Tại sao có Tuần Triệt ?
#16
Gửi vào 13/05/2012 - 21:33
An Triệt theo lịch Kiến Tí ta có: Can Giáp Kỷ, Triệt tại Thân Dậu
Can Ất Canh, Triệt tại Ngọ Mùi
Can Bính Tân, Triệt tại Thìn Tỵ
Can Đinh Nhâm, Triệt tại Dần Mão
Can Mậu Quý, Triệt tại Tí Sưu
Tại sao là lịch Kiến Tí mà không phải Kiến Dần, ta thấy rằng cách tính số Cục trong Kỳ Môn dựa vào Tiết Khí và Dương Độn khởi thuận từ tiết Đông Chí quẻ Khảm, Âm Động khởi nghịch từ tiết Hạ Chí quẻ Ly. Tiết Đông Chí vào khoảng giữa tháng Tí, còn tiết Hạ Chí vào khoảng giữa tháng Ngọ. Hơn nữa,cách tính Tiết Khí là dựa vào đường Hoàng Đạo của Thái Dương, lấy khoảng giữa của 2 tiết Đông Chí làm một năm. Lịch pháp theo Tiết Khí xây dựng trên sự di chuyển của Mặt Trời nên là dương lịch, còn tháng âm lịch xây dựng trên cơ sở của Mặt Trăng, lấy khoảng thời gian giữa 2 điểm Sóc (29,5 ngày) làm một tháng, bộ môn Tử Vi xây dựng trên nền tảng Âm Lịch.
Trong Kỳ Môn, tháng âm lịch chỉ dùng để tính vượng tướng hưu tử tù của Chực Phù theo ngũ hành mà lấy mùa làm chủ. Ngoài ra phần lớn tính theo Tiết Khí. Ba tiết khí là một quẻ, một năm chia ra làm Tám quẻ. Và ta cũng biết là Lịch Kiến Tí có trước Lịch Kiến Dần, từ nhà Hạ trở về trước lấy tháng Tí làm tháng Giêng. Từ nhà Hạ về sau mới lấy tháng Dần làm tháng Giêng. ?
Thanked by 2 Members:
|
|
#17
Gửi vào 13/05/2012 - 21:38
Thanked by 1 Member:
|
|
#18
Gửi vào 13/05/2012 - 21:50
Trích dẫn
建寅 - 建子 - 建丑
Kiến: Dựng nên, gây dựng. Dần, Tý, Sửu: 3 Chi trong Thập nhị Địa Chi.
Kiến Dần là xây dựng âm lịch trên chính sóc là Dần, nghĩa là đặt tên tháng Giêng là tháng Dần.
Kiến Tý là xây dựng âm lịch trên chính sóc là Tý, nghĩa là đặt tên tháng Giêng là tháng Tý.
Kiến Sửu là xây dựng âm lịch trên chính sóc là Sửu, nghĩa là đặt tên tháng Giêng là tháng Sửu.
Việc đặt tên tháng Giêng đầu năm âm lịch theo Thập nhị Địa chi thay đổi nhiều lần qua nhiều vị vua.
Trong Chú giải Kinh Thi có ghi chép như sau:
Đời vua Huỳnh Đế, và đời nhà Hạ, gọi tháng Giêng là tháng Dần (Kiến Dần). Theo đó thì tháng 12 là tháng Sửu.
Nhà Thương gọi tháng Giêng là tháng Sửu (Kiến Sửu).
Nhà Châu, gọi tháng Giêng là tháng Tý (Kiến Tý).
Nhà Tần, gọi tháng Giêng là tháng Hợi (Kiến Hợi).
Đến đời nhà Hán thì gọi tháng Giêng là tháng Dần, tức là theo lịch nhà Hạ (Kiến Dần).
Từ đây trở về sau, không còn thay đổi nữa. Các vua đời sau đều áp dụng Kiến Dần theo lịch nhà Hạ.
Âm lịch của nước ta theo âm lịch của Tàu, nên dùng tháng Giêng (Chính sóc) là tháng Dần. Có lẽ điều nầy thích hợp với quan niệm về vũ trụ và nhân sinh của người phương Đông theo Nho giáo: Thiên khai ư Tý, Địa tịch ư Sửu, Nhơn sanh ư Dần. Nghĩa là: Trời mở ra ở Hội Tý, Đất mở rộng ở Hội Sửu, Người sanh ra ở Hội Dần.
Làm lịch là để nhơn sanh dùng, nên lấy tháng Giêng là tháng Dần là đúng theo: Nhơn sanh ư Dần.
Nếu lấy Kiến Dần, các tháng âm lịch trong năm là:
- Tháng giêng: DẦN. - Tháng 7: Thân.
- Tháng 2: Mẹo (Mão). - Tháng 8: Dậu.
- Tháng 3: Thìn. - Tháng 9: Tuất.
- Tháng 4: Tỵ. - Tháng 10: Hợi.
- Tháng 5: Ngọ. - Tháng 11: Tý.
- Tháng 6: Mùi. - Tháng 12: Sửu.
Sửa bởi Kiwi: 13/05/2012 - 21:54
Thanked by 4 Members:
|
|
#19
Gửi vào 13/05/2012 - 22:10
mà xuất phát từ Tam Thức, tức là đã có trước tử vi gần 1000 năm . Chị kiwi Tử vi xuất hiện vào tầm những năm 8-900, đến thời Trần Nhân Tông là những năm 1200s còn Tam Thức với Tuần Triệt thì khởi nguồn thậm chí từ những năm 20-100 thời tam quốc, đã nghe nói đến Kỳ Môn. Vì vậy, bản chất của Tuần Triệt muốn hay không cũng phải đụng đến cội nguồn phát sinh của nó trong tam thức, còn việc "sáng tạo" tính chất của nó trong nội tại môn tử vi kiểu như vua mất đầu, tướng cụt chân, kho rỗng.. là việc vẽ rắn thêm chân, giải thích hàm hồ cho xong mà khôn bị mất nghề..., trẻ con cũng chẳng tin được thường không đi đến đâu cả vì ... nhầm đường, học nhầm chỗ. Được cái, đó là một cách rất hay để dấu nghề, nhưng khối người tin. Đó cũng là lý do Tuần Triệt là vấn đề khó khăn với nhiều tử vi gia dù học đến vài chục năm, và người ta thường giữ bí mật, bởi vì công sức để học hiểu tam thức rất lớn, đòi hỏi kiến thức toán học rất vững mà những người học tử vi ngày xưa không có.
Cần để ý rằng tuần Triệt là các thành phần trong chu kỳ Thiên Không, Tuần, Triệt, Địa Không, của Thành Trụ Hoại Diệt.
Thân !
Thanked by 2 Members:
|
|
#20
Gửi vào 13/05/2012 - 22:17
Cách an Triệt chỉ đơn giản theo can Ngày và chi giờ trong Ngày!
Đó là lí do vì sao chị không đồng ý việc Ankhoa nói
AnKhoa, on 13/05/2012 - 15:15, said:
Triệt: thiên can tháng
Đơn giản chỉ thế thôi. Và Triệt không có trong Kỳ môn độn giáp, đừng có quàng tứ lung tung.
Sửa bởi Kiwi: 13/05/2012 - 22:42
Thanked by 1 Member:
|
|
#21
Gửi vào 13/05/2012 - 22:26
Thanked by 2 Members:
|
|
#22
Gửi vào 13/05/2012 - 22:47
#23
Gửi vào 13/05/2012 - 22:48
DÙNG THIÊN TINH PHI ĐỘ 12 CUNG LÀM CHỦ YẾU Y CỨ ĐỂ LUẬN CÁT HUNG , DĨ ĐỘ NHÂN CHI PHÚ QUÝ THỌ YỂU ..
Do đó nếu thành thạo sử dụng Phi Tinh-Sao Bay thì hoàn toàn không cần dùng Tuần Triệt. Cội nguồn cái này nằm trong bộ Thập bát phi tinh sách thiên tử vi đẩu số.
Tử Vi Phi Tinh, còn gọi là Tử Vi Bắc Phái Đạo Gia là dòng tử vi chính tông, khác xa với Tử Vi Nam Phái, (có bao gồm tử vi nhà ta) là cái được du nhập.
Khi Lưu Thái Tuế Activate các cung, cắt đi các phần đuôi của khai triển Taylor thì ta thu được phái Tử Vân/Liễu Vô Cư Sĩ và siêu phẩm Thái Tuế Nhập Quái, Lý Thuyết Cung Trọng Điểm và Lý Thuyết Duyên Khởi trong Tử Vi. Vì thế, Phái Tử Vân không cần dụng tuần triệt.
Do đó, có hai con đường nghiên cứ Tuần Triệt, một đằng là nghiên cứu trực tiếp Tam Thức và Thần Sát, một đằng là thông qua lý thuyết sao bay. Cả hai con đường đều đưa đến cùng một đích.
Ai hiểu thì hiểu không thì bỏ qua cũng được !
Thân !
Thanked by 5 Members:
|
|
#24
Gửi vào 13/05/2012 - 23:00
saturday, on 13/05/2012 - 21:38, said:
VD : nếu mệnh tài đều tốt mà bị triệt thì cái tốt vẫn có đó nhưng đã giảm nhiều, mệnh tài bị triệt làm gián đoạn. mệnh tài không liên lạc hổ trợ được cho nhau nên tài gặp khó. khi triệt tác dụng đột ngột thì tài cũng có những biến độnglớn nhưng qua một thời gian lại bình thường rồi tiếp tục một chu kì bất thường khác. còn phải xem xét đến các sao tại bản cung là sao gì, an theo địa can hay chi, hay ngày tháng, giờ. ngũ hành các sao và tính âm dương của chúng mới quyết được tốt xấu của chúng. nhưng nếu mệnh tốt nên dù tài có triệt thì cái tốt chỉ giảm đi nhưng vẫn tốt. vẫn giàu bình thường. Còn cách VCD gặp TT thấy là tốt rồi ..
Thanked by 5 Members:
|
|
#25
Gửi vào 13/05/2012 - 23:24
HoaiPhong, on 13/05/2012 - 22:48, said:
Thanked by 2 Members:
|
|
#26
Gửi vào 13/05/2012 - 23:37
Trích dẫn
mà xuất phát từ Tam Thức, tức là đã có trước tử vi gần 1000 năm . Chị kiwi Tử vi xuất hiện vào tầm những năm 8-900, đến thời Trần Nhân Tông là những năm 1200s còn Tam Thức với Tuần Triệt thì khởi nguồn thậm chí từ những năm 20-100 thời tam quốc, đã nghe nói đến Kỳ Môn. Vì vậy, bản chất của Tuần Triệt muốn hay không cũng phải đụng đến cội nguồn phát sinh của nó trong tam thức, còn việc "sáng tạo" tính chất của nó trong nội tại môn tử vi kiểu như vua mất đầu, tướng cụt chân, kho rỗng.. là việc vẽ rắn thêm chân, giải thích hàm hồ cho xong mà khôn bị mất nghề..., trẻ con cũng chẳng tin được thường không đi đến đâu cả vì ... nhầm đường, học nhầm chỗ. Được cái, đó là một cách rất hay để dấu nghề, nhưng khối người tin. Đó cũng là lý do Tuần Triệt là vấn đề khó khăn với nhiều tử vi gia dù học đến vài chục năm, và người ta thường giữ bí mật, bởi vì công sức để học hiểu tam thức rất lớn, đòi hỏi kiến thức toán học rất vững mà những người học tử vi ngày xưa không có.
Cần để ý rằng tuần Triệt là các thành phần trong chu kỳ Thiên Không, Tuần, Triệt, Địa Không, của Thành Trụ Hoại Diệt.
Thân !
HoaiPhong, on 13/05/2012 - 22:48, said:
DÙNG THIÊN TINH PHI ĐỘ 12 CUNG LÀM CHỦ YẾU Y CỨ ĐỂ LUẬN CÁT HUNG , DĨ ĐỘ NHÂN CHI PHÚ QUÝ THỌ YỂU ..
Do đó nếu thành thạo sử dụng Phi Tinh-Sao Bay thì hoàn toàn không cần dùng Tuần Triệt. Cội nguồn cái này nằm trong bộ Thập bát phi tinh sách thiên tử vi đẩu số.
Tử Vi Phi Tinh, còn gọi là Tử Vi Bắc Phái Đạo Gia là dòng tử vi chính tông, khác xa với Tử Vi Nam Phái, (có bao gồm tử vi nhà ta) là cái được du nhập.
Khi Lưu Thái Tuế Activate các cung, cắt đi các phần đuôi của khai triển Taylor thì ta thu được phái Tử Vân/Liễu Vô Cư Sĩ và siêu phẩm Thái Tuế Nhập Quái, Lý Thuyết Cung Trọng Điểm và Lý Thuyết Duyên Khởi trong Tử Vi. Vì thế, Phái Tử Vân không cần dụng tuần triệt.
Do đó, có hai con đường nghiên cứ Tuần Triệt, một đằng là nghiên cứu trực tiếp Tam Thức và Thần Sát, một đằng là thông qua lý thuyết sao bay. Cả hai con đường đều đưa đến cùng một đích.
Ai hiểu thì hiểu không thì bỏ qua cũng được !
Thân !
Nên học thói quen trích dẫn nguồn.
Sửa bởi Gloria: 13/05/2012 - 23:42
Thanked by 3 Members:
|
|
#27
Gửi vào 13/05/2012 - 23:38
HoaiPhong, on 13/05/2012 - 22:48, said:
DÙNG THIÊN TINH PHI ĐỘ 12 CUNG LÀM CHỦ YẾU Y CỨ ĐỂ LUẬN CÁT HUNG , DĨ ĐỘ NHÂN CHI PHÚ QUÝ THỌ YỂU ..
Do đó nếu thành thạo sử dụng Phi Tinh-Sao Bay thì hoàn toàn không cần dùng Tuần Triệt. Cội nguồn cái này nằm trong bộ Thập bát phi tinh sách thiên tử vi đẩu số.
....
Khi Lưu Thái Tuế Activate các cung, cắt đi các phần đuôi của khai triển Taylor thì ta thu được phái Tử Vân/Liễu Vô Cư Sĩ và siêu phẩm Thái Tuế Nhập Quái, Lý Thuyết Cung Trọng Điểm và Lý Thuyết Duyên Khởi trong Tử Vi. Vì thế, Phái Tử Vân không cần dụng tuần triệt.
Do đó, có hai con đường nghiên cứ Tuần Triệt, một đằng là nghiên cứu trực tiếp Tam Thức và Thần Sát, một đằng là thông qua lý thuyết sao bay. Cả hai con đường đều đưa đến cùng một đích.
bạn có tài liệu nào để mọi người tham khảo học hỏi thì chia sẻ với. cám ơn
Thanked by 3 Members:
|
|
#30
Gửi vào 14/05/2012 - 07:40
Kiwi, on 14/05/2012 - 03:09, said:
Đó đều là phương pháp ngũ hổ độn, từ can năm => can tháng, can ngày => can giờ thôi. Nó là 1. Nhưng ở đây, TRIỆT an theo Can năm, chứ đâu quan tâm gì tới ngày ?
Đoạn Kiwi hỏi tại sao Mậu Quý lại không an Triệt tại Tuất Hợi. Trong sách TVHTKH của chú VDTT cũng có lý giải nhưng AnKhoa chưa lục lọi lại để tìm hiểu, nhưng đại ý có nói rồi.
Similar Topics
Chủ Đề | Name | Viết bởi | Thống kê | Bài Cuối | |
---|---|---|---|---|---|
sách triết học vedanta |
Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Elohim |
|
|
|
Sách Minh triết trong ăn uống Phương Đông Mr Ngô Đức Vượng |
Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | au007 |
|
|
|
HUYỀN MÔN TRIẾT LUẬN |
Khoa Học Huyền Bí | YOYO |
|
||
Cái nhìn về sự bảo tồn triệt để của Rừng nhiệt đới bí ẩn của Campuchia |
Linh Tinh | FM_daubac |
|
||
Lục tự chân ngôn, Phật pháp và Triết hoc |
Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian | emvomr.dam |
|
||
Tuần Triệt có Môn |
Linh Tinh | s2ducvip197 |
|
10 người đang đọc chủ đề này
0 Hội viên, 10 khách, 0 Hội viên ẩn
Liên kết nhanh
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ: An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản | Quẻ Mai Hoa Dịch Số | Bát Tự Hà Lạc | Thái Ât Thần Số | Căn Duyên Tiền Định | Cao Ly Đầu Hình | Âm Lịch | Xem Ngày | Lịch Vạn Niên | So Tuổi Vợ Chồng | Bát Trạch |