Jump to content






Advertisements




Nhân cách con người qua lăng kính tử vi


955 replies to this topic

#631

AlexPhong



 

    Pro Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPip
  • 2382 Bài viết:
  • 8853 thanks

 

Gửi vào 27/10/2012 - 23:46

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

MasterTea, on 27/10/2012 - 18:11, said:

How should I improve, teacher Alex!

I am not your teacher.

Thanked by 1 Member:
pen

#632

MasterTea



 

    Bát quái viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 965 Bài viết:
  • 1846 thanks
  • Locationmelbourne

 

Gửi vào 29/10/2012 - 17:51

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

AlexPhong, on 27/10/2012 - 23:46, said:

I am not your teacher.
ok! tell me more how to fix my writing, please! Chum

Thanked by 1 Member:

#633

TuBinhTuTru



 

    Thượng Khách

  • Thượng Khách
  • 821 Bài viết:
  • 1515 thanks

 

Gửi vào 30/10/2012 - 00:42

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

MasterTea, on 29/10/2012 - 17:51, said:

ok! tell me more how to fix my writing, please! Chum

AlexPhong đã từng nói:

Al - Toàn
Ex - Trãm
Phong

nên chỉ Toàn là Chém Gió không thôi ...

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

MasterTea chờ đợi mà làm gì hì hì hì ...

Thanked by 2 Members:

#634

MasterTea



 

    Bát quái viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 965 Bài viết:
  • 1846 thanks
  • Locationmelbourne

 

Gửi vào 31/10/2012 - 13:55

Dear bác Vuivui
Để trả lời bài viết trước của bác, cháu xin đính chính lại 2 điều hiểu lầm và cần phải làm sáng tỏ. Đầu tiên là danh từ trừu tượng 'chính trị' và bác nghĩ rằng cháu đang nói về sự sửa đổi đúng đắn, hoàn toàn 0 phải vậy. Chính ở đây là 1 điều kiện lí tưởng (Ideality or perfection) và Trị ở đây là sửa đổi hay cải cách (transform or reform) làm sao để nó trở về điều kiện này.

Dĩ nhiên là danh từ này vẫn còn rất rộng, nên bác mới cụ thể hoá nó bằng cách đưa thuyết chính danh vào chữ 'Chính' và theo cháu hiểu thì bác cho rằng chính trị phải là một mẫu chính danh mới được ra quyết sách sửa đổi hay cai trị. Vấn đề làm cho cháu thắc mắc ở đây sẽ là điều kiện để đạt được cái chính danh đó là gì? Vậy cháu xin hỏi bác cái 'Constitution of a good title' sẽ được định nghĩa như thế nào?

Còn ở cháu thì bé Trà không dựng theory theo lối của bác, đơn giản là Trà chưa thật sự sáng tỏ về thuyết Chính Danh của Khổng tử theo bác nói. Trà chỉ nôm na nghĩ là chính danh là do Trời uỷ thác hay chính danh là do dân uỷ nhiệm. Vậy nếu suy ngược lại thì người không chính danh thì không được làm chính trị sao? Vậy hiện tại bé Trà có 2 thắc mắc:

1. Làm thế nào để được chính danh, và khi đạt được chính danh thì sẽ có quyền lợi và nghĩa vụ gì?
2. Nếu người 0 có chính danh hoặc đi ngược lại với chính danh thì trong cái khuôn viên 'chính trị' nó sẽ nằm ở vị trí nào?

Mặt khác, bé Trà không xây dựng từ chính trị theo lối đi vào thực kiến, mà lại trừu tượng hoá từ này nhưng vẫn theo qui tắc âm dương
Âm là từ cố định 'Chính': là 1 model kiểu mẫu hoàn hảo, model of perfection, đây là một mô hình hoàn hảo, không một điểm khuyết, luôn đúng trong mọi môi trường không gian và thời gian, mang tính vũ trụ hoá, là 1 bản thể vũ trụ tối cao (Universal Form)
Dương là từ hoạt động, sửa đổi Trị: là phương pháp, cách thức để đạt được cái bản thể của chữ Chính.

Nói cho dễ hiểu hơn:
Chính là theory of perfection, Trị là apply theory in practice
Cũng như Aristotle nói, con người là loài động vật chính trị. Nên mỗi chúng ta là 1 bản thể của chính trị, chúng ta cần phải đấu tranh để hoàn thiện, đó là luật sinh tồn. Sống hạp đạo (đạo tự nhiên) không phải là ngồi nhàn yên 0 làm gì hết mà là tìm cách để hoà nhập với môi trường và cải thiện nó.
Vậy chính trị 0 phải là 1 từ xa lạ, tách rời với bản thể con người, mà chính trị là tiểu vũ trụ tồn tại trong ta. Theo quan niệm đông phương ta hay gọi nó là đạo hơn là Chính trị, nhưng tây thì nó 0 hỉu nổi đạo là gì đâu nên nó 0 có từ đạo, mà để giải thích hay dịch chữ đạo này wa tiếng Anh thì Trà xin đề cử từ chính trị.

Như trong đạo Phật, Chính là Nát Bàn, nirvana, và Trị là tu hành để đạt được trí huệ mà đi về đó
Theo Chúa: Chính là Eden, heaven, nơi chúa ở và nơi ta đạt được perfect body (đại loại là kiến cắn 0 đau, dao cắt 0 chảy máu), và Trị là bồi đắp niềm tin để được chúa cứu vớt
Bỏ wa tôn giáo, way lại tới XH kim tiền. Chính là thế giới mà ta tiêu tiền 0 phải đắn đo suy nghĩ, và trị là làm mọi cách để kiếm thật nhìu tiền.

Nói tóm lại là 'Chính' là thế giới do mỗi người chúng ta qui ước, có người cho đó là phải, người khác cho đó là mê tín, phi thật tế hay kì quái. Nhưng tuỳ vào mỗi bản thể mà họ cho rằng cái nào là 'hoàn hảo' đối với họ. Đây là chính trị theo lối cá thể. Người theo world of knowledge thì sẽ học thật nhìu, theo world of Beauty thì sẽ hay làm đẹp. Đó chính là cái chính trị hiện hữu trong mỗi chúng ta.

Những gì cháu nói, không riêng gì với bác mà hẳn tất cả mọi người đều cảm thấy rất khó nuốt, bởi nó không đi theo 1 tí gì là kinh nghiệm trước đó mà mọi người bít đến. Nghe cứ như bé Trà đang kể chuyện cổ tích. Nhưng wan niệm này của bé Trà nếu bạn chịu dùng não mà suy nghĩ, rạch ròi phân tích, bạn sẽ thấy nó giống như là 'đạo'.
Trà đi coi bói cho người ta, xong ai cũng hỏi Trà là làm sao để cải được số, Trà mới nói là ráng tu đi. Người ta liền hỏi ngay, tu thế nào mới là đúng đạo, có phải đút tiền cho chùa, ăn chay, tụng kinh, niệm phật không? Trà mới bảo là không hẳn: Chỉ cần sáng ngủ dậy, rửa mặt, đánh răng, súc miệng, ăn sáng đúng giờ đúng giấc thì đấy cũng là đạo rùi! Dĩ nhiên phản ứng của họ cũng như ông vua Lương lúc nhận được câu trả lời từ Đạt Ma tổ sư thôi, và kết quả là Trà cũng phải về nhà 'diện bích' trên internet vậy!

Vậy định nghĩa 'chính trị' của bé Trà cũng giống như định nghĩa 'đạo' và 'làm chính trị' cũng giống như 'tu đạo'. 1 từ nghe có vẻ Tây hoá, còn 1 từ thì rặt bản chất phương Đông
Chính trị cá thể, bé Trà gọi là 'tiểu chính trị' hay chính trị vi mô. Còn khi ta nhìn chính trị theo hướng vĩ mô, là cái tầm bự hơn, thì Trà gọi nó là 'Đại chính trị'. Và hiện tại, khi nhắc đến danh từ chính trị, ai cũng nghĩ tới cái 'đại chính trị' này, và quên đi sự tồn tại của 'tiểu chính trị'. Có người còn rộng rãi hơn, bỏ rơi luôn cái 'tiểu chính trị' của Trà và hồn nhiên sống và làm việc theo pháp luật mà 0 hỉu tại sao ta phải làm vậy. Sống trong sự mập mờ, mơ hồ, không biết rõ ta đang sống và đang làm gì đã khiến Trà phải way lại mà tìm hiểu cái chữ chính trị này, vì thế mà Trà mới phải học cái môn triết học chính trị này đây.

Tiểu chính trị khái quát lại chính là thế giới hoàn hão, tươi đẹp mà mỗi chúng ta đang mơ tới, tuỳ wan niệm ở mỗi người mà có sự khác nhau về một lí tưởng, và để đạt đến cái giấc mơ đó thì ta phải 'trị' nó, đấu tranh đế đạt lấy nó. Mỗi người một giấc mơ như vậy thì khi gặp nhau sẽ tạo nên mâu thuẫn.
ví dụ như người sống ở thế giới giàu sang, đầy quyền uy, muốn vượt lên mọi người để lấy được cái niềm kiêu hãnh gặp người sống theo lối XH, bình đẳng, ai cũng như ai, không có giai cấp thì sẽ xảy ra 2 trường hợp:

1. là thằng giàu đó nó nô lệ hoá thằng kia, bốc lột thằng kia để thằng kia thủ phục nó=> hình thành chế độ tư bản
2. là thằng kia cướp sạch sẽ tiền bạc của thằng giàu và chia đồng đều cho những thằng khác, khiến thằng giàu, bình thường hoá như thằng nghèo, vậy nó mới công bằng=> hình thành nên XH chủ nghĩa
Từ đó, Đại chính trị sẽ tìm hiểu xem thế giới nào sẽ làm cho tất cả mọi người đều happy và làm cách nào để đạt được thế giới đó
'Chính' sẽ là bản thể 1 XH hoàn hảo, Trị là những phương pháp, quyết sách để đưa 'mọi người' đến với cái XH đó.
Người thì cho là chế độ phong kiến với vua là con trời, đại diện cho ý trời mà ý trời đánh đồng với ý dân, lên ngôi chính đáng do có 'chính danh' dựa vào Thần quyền (Sacred power)
Như Plato, thì cho là 'Cộng Hoà'- Republic, nơi mà những người có trí tuệ cao nhất (Guardians) chịu trách nhiệm cầm chèo mà chống đất nước, được cử ra đại diện cho dân, và 'chính danh' cai trị do có Expert power (quyền lực dựa trên sự thành thục- Plato cho rằng chính trị là 1 skill và Guardians là một nhóm người được nuôi dạy từ nhỏ chỉ học để làm chính trị)
Khổng tử thì lại cho là Monarchy với vua làm tiêu biểu, nhưng tính chính danh của vua này 0 dựa vào thần quyền mà phải dựa vào đức độ và tài năng, dựa vào charisma, ta gọi nó là referent power
Còn Solon thì bảo Democracy là tốt nhất, XH mà mọi người đều có quyền như nhau, và tính chính danh được lấy từ sự uỷ nhiệm của dân thông qua bầu cử, và quyết định thì lấy từ cuộc trưng cầu dưng ý với sự bỏ phiếu của đa số. Quyền lực được thông qua như một bản hợp đồng gọi là Consensus power
Hitler thì dĩ nhiên sẽ nói là Dictatorship là hay nhất, XH chỉ có những người theo ta, thằng nào trái ý thì bắn bỏ nó đi, khỏi cho nó chống đối, nhức đầu, quyền ta lấy được hoàn toàn chính danh, dùng sức mạnh mà đoạt được, đó chính là quyền cưỡng chế- coercive power. Hơi giống luật rừng nhỉ, con nào mạnh ăn hết. The winner takes it all, the loser standing small.

Vậy thì Chính trị sẽ hỉu là cơ cấu xây dựng XH nơi mà mọi người được sống tự do, công bằng và hạnh phúc. Trị là cách dùng quyền lực để xây dựng nên cơ cấu đó. Và trong quá trình sử dụng quyền lực thì nó sẽ xảy ra 2 biến chứng là 'power for you' hay 'power over you'. Bạn cứ đi theo lối này mà luận về chính trị các nước, bạn sẽ tìm được nền chính trị mà mình yêu thích, như những thể chế mà Trà nêu ra ở trên. Nếu có sự lựa chọn thì bạn sẽ chọn thể chế nào?
Theo bé Trà thì bé chọn Dictatorship và Bé phải là dictator, nhưng nếu chỉ là người dân bình thường thôi thì bé sẽ chọn Monarchy của ông Khổng tử.

Ở bài này, bé Trà đã làm rõ từ chính trị cá thể- tiểu chính trị với 'chính' là thế giới ước mơ, trị là phương pháp tu dưỡng, đấu tranh để đạt được ước mơ đó. Vậy làm chính trị xét theo hướng vi mô tức là tu dưỡng tính cách và bồi dưỡng nhân cách để hoàn thiện hoá bản thân. Đây là hướng nhìn mà chính trị 0 tách rời bản thể con người: học làm 'người' và loại bỏ tính 'con' ấy đã là hoạt động chính trị vậy! Nhìu người thích cãi, nói đó là tu hành chứ 0 phải làm chính trị, uhm thích nói sao thì nói!

Chính trị XH- đại chính trị với 'Chính' là thể chế, môi trường, cơ cấu nơi mà mọi người sống chung với nhau, làm sao để được, hoàn hảo, tốt nhất (yên ổn, hoà bình, phát triền, phồn vinh), 'Trị' là cách sử dụng quyền lực để thiết lập nên cơ chế đó. Vậy làm chính trị là xây dựng học thuyết để có 1 chính thể lí tưởng và cải cách XH để đưa về chính thể ấy. Như loại bỏ Monarchy bằng cuộc cách mạng tư bản, loại bỏ Oligarchy bằng cuộc cách mạng vô sản, và loại bỏ Communism bằng cải cách dân chủ. Hiện tại chỉnh thể democracy vẫn chưa là chính thể hoàn hảo nhất nhưng đây là chính thể hạn chế rủi ro nhất. Ông nào nói câu này, ông Winston Trớ Trêu (Churchillll) chứ ai!
'democracy was not perfect but that it was the best political system available'
Giờ Trà làm chính trị bằng cách là nghiên cứu để tìm ra cái thể chế nào còn hay hơn thể chế dân chủ này! Khi nào Trà ngộ được thì sẽ mời các bạn cùng tham gia hoạt động. Vấn đề là khi nào, khi nào?

#635

khoakhong



 

    Hội viên

  • HV Đợi Kích Hoạt
  • Pip
  • 334 Bài viết:
  • 656 thanks

 

Gửi vào 31/10/2012 - 14:36

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

MasterTea, on 31/10/2012 - 13:55, said:


Giờ Trà làm chính trị bằng cách là nghiên cứu để tìm ra cái thể chế nào còn hay hơn thể chế dân chủ này! Khi nào Trà ngộ được thì sẽ mời các bạn cùng tham gia hoạt động. Vấn đề là khi nào, khi nào?
Bé Trà cho rằng chỉ đọc sách và với cách suy diễn chữ nghĩa chính hay không chính là nghiên kiu chính trị sao?
Bạn có những hoạt động nào,ở nơi bạn cư ngụ,bạn tiếp xúc với mọi thành phần xh,hiểu những cảm xúc của họ,tham gia hoạt động đoàn đảng nếu đang ở xứ cộng sản**để hợp pháp),đi tới các nước hay các vùng quê có tập tục,sinh hoạt khác nhau,phỏng vấn ,lấy số liệu,thử nghiệm....có một núi công việc nếu thực sự gọi là nghiên cứu CT,còn đọc sách và chữ nghĩa .tranh luận không thì ...không khoa học,không đúng.đâu.

Thanked by 1 Member:

#636

tigerstock68



 

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1221 Bài viết:
  • 1837 thanks

 

Gửi vào 31/10/2012 - 14:46

chiêu thức của bế Trà về chính trị đọc xong cứ như là ma hồn trận.. đơn giản hóa đi bé Trà.... cứ ví đụ đơn giản chính trị là tuyên truyền... mà chỉ có tuyên truyền thì mới là chính trị .....

Thanked by 1 Member:

#637

TPVTLS



 

    Bát quái viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 816 Bài viết:
  • 1397 thanks

 

Gửi vào 31/10/2012 - 14:50

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

MasterTea, on 31/10/2012 - 13:55, said:

Giờ Trà làm chính trị bằng cách là nghiên cứu để tìm ra cái thể chế nào còn hay hơn thể chế dân chủ này! Khi nào Trà ngộ được thì sẽ mời các bạn cùng tham gia hoạt động. Vấn đề là khi nào, khi nào?

Quy luật vận động và tiến hóa sẽ tự động đưa các XH tiến bộ lên 1 mức cao hơn. Bằng sự nghiên cứu, người ta có thể dự đoán trước các thể chế tiến bộ đó, nhưng để thúc đẩy trái quy luật (manual) thì sẽ sinh ra hỗn loạn.

Hy vọng sẽ ko có 1 ông Mác thứ 2 nhỉ hihi

Thanked by 3 Members:

#638

MasterTea



 

    Bát quái viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 965 Bài viết:
  • 1846 thanks
  • Locationmelbourne

 

Gửi vào 31/10/2012 - 18:17

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

khoakhong, on 31/10/2012 - 14:36, said:

Bé Trà cho rằng chỉ đọc sách và với cách suy diễn chữ nghĩa chính hay không chính là nghiên kiu chính trị sao?
Bạn có những hoạt động nào,ở nơi bạn cư ngụ,bạn tiếp xúc với mọi thành phần xh,hiểu những cảm xúc của họ,tham gia hoạt động đoàn đảng nếu đang ở xứ cộng sản**để hợp pháp),đi tới các nước hay các vùng quê có tập tục,sinh hoạt khác nhau,phỏng vấn ,lấy số liệu,thử nghiệm....có một núi công việc nếu thực sự gọi là nghiên cứu CT,còn đọc sách và chữ nghĩa .tranh luận không thì ...không khoa học,không đúng.đâu.
Dear bạn,
Những công việc ở trên bạn nêu ra là thuộc bên nhánh XH học. Mấy cái núi việc mà bạn cho rằng đáng làm đó chỉ là phân nhánh chẻ cành, còn triết học là đi về cội về nguồn là cái gốc cái rễ.
Đọc sách, nghiên cứu, tranh luận, xây dựng học thuyết là công việc của triết học. Mà bạn nói triết học là không khoa học thì không đúng. Bé Trà hoàn toàn 0 đồng ý với quan điểm này của bạn. Tại vì triết học là nền tảng của khoa học. Hay nói khác hơn tất cả những gì bạn học, khi lên đến một cảnh giới không còn một title nào để diễn tả cái học của bạn, ta gọi đó là PhD hay tiến sĩ hay Philosophy doctorate. Để có được cái title này bạn phải đọc 0 bít bao nhiu là sách và phải xây dựng ra một học thuyết, rùi bạn phải tranh luận mà bảo vệ luận án của bạn. Khi mà bạn lập nên một học thuyết mà 3 ông tiến sĩ chung ngành của bạn 0 còn điểm để phê phán, và chấp nhận, bạn mới được cấp bằng Tiến sĩ.

Vậy đọc sách, nghiên cứu, tranh luận và xây học thuyết vẫn rất khoa học và đây là cảnh giới cao nhất của sự học hành nên không phải chỉ có đúng mà là rất đúng đấy bạn ạ.

#639

MasterTea



 

    Bát quái viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 965 Bài viết:
  • 1846 thanks
  • Locationmelbourne

 

Gửi vào 31/10/2012 - 18:24

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

TPVTLS, on 31/10/2012 - 14:50, said:

Quy luật vận động và tiến hóa sẽ tự động đưa các XH tiến bộ lên 1 mức cao hơn. Bằng sự nghiên cứu, người ta có thể dự đoán trước các thể chế tiến bộ đó, nhưng để thúc đẩy trái quy luật (manual) thì sẽ sinh ra hỗn loạn.

Hy vọng sẽ ko có 1 ông Mác thứ 2 nhỉ hihi
Đừng chê Marx nha, học thuyết ổng xây dựng hơi bị chắc đấy. Chỉ có điều cái quá trình áp dụng để xây dựng thể chế chính trị hoàn hảo của ông lại bị bế tắc. Giống như chỉ ra loại võ công thượng thừa mà 0 chỉ ra cách tập. Nên Lênin mới đem bạo lực vào cách mạng. Giống như Cửu Âm chân kinh thì 0 học lại đi học cửu âm bạch cốt trảo. Thế nó mới ảo!

#640

MasterTea



 

    Bát quái viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 965 Bài viết:
  • 1846 thanks
  • Locationmelbourne

 

Gửi vào 31/10/2012 - 18:29

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

tigerstock68, on 31/10/2012 - 14:46, said:

chiêu thức của bế Trà về chính trị đọc xong cứ như là ma hồn trận.. đơn giản hóa đi bé Trà.... cứ ví đụ đơn giản chính trị là tuyên truyền... mà chỉ có tuyên truyền thì mới là chính trị .....
Tuyên truyền là nằm trong Modern Politics, đây lại chẻ nhánh nữa. Trà không mún đi quá sâu vào chính trị đâu. Dù gì trang này của bác Vuivui, Chỉ là thắc mắc câu chữ và làm rõ nghĩa chửa phải là trang mạng chính trị, hay lớp học chính trị nên đừng đi quá sâu vào chi tiết. Vậy bé Trà xin phép lờ qua topic của bạn về tuyên truyền nhé!

Thanked by 3 Members:

#641

TPVTLS



 

    Bát quái viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 816 Bài viết:
  • 1397 thanks

 

Gửi vào 31/10/2012 - 18:36

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

MasterTea, on 31/10/2012 - 18:24, said:


Đừng chê Marx nha, học thuyết ổng xây dựng hơi bị chắc đấy. Chỉ có điều cái quá trình áp dụng để xây dựng thể chế chính trị hoàn hảo của ông lại bị bế tắc. Giống như chỉ ra loại võ công thượng thừa mà 0 chỉ ra cách tập. Nên Lênin mới đem bạo lực vào cách mạng. Giống như Cửu Âm chân kinh thì 0 học lại đi học cửu âm bạch cốt trảo. Thế nó mới ảo!

Triết của Mảrx thì ok

Học thuyết thì cần xem lại. Ông có 2 công trình mà người ta gọi là sách Mảrx trẻ và sách Mảrx già, trong đó quyển già đã edit một số quan điểm sai lầm trong quyển trẻ. Điều này chắc bé Trà biết

Thanked by 1 Member:

#642

khoakhong



 

    Hội viên

  • HV Đợi Kích Hoạt
  • Pip
  • 334 Bài viết:
  • 656 thanks

 

Gửi vào 31/10/2012 - 21:09

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

MasterTea, on 31/10/2012 - 18:17, said:

..... thuyết, rùi bạn phải tranh luận mà bảo vệ luận án của bạn. Khi mà bạn lập nên một học thuyết mà 3 ông tiến sĩ chung ngành của bạn 0 còn điểm để phê phán, và chấp nhận, bạn mới được cấp bằng Tiến sĩ.


Bé Trà làm tôi nhớ câu nói nổi tiếng "triết học là khoa học của mọi khoa học",nhưng chả biết xuất xứ từ đâu,ai nói..hihi
Hồi xưa bên liên sô cũ có một vị Giáo sư rất ư là chính trị,bất cứ ai muốn được công nhận cấp bằng tiến sĩ bất kể thuộc ngành khoa học nào đều phải có ban hội đồng giáo sư đứng đầu là vị giáo sư khả kính đó thông qua.
Vấn đề là ai cũng phải biện luận sao cho thấy Biện Chứng Pháp Triết học Mac Le là chìa khóa,là nguyên lý của mọi khoa học.mới được cấp công nhận cấp bằng.
Nên có vị nọ thuộc ngành cơ học muốn lấy tiến sĩ mới xách Cây Búa vào giảng đường khảo thi,biện luận đây là chìa khóa mở được mọi ổ khóa.....
Bé Trà có tính thi lấy bằng Tiến sĩ không đấy?

Sửa bởi khoakhong: 31/10/2012 - 21:13


#643

ChuCong



 

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 59 Bài viết:
  • 25 thanks

 

Gửi vào 31/10/2012 - 22:13

Quan điểm của mình, thứ nhất, về 2 chữ " chính trị " mà Trà nói, thì chữ "Chính" nghĩa là phương hướng ( tam phương tứ chính ý). Còn chữ trị là làm cho nó đi theo con đường đó. Cụ thể hơn, các nhà chính trị bây h được vạch sẵn những phương hướng để đưa đất nước đến những mục đích đã được định sẵn ( người nào đó giỏi hơn thì sẽ sáng tạo ra phương hướng mới). Lấy VD như Các Mác- thì lấy phương hướng CNXH để làm mục tiêu, và tìm mọi cách để thực thi phương hướng của mình, CNTB cũng như thế. Hay như bác Hồ, cũng là học tập theo 1 trong những phương thức đó. Ngoài ra, trên con đường đi đến cái " chính" của mình, mỗi người sẽ có 1 cách khác nhau, và trên hết- Họ luôn suy nghĩ và tư duy rằng : Phương thức của họ mới là đúng đắn nhất. ( có thể đó gọi là niềm tin- hoặc đại loại như 1 tôn giáo, chỉ khi nào cái niềm tin và tôn giáo này là 1 , là duy nhất thì họ mới có thể làm các việc khác ). Việc cần quan tâm ở chính là : phương hướng đúng hay sai, hợp thời hay ko?... (vấn là 4 cái SWOT đó). Ngoài " chính" ra thì cũng cần xem thêm cái "trị" ( cái thực hành) xem nó có ổn hay ko?.. Cái diễn đạt trọn vẹn nhất là... kết quả. Ngày xưa thì thường là người chiến thắng là người có đường lối và cách thực hành tốt nhất ( khi có 2 đường lối chính trị, VD thì ở lịch sử tàu và VN khá nhìu). Nói theo tử vi, thì chính là suy nghĩa, là lý thuyết, là âm. Trị là hành động, là cách thực thi, là dương.. nếu vậy thì vẫn cứ là âm dương tương tác thôi

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Và thiết nghĩ, cũng như qui luật vận động của tự nhiên, cái gì thích hợp thì sẽ được guồng máy tự nhiên giữ lại, cái j ko hợp lý thì sẽ tự động bị đào thải, Chính trị ở đâu cũng vậy, nó sẽ có thời điểm thích hợp cho trường phái của mình ở 1 thời điểm nhất định, và nó ko thể tránh khỏi cái vòng : sinh( được nghĩ ra) - lão (phát triển hết mức) -bệnh ( Vấn đề hoặc mâu thuẫn tồn đọng) - tử ( đào thải). Nghĩ lại, mới thấy giống vòng tràng sinh của tử vi - huyền diệu.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Thanked by 1 Member:

#644

MasterTea



 

    Bát quái viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 965 Bài viết:
  • 1846 thanks
  • Locationmelbourne

 

Gửi vào 31/10/2012 - 22:20

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

khoakhong, on 31/10/2012 - 21:09, said:

Bé Trà làm tôi nhớ câu nói nổi tiếng "triết học là khoa học của mọi khoa học",nhưng chả biết xuất xứ từ đâu,ai nói..hihi
Hồi xưa bên liên sô cũ có một vị Giáo sư rất ư là chính trị,bất cứ ai muốn được công nhận cấp bằng tiến sĩ bất kể thuộc ngành khoa học nào đều phải có ban hội đồng giáo sư đứng đầu là vị giáo sư khả kính đó thông qua.
Vấn đề là ai cũng phải biện luận sao cho thấy Biện Chứng Pháp Triết học Mac Le là chìa khóa,là nguyên lý của mọi khoa học.mới được cấp công nhận cấp bằng.
Nên có vị nọ thuộc ngành cơ học muốn lấy tiến sĩ mới xách Cây Búa vào giảng đường khảo thi,biện luận đây là chìa khóa mở được mọi ổ khóa.....
Bé Trà có tính thi lấy bằng Tiến sĩ không đấy?

0 đủ điều kiện 4 T (Tiền, tình, trình, trí)

#645

MasterTea



 

    Bát quái viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 965 Bài viết:
  • 1846 thanks
  • Locationmelbourne

 

Gửi vào 31/10/2012 - 22:52

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

ChuCong, on 31/10/2012 - 22:13, said:

Quan điểm của mình, thứ nhất, về 2 chữ " chính trị " mà Trà nói, thì chữ "Chính" nghĩa là phương hướng ( tam phương tứ chính ý). Còn chữ trị là làm cho nó đi theo con đường đó. Cụ thể hơn, các nhà chính trị bây h được vạch sẵn những phương hướng để đưa đất nước đến những mục đích đã được định sẵn ( người nào đó giỏi hơn thì sẽ sáng tạo ra phương hướng mới). Lấy VD như Các Mác- thì lấy phương hướng CNXH để làm mục tiêu, và tìm mọi cách để thực thi phương hướng của mình, CNTB cũng như thế. Hay như bác Hồ, cũng là học tập theo 1 trong những phương thức đó. Ngoài ra, trên con đường đi đến cái " chính" của mình, mỗi người sẽ có 1 cách khác nhau, và trên hết- Họ luôn suy nghĩ và tư duy rằng : Phương thức của họ mới là đúng đắn nhất. ( có thể đó gọi là niềm tin- hoặc đại loại như 1 tôn giáo, chỉ khi nào cái niềm tin và tôn giáo này là 1 , là duy nhất thì họ mới có thể làm các việc khác ). Việc cần quan tâm ở chính là : phương hướng đúng hay sai, hợp thời hay ko?... (vấn là 4 cái SWOT đó). Ngoài " chính" ra thì cũng cần xem thêm cái "trị" ( cái thực hành) xem nó có ổn hay ko?.. Cái diễn đạt trọn vẹn nhất là... kết quả. Ngày xưa thì thường là người chiến thắng là người có đường lối và cách thực hành tốt nhất ( khi có 2 đường lối chính trị, VD thì ở lịch sử tàu và VN khá nhìu). Nói theo tử vi, thì chính là suy nghĩa, là lý thuyết, là âm. Trị là hành động, là cách thực thi, là dương.. nếu vậy thì vẫn cứ là âm dương tương tác thôi

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Và thiết nghĩ, cũng như qui luật vận động của tự nhiên, cái gì thích hợp thì sẽ được guồng máy tự nhiên giữ lại, cái j ko hợp lý thì sẽ tự động bị đào thải, Chính trị ở đâu cũng vậy, nó sẽ có thời điểm thích hợp cho trường phái của mình ở 1 thời điểm nhất định, và nó ko thể tránh khỏi cái vòng : sinh( được nghĩ ra) - lão (phát triển hết mức) -bệnh ( Vấn đề hoặc mâu thuẫn tồn đọng) - tử ( đào thải). Nghĩ lại, mới thấy giống vòng tràng sinh của tử vi - huyền diệu.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Super chém!
Lúc đầu thì nghe như Fundamentalism với mục đích của từng nền chính trị, đọc 1 lúc thì lòi ra Marketing theory (SWOT), rùi lại way về activism của Sociological theory, đến cuối đem tứ khổ bên Phật giáo, đánh đồng với vòng Tràng sinh bên tử vi
Luận kiểu này thấy huyền diệu tới ảo diệu luôn

Thanked by 1 Member:





Similar Topics Collapse

2 người đang đọc chủ đề này

0 Hội viên, 2 khách, 0 Hội viên ẩn


Liên kết nhanh

 Tử Vi |  Tử Bình |  Kinh Dịch |  Quái Tượng Huyền Cơ |  Mai Hoa Dịch Số |  Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Địa Lý Phong Thủy |  Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp |  Bát Tự Hà Lạc |  Nhân Tướng Học |  Mệnh Lý Tổng Quát |  Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số |  Khoa Học Huyền Bí |  Y Học Thường Thức |  Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian |  Thiên Văn - Lịch Pháp |  Tử Vi Nghiệm Lý |  TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
 Coi Tử Vi |  Coi Tử Bình - Tứ Trụ |  Coi Bát Tự Hà Lạc |  Coi Địa Lý Phong Thủy |  Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Coi Nhân Tướng Mệnh |  Nhờ Coi Quẻ |  Nhờ Coi Ngày |
 Bảo Trợ & Hoạt Động |  Thông Báo |  Báo Tin |  Liên Lạc Ban Điều Hành |  Góp Ý |
 Ghi Danh Học |  Lớp Học Tử Vi Đẩu Số |  Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý |  Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở |  Sách Dịch Lý |  Sách Tử Vi |  Sách Tướng Học |  Sách Phong Thuỷ |  Sách Tam Thức |  Sách Tử Bình - Bát Tự |  Sách Huyền Thuật |
 Linh Tinh |  Gặp Gỡ - Giao Lưu |  Giải Trí |  Vườn Thơ |  Vài Dòng Tản Mạn... |  Nguồn Sống Tươi Đẹp |  Trưng bày - Giới thiệu |  

Trình ứng dụng hỗ trợ:   An Sao Tử Vi  An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |   Quỷ Cốc Toán Mệnh  Quỷ Cốc Toán Mệnh |   Tử Bình Tứ Trụ  Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |   Quẻ Mai Hoa Dịch Số  Quẻ Mai Hoa Dịch Số |   Bát Tự Hà Lạc  Bát Tự Hà Lạc |   Thái Ât Thần Số  Thái Ât Thần Số |   Căn Duyên Tiền Định  Căn Duyên Tiền Định |   Cao Ly Đầu Hình  Cao Ly Đầu Hình |   Âm Lịch  Âm Lịch |   Xem Ngày  Xem Ngày |   Lịch Vạn Niên  Lịch Vạn Niên |   So Tuổi Vợ Chồng  So Tuổi Vợ Chồng |   Bát Trạch  Bát Trạch |