Jump to content

  •  
  • Trình Ứng Dụng

Advertisements




Nhân cách con người qua lăng kính tử vi


955 replies to this topic

#736 PMK

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1540 Bài viết:
  • 1691 thanks

Gửi vào 01/11/2012 - 16:38

Xin lỗi mọi người, tôi có việc bận. Chúc tất cả buổi tối vui vẻ!

Thanked by 3 Members:

#737 khoakhong

    Hội viên

  • HV Đợi Kích Hoạt
  • Pip
  • 334 Bài viết:
  • 656 thanks

Gửi vào 01/11/2012 - 16:39

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

tigerstock68, on 01/11/2012 - 16:24, said:

Thực hiện thành công mỗi kế hoạch năm năm là một bước tiến tới Chủ nghĩa cộng sản.
thế không thực hiện thành công kế hoach 5 năm ,,, thì vị Hiền triết đó không nói là chúng ta phải tự kiểm điểm,và tự phê bình à?
Bạn này ở đâu vậy..có theo dõi tin tức báo đài không hay lại lăng quăng mấy trang phản động mà vừa rồi đồng chí Thủ tướng đã nghiêm khắc nhắc nhở,có muốn .ủ tờ...không?
Bất cứ kế hoạch nào cũng đều thành công tốt đẹp,năm sau cao hơn năm trước.Nếu có tự kiểm điểm,và tự phê bình à?thì cũng thành công tốt đẹp.

Thanked by 1 Member:

#738 xungdang

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • Pip
  • 350 Bài viết:
  • 450 thanks

Gửi vào 01/11/2012 - 17:38

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

PMK, on 01/11/2012 - 14:41, said:

Nếu chính phủ này tồi tệ hết thuốc chữa thì tôi cũng chống. Nhưng tôi nhận thấy có những dấu hiệu tốt đẹp.

Vote for this.
Nếu ai đó thích tư bản, nên sang tư bản sống thử vài năm? Hợp thì ở. Không hợp thì về.

#739 anhem

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 19 Bài viết:
  • 5 thanks

Gửi vào 01/11/2012 - 18:03

Chê thì thử nói giải pháp xem, cứ như mấy đứa con nít bị đánh thì chỉ biết khóc chui vào lòng bố mẹ

#740 anhem

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 19 Bài viết:
  • 5 thanks

Gửi vào 01/11/2012 - 18:07

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

AnKhoa, on 01/11/2012 - 15:28, said:


Trích dẫn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

PMK, on 01/11/2012 - 03:20 PM, said:


Anh vui lòng trả lời câu hỏi của tôi, chủ nghĩa tư bản có phải là đỉnh cao hoàn hảo, sau nó sẽ không còn bất kỳ một hình thái xã hội nào khác xuất hiện nữa, có phải vậy hay không?


Phải !
Ai tôn thờ chủ nghĩa tử bản vào vỗ tay kìa

#741 anhem

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 19 Bài viết:
  • 5 thanks

Gửi vào 01/11/2012 - 18:25

admin mới up sách mới kìa hay thế

#742 khoakhong

    Hội viên

  • HV Đợi Kích Hoạt
  • Pip
  • 334 Bài viết:
  • 656 thanks

Gửi vào 01/11/2012 - 19:51

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

anhem, on 01/11/2012 - 18:07, said:

Ai tôn thờ chủ nghĩa tử bản vào vỗ tay kìa
Báo tin buồn cho các bác nào muốn tôn thờ chủ nghĩa tư bản vì không biết xách hình ông nào lên bàn thờ hay lộng kiến vị nào để mà thờ..hic..hic...

Sửa bởi khoakhong: 01/11/2012 - 19:56


#743 AnKhoa

    Pro Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPipPipPip
  • 6702 Bài viết:
  • 15465 thanks

Gửi vào 01/11/2012 - 21:30

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

anhem, on 01/11/2012 - 18:07, said:

Ai tôn thờ chủ nghĩa tử bản vào vỗ tay kìa

Tôi đang tán gái mà.

#744 VuiVui

    Hội Viên Đặc Biệt

  • Thượng Khách
  • 750 Bài viết:
  • 3835 thanks

Gửi vào 01/11/2012 - 21:36

K. gửi tất cả các bạn quan tâm.
Tôn trọng nội quy diễn đàn, chúng ta không nên bàn đến chính trị. Trao đổi giữa tôi và bé Trà là sự trao đổi về triết học mà chính trị như là một phạm trù của triết học. Xin đừng hiểu là chúng tôi đang bàn luận chính trị, cho dù giữa chúng rất gần nhau, ranh giới đôi khi rất nhạt nhòa. Song đứng trên quan điểm của triết học thì chúng ta vẫn có thể tự giới hạn mà không đi quá đà mà vi phạm nội quy.
Bé Trà thân mến.
Bé Trà viết một bài thật dài – nhưng đó là lẽ tự nhiên, bởi khi đã đụng tới triết học, thì viết như thế vẫn còn là ít. Song cái quan trọng là cần cô đọng, cho nó phù hợp với trao đổi trên diễn đàn không chuyên môn thế này – tuy sự thể hiện kiến thức có hơi hổ lốn, bố cục thì lộn xộn, cái quan trọng là nền tảng của các kiến thức không đạt chuẩn (phi chính danh), nhưng cũng vẫn xuất hiện những ý kiến có giá trị. Chẳng hạn như:

Trích dẫn


  • Làm thế nào để được chính danh, và khi đạt được chính danh thì sẽ có quyền lợi và nghĩa vụ gì?
    2. Nếu người 0 có chính danh hoặc đi ngược lại với chính danh thì trong cái khuôn viên 'chính trị' nó sẽ nằm ở vị trí nào?

Câu hỏi thứ nhất, câu trả lời đơn giản là. Để có được sự chính danh, thì phải hiểu đúng, nắm vững bản chất của vấn để, gọi tên cho đúng sự vật.
Ví dụ. Như đối với vấn đề chính trị, trước tiên ta phải hiểu cho đúng về xã hội.
Xã hội là một cộng đồng có tổ chức những con người, trong đó mỗi người đều có mưu cầu lợi ích của mình, và quyền được mưu cầu lợi ích đó (cái gọi là lợi ích, bao gồm quyền sống, quyền lợi về vật chất và tinh thần, ...). để tồn tại và phát triển thì các lợi ích mỗi cá thể đều phải được đảm bảo.
Do nhu cầu đó, ứng với mỗi giai đoạn lịch sử, tương ứng với một nền sản xuất và văn minh nhất định thì sẽ xuất hiện những tổ chức xã hội tương ứng nhằm đảm bảo cho các điều kiện về lợi ích được bền vững và đầy đủ.
Tuy sự bền vững và đầy đủ chỉ là tương đối, nhưng sự tương đối không phải là sự à uôm, thế nào cũng xong, mà phải đạt tới tối ưu. Sự tối ưu đạt được sẽ là điều kiện tốt nhất cho một tổ chức xã hội ổn định và phát triển. Những tổ chức ấy, chính là các thể chế. Một khi các thể chế được hình thành, thì vì để đạt được các điều kiện về lợi ích, người ta phải tổ chức sao cho nó có một cơ chế hoạt động tốt và được sự tín ngưỡng – ủng hộ – của đa số (tập hợp lớn nhất có thể được, nhưng phải chiếm đa số trong cộng đồng) người trong cộng đồng.
Đồng thời người ta cũng hiểu rằng, không có một cá nhân nào trong cộng đồng mà lại có thể mưu cầu lợi ích bên ngoài cộng đồng. Vì thế, kẻ đại diện cho lợi ích cộng đồng, hay giai cấp đại diện cũng không thể truy tìm lợi ích của mình bên ngoài cộng đồng. Do điều kiện ràng buộc này, bắt buộc kẻ thống trị, hay giai cấp thống trị buộc phải tìm sự thừa nhận, sự ủng hộ của đa số các thành viên trong cộng đồng.
Do đó, nhìn lại tất cả các thể chế xuyên suốt theo chiều dài lịch sử nhân loại, không có một chế độ nào, triều đại nào mà lại không quan tâm, lấy đó làm điều kiện sống còn quan trọng nhất, đó là làm sao – dù là thực tâm hay lừa bịp – thu được sự thừa nhận của đa số cá nhân trong cộng đồng. Với triều đại phong kiến, từ vua cho tới quan, đều phải nêu cao cái đạo Làm Vua – thiên tử, con trời – thay trời trị – quản lý, chăm sóc, cai trị – dân. Làm quan – phụ mẫu chi dân – như làm cha mẹ dân. Tuy đối với ngày nay, chúng ta đều biết đó chỉ là sự thể hiện thô thiển, mang tính chất mị dân. Nhưng ứng với trình độ văn minh thời bấy giờ, với những bậc vua chúa – minh quân – và với quan lại – phụ mẫu dân – giỏi thì ở họ đều có tâm và tài đức để trị dân. Khi ấy, xã hội sẽ được thái bình thịnh trị. Nhưng khi giai cấp thống trị thoái hóa, xã hội trở nên điêu linh. Cái triều đại ấy sẽ tàn lụi chỉ là sớm tối mà thôi.
Ngày nay, những chế độ độc tài cũng vậy, ứng với nên văn minh toàn cầu, thì cái trò mị dân không còn hữu hiệu được nữa. Mọi chế độ độc tài vì thể trở nên phi chính danh – do không thể lừa mị được đại đa số nhân dân – cho dù những chế độ đó có ra sức tuyên truyền, kể cả cái trò mị dân như cái gì cũng mang tên nhân dân ra mà lòe, như chính quyền nhân dân, ủy ban nhân dân, quân đội nhân dân, công an nhân dân, tòa án nhân dân, ... - do dưới bầu trời thông tin đại chúng, mọi thủ đoạn, lừa mị, ... đều bị vạch trần. Vì thế, để kéo dài sự tồn tại phi chính danh của mình, các chế độ đó phải dùng đến bạo lực, ngăn chặn thông tin, trói buộc, ngăn cấm tự do ngôn luận, tự do hội họp, đề ra những nghị định, những điều luật mập mờ, xử án thì tối tăm, bưng bít, ... hy vọng kéo dài cái sự tồn vong phi chính danh ấy. Ấy là bởi vì, sự tồn tại của họ, thực chất đã là phi chính danh, nhưng phải nêu cao sự chính danh mà tồn tại. Cho nên, chỉ bằng bạo lực, lừa bịp, ... họ mới áp đặt được cái chính danh ảo lên đa số nhân dân trong một giai đoạn nhất định mà thôi.
Vì thế, thật dễ hiểu một khi chính danh đã đạt được, đầu tiên là đạt được sự đồng thuận lớn nhất trong cộng đồng về sự phát triển. Trong đó lợi ích của tất cả các bên đều được đảm bảo tối đa. Và nghĩa vụ khi ấy, mỗi cá nhân đều có những trách nhiệm công dân chính đáng.
Câu hỏi hai, nếu không có chính danh. Câu trả lời rất dễ. Nó rút ngắn sự tồn tại của mọi chế độ. Vâng, không có ngoại lệ. Vì đó là quy luật. Trong cái "khuôn viên" chính trị ấy nó tồn tại như một cái nhọt bọc, một sự vô lý trong tiến trình phát triển của xã hội. Vì thế, nó phải bị đào thải.
Đó là về chính trị, hay nói trong cái phạm trù xã hội. Nay nói chính danh trong đời thường cũng như trong khoa học.
Ví dụ. Trong đời thường. Ta cũng biết có khái niệm, thày và trò.
Khi nhận thúng, thế nào là thày và thế nào là trò – tức là ta đã có chính danh – thì.
Thày có đạo đức, trách nhiệm và quyền lợi của người thày. Trò cũng phải có đạo đức và trách nhiệm cũng như quyền lợi của trò.
Khi ấy, quan hệ thày trò phân minh. Thày ra thầy. Nghĩa là người thày tốt là truyền đạt kiến thức văn hóa, phải có lương tâm nghề nghiệp, truyền cái đúng đắn, không nói láo, truyền bá cái phi đạo đức, là tấm gương đạo đức cho học trò noi theo, không bẻ cong, bẻ quẹo sự thật, không vì miếng cơm manh áo mà làm những trò hạ tiện, v. v....
Trò là người nhận kiến thức thày truyền thụ, phải nhận thức cho đúng, cho sâu hòng đảm nhận vai trò cầu nối kiến thức giữa các thế hệ, phải là tấm gương được thày truyền thụ và phát huy làm gương cho đời sau, phải có tôn sư trọng đạo, ...
Đó đều là thuộc về những tri thức giáo dục. Một khi chính danh, sẽ không có cái cảnh bằng giả, học giả, giao dục suy đồi, thày trò cùng gây tội ác, thày bóp méo lịch sử, kiến thức thì ô tạp, ... như hiện nay. Khi họ phi chính danh, không chỉ có ở trong cái gọi là ngành giáo dục, cho dù đó là thày thuốc, hay thày bói, cũng đều làm nên tội ác.
Trong khoa học, nói ngay đâu xa. Như khái niệm khối lượng. Là một khái niệm, bất cứ một ai được sinh ra trên cõi đời này, dù khôn hay dại, thiếu học hay nhiều học, ... đều có thể cảm nhận được "sức nặng" của nó. Nghĩa là đều có thể thấy được cái sự hiện thân, sức nặng của vật thể. Nhưng đó chưa phải là sự chính danh. Một khi đã chính danh, tức là ta đã hiểu được ba nguyên lý cơ học New Ton, rồi thì mới thấy được sự có mặt tất nhiên của nó trong các phương trình vật lý. Rồi mới có sự phát triển đúng đắn tới nguyên lý tương đương và lập thành học thuyết tương đối rộng cũng như hẹp, rồi mới tới sự hình thành vật lý lượng tử như ngày nay.
Chính danh là như thế. Một khi đã phi chính danh, mọi sự tồn tại chỉ là nhất thời, và không bao giờ phát triển được. Một khi phi chính danh, thì sự tồn tại của cái gọi là phi chính danh đó chính là tội ác. Trước sau cũng cần phải được và sẽ bị loại bỏ một cách tất yếu.
Trả lời hai câu hỏi này của Trà, tự khắc những điều mà Trà viết dông dài sẽ được thu xếp.
Thân ái.

#745 Brian

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1199 Bài viết:
  • 819 thanks

Gửi vào 01/11/2012 - 21:41

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

khoakhong, on 01/11/2012 - 19:51, said:

Báo tin buồn cho các bác nào muốn tôn thờ chủ nghĩa tư bản vì không biết xách hình ông nào lên bàn thờ hay lộng kiến vị nào để mà thờ..hic..hic...
CNTB tôn thờ Quyền sở hữu tư nhân là tối thượng giá trị được đo bằng tiền. Tiền là đối tượng bị một số thành phần phê phán là nguồn gốc của lòng tham và tội ác nhưng không từ chối được sức hấp dẫn của nó

Thanked by 2 Members:

#746 khoakhong

    Hội viên

  • HV Đợi Kích Hoạt
  • Pip
  • 334 Bài viết:
  • 656 thanks

Gửi vào 01/11/2012 - 22:13

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

ChiKhanh, on 01/11/2012 - 21:41, said:

CNTB tôn thờ Quyền sở hữu tư nhân là tối thượng giá trị được đo bằng tiền. Tiền là đối tượng bị một số thành phần phê phán là nguồn gốc của lòng tham và tội ác nhưng không từ chối được sức hấp dẫn của nó
Vậy chả nhẽ có người thờ ông thần tài bác lại bảo người ta tôn thờ chủ nghĩa tư bản!
Có hiểu nhầm không hay chắc tôi tưởng nhầm,thôi xin lỗi bác nhé!Ông Khổng Tử có bảo làm chính trị trước hết phải chính danh,thế rồi phong kiến mới thờ bài vị,đúc tượng tôn thờ ông ý.Hay là bác hiểu nhầm chữ nghĩa rồi,thử xem lại xem mình có tôn thờ chủ nghĩa tư bản không..còn quyền sở hữu tư nhân có trước CNTB mà chả nhẽ trước đó ai tôn thờ quyền sở hữu tư nhân ,bác lại bảo họ tôn thờ CNTB..nhưng mà lúc ấy CNTB chưa ra đời.
Bác lập luận không logic đấy thà đưa một bộ tư bản luận của ông tổ Cac Mac lên thì hợp lý hơn.

Thanked by 1 Member:

#747 ThanVuong

    Ly viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPip
  • 3582 Bài viết:
  • 5393 thanks

Gửi vào 01/11/2012 - 22:18

tranh luận giữ hòa khí thì tốt hơn!

Thanked by 1 Member:

#748 ThanVuong

    Ly viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPip
  • 3582 Bài viết:
  • 5393 thanks

Gửi vào 01/11/2012 - 22:29

nếu xét về góc độ công bằng và dân chủ thực sự thì chắc chỉ có trong tưởng tượng. thực tế trên thế giới hiện nay chưa thấy nơi nào được coi là công bằng dân chủ theo đúng nghĩa của nó!

tốt xấu đúng sai thì ở đâu cũng có. nhưng nó chỉ được sai số trong một giới hạn nhất định. nếu vượt quá mức cho phép thì tự nó sẽ nảy sinh mâu thuẫn và bùng nổ ... abc ...xyz!

Thanked by 1 Member:

#749 khoakhong

    Hội viên

  • HV Đợi Kích Hoạt
  • Pip
  • 334 Bài viết:
  • 656 thanks

Gửi vào 01/11/2012 - 22:31

Hình như nhầm chỗ này ..

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

xin lỗi "còn quyền sở hữu tư nhân có trước CNTB mà chả nhẽ trước đó ai tôn thờ quyền sở hữu tư nhân ,bác lại bảo họ tôn thờ CNTB..nhưng mà lúc ấy CNTB chưa ra đời".nếu nhầm .Có lẽ lúc ấy quyền sở hữu tư nhân ,nhà vua và tầng lớp quan lại,quý tộc nắm hết...Bác nào biết sửa sai dùm..hihi

Thanked by 2 Members:

#750 khoakhong

    Hội viên

  • HV Đợi Kích Hoạt
  • Pip
  • 334 Bài viết:
  • 656 thanks

Gửi vào 01/11/2012 - 22:42

Thôi nhường diễn đàn cho bé Trà ,cứ nói tồ tồ lên chả triết tý nào,người ta lại bảo mình ỷ thế chính quyền,lớn hiếp nhỏ...
Bé Trà ơi vào đi,đừng có sợ nữa...thôi chào mọi người nhá tôi xin thôi..bye.bye..

Thanked by 1 Member:





Similar Topics Collapse

3 người đang đọc chủ đề này

0 Hội viên, 3 khách, 0 Hội viên ẩn


Liên kết nhanh

 Tử Vi |  Tử Bình |  Kinh Dịch |  Quái Tượng Huyền Cơ |  Mai Hoa Dịch Số |  Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Địa Lý Phong Thủy |  Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp |  Bát Tự Hà Lạc |  Nhân Tướng Học |  Mệnh Lý Tổng Quát |  Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số |  Khoa Học Huyền Bí |  Y Học Thường Thức |  Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian |  Thiên Văn - Lịch Pháp |  Tử Vi Nghiệm Lý |  TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
 Coi Tử Vi |  Coi Tử Bình - Tứ Trụ |  Coi Bát Tự Hà Lạc |  Coi Địa Lý Phong Thủy |  Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Coi Nhân Tướng Mệnh |  Nhờ Coi Quẻ |  Nhờ Coi Ngày |
 Bảo Trợ & Hoạt Động |  Thông Báo |  Báo Tin |  Liên Lạc Ban Điều Hành |  Góp Ý |
 Ghi Danh Học |  Lớp Học Tử Vi Đẩu Số |  Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý |  Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở |  Sách Dịch Lý |  Sách Tử Vi |  Sách Tướng Học |  Sách Phong Thuỷ |  Sách Tam Thức |  Sách Tử Bình - Bát Tự |  Sách Huyền Thuật |
 Linh Tinh |  Gặp Gỡ - Giao Lưu |  Giải Trí |  Vườn Thơ |  Vài Dòng Tản Mạn... |  Nguồn Sống Tươi Đẹp |  Trưng bày - Giới thiệu |  

Trình ứng dụng hỗ trợ:   An Sao Tử Vi  An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |   Quỷ Cốc Toán Mệnh  Quỷ Cốc Toán Mệnh |   Tử Bình Tứ Trụ  Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |   Quẻ Mai Hoa Dịch Số  Quẻ Mai Hoa Dịch Số |   Bát Tự Hà Lạc  Bát Tự Hà Lạc |   Thái Ât Thần Số  Thái Ât Thần Số |   Căn Duyên Tiền Định  Căn Duyên Tiền Định |   Cao Ly Đầu Hình  Cao Ly Đầu Hình |   Âm Lịch  Âm Lịch |   Xem Ngày  Xem Ngày |   Lịch Vạn Niên  Lịch Vạn Niên |   So Tuổi Vợ Chồng  So Tuổi Vợ Chồng |   Bát Trạch  Bát Trạch |