

ĐỐI THỦ THỰC SỰ TRONG TỬ VI LÀ CUNG TẬT ÁCH
#61
Gửi vào 22/04/2012 - 22:58
"Đạo khả đạo phi thường đạo
Danh khả danh phi thường danh "( Lão Tử )
Đạo làm ng mà : trung hiếu nhân lễ nghĩa trí tín, ko tham ko gian ko ác là tào lao mía lao !
Ai muốn biết tại sao là tào lao thì tự suy nghĩ theo ví dụ sau đây:
Một kẻ giết ng hàng loạt, gây nguy hiểm cho xã hội hay kẻ buôn bán hàng tấn heroin reo rắc cái chết cho nhiều ng. Những kẻ này cần dc xử thích đáng là " tử hình " để cho xh yên bình !
Trong case này chúng ta cần phải " ác " để bảo vệ cái thiện, bảo vệ xh !
Thanked by 3 Members:
|
|
#62
Gửi vào 22/04/2012 - 23:00
Sửa bởi tuphasonghanh: 22/04/2012 - 23:04
Thanked by 1 Member:
|
|
#63
Gửi vào 22/04/2012 - 23:05
Thanked by 5 Members:
|
|
#64
Gửi vào 23/04/2012 - 00:33
Thanked by 3 Members:
|
|
#65
Gửi vào 23/04/2012 - 01:21
#66
Gửi vào 23/04/2012 - 08:12
minhgiac tôi cũng biết rằng có" tiền" rồi mới có " hậu" có những kiến thức của người đi trước mà thế hệ ngày nay mới có mà dùng và tiếp bước. nhưng và nhưng không nhất thiết ta cứ phải "dập khuôn" một cách máy móc. thời thế thay đổi, con người và xã hội cũng thay đổi. thiết nghĩ có những cái ta cũng phải cải tiến ứng dụng cho phù hợp. bởi vì không có cái gì là "tuyệt đối" không có cái gì là " vĩnh cửu". có những cái "không phù hợp" hoặc là "lạc hậu" chẳng nhẽ con cháu ngày nay cứ phải "theo" sao ? điều quan trọng là hài hòa đựoc cũ và mới, không mất đi giá trị nhân văn mà vẫn phù hợp chỉnh tề. cả cũ và mới đừng để nó" thái quá" là đựoc.
minhgiac!
Sửa bởi thongthientri: 23/04/2012 - 08:18
Thanked by 4 Members:
|
|
#67
Gửi vào 23/04/2012 - 08:24
AnKhoa, on 21/04/2012 - 20:34, said:
Cụ có thể gợi mở thêm về khái niệm "thái cực" và "thiên trung" không ạ?
Để gợi mở theo ý của An Khoa, thì có một vài cách nói về "điểm" Thái cực.
Cách nói thứ nhất:
TAM MỆNH THÔNG HỘI - quyển 3 - tr 347 có cách nói về Thái đực điểm, nói về mối quan hệ giữa Bát Tự và Cửu cung có nguồn gốc từ sự kết hợp giữa Hà đồ Lạc thư, khi dùng theo nguyên lý Lạc thư để tiến hành phân tích Mệnh lý. Quan niệm "điểm" Thái cực chính là tham số TRUNG CUNG của bát tự phân bố tại Lạc thư cửu cung.
Ví dụ tìm điểm Thái cực cho số Minhgiac như sau:
.........Bính Dần........Bính Thân...........Đinh Mùi.............Quý Mão
+ Thiên can = Bính + Bính + Đinh + Quý = 3 + 3 + 4 + 10 = 20 ==> Quý
+ Địa chi = Dần + Thân + Mùi + Mão = 3 + 9 + 8 + 4 = 24 /12 ==> Hợi
Như vậy, Thái cực điểm của Minhgiac là Quý Hợi !
Cách nói thứ hai:
Cá nhân Tôi không theo cách nói thứ nhất, mà Tôi theo ĐẠO THƯ được bổ xung thêm Thai nguyên của đương số, sau khi trải nghiệm và đối chứng thực tế, thì thấy ứng đúng, ví như bát tự của Minhgiac, thì Thai nguyên của Minhgiac là Đinh Hợi:
+ Thiên can = Đinh + Bính + Bính + Đinh + Quý = 4 + 3 + 3 + 4 + 10 = 24 ==> can Đinh
+ Địa chi = Hợi + Dần + Thân + Mùi + Mão = 12 + 3 + 9 + 8 + 4 = 36/12 ==> chi Hợi
Vậy, theo ĐẠO THƯ thì Thái cực điểm của Minhgiac là Đinh Hợi.
Nguyên lý sử dụng Thái cực điểm, giá trị và tác dụng như thế nào, tùy theo từng trường phái và từng môn phái, có thể cũng là "mật truyền" theo từng Môn phái vậy.
Đối với Tử vi, thì Thái cực điểm có nguyên lý vận toán khác, lấy cơ sở từ số Cơ và số Ngẫu, số Cơ gồm 1 số, số Ngẫu gồm 2 số ==> hợp số Cơ + Ngẫu = tổ hợp gồm 3 số = 1 âm khí + 1 dương khí + 1 Thiên = 3 (tam), khi số Tam này ứng với tam hội phương: Thân - Tý - Thìn, Dần - Ngọ - Tuất, Hợi - Mão - Mùi, Tị - Dậu - Sửu, mỗi một tam hội phương này sẽ hình thành 1 điểm tiểu Thái cực, mỗi tiểu Thái cực là một cặp Can Chi, như vậy sẽ có 4 điểm tiểu Thái cực, 4 điểm tiểu thái cực này sẽ cấu thành một Thái cực điểm, ứng cho một lá số Tử vi vậy.
Thanked by 4 Members:
|
|
#68
Gửi vào 23/04/2012 - 08:31
còn hiểu theo kinh dịch thì từ bề tôi trở xuống thì ứng với hào 3 của quẻ càn, còn làm vua làm chúa thì ứng với hào 5 của quẻ càn đó.
Sửa bởi thongthientri: 23/04/2012 - 08:46
Thanked by 4 Members:
|
|
#69
Gửi vào 23/04/2012 - 08:37
năm "đinh hợi "cháu có bị tai nạn xe máy và cũng năm đó cháu đi học (trung cấp hàng hải ạ).
Thanked by 1 Member:
|
|
#70
Gửi vào 23/04/2012 - 08:46
HaUyen, on 23/04/2012 - 08:24, said:
Gửi cụ,
Liệu vị thế của tứ đế: Tử Phủ, Nhật Nguyệt liệu có thể coi là 4 điểm tiểu Thái cực?
Nhật đi theo Tử
Nguyệt đi theo Phủ
Phủ đối Tử qua Dần Thân
Vậy, 4 điểm tiểu Thái cực này có phải là đã quy về 1 Thái cực điểm: Tử Vi, từ đó đã sinh ra "thập nhị huyền đồ" hay "lục thập tinh hệ" của Trung Châu phái?
Không biết AnKhoa đã liên tưởng có hợp lý không?
#71
Gửi vào 23/04/2012 - 08:48
HaUyen, on 23/04/2012 - 08:24, said:
Cách nói thứ nhất:
TAM MỆNH THÔNG HỘI - quyển 3 - tr 347 có cách nói về Thái đực điểm, nói về mối quan hệ giữa Bát Tự và Cửu cung có nguồn gốc từ sự kết hợp giữa Hà đồ Lạc thư, khi dùng theo nguyên lý Lạc thư để tiến hành phân tích Mệnh lý. Quan niệm "điểm" Thái cực chính là tham số TRUNG CUNG của bát tự phân bố tại Lạc thư cửu cung.
Ví dụ tìm điểm Thái cực cho số Minhgiac như sau:
.........Bính Dần........Bính Thân...........Đinh Mùi.............Quý Mão
+ Thiên can = Bính + Bính + Đinh + Quý = 3 + 3 + 4 + 10 = 20 ==> Quý
+ Địa chi = Dần + Thân + Mùi + Mão = 3 + 9 + 8 + 4 = 24 /12 ==> Hợi
Như vậy, Thái cực điểm của Minhgiac là Quý Hợi !
Cách nói thứ hai:
Cá nhân Tôi không theo cách nói thứ nhất, mà Tôi theo ĐẠO THƯ được bổ xung thêm Thai nguyên của đương số, sau khi trải nghiệm và đối chứng thực tế, thì thấy ứng đúng, ví như bát tự của Minhgiac, thì Thai nguyên của Minhgiac là Đinh Hợi:
+ Thiên can = Đinh + Bính + Bính + Đinh + Quý = 4 + 3 + 3 + 4 + 10 = 24 ==> can Đinh
+ Địa chi = Hợi + Dần + Thân + Mùi + Mão = 12 + 3 + 9 + 8 + 4 = 36/12 ==> chi Hợi
Vậy, theo ĐẠO THƯ thì Thái cực điểm của Minhgiac là Đinh Hợi.
Nguyên lý sử dụng Thái cực điểm, giá trị và tác dụng như thế nào, tùy theo từng trường phái và từng môn phái, có thể cũng là "mật truyền" theo từng Môn phái vậy.
Đối với Tử vi, thì Thái cực điểm có nguyên lý vận toán khác, lấy cơ sở từ số Cơ và số Ngẫu, số Cơ gồm 1 số, số Ngẫu gồm 2 số ==> hợp số Cơ + Ngẫu = tổ hợp gồm 3 số = 1 âm khí + 1 dương khí + 1 Thiên = 3 (tam), khi số Tam này ứng với tam hội phương: Thân - Tý - Thìn, Dần - Ngọ - Tuất, Hợi - Mão - Mùi, Tị - Dậu - Sửu, mỗi một tam hội phương này sẽ hình thành 1 điểm tiểu Thái cực, mỗi tiểu Thái cực là một cặp Can Chi, như vậy sẽ có 4 điểm tiểu Thái cực, 4 điểm tiểu thái cực này sẽ cấu thành một Thái cực điểm, ứng cho một lá số Tử vi vậy.
thongthientri, on 23/04/2012 - 08:37, said:
năm "Đinh Hợi "cháu có bị tai nạn xe máy và cũng năm đó cháu đi học (trung cấp hàng hải ạ).
Cảm ơn Minhgiac đã hồi âm !
Nhưng,
Minhgiac nên tìm hiểu rõ thêm, khi nào thì nói về hàm nghĩa vận, và khi nào thì nói về hàm nghĩa hạn
Thanked by 2 Members:
|
|
#72
Gửi vào 23/04/2012 - 08:50
AnKhoa, on 23/04/2012 - 08:46, said:
Liệu vị thế của tứ đế: Tử Phủ, Nhật Nguyệt liệu có thể coi là 4 điểm tiểu Thái cực?
Nhật đi theo Tử
Nguyệt đi theo Phủ
Phủ đối Tử qua Dần Thân
Vậy, 4 điểm tiểu Thái cực này có phải là đã quy về 1 Thái cực điểm: Tử Vi, từ đó đã sinh ra "thập nhị huyền đồ" hay "lục thập tinh hệ" của Trung Châu phái?
Không biết AnKhoa đã liên tưởng có hợp lý không?
An Khoa nói như vậy, cũng là một cách nói, theo Tôi thì Nhật và Nguyệt không bao giờ "tĩnh"
Thanked by 3 Members:
|
|
#73
Gửi vào 23/04/2012 - 08:57
HaUyen, on 23/04/2012 - 08:50, said:
đúng vậy thưa ông!
nhật nguyệt không bao giờ tĩnh và cũng không có cái gọi là hãm cả. vì sao? vì đó là quy luật biến đối của " thái cực" và " lưỡng ngi " vậy.
có điều trong lá số âm dưong hãm thì đựoc hiểu là ngừoi chủ đạo về "tư tưởng" không thích đấu tranh, dành giật. do vậy vô tình nguời ta hiểu lầm nó là tối hãm vậy. nhưng nếu có nội lực và thời vận thì sức vận chuyển và khai phá của nó thì mạnh mẽ biến đổi "vô lường"
"muốn xem âm dưong phải tỏ tường
dù trong dù đục vẫn là thông minh"
nhung rất sợ tam ám mà không có giải cứu.
Sửa bởi thongthientri: 23/04/2012 - 09:00
Thanked by 6 Members:
|
|
#74
Gửi vào 23/04/2012 - 09:08
thongthientri, on 23/04/2012 - 08:57, said:
nhật nguyệt không bao giờ tĩnh và cũng không có cái gọi là hãm cả. vì sao? vì đó là quy luật biến đối của " thái cực" và " lưỡng ngi " vậy.
có điều trong lá số âm dưong hãm thì đựoc hiểu là ngừoi chủ đạo về "tư tưởng" không thích đấu tranh, dành giật. do vậy vô tình nguời ta hiểu lầm nó là tối hãm vậy. nhưng nếu có nội lực và thời vận thì sức vận chuyển và khai phá của nó thì mạnh mẽ biến đổi "vô lường"
"muốn xem âm dưong phải tỏ tường
dù trong dù đục vẫn là thông minh"
nhung rất sợ tam ám mà không có giải cứu.
Các Sao biết Hỷ Kị, luận giải sẽ minh tường !
Ví như:
Hỏa Linh nên ở Hỏa, gặp Thủy cục tại ương
Hóa Kị ưa Tý Sửu, gặp Hỏa cục tai ương
Thanked by 10 Members:
|
|
#75
Gửi vào 23/04/2012 - 10:27
thongthientri, on 21/04/2012 - 08:29, said:
minhgiac vào diễn đàn không lâu cũng xin được đưa ra chủ đề này để thảo luận cho vui. minhgiac đựoc biết là cụ thiên lương và một đa số trên diễn đàn này cho cung đối cung hay cung thiên di là đối thủ. minhgiac lập ra chủ đề này không phải phản đối lý thuyết của tiền nhân, của tôn sư. mà minhgiac chỉ xin đưa ra những gì minhgiac nghĩ, minhgiac hiểu thôi.
cung tật không chỉ nói nên bệnh tật, vận hạn mà nó qua nó còn biết đối thủ thực sự của đời mình, của mỗi đương sự phải tranh đấu với ai với những người như thế nào và cuộc tranh đấu diễn ra như thế nào.
nếu có ai hỏi minhgiac lấy cơ sở từ sách vở nào? thì minhgiac xin chịu chẳng có sách vở nào hết. minhgiac chỉ nói những gì mình hiểu. sách vở thì cũng do con ngừoi viết ra mà. tất nhiên đây chỉ là quan điểm riêng của minhgiac thui, ai thấy có chút hợp lý hay bất hợp lý xin cũng coi đây là chủ đề thảo luận cho vui thôi nhé. minhgiac xin chúc ngày mới, tháng mới tốt đẹp và an lành cho tất cả mọi người.
minhgiac!
tvn
Thanked by 7 Members:
|
|
Similar Topics
Chủ Đề | Name | Viết bởi | Thống kê | Bài Cuối | |
---|---|---|---|---|---|
![]() Tứ khố, mộ khố trong tứ trụ |
Tử Bình | ThichMinhTue |
|
![]() |
|
![]() Cho cháu hỏi về "mệnh quái theo năm sinh" trong Huyền Không |
Địa Lý Phong Thủy | xamxixixo |
|
![]() |
|
![]() THẬP ĐẠI CHỦ TINH trong QCTM .![]() |
Quỷ Cốc Toán Mệnh | INDOCHINE |
|
![]() |
|
![]() ĐẶC TÍNH CUẢ THẬP CAN TRONG 4 MÙA |
Tử Bình | lethanhnhi |
|
![]() |
|
![]() Luận về Thương Quan Cách![]() (bài cua maithon trong diễn đàn cũ) |
Tử Bình | toahuongqui |
|
![]() |
|
![]() Diêm vương tinh trong cung Bão Bình (2024-2043) |
Mệnh Lý Tổng Quát | Ngu Yên |
|
![]() |
9 người đang đọc chủ đề này
0 Hội viên, 9 khách, 0 Hội viên ẩn
Liên kết nhanh
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ:












