Jump to content

Advertisements




Nhân cách con người qua lăng kính tử vi


955 replies to this topic

#766 TuBinhTuTru

    Thượng Khách

  • Thượng Khách
  • 821 Bài viết:
  • 1515 thanks

Gửi vào 03/11/2012 - 02:33

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

ChiKhanh, on 02/11/2012 - 06:51, said:

Tử vi là nghành khoa học nhân văn nên việc nghiên cứu không thể tách khỏi môi trường xã hội và việc đánh giá nhân cách con người cũng phụ thuộc vào nhận thức cá nhân về xã hội.
Nếu không lầm thì Quốc tế 3 là nơi Stalin phát hiện, nhận biết và triệt hạ các đối thủ tiềm năng có thể ảnh hưởng đến vị trí lãnh đạo tối thượng của mình.
Vn thực chất là CNTB.
CNTB cổ điển: tài sản cá nhân được hình thành và tích lũy theo thời gian bởi cá nhân nhờ trí tuệ và lao động
CNTB hình thành từ CNXH như Liên xô cũ: Tài sản của các cá nhân giàu có phần lớn nhờ hình thức " ĂN CƯỚP" tài sản quốc gia (SỞ HỮU CHUNG) thông qua các nhóm lợi ích dưới danh nghĩa "PHỤC VỤ NHÂN DÂN" chỉ một số ít cá nhân giàu có nhờ trí tuệ và lao động " TÀI SẢN SẠCH"

Chào ChiKhanh,

Vn thực chất là CNTB, là theo CNTB nào?

CNTB cổ điển hay CNTB hình thành từ CNXH như Liên xô cũ ??

#767 TuBinhTuTru

    Thượng Khách

  • Thượng Khách
  • 821 Bài viết:
  • 1515 thanks

Gửi vào 03/11/2012 - 03:58

Chào Vodanhtheindia,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

vodanhthiendia, on 03/11/2012 - 00:45, said:

Trà đàm uống nhiều mất ngủ sanh đàm hihi.
Nhân cách nói chung là sự đánh giá về tư cách và tư chất (phẩm chất) của 1 người.

Nhân cách (personality) bao gồm tất cả mọi thứ về một con người. Mà con người thì được sinh ra từ tinh cha huyết mẹ nên cả dòng cả họ nội ngoại tổ tiên hai bên cũng bị liên quan và đó cũng là lý do tại sao hàng tháng có rất nhiều mẫu lá số Tử Vi "giống y chang" nhau dù là có khác nhiều ngày sinh nhưng lại không ai giống ai. Do đó, định dạng nhân cách con người qua lăng kính Tử Vi chỉ là một mảng nhỏ trong cái nhân cách vô cùng của con người (nếu tin thuyết luân hồi) đã trãi qua a tăng kỳ kiếp đúc kết lại con người hiện nay.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

vodanhthiendia, on 03/11/2012 - 00:45, said:

Trong tình yêu thì nhân cách con người thể hiện qua sự chung thủy, cao thượng hay sở khanh, chơi bời đàng điếm ...hay hào hoa phong nhã nhưng không phong lưu như Nguyễn Du tả Kim Trọng

"Phong tư tài mạo tuyệt vời
Vào trong phong nhã ra ngoài hào hoa"

( Và ta có thêm một cách nửa là Phong Tư tức phong cách chỉ phong thái, phong độ kết hợp với tư chất, phẩm chất của 1 người thì gọi là Phong Tư như cụ Nguyên Du đã dùng mô tả KT)

Tôi không nghĩ cái gọi là "phong tư" đó về Kim Trọng như là một nhân cách đáng trọng; vì rằng nhân cách "phong tư" đó mà Kiều đã phải thốt lên:


"Để sau nên thẹn cùng chàng bởi ai?
Vội chi ép liễu hoa nài ..."


hay sao?

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn




Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

vodanhthiendia, on 03/11/2012 - 00:45, said:

Khi đánh giá một người thuộc diện "public" thì người ta xem nhân cách ( thiên về Đức Hạnh) và sự nghiệp (thiên về Công Ích xã hội) của người đó .
Không ai dùng nhân cách ghép với sự việc mà người đó làm để cho cái gọi là nhân cách tình yêu, nhân cách môi trường , nhân cách uống trà ...

Đã thấy cái mâu thuẩn của Trà trong ví dụ Dân Úc biểu tình chưa ?

Vodanhthiendia nói thế thì một trong những ứng cử viên Tổng thống nước Mỹ kỳ này có ông Newt Ginrich cũng đã bị thiên hạ đàm tiếu về chuyện ly dị của ông lại chẳng "Không ai dùng nhân cách ghép với sự việc mà người đó làm để cho cái gọi là nhân cách tình yêu" ư !?

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



#768 Brian

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1199 Bài viết:
  • 819 thanks

Gửi vào 03/11/2012 - 06:16

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

TuBinhTuTru, on 03/11/2012 - 02:33, said:

Chào ChiKhanh,

Vn thực chất là CNTB, là theo CNTB nào?

CNTB cổ điển hay CNTB hình thành từ CNXH như Liên xô cũ ??
Bạn tự quan sát xã hội và tìm câu trả lời.
Rất nhiều Cty nhà nước làm ăn thua lỗ là kết quả tích tụ tư bản bằng cách biến tài sản chung thành tài sản riêng. Ví dụ VINASHIN, VINALINES thua lỗ mỗi tập đoàn vài tỷ USD ( tiền thật không phải ảo như chứng khoán, BĐS) thì số tiền này phải có địa chỉ rơi vãi. Và còn rất nhiều hình thức sáng tạo khác.

Sửa bởi ChiKhanh: 03/11/2012 - 06:19


Thanked by 1 Member:

#769 Vô Danh Thiên Địa

    Ly viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPip
  • 3526 Bài viết:
  • 5108 thanks

Gửi vào 03/11/2012 - 09:44

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

TuBinhTuTru, on 03/11/2012 - 03:58, said:

Chào Vodanhtheindia,





Tôi không nghĩ cái gọi là "phong tư" đó về Kim Trọng như là một nhân cách đáng trọng; vì rằng nhân cách "phong tư" đó mà Kiều đã phải thốt lên:


"Để sau nên thẹn cùng chàng bởi ai?
Vội chi ép liễu hoa nài ..."


hay sao?

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn




Phong tư ở trong hai câu này diển tả Tài(Tư chất)và Mạo (phong thái diện mạo) của Kim Trọng chớ không có ý chỉ về đạo đức để xem trọng hay không.

KT và Kiều yêu nhau thì việc KT có muốn ép liễu với Kiều thì cũng là bình thường thôi, với một người khỏe mạnh bình thường thì tình yêu và tình dục đi liền nhau như hình bóng, đè ép vì luân lý xã hội cấm đoán chẳng qua là giữ cái lể thế tục của người xưa. Với thời nay thì chẳng trọng chẳng chê mà chỉ xét xem họ có trách nhiệm trong hành vi của mình hay không thôi .

=========================================================================


Vodanhthiendia nói thế thì một trong những ứng cử viên Tổng thống nước Mỹ kỳ này có ông Newt Ginrich cũng đã bị thiên hạ đàm tiếu về chuyện ly dị của ông lại chẳng "Không ai dùng nhân cách ghép với sự việc mà người đó làm để cho cái gọi là nhân cách tình yêu" ư !?

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn





Tôi viết câu này ý nghĩa không rõ ràng hay sao mà TBTT hiểu theo kiểu như thế ? Người ta dị nghị chuyện ly dị để đánh giá nhân cách nhưng không ai gọi đó là "nhân cách ly dị" .


Sửa bởi vodanhthiendia: 03/11/2012 - 09:50


#770 TPVTLS

    Bát quái viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 816 Bài viết:
  • 1397 thanks

Gửi vào 03/11/2012 - 09:45

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

TuBinhTuTru, on 03/11/2012 - 02:33, said:

Chào ChiKhanh,

Vn thực chất là CNTB, là theo CNTB nào?

CNTB cổ điển hay CNTB hình thành từ CNXH như Liên xô cũ ??

Theo em (ko biết tuổi bác TBTT, đoán lớn nhưng xưng em đại, có gì bác thông cảm) nhận xét thì VN hiện nay có hình thức biến thái, ko phải CNTB, ko phải CNXH mà là sự lợi dụng. Nói trắng ra là CN độc tài là nhanh nhất. Ở nơi độc tài thì mọi thứ đi theo ý thích của ông đứng cao nhất chứ ko theo bất cứ quy luật nào, do đó ko có chủ nghĩa nào đúng cả, thành ra sẽ có sự pha trộn...

Thanked by 1 Member:

#771 MasterTea

    Bát quái viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 965 Bài viết:
  • 1846 thanks
  • Locationmelbourne

Gửi vào 03/11/2012 - 13:27

to Thuy and 4 Tru

Thật khủng bố, đem Kiều vào thuyết kìa!
Có câu hoạ hổ hoạ bì nan hoạ cốt
Kim Trọng:
'Phong tư tài mạo toát vời'. Phong là phong thái, theo Trà hỉu thì là mood thôi. Thì đang đi du hí đạp xuân, Kim Trọng was in good mood là dễ hỉu, còn tài mạo thì 0 nói gì tới tính cách hay nhân cách cả. Nói khác hơn thì cũng là 1 loài thú được dạy thôi. Còn tốt hay không thì hạ hồi phân giải.
Chỉ biết chàng Kim, từ ngày gặp Kiều:
Mặt tơ tưởng mặt, lòng ngao ngán lòng
Sau đó thì lại xăm xăm đè nẻo Lam Kiều lần sang=> Kim Trọng in the heat.
Rùi sau đó trèo tường, dụ dỗ gái nhà lành đính ước,
Vầng trăng vằng vặc giữa trời... trăm năm tạc lấy chữ 'đồng' đến xương. Mà đồng thì ta hỉu, kí hiệu là Cu
Rùi cũng dụ dỗ mượn tiền Kiều, Kiều mới bảo nhà nghèo lắm:
'Thói nhà băng tuyết, chất hằng phỉ phong'
Mượn 0 được tiền do Kiều khôn quá! Nhà phú hộ mà than nghèo. Thế là chàng Kim mún cướp sắc. Kiều lại cản:
'Phải tuồng trăng gió ra sàm sỡ chăng'
Lúc đó chàng Kim mà hỉu ý Kiều và trả lời: 'Đúng vậy ta sàm sỡ đó! Thế là kết thúc có hậu rùi'. Nhưng chàng Kim mắc bệnh tâm lý giống bé Trà, tự dưng nghe câu mắng yêu của Kiều xong lại bị tự vấn lương tâm. Thế là 4 mắt nhìn nhau, tới sáng.
=> tính cách ngu xuẩn của chàng Kim, đạo đức giả, nguỵ quân tử, bỏ công chuyển nhà rùi trèo tường, cuối cùng vào tận nhà thì chả làm ăn gì hết! Đây là vấn đề gì? Giả sử lúc đó mà có làm gì đi nữa thì Kiều cũng chỉ la lên là sướng quá thôi!
Cái đoạn này coi bức xúc hệt như fim 'sắc giới', người iu sắp đem đi hiến tế rùi, tâm nguyện cuối cùng là mún được cái giây phút ngàn đời nhớ mãi với nó thôi, cũng 0 chịu giúp=> tồi bại về tư cách!



'Khi đánh giá một người thuộc diện "public" thì người ta xem nhân cách ( thiên về Đức Hạnh) và sự nghiệp (thiên về Công Ích xã hội) của người đó'.
Điều này thì bé Trà đồng ý, đánh giá nhân cách ta hay dựa vào khuôn khổ của 'tứ bất tử;. Tức là 4 cái bất diệt của nhân loại
Người có đạo đức lớn: Khổng tử nhà đạo đức lớn
Người có trí tuệ lớn: Nhà triết học, nhà tư tưởng học vĩ đại Buddha
Có công với nhân loại hay dân tộc: Edison chế ra đèn điện, xe lửa (Nhà khoa học vĩ đại)
người có những án văn chương bất hũ: Nguyễn Du (nhà văn hoá, bậc thày văn chương)

Không ai dùng nhân cách ghép với sự việc mà người đó làm để cho cái gọi là nhân cách tình yêu, nhân cách môi trường , nhân cách uống trà ...

Nhân cách là cách làm người, ngoài ra còn nói đến lòng nhân. Yêu là hành động để thể hiện lòng nhân, sao lại 0 được liệt vào nhân cách. Yêu là hành động là động từ thì làm sao mà nhét vào để có nhân cách yêu được!
Muốn thì ta phải tìm tính từ gắn vào để hình thành nên danh từ để nói về nhân cách. Như trong tình thương yêu thì ta có các từ như lòng từ bi (tình thương cho chúng sinh), tính hi sinh (lòng mẹ), tính cao cả (tình cha), vĩ đại (tình đồng hương)

'Đã thấy cái mâu thuẩn của Trà trong ví dụ Dân Úc biểu tình chưa ?'
Ảnh hưởng gì? ganh tỵ với tài sắc của Trà nên gà mún tranh tiếng gáy. Không Cần Thiết bởi Thuỷ gáy 0 lại Trà đâu Hô Hô Hô
Đã nhận ra sai sót trong cách dùng từ chưa?

'Nhân cách (personality) bao gồm tất cả mọi thứ về một con người. Mà con người thì được sinh ra từ tinh cha huyết mẹ nên cả dòng cả họ nội ngoại tổ tiên hai bên cũng bị liên quan và đó cũng là lý do tại sao hàng tháng có rất nhiều mẫu lá số Tử Vi "giống y chang" nhau dù là có khác nhiều ngày sinh nhưng lại không ai giống ai. Do đó, định dạng nhân cách con người qua lăng kính Tử Vi chỉ là một mảng nhỏ trong cái nhân cách vô cùng của con người (nếu tin thuyết luân hồi) đã trãi qua a tăng kỳ kiếp đúc kết lại con người hiện nay.'

Cái này hay quá, Trà quote lại cho mọi người đọc lại lần nữa và xin cho tràng pháo tay

Thanked by 2 Members:

#772 Vô Danh Thiên Địa

    Ly viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPip
  • 3526 Bài viết:
  • 5108 thanks

Gửi vào 03/11/2012 - 13:57

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

MasterTea, on 03/11/2012 - 13:27, said:

to Thuy and 4 Tru

Thật khủng bố, đem Kiều vào thuyết kìa!
Có câu hoạ hổ hoạ bì nan hoạ cốt
Kim Trọng:
'Phong tư tài mạo toát vời'. Phong là phong thái, theo Trà hỉu thì là mood thôi. Thì đang đi du hí đạp xuân, Kim Trọng was in good mood là dễ hỉu, còn tài mạo thì 0 nói gì tới tính cách hay nhân cách cả. Nói khác hơn thì cũng là 1 loài thú được dạy thôi. Còn tốt hay không thì hạ hồi phân giải.
Chỉ biết chàng Kim, từ ngày gặp Kiều:
Mặt tơ tưởng mặt, lòng ngao ngán lòng
Sau đó thì lại xăm xăm đè nẻo Lam Kiều lần sang=> Kim Trọng in the heat.
Rùi sau đó trèo tường, dụ dỗ gái nhà lành đính ước,
Vầng trăng vằng vặc giữa trời... trăm năm tạc lấy chữ 'đồng' đến xương. Mà đồng thì ta hỉu, kí hiệu là Cu
Rùi cũng dụ dỗ mượn tiền Kiều, Kiều mới bảo nhà nghèo lắm:
'Thói nhà băng tuyết, chất hằng phỉ phong'
Mượn 0 được tiền do Kiều khôn quá! Nhà phú hộ mà than nghèo. Thế là chàng Kim mún cướp sắc. Kiều lại cản:
'Phải tuồng trăng gió ra sàm sỡ chăng'
Lúc đó chàng Kim mà hỉu ý Kiều và trả lời: 'Đúng vậy ta sàm sỡ đó! Thế là kết thúc có hậu rùi'. Nhưng chàng Kim mắc bệnh tâm lý giống bé Trà, tự dưng nghe câu mắng yêu của Kiều xong lại bị tự vấn lương tâm. Thế là 4 mắt nhìn nhau, tới sáng.
=> tính cách ngu xuẩn của chàng Kim, đạo đức giả, nguỵ quân tử, bỏ công chuyển nhà rùi trèo tường, cuối cùng vào tận nhà thì chả làm ăn gì hết! Đây là vấn đề gì? Giả sử lúc đó mà có làm gì đi nữa thì Kiều cũng chỉ la lên là sướng quá thôi!
Cái đoạn này coi bức xúc hệt như fim 'sắc giới', người iu sắp đem đi hiến tế rùi, tâm nguyện cuối cùng là mún được cái giây phút ngàn đời nhớ mãi với nó thôi, cũng 0 chịu giúp=> tồi bại về tư cách!



'Khi đánh giá một người thuộc diện "public" thì người ta xem nhân cách ( thiên về Đức Hạnh) và sự nghiệp (thiên về Công Ích xã hội) của người đó'.
Điều này thì bé Trà đồng ý, đánh giá nhân cách ta hay dựa vào khuôn khổ của 'tứ bất tử;. Tức là 4 cái bất diệt của nhân loại
Người có đạo đức lớn: Khổng tử nhà đạo đức lớn
Người có trí tuệ lớn: Nhà triết học, nhà tư tưởng học vĩ đại Buddha
Có công với nhân loại hay dân tộc: Edison chế ra đèn điện, xe lửa (Nhà khoa học vĩ đại)
người có những án văn chương bất hũ: Nguyễn Du (nhà văn hoá, bậc thày văn chương)

Không ai dùng nhân cách ghép với sự việc mà người đó làm để cho cái gọi là nhân cách tình yêu, nhân cách môi trường , nhân cách uống trà ...

Nhân cách là cách làm người, ngoài ra còn nói đến lòng nhân. Yêu là hành động để thể hiện lòng nhân, sao lại 0 được liệt vào nhân cách. Yêu là hành động là động từ thì làm sao mà nhét vào để có nhân cách yêu được!
Muốn thì ta phải tìm tính từ gắn vào để hình thành nên danh từ để nói về nhân cách. Như trong tình thương yêu thì ta có các từ như lòng từ bi (tình thương cho chúng sinh), tính hi sinh (lòng mẹ), tính cao cả (tình cha), vĩ đại (tình đồng hương)

'Đã thấy cái mâu thuẩn của Trà trong ví dụ Dân Úc biểu tình chưa ?'
Ảnh hưởng gì? ganh tỵ với tài sắc của Trà nên gà mún tranh tiếng gáy. Không Cần Thiết bởi Thuỷ gáy 0 lại Trà đâu Hô Hô Hô
Đã nhận ra sai sót trong cách dùng từ chưa?

'Nhân cách (personality) bao gồm tất cả mọi thứ về một con người. Mà con người thì được sinh ra từ tinh cha huyết mẹ nên cả dòng cả họ nội ngoại tổ tiên hai bên cũng bị liên quan và đó cũng là lý do tại sao hàng tháng có rất nhiều mẫu lá số Tử Vi "giống y chang" nhau dù là có khác nhiều ngày sinh nhưng lại không ai giống ai. Do đó, định dạng nhân cách con người qua lăng kính Tử Vi chỉ là một mảng nhỏ trong cái nhân cách vô cùng của con người (nếu tin thuyết luân hồi) đã trãi qua a tăng kỳ kiếp đúc kết lại con người hiện nay.'

Cái này hay quá, Trà quote lại cho mọi người đọc lại lần nữa và xin cho tràng pháo tay

Dẩn Phong Tư của Nguyễn Du chỉ là một trong những từ ngữ diển tả con người chớ chẳng ai nói nó thuộc về nhân cách .

Nếu cho là tranh gáy thì dừng không viết cái mâu thuẩn đó là gì vì vô ích khi trà đàm đã bị biến thành gáy và tranh hơn thua.

Chào.

Sửa bởi vodanhthiendia: 03/11/2012 - 14:01


#773 100dong

    Bát quái viên

  • Hội Viên mới
  • PipPipPip
  • 936 Bài viết:
  • 1929 thanks

Gửi vào 03/11/2012 - 17:49

- Nhân cách = cách sống.
Sống đàng hoàng, không làm những chuyện trái với chuẩn mực đạo đức...vậy là có Nhân cách.
Sống đểu cáng, sống ích kỉ, sống giả tạo...là không có Nhân cách.
Qua đó ta thấy nhân cách, thiên về phần trạng từ.
Mà trạng từ là từ bổ nghĩa cho động từ, cho biết hành động xảy ra như thế nào.

- Tính cách, ví dụ như nóng nảy, hiền lành, vui vẻ, lười nhác, nhỏ mọn....
Qua đó ta thấy, tính cách thiên về phần "tính từ".
Mà tính từ thì bổ nghĩa cho danh từ, cho biết danh từ đó, có tính chất như thế nào.

- (1 Danh từ + nhiều Động từ + nhiều trạng từ) chỉ tạo ra 1 Nhân Cách, với những trạng từ ở nghĩa tích cực.

- (1 Danh từ + 1 tính từ), thì tạo ra 1 Tính Cách
(1 Danh từ + 2 tính từ) thì tạo ra 2 Tính Cách
(1 Danh từ + 3 tính từ) thì tạo ra 3 Tính Cách.....v.v.
Với tính từ ở cả nghĩa, tích cực lẫn tiêu cực.

- Tính Cách có nhiều, nhưng Nhân Cách thì chỉ có 1.

Thanked by 3 Members:

#774 Vô Danh Thiên Địa

    Ly viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPip
  • 3526 Bài viết:
  • 5108 thanks

Gửi vào 04/11/2012 - 02:37

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

TuBinhTuTru, on 03/11/2012 - 03:58, said:

Chào Vodanhtheindia,



Nhân cách (personality) bao gồm tất cả mọi thứ về một con người. Mà con người thì được sinh ra từ tinh cha huyết mẹ nên cả dòng cả họ nội ngoại tổ tiên hai bên cũng bị liên quan và đó cũng là lý do tại sao hàng tháng có rất nhiều mẫu lá số Tử Vi "giống y chang" nhau dù là có khác nhiều ngày sinh nhưng lại không ai giống ai. Do đó, định dạng nhân cách con người qua lăng kính Tử Vi chỉ là một mảng nhỏ trong cái nhân cách vô cùng của con người (nếu tin thuyết luân hồi) đã trãi qua a tăng kỳ kiếp đúc kết lại con người hiện nay.


Cha`o TuBinhTutru,

Đồng y' la` bao gồm tất cả mọi thứ[/i][/b] về một con người. Nhưng định nghĩa như thế quá mông lung ví dụ như con người làm cái việc ăn uống và vệ sinh hàng ngày thế thì nhân cách từ cách ăn , cách uống, cách đi vệ sinh ...TBTT có thấy nó lạm từ nhân cách lộn cả lên không ?

Tôi nghĩ tư cách và tư chất đã đũ để nói lên tất cả về một con người từ trong (tư chất= nhân phẩm, cá tính, trí óc ...) đến ngoài (tư cách = hành vi cư xử ở đời, cách sống, cách làm người, ...). Và nó cũng bao gồm các định nghĩa của chữ "personality" diển tả trong từ điển :

per·son·al·i·ty   [pur-suh-nal-i-tee]
noun,
1.
the visible aspect of one's character as it impresses others: He has a pleasing personality.
2.
a person as an embodiment of a collection of qualities: He is a curious personality.
3.
Psychology .
a.
the sum total of the physical, mental, emotional, and social characteristics of an individual.
b.
the organized pattern of behavioral characteristics of the individual.
4.
the quality of being a person; existence as a self-conscious human being; personal identity.
5.
the essential character of a person.

#775 khoakhong

    Hội viên

  • HV Đợi Kích Hoạt
  • Pip
  • 334 Bài viết:
  • 656 thanks

Gửi vào 04/11/2012 - 10:30

Khi bàn tới nhân cách ,nhiều người vẫn phải xác định lại định nghĩa.Trong từ nhân cách có thể hiểu khác nhau tùy theo xã hội,gia đình,môi trường văn hóa khác nhau.Đó là sự thật và đã khiến trở thành cuộc tranh luận sôi nổi.Từ đó nảy sinh nhiều cách nói,từ ngữ mới và có lắm sự bất ngờ thú vị ở đây.
Chẵng hạn VN sinh ra chữ văn hóa tranh luận và các nhà sính chữ lại có dịp trổ tài viết lách.và suối ngôn ngữ lại tuôn chảy.
Bé Trà cũng tham khảo khá nhiều sách khi nhắc đến nhiều học thuyết từ thời xa xưa cho đến hiện đại và cố gắng bắt bài chú Vuivui nằm trong hệ học thuyết nào .
Liệu chúng ta có nên xem lại định nghĩa nhân cách không.Và chúng ta phát hiện là đôi khi có sự nhận thức khác nhau giữa các thế hệ,thời đại,xã hội…Liệu có một giá trị chung không.Thí dụ một quốc gia Hồi giáo sẽ có nhiều điểm khác biệt với các nước còn lại.?!
Con người mang một nhân cách nào đi nữa cũng không thể tách rời môi trường gia đình,xã hội riêng biệt của mình.Và oó đúng không khi nói đến các Giá trị đạo đức xã hội hay gia đình mà từ đó nhân cách phát triển.Cố Chủ tịch nước VNDCCH cũng từng nói..Tài và đức cần đi liền với nhau .
Mùa bầu cử nước Mỹ đang diễn ra,có bạn nào suy nghĩ tại sao các ứng viên TT Mỹ luôn được xăm soi về hạnh kiểm,đạo đức không.Vậy lại nẩy thêm vấn đề là các giá trị xã hội luôn phải được duy trì và xây dựng và cũng bị tác động thay đổi theo nhịp sống con người.
Trổ lại VN,việc hai cô gái bắt cướp mà PMK đã nêu cũng cho thấy trong xã hội VN dẫu sao cũng còn những giá trị tốt…nhưng nếu như thong thường câu trả lời sẽ là.
"Em cũng muốn bắt cướp lắm ạ, cũng muốn giúp người làm việc tốt lắm ạ nhưng mà em lo bị cướp đánh lắm ạ, em cũng phải lo cho cái bụng đang réo ùng ục của em nữa"
Và đó là hết sức hiển nhiên…
Cách đây gần 50 năm,có một vị nguyên thủ quốc gia VNCH khi thấy cờ nước bị treo dưới cờ tôn giáo đã giận dữ và có những hành động làm mất lòng tôn giáo khiến sau đó chế độ ông gây dựng bị xáo trộn,chú Vuivui có nhớ không!Và như thế cũng là chính danh nhưng không thành công…
Góp ý cho vui thôi,…nhân cách nói theo ngôn ngữ thường ngày..nói zậy mà không phải zậy,càng nhiều học thuyết còn nhiều nhiều tranh đua với nhau xem ai IQ cao hơn.
.
Nói tóm lại nhân cách đi với các giá trị xã hội được xây dựng hay bị thay đổi là điều hiển nhiên.Sau hết xin trả lời câu hỏi của bạn PMK..


PMK, on 01/11/2012 - 01:20 PM, said:
Nói thật chứ, hôm bữa lên mạng, đọc được tin hai cô gái trẻ, một cô 18 tuổi, một cô 20 tuổi dũng cảm đuổi theo tên cướp, đồng thời truy hô để quần chúng giúp đỡ, tôi thấy thật khâm phục. Những hành vi đó mới là góp phần xây dựng xã hội tốt đẹp, mới là thực tế.

Có ai ở đây thấy xấu hổ không?

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



...Thưa bạn PMK "ở đây từ trên xuống dưới không ai từ chức hết!" và kê thêm một câu của bạn anhem “Tôi không phải người phương Tây. “

Sửa bởi khoakhong: 04/11/2012 - 10:36


Thanked by 3 Members:

#776 tigerstock68

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1221 Bài viết:
  • 1837 thanks

Gửi vào 04/11/2012 - 10:43

tôi chỉ học mỗi thuyết Nhân Quả


Thuyết nhân quả

0


Đức Phật khám phá lý nhân quả, vô thường, duyên sinh, cuối cùng đạt đến chỗ siêu nhiên, tức phi thiện phi ác, là cảnh giới của người giải thoát. Đến với Đạo Phật, học hiểu đạo lý để chuyển hóa bản thân, bớt những đắm nhiễm, đam mê vật chất.

Thuyết nhân quả của nhà Phật, nói đủ là nhân-duyên và quả là một triết lý mang tính khoa học, qui luật tự nhiên của vũ trụ, không mang tính chất hình thức của sự thưởng phạt từ một đấng quyền năng nào. Hiểu vậy, trong cuộc sống, chúng ta vui vẻ đón nhận những khổ đau bất thường xảy đến với mình như một kết quả do chính mình tạo nhân từ trước. Từ đó suy nghiệm ra, lý nhân quả chi phối cả vũ trụ nhân sinh. Nếu tin sâu nhân quả, chúng ta sẽ được thăng hoa trên đời sống tâm linh, trở nên hiền thiện đạo đức. Ngược lại, nếu không tin nhân quả, cuộc sống chúng ta trở nên liều lĩnh và càn bừa, bất chấp hậu quả.
Nói về lĩnh vực khoa học, từ nhân đến quả là sự chuyển biến tự nhiên. Đức Phật khám phá lý nhân quả cũng chính là khám phá lý khoa học tự nhiên để áp dụng tu hành, đạt đến lý tưởng siêu nhiên. Cho nên, Đạo Phật vừa mang tính khoa học tự nhiên, vừa là khoa học siêu nhiên như nhà bác học Einstein đã nói: “Đạo Phật là khoa học vừa mang tính tự nhiên vừa siêu nhiên”.
Vũ trụ nhân sinh luôn chuyển biến vận hành trong mọi thời khắc. Có thể nói, bản thân chúng ta, hoạt động tâm lý và tất cả các pháp đang chuyển biến liên tục, không dừng trụ dầu chỉ một sát na. Quá khứ, hiện tại và vị lai luôn chuyển biến theo chiều hướng nhân quả. Nhân quả cũng tức là vô thường, là chiều thời gian chuyển biến liên tục trong tự thân của vật thể và trong hoạt động tâm lý. Vũ trụ nhân sinh chuyển biến vận hành theo một quy luật chung, đó là luật nhân quả. Nó vận hành một cách âm thầm, chỉ những người nào đầy đủ quán trí sẽ thấy rằng quy luật chi phối cả đời sống vật chất, vật lý, sinh lý và tâm lý.
Đức Phật khám phá lý nhân quả, vô thường, duyên sinh, cuối cùng đạt đến chỗ siêu nhiên, tức phi thiện phi ác, là cảnh giới của người giải thoát. Đến với Đạo Phật, học hiểu đạo lý để chuyển hóa bản thân, bớt những đắm nhiễm, đam mê vật chất. Khoa học ngày càng tân tiến, khám phá những quy luật của tự nhiên để tạo ra sản phẩm cung ứng cho lòng tham vô bờ của con người. Còn Đạo Phật cũng khám phá về nhân quả, vô thường, duyên sinh nhưng giúp con người hiểu đạo lý, sống biết cách đối nhân xử thế, làm đẹp bản thân, gia đình và xã hội. Cho nên, đến với Đạo Phật là đến với đời sống tâm linh. Khi chúng ta có chánh kiến về nhân quả, chắc chắn đời sống chúng ta sẽ được thăng hoa. Nghĩ, nói và làm có lợi cho mình, cho người, không nghĩ điều quấy, nói lời xấu và làm việc ác.
Có thể nói, phương pháp giáo dục phổ thông của Đạo Phật được tìm thấy ở đạo lý nhân quả. Khi chúng ta làm một việc sái quấy, có hại cho người khác, có khi trốn được tòa án ở thế gian nhưng không trốn chạy được chính lương tâm của mình. Mình chính là gương nghiệp in bóng trước đài, là quan tòa xử án công minh cho những hành vi tội lỗi nơi bản thân. Giáo dục về nhân quả giúp mình sửa đổi cái hư dở nơi lương tâm chúng ta chứ không phải giúp mình trốn chạy trước pháp luật bên ngoài. Nhân quả nhà Phật chú trọng đến động cơ luận hơn là kết quả luận, phòng cháy chứ không chờ chữa cháy. Giáo dục của Đạo Phật là giáo dục từ ban đầu khi khởi tâm niệm bất thiện, trước khi xảy ra điều tệ hại, khuyên mọi người ăn hiền ở lành, hiểu biết nhân quả, tội phước, thì tự nhiên trở thành người tốt. Vì vậy, người nào hiểu được nhân quả thì đời sống người đó được bình yên. Một người ác có thể trở thành người hiền, một người xấu xa hèn hạ có thể trở thành một người tốt. Từ đó từng bước cải hóa trở thành bậc Hiền, bậc Thánh.
Đối với nhà Thiền, khi niệm thiện niệm ác đều quét sạch, trực giác phát sinh, con người sống trong trạng thái phi thiện phi ác, nhưng việc thiện ác trên thế gian vẫn quán xuyến, không lầm. Đó là người đang ở trong trạng thái thiền định, có đời sống không niệm khởi.
Đức Phật dạy, trên cuộc đời này có bốn hạng người:
Hạng người thứ nhất, từ tối vào nơi tối.
Hạng người thứ hai, từ tối đi ra sáng.
Hạng người thứ ba, từ nơi sáng đi vào tối.
Hạng người thứ tư, từ nơi sáng đi đến sáng.
Thế nào gọi là từ tối đến tối? Nghĩa là người đó sanh trong một gia đình nghèo khổ, kém văn hóa, không có đạo đức, lại không học hiểu đạo lý, với ý nghĩ ác, miệng nói ác, thân làm ác, nên gọi là từ tối mà đến tối.
Hạng người thứ hai, từ tối đến sáng, nghĩa là người này sanh trong một gia đình nghèo khổ, không có văn hóa, không có đạo đức, nhưng tự thân người đó nỗ lực tu hành, ý nghĩ điều lành, miệng nói điều lành, thân làm việc lành, ngày càng thăng hoa trên đời sống đạo đức, nên gọi là người từ tối mà đến sáng.
Hạng người thứ ba, từ nơi sáng đi vào tối, nghĩa là họ sanh trong một gia đình khá giả, có văn hóa, có đạo đức, nhưng bản thân lại nghĩ điều ác, miệng nói ác, thân làm ác, không biết đến đạo lý, nên gọi là từ sáng đi đến tối.
Hạng người thứ tư, từ sáng đi đến sáng, nghĩa là người này được sanh ra trong một gia đình khá giả, có đạo đức, văn hóa, lại biết tu học, ý nghĩ điều lành, miệng nói lành, thân làm lành. Đây là hạng người hữu phước, gọi là từ sáng đến sáng.
Tất cả chúng ta sống trong cuộc đời này đều do nghiệp quả biểu hiện từ những kiếp trước. Mọi hậu quả chúng ta đang mang đều chính do bản thân chúng ta tạo tác. Các pháp chuyển biến từ trạng thái này sang trạng thái khác, tâm lý chuyển biến từ trạng thái này đến trạng thái khác, thì nghiệp cũng chuyển biến từ trạng thái này đến trạng thái khác, không có cái gì đứng yên một chỗ. Vì vậy, nghiệp có thể chuyển, từ người ác có thể thành người hiền, từ người hiền nếu không tu cũng có thể trở thành người ác.
Nhân quả thể hiện qua ba phạm trù thời gian, gọi là hiện báo, sanh báo và hậu báo. Hiện báo là kết quả trổ ngay trong hiện kiếp, có thể ngay tức khắc, hoặc một ngày, một tháng, một năm, nhiều năm…trong một đời này. Sanh báo là kết quả trổ ở kiếp sau khi vừa thọ nhận một thân mới. Vì vậy, có những người tạo việc lành bây giờ mà vẫn gặp điều không tốt vì nhơn ác đã tạo từ kiếp trước. Hậu báo là khi mình tạo việc lành hay việc dữ ở kiếp này, quả không trổ liền ở kiếp này hay kiếp tiếp theo mà nhiều kiếp về sau mới trổ, vì duyên chưa đủ. Y cứ về lý nhân quả mà nói ba thời, ba khía cạnh của nhân quả.
Nhà Phật có nói: “Phàm làm việc gì phải nghĩ đến kết quả của nó”. Con người chúng ta làm việc đôi khi do bản năng, tính háo thắng hoặc thiếu suy nghĩ mà không lường trước những hậu quả của nó. Phần lớn những sự thất bại trong công việc đều do những yếu tố chủ quan trên mà ra. Vì vậy, áp dụng đạo lý nhân quả vào các công việc xã hội, chúng ta sẽ có được những thành công trong lao động. Người hiểu luật nhân quả sẽ không cho phép mình suy nghĩ, nói năng và làm việc xấu. Nếu mọi người ai cũng được vậy thì đất nước sẽ văn minh, xã hội có văn hoá, gia đình sẽ hạnh phúc. Vì thế, giáo dục con người biết suy nghĩ tốt, làm việc lành là một nhiệm vụ cao cả và thiết yếu.
Những ai có niềm tin xác tín về nhân quả, thiện ác, dĩ nhiên khi suy nghĩ, nói năng hay hành động gì đều phải có thái độ thận trọng. Một tách nước trà lỡ đổ xuống đất, muốn lấy lên lại không dễ. Một ý nghĩ, lời nói, hành động xấu ác buông ra lỡ lầm, mang lại một hậu quả ghê gớm khôn lường. Một bài kệ nói về nhân quả như sau:

“Dục tri tiền thế nhân

Kim sanh thọ giả thị

Dục tri lai thế quả

Kim sanh tác giả thị.”

Tạm dịch:

“Muốn biết nhân đời trước

Xem thọ nhận đời này

Muốn biết quả đời sau

Xem tạo tác đời này.”

Cái thọ dụng trong cuộc sống này, chánh báo và y báo của mình, xem thử mình mang thân như thế nào, con người có hạnh phúc hay không, nghèo hay giàu, ngu hay trí… cứ nghiệm lại mà biết rằng nhân đời trước mình tạo là nhân gì. Nho giáo có câu:“Nhất ẩm nhất trác, giai do tiền định”. Một cái ăn, một cái uống, một cái mặc cũng đều do tạo nhơn lành hay dữ ở kiếp trước. Muốn biết kết quả kiếp sau ra sao, nơi kiếp này hãy suy xét sự tạo tác của thân - khẩu - ý của mình ra sao. Nếu chúng ta có chánh kiến về nhân quả sẽ có thể biết được quá khứ, hiện tại, vị lai của mình và người như thế nào, từ đó quyết chí tiến tu để mỗi ngày được thăng hoa hơn trên lộ trình tu tập.
Qua thuyết nhân quả của Đạo Phật cho chúng ta thấy có sự tái sanh, luân hồi, có quả báo khổ vui trong các kiếp sống. Các vị Đạt Lai Lạt Ma bên Tây Tạng đã nói đến thuyết tái sinh, đi tìm hậu thân và các cõi sống. Thân ngũ uẩn của chúng ta đều do nghiệp lực mỗi người vẽ ra mà có sự sai biệt về hình dáng, tính cách, hoàn cảnh. Cho nên, mình là Thượng đế của chính mình, tự tạo ra hoàn cảnh chánh báo và y báo cho chính mình. Người hiểu đạo lý, niềm tin này làm cho họ tự ý thức dè dặt, thận trọng trong mọi ý nghĩ, lời nói, việc làm của mình, chuyên tu ba nghiệp cho được thanh tịnh, ngõ hầu chuyển hóa bản thân, gia đình và xã hội đều dứt ác hành thiện.
Là người Phật tử chân chính, phải có sự tin tưởng tuyệt đối về lý nhân quả vì là một lẽ thật. Chúng ta có thể kiểm nghiệm ở nơi hiện tượng hữu sanh hữu diệt theo chiều nhân quả, từ đó áp dụng tu tập cho bản thân mình và mọi người, chuyển đổi những hư dở, xấu ác nơi mình, góp phần vào đời sống gia đình và xã hội được bình an, phúc lạc. Tin nhân quả, chúng ta tự ý thức dè dặt từng bước đi trong cuộc sống này, chính bản thân mình sống có ý nghĩa. Và, chúng ta đem cái ý nghĩa đó làm những việc hữu ích cho mọi người. Giáo dục con người biết tin nhân quả thì bản thân họ được an vui, gia đình họ được hạnh phúc và xã hội được ổn định trật tự, làm nền tảng xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh.


#777 tigerstock68

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1221 Bài viết:
  • 1837 thanks

Gửi vào 04/11/2012 - 12:30

TÌNH YÊU TRONG ĐẠO PHẬT

Này người tr, bn có biết Pht dy như thế nào về tình yêu?

Bui pháp thoi ca Thin sư Nht Hnh về tình yêu: mối quan h gia yêu thương và hiu biết, tình yêu tbi hỉ x, tình yêu và tình dục. Ông gi đó là “yêu thương theo phương pháp Pht dạy”.
Thiền sư Nht Hnh đã mi các bn tr ngi. Ông mun nói v tình yêu, bn cht tình yêu nhìn t góc đ Phtgiáo.

Miệng mm cười, ông đã k mt câu chuyn tình yêu, gin d thôi nhưng hàm ý sâu sc: Có mt chàng trai vùng California - M, rt đp trai, hc giỏi, tt nghip mt trường đi hc ni tiếng, có nhiều bạn gái xinh đp. Chàng trai sống vi m, người m biết trong các cô gái ngưỡng m con mình, có mt cô gái không xinh nhất, cô không trng, không cao lm nhưng được chàng trai đc biệt chú ý. Ngc nhiên, người m hi con trai: Vì sao con li thích cô gáiy, cô ta đâu có gì nổi bt?Cô y hiu con - chàng trai tr li đơn giản.
Chàng trai học ngành công ngh thông tin nhưng rt hay làm thơ. Mi lần chàng đc thơ, cô gái n lng nghe rt chăm chú và có nhng nhn xét sâu sắc, trong khi nhng cô gái xinh đẹp kia không để ý gì đến. Chàng trai đã chn người yêu không vì v đp b ngoài, mà bi s lng nghe và thu hiểu.
“Đạo Pht cũng dy như vy, có hiu mi có thương, tình yêu phi làm bằng s hiu biết”. Thin sư kết lun.

Muốn thương phi hiu



Trong đạo Phật, t bi gn lin vi trí tu. Không hiu, không th thương yêu sâu sc. Không hiểu, không th thương yêu đích thc. Hiu chính là nn tng ca tình thương yêu.


Mỗi người có nhng ni nim, nhng kh đau, bc xúc riêng, nếu không hiu, s không thương mà giận hn, trách móc. Không hiu, tình thương của mình s làm người khác ngt ngt, kh đau. Không hiu, slàm người mình thương đau kh sut đi.


Nhân danh tình thương, người ta làm kh nhau. Chuyện đó vn thường xy ra.
Được hiu và được thương vn là một nhu cu muôn đời ca con người. Nhiu người thường cm thy không ai hiu mình. H “đói” thương, “đói” hiu. H thơ thn, lang thang trong cuc đi tìm người hiu mình, thương mình. Gp được người hiu mình, thương mình là may mn ln ca cuc đi. Tình yêu nảy n, ln lên

Sửa bởi tigerstock68: 04/11/2012 - 12:40


Thanked by 4 Members:

#778 PMK

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1540 Bài viết:
  • 1691 thanks

Gửi vào 04/11/2012 - 13:02

Anh tigerstock68,

Nếu người được lịch sử lựa chọn không phải là cụ Hồ, mà chính là anh - tigerstock68 - thì anh sẽ lựa chọn con đường nào để giải phóng dân tộc Việt Nam khỏi kiếp một nghìn năm nô lệ giặc Tàu, một trăm năm nô lệ giặc Tây (nô lệ có cuộc sống khốn khổ như chị Dậu hay nô lệ có cuộc sống nhung lụa như nghị Hách thì chung quy cũng đều là thân phận nô lệ)?

#779 tigerstock68

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1221 Bài viết:
  • 1837 thanks

Gửi vào 04/11/2012 - 13:05

thế thì PMK xem LS các nước trên thế giới giải phóng dân tộc bằng cách nào?

Thanked by 1 Member:

#780 PMK

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1540 Bài viết:
  • 1691 thanks

Gửi vào 04/11/2012 - 13:10

tiger ơi là tiger, tôi nghĩ anh nên đổi lại nick là cat chứ xưng tiger mất mặt lắm.

Câu hỏi của tôi, anh có dám trả lời trực tiếp không? Dám thì nói một tiếng dám, không thì nói một tiếng không, thế cho nó sảng khoái.






Similar Topics Collapse

8 người đang đọc chủ đề này

0 Hội viên, 8 khách, 0 Hội viên ẩn


Liên kết nhanh

 Tử Vi |  Tử Bình |  Kinh Dịch |  Quái Tượng Huyền Cơ |  Mai Hoa Dịch Số |  Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Địa Lý Phong Thủy |  Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp |  Bát Tự Hà Lạc |  Nhân Tướng Học |  Mệnh Lý Tổng Quát |  Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số |  Khoa Học Huyền Bí |  Y Học Thường Thức |  Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian |  Thiên Văn - Lịch Pháp |  Tử Vi Nghiệm Lý |  TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
 Coi Tử Vi |  Coi Tử Bình - Tứ Trụ |  Coi Bát Tự Hà Lạc |  Coi Địa Lý Phong Thủy |  Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Coi Nhân Tướng Mệnh |  Nhờ Coi Quẻ |  Nhờ Coi Ngày |
 Bảo Trợ & Hoạt Động |  Thông Báo |  Báo Tin |  Liên Lạc Ban Điều Hành |  Góp Ý |
 Ghi Danh Học |  Lớp Học Tử Vi Đẩu Số |  Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý |  Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở |  Sách Dịch Lý |  Sách Tử Vi |  Sách Tướng Học |  Sách Phong Thuỷ |  Sách Tam Thức |  Sách Tử Bình - Bát Tự |  Sách Huyền Thuật |
 Linh Tinh |  Gặp Gỡ - Giao Lưu |  Giải Trí |  Vườn Thơ |  Vài Dòng Tản Mạn... |  Nguồn Sống Tươi Đẹp |  Trưng bày - Giới thiệu |  

Trình ứng dụng hỗ trợ:   An Sao Tử Vi  An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |   Quỷ Cốc Toán Mệnh  Quỷ Cốc Toán Mệnh |   Tử Bình Tứ Trụ  Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |   Quẻ Mai Hoa Dịch Số  Quẻ Mai Hoa Dịch Số |   Bát Tự Hà Lạc  Bát Tự Hà Lạc |   Thái Ât Thần Số  Thái Ât Thần Số |   Căn Duyên Tiền Định  Căn Duyên Tiền Định |   Cao Ly Đầu Hình  Cao Ly Đầu Hình |   Âm Lịch  Âm Lịch |   Xem Ngày  Xem Ngày |   Lịch Vạn Niên  Lịch Vạn Niên |   So Tuổi Vợ Chồng  So Tuổi Vợ Chồng |   Bát Trạch  Bát Trạch |