vào cảnh lấy cái người ta đã đãi lọc xong và bỏ sọt rác mang về làm vật trấn môn, lập môn phái mới, dương dương tự đắc, chỉ tổ cho các ông bà Đài Cảng mím miệng cười thầm.
Sửa bởi VDTT: 17/05/2011 - 21:48
Bây giờ tôi đã thấy vài dấu hiệu không may ngay trên mạng này.
Nhắc lại: Tử Vi Đài Cảng có vạn phái. (Lắm phái có thể gọi là phái cho sang, thực ra không đủ người để bê... một cái bàn).
Ngay tam phương tứ chính cũng có lung tung phái.
Ngay số cung có phái còn chủ trương 36 cung (thay vì 12 cung) thì sao?
Điểm chính là: Phái nào thành công, tức là có vẻ xem đúng, và tối thiểu còn tồn tại sau giai đoạn đãi lọc.
Không cẩn thận thì vào cảnh lấy cái người ta đã đãi lọc xong và bỏ sọt rác mang về làm vật trấn môn, lập môn phái mới, dương dương tự đắc, chỉ tổ cho các ông bà Đài Cảng mím miệng cười thầm.
Sửa bởi VDTT: 17/05/2011 - 21:48
VDTT
17/05/2011
WB cứ tiếp tục thế này, lần hồi sẽ đến "phái" coi cung nô là quan trọng nhất trên lá số (Đài Loan quả có "phái" này, đóng ngoặc kép vì không biết có bao nhiêu người theo, nhưng dĩ nhiên cũng ra sách và tuyên bố rầm rộ).
Thành ra có lẽ hay nhất là lùi lại một bước, đọc xong hãy nghiền một chút đã.
Thành ra có lẽ hay nhất là lùi lại một bước, đọc xong hãy nghiền một chút đã.
Whitebear
17/05/2011
VDTT, on 17/05/2011 - 21:58, said:
WB cứ tiếp tục thế này, lần hồi sẽ đến "phái" coi cung nô là quan trọng nhất trên lá số (Đài Loan quả có "phái" này, đóng ngoặc kép vì không biết có bao nhiêu người theo, nhưng dĩ nhiên cũng ra sách và tuyên bố rầm rộ).Thành ra có lẽ hay nhất là lùi lại một bước, đọc xong hãy nghiền một chút đã.
Cơ bản là học cái kiểu này nó lại rất hợp với tư duy của cháu vì nó không cần phải nhớ bất cứ cái gì ngoài cách an tứ hóa, nên học rất nhanh, đối lập với kiểu tử vi đặc trưng của phái tam hợp và bên kiếm tông thì cháu học mãi không thể vào được đầu, cả đống sao cả ngàn cách cục ai nhớ hết. Học các kỹ thuật sao bay này, có cảm giác như về với nhà mình, tự dưng được cái mỏ, tha hồ luyện thì ai cũng thích.
Theo bác, thì các kỹ thuật của CHSN có bị đãi lọc hay không? Và khi một kỹ thuật của ông không được dùng, đó là do truyền nhân của ông không đủ khả năng để vận dụng hay là do bản chất của chiêu thức của ông quá yếu?
Vì vấn đề rằng, kỹ thuật tứ hóa 12 cung của ông xuất hiện rất tự nhiên và hoàn toàn hợp lý.
Chỉ cần đạt đến level như của ông CHSN là ở Việt nam có thể thành danh rồi, so với mấy phái kiểu như sư thiến chắc chắn hơn hẳn.
VDTT
17/05/2011
@WB:
Có những thứ đã bị đãi lọc, có những thứ vì độ phức tạp cao chưa được phát triển nên chưa được đãi lọc.
Như phép huyền không tứ Hóa, chẳng hạn nô Lộc nhập phụ, nô quyền nhập di v.v... thì đúng là một thuyết chưa được phát triển và chiêm nghiệm đầy đủ đã bị người ta dần quên đi, thành ra chưa có đãi lọc. Đây là một đề tài nghiên cứu còn chờ nhân tài tương lai.
Nhưng cũng có những cái đã bị đãi lọc lâu rồi. Như thuyết cho rằng Tử Vi liên hệ đê nhị thập bát tú mà anh đưa lên ở một đề mục khác, xem thoáng qua thấy có vẻ rất là khoa học, người không biết thiên văn thậm chí tá hỏa tam tinh; nhưng từ cơ sở khoa học là loại được ngay (vì góc độ tương đối của trái đất so với vũ trụ có tính tuần hoàn với chu kỳ 26 ngàn năm, nếu Tử Vi có gốc là nhị thập bát tú thì cách an sao cũng phải biến đổi với thời gian).
Có những thứ đã bị đãi lọc, có những thứ vì độ phức tạp cao chưa được phát triển nên chưa được đãi lọc.
Như phép huyền không tứ Hóa, chẳng hạn nô Lộc nhập phụ, nô quyền nhập di v.v... thì đúng là một thuyết chưa được phát triển và chiêm nghiệm đầy đủ đã bị người ta dần quên đi, thành ra chưa có đãi lọc. Đây là một đề tài nghiên cứu còn chờ nhân tài tương lai.
Nhưng cũng có những cái đã bị đãi lọc lâu rồi. Như thuyết cho rằng Tử Vi liên hệ đê nhị thập bát tú mà anh đưa lên ở một đề mục khác, xem thoáng qua thấy có vẻ rất là khoa học, người không biết thiên văn thậm chí tá hỏa tam tinh; nhưng từ cơ sở khoa học là loại được ngay (vì góc độ tương đối của trái đất so với vũ trụ có tính tuần hoàn với chu kỳ 26 ngàn năm, nếu Tử Vi có gốc là nhị thập bát tú thì cách an sao cũng phải biến đổi với thời gian).