Một số vấn đề về Tử Vi
nahtlee
14/04/2012
Mình lập topic này để những người muốn tìm hiểu Tử Vi như mình có cơ hội nêu lên những thắc mắc, chia sẽ những hiểu biết và hy vọng được các bậc đi trước chỉ bảo...
Về hình này:
Axe thắc mắc là tại sao đặt Tý (1) ứng với ô như hình mà không đặt ở vị trí khác trên lá số tử vi (vị trí của 11 địa chi còn lại)?
Nếu điều này đã giải thích ở chổ nào rồi thì xin các vị tiền bối chỉ dùm axe với.
Cảm ơn mọi người!
Sửa bởi AXE: 14/04/2012 - 18:52
Về hình này:
Axe thắc mắc là tại sao đặt Tý (1) ứng với ô như hình mà không đặt ở vị trí khác trên lá số tử vi (vị trí của 11 địa chi còn lại)?
Nếu điều này đã giải thích ở chổ nào rồi thì xin các vị tiền bối chỉ dùm axe với.
Cảm ơn mọi người!
Sửa bởi AXE: 14/04/2012 - 18:52
Kiwi
14/04/2012
Điều này theo như Kiwi biết và tìm đọc online thì hình như chưa nghe ai giải thích, vì sao đặt Tý tại ô số 1?!
Kiwi có thể chia sẻ với bạn phần Kiwi được học. Bạn thấy hợp lý, xuôi tai thì nghe, còn không thì tìm hỏi người khác tiếp vậy
---------------------------
12 ô địa bàn của Tử Vi như hình trên, các ô ở vị trí:
** 2 - 1 -12: Theo quy ước được gọi là phương Bắc
** 3 - 4 - 5: Theo quy ước được gọi là phương Đông
** 6 - 7 - 8: Theo quy ước được gọi là phương Nam
** 9 - 10 -11: Theo quy ước được gọi là phương Tây
Trước tiên bạn có đồng ý điều này hay không? Nếu đồng ý thì đọc tiếp, còn không đồng ý thì có thể dừng ở đây.
Câu hỏi nên được đặt ra ở đây, vì sao
Sửu - Tý - Hợi lại phải đặt ở phương Bắc ////
Dần - Mão - Thìn lại đặt ở phương Đông ////
Tỵ - Ngọ - Mùi lại đặt ở phương Nam ///
Thân - Dậu - Tuất lại đặt ở phương Tây????
Lật ngược lại cơ sở lý luận của Triết Học [nhân sinh quan] phương Đông:
Thái Cực sinh Lưỡng Nghi - Lưỡng Nghi sinh Tứ Tượng [Tử Vi dừng tại đây]- Tứ Tượng sinh Bát Quái [Dịch học từ đây]- Bát Quái sinh vạn vật
Để type lại bài Tứ Tượng viết tay và giải thích bằng nhiều khía cạnh thì khá mệt mỏi và dài dòng.
Kiwi sẽ dùng Thiên Văn để giải thích ngắn gọn với bạn.
Như vậy câu trả lời này đã đủ cho câu hỏi của bạn chưa?
------------------
Sửa bởi Kiwi: 14/04/2012 - 21:21
Kiwi có thể chia sẻ với bạn phần Kiwi được học. Bạn thấy hợp lý, xuôi tai thì nghe, còn không thì tìm hỏi người khác tiếp vậy
---------------------------
12 ô địa bàn của Tử Vi như hình trên, các ô ở vị trí:
** 2 - 1 -12: Theo quy ước được gọi là phương Bắc
** 3 - 4 - 5: Theo quy ước được gọi là phương Đông
** 6 - 7 - 8: Theo quy ước được gọi là phương Nam
** 9 - 10 -11: Theo quy ước được gọi là phương Tây
Trước tiên bạn có đồng ý điều này hay không? Nếu đồng ý thì đọc tiếp, còn không đồng ý thì có thể dừng ở đây.
Câu hỏi nên được đặt ra ở đây, vì sao
Sửu - Tý - Hợi lại phải đặt ở phương Bắc ////
Dần - Mão - Thìn lại đặt ở phương Đông ////
Tỵ - Ngọ - Mùi lại đặt ở phương Nam ///
Thân - Dậu - Tuất lại đặt ở phương Tây????
Lật ngược lại cơ sở lý luận của Triết Học [nhân sinh quan] phương Đông:
Thái Cực sinh Lưỡng Nghi - Lưỡng Nghi sinh Tứ Tượng [Tử Vi dừng tại đây]- Tứ Tượng sinh Bát Quái [Dịch học từ đây]- Bát Quái sinh vạn vật
Để type lại bài Tứ Tượng viết tay và giải thích bằng nhiều khía cạnh thì khá mệt mỏi và dài dòng.
Kiwi sẽ dùng Thiên Văn để giải thích ngắn gọn với bạn.
Trích dẫn
Tứ tượng (Si Xiang) là bốn thánh thú trong các chòm sao Trung Hoa cổ đại:
Mỗi chòm Thanh Long, Bạch Hổ, Huyền Vũ và Chu Tước được hợp từ bảy chòm sao.
- của phương Bắc
Mỗi chòm Thanh Long, Bạch Hổ, Huyền Vũ và Chu Tước được hợp từ bảy chòm sao.
- Đông:
- Tây:
- Nam:
- Bắc:
Như vậy câu trả lời này đã đủ cho câu hỏi của bạn chưa?
------------------
Sửa bởi Kiwi: 14/04/2012 - 21:21
nahtlee
14/04/2012
Axe thank chị!
Như thế, Axe đã hiểu hơn. Còn người ta quy ước thế này
** 2 - 1 -12: Theo quy ước được gọi là phương Bắc
** 3 - 4 - 5: Theo quy ước được gọi là phương Đông
** 6 - 7 - 8: Theo quy ước được gọi là phương Nam
** 9 - 10 -11: Theo quy ước được gọi là phương Tây
chắc do người Trung Hoa ở về phía Bắc nên quan sát thiên văn thì nhìn về hướng Nam --> lấy trục từ Bắc đến Nam.
Như thế, Axe đã hiểu hơn. Còn người ta quy ước thế này
** 2 - 1 -12: Theo quy ước được gọi là phương Bắc
** 3 - 4 - 5: Theo quy ước được gọi là phương Đông
** 6 - 7 - 8: Theo quy ước được gọi là phương Nam
** 9 - 10 -11: Theo quy ước được gọi là phương Tây
chắc do người Trung Hoa ở về phía Bắc nên quan sát thiên văn thì nhìn về hướng Nam --> lấy trục từ Bắc đến Nam.
IsraelPalestine
16/04/2012
HH nghĩ Tý có thể đặt ở 1 hoặc 7, để thỏa mãn về logic hình thức( thuận tiện để nhìn) khi lá số được vẽ thành vuông.
Cơ bản khi chia thành 12 vùng bằng nhau trên 1 hình tròn, Tý đặt ở bất kỳ đâu cũng được.
Cơ bản khi chia thành 12 vùng bằng nhau trên 1 hình tròn, Tý đặt ở bất kỳ đâu cũng được.
NgoaLong
17/04/2012
AXE, on 14/04/2012 - 18:50, said:
Axe thắc mắc là tại sao đặt Tý (1) ứng với ô như hình mà không đặt ở vị trí khác trên lá số tử vi (vị trí của 11 địa chi còn lại)?
Nếu điều này đã giải thích ở chổ nào rồi thì xin các vị tiền bối chỉ dùm axe với.
Nếu điều này đã giải thích ở chổ nào rồi thì xin các vị tiền bối chỉ dùm axe với.
Nói tàng tàng 1 tí thì nếu người nào đó thích đặt cung Tí ở chổ nào cũng được, rồi họ an tiếp cho 11 cung còn lại, rồi phân phương vị, an tinh đẩu theo quy cũ vậy thì cũng có lá số Tử Vi giống vậy thôi, kiểu như xoay địa bàn thôi.
Còn nếu thêm tí phương vị vào [phương vị trên Bát Quái bị ngược với lẽ thường] và Trái Đất vs quanh trục (thấy trục Tí Ngọ giống với trục Trái Đất không) thì nó vậy.
Thành thử phía Dưới là phương Bắc, mà độ nghiêng trục của trái đất là 23.5 độ nên trục của nó nằm như đường thẳng từ Tí đến Ngọ (chính Bắc, chính Nam) cũng hợp.
Không biết NL nghĩ vậy có đúng không nhỉ.
PS: Đúng hơn thì có lẽ nên lập lá số trên hình tròn thay vì hình vuông/chữ nhật, nhưng vì để cho đơn giản và tiện hơn.
Sửa bởi NgoaLong: 17/04/2012 - 07:01
VuiVui
17/04/2012
Trích dẫn
Axe thắc mắc là tại sao đặt Tý (1) ứng với ô như hình mà không đặt ở vị trí khác trên lá số tử vi (vị trí của 11 địa chi còn lại)?
Nếu điều này đã giải thích ở chổ nào rồi thì xin các vị tiền bối chỉ dùm axe với.
Nếu điều này đã giải thích ở chổ nào rồi thì xin các vị tiền bối chỉ dùm axe với.
Câu hỏi này, xem chơi vậy mà ý nghĩa rất lớn, có tính nền tảng sâu xa của tử vi. Nhưng thực ra sơ đồ này không được dùng vào tử vi mà là một sơ đồ khác kia. Song nếu không có nó, thì cũng chẳng thể nào hiểu được và lý giải được cái sơ đồ được dùng trong tử vi.
Sơ đồ này, ứng với số một tại Tý, đóng ở bắc phương - thủy. Vốn gốc được suy ra từ hà đồ mà ứng với tượng của bốn mùa 12 tiết khí - nguyệt kiến - vận hành theo chu trình khép kín miên miên vô tận. Phối hợp với nguyên lý : Thiên khai ở Tý, khởi từ số 1 là đầu của số Thiên. Lấy lẽ Trời - thiên - quay về bên phải mà định vị các cung, Sau khi khép kín, thấy ứng với 12 cung của mặt phẳng hoàng đạo, dựng theo lịch pháp thiên văn mà ra. Theo sơ đồ đó, ứng với sự phối trí mà kiwi đã viết ở trên. Cho thấy học lý đồng phương là một thể thống nhất, rất chặt chẽ và lô gíc vậy.
Thực đơn giản có vậy thôi. Nhưng vị trí số 1 đó là nhất quán, xác định rõ ràng chứ không phải tùy ý đâu. Sau đó mà phương vị được định vị, rồi mới phối bát quái cho ra tiên thiên được. Chứ nếu không, trẻ con vẽ trò thành tới 40 mấy ngàn đồ bát quái văn vương sao !?
Thân ái.
Phù Suy
17/04/2012
Chính vì Ý của Chú Vui Vui nói nên mới không thể chuyển '' Thử '' bừa bãi Từ tay trái sang tay Phải..... hay đặt tạm ở cung nào đó rồi an tiếp các Chi còn lại để bấm được.
Chuyển tay phải vẫn khớp 12 tiết khí, nguyệt kiến hay an '' lá số Tử Vi không đổi '' nhưng lại TRÁI không đúng quy luật của vòng tròn lưỡng nghi. Nếu thử đặt tạm ở cung nào đó khác và tay khác thì thuyết '' Tý Ngọ Lưu Chú '' của mấy Thầy Châm Cứu cũng phải Bỏ luôn. Rồi nhiều thứ khác, ở những chuyên ngành khác thấy Vấp không thể cho nó khép kín được.
Càng ngẫm càng thấy người Xưa vẽ cho cái vòng tròn khép kín mà Hậu sinh chúng ta không nên Cãi
Phù Suy.
Chuyển tay phải vẫn khớp 12 tiết khí, nguyệt kiến hay an '' lá số Tử Vi không đổi '' nhưng lại TRÁI không đúng quy luật của vòng tròn lưỡng nghi. Nếu thử đặt tạm ở cung nào đó khác và tay khác thì thuyết '' Tý Ngọ Lưu Chú '' của mấy Thầy Châm Cứu cũng phải Bỏ luôn. Rồi nhiều thứ khác, ở những chuyên ngành khác thấy Vấp không thể cho nó khép kín được.
Càng ngẫm càng thấy người Xưa vẽ cho cái vòng tròn khép kín mà Hậu sinh chúng ta không nên Cãi
Phù Suy.
IsraelPalestine
17/04/2012
HH nghĩ 2 hình này tương đương, bác vuivui xác nhận xem chúng tương đương không, nếu đúng HH sẽ vẽ hình để minh họa suy đoán khi vẽ lá số hình vuông, Tý (1) đặt ở vị trí 1,7,4,10 (không phải số thiên hay địa, chỉ là số thứ tự) để thỏa mãn về mặt hình thức.
Phù Suy
17/04/2012
Không hiểu ý của bạn HH có phải muốn áp hình này vào 12 địa chi xem có tương đương hay không ? Nếu áp vào 12 địa chi thì tôi nghĩ nó tương đương.
Nhưng ! Bản chất nằm ở bài của bạn KiWi đã nói..... Lưỡng Nghi có trước rồi mới sinh Tứ Tượng - sau đó tới Bát Quái. Bát Quái có sau nên có thể tạm nói rằng Bát Quái là Dụng của Thể Lưỡng Nghi và Tứ Tượng.
Còn hình của bạn HH không biết bê ở đâu nhưng đỗi chỗ TỐN và KHÔN rồi ? '' chắc là mượn của chú..... ''
Phù Suy.
Sửa bởi phusuy: 17/04/2012 - 17:41
Nhưng ! Bản chất nằm ở bài của bạn KiWi đã nói..... Lưỡng Nghi có trước rồi mới sinh Tứ Tượng - sau đó tới Bát Quái. Bát Quái có sau nên có thể tạm nói rằng Bát Quái là Dụng của Thể Lưỡng Nghi và Tứ Tượng.
Còn hình của bạn HH không biết bê ở đâu nhưng đỗi chỗ TỐN và KHÔN rồi ? '' chắc là mượn của chú..... ''
Phù Suy.
Sửa bởi phusuy: 17/04/2012 - 17:41
nahtlee
17/04/2012
Trích dẫn
Sơ đồ này, ứng với số một tại Tý, đóng ở bắc phương - thủy. Vốn gốc được suy ra từ hà đồ mà ứng với tượng của bốn mùa 12 tiết khí - nguyệt kiến - vận hành theo chu trình khép kín miên miên vô tận. Phối hợp với nguyên lý : Thiên khai ở Tý, khởi từ số 1 là đầu của số Thiên
Cháu tìm hiểu cái này, nó lại dẫn đến Hà đồ và Hậu Thiên Bát Quái. Theo cháu biết, HTBQ (hay TNBQ) thuộc Kinh Dịch (từ cách phối hợp và sắp xếp 2 Nghi mà ra) vậy Hà đồ và Lạc thư có thuộc Kinh dịch không ạ? Hay nó có trước và tồn tại song song với Kinh Dịch? Cái này cháu bó tay bác ạ
nahtlee
17/04/2012
Cháu nghĩ là Hà đồ Lạc thư tồn tại cùng với Kinh Dịch. KD vận dụng Hà đồ, Lạc thư. (?)
IsraelPalestine
17/04/2012
phusuy, on 17/04/2012 - 17:38, said:
Không hiểu ý của bạn HH có phải muốn áp hình này vào 12 địa chi xem có tương đương hay không ? Nếu áp vào 12 địa chi thì tôi nghĩ nó tương đương.
Nhưng ! Bản chất nằm ở bài của bạn KiWi đã nói..... Lưỡng Nghi có trước rồi mới sinh Tứ Tượng - sau đó tới Bát Quái. Bát Quái có sau nên có thể tạm nói rằng Bát Quái là Dụng của Thể Lưỡng Nghi và Tứ Tượng.
Còn hình của bạn HH không biết bê ở đâu nhưng đỗi chỗ TỐN và KHÔN rồi ? '' chắc là mượn của chú..... ''
Phù Suy.
Nhưng ! Bản chất nằm ở bài của bạn KiWi đã nói..... Lưỡng Nghi có trước rồi mới sinh Tứ Tượng - sau đó tới Bát Quái. Bát Quái có sau nên có thể tạm nói rằng Bát Quái là Dụng của Thể Lưỡng Nghi và Tứ Tượng.
Còn hình của bạn HH không biết bê ở đâu nhưng đỗi chỗ TỐN và KHÔN rồi ? '' chắc là mượn của chú..... ''
Phù Suy.
AXE, on 14/04/2012 - 18:50, said:
Axe thắc mắc là tại sao đặt Tý (1) ứng với ô như hình mà không đặt ở vị trí khác trên lá số tử vi (vị trí của 11 địa chi còn lại)?
VuiVui
18/04/2012
Trích dẫn
HH nghĩ 2 hình này tương đương, bác vuivui xác nhận xem chúng tương đương không, nếu đúng HH sẽ vẽ hình để minh họa suy đoán khi vẽ lá số hình vuông, Tý (1) đặt ở vị trí 1,7,4,10 (không phải số thiên hay địa, chỉ là số thứ tự) để thỏa mãn về mặt hình thức.
HH nêu vấn đề hoàn toàn không có ý nghĩa gì. Có lẽ do HH chưa hiểu gì về nội dung trên !
Trích dẫn
Cháu tìm hiểu cái này, nó lại dẫn đến Hà đồ và Hậu Thiên Bát Quái. Theo cháu biết, HTBQ (hay TNBQ) thuộc Kinh Dịch (từ cách phối hợp và sắp xếp 2 Nghi mà ra) vậy Hà đồ và Lạc thư có thuộc Kinh dịch không ạ? Hay nó có trước và tồn tại song song với Kinh Dịch? Cái này cháu bó tay bác ạ
Tiên thiên và Hậu thiên, cũng được xem như là kiến thức nền của dịch, theo đó nó được ứng dụng vào nhiều môn, cũng được dùng để phát triển dịch lý. Cho nên, chúng ta hiểu được chúng mới là quan trọng. Còn việc cái nào dẫn ra cái nào, đó chỉ là bởi vì, ta đã xuất phát từ đâu thôi. Điểm xuất phát thể hiện khả năng hiểu dịch sâu đến đâu.
Thân ái.
IsraelPalestine
18/04/2012
vuivui, on 18/04/2012 - 00:32, said:
Nếu chúng ta đứng ở tâm - hình tròn, cũng như hình vuông - thì muốn xoay thế nào cũng tương đương. Nhưng vấn đề ở đây, bắc phương đã được xác định - bởi sao bắc đẩu. Nên khi xoay, chỉ có các quái có thể dịch. Vậy khi đó, có còn tương đương không ?
HH nêu vấn đề hoàn toàn không có ý nghĩa gì. Có lẽ do HH chưa hiểu gì về nội dung trên !
HH nêu vấn đề hoàn toàn không có ý nghĩa gì. Có lẽ do HH chưa hiểu gì về nội dung trên !
Nếu theo mặc định của hà đồ, thì thấy 1 - phương bắc sẽ ở phía dưới, nhưng trên dưới chỉ có tính tương đối, xoay hà đồ thoải mái, nhưng vẫn biết được, 1 ở đâu thì phương bắc ở đó, và cứ theo phương bắc đó mà xác định phương còn lại.Nhưng như bác đã nói, HH đã thấy vấn đề xoay xoay ,chẳng có ý nghĩa hay giá trị gì.
Ý nghĩa ở chỗ với các sơ đồ mặc định, và các lập luận chặt chẽ sẽ ra được vị trí Tý , một cách rất tự nhiên nó phải ở vị trí cung Tý hiện nay.Chắc đây là ý bác muốn nói đến.Nhưng đây chỉ là vị trí mặc định ứng với sơ đồ mặc định.Sau bước này thì Tý đặt ở đâu trên lá số hình tròn thì nghĩa là 1, phương bắc, dương thủy ở đó.Cũng Tý đặt ở bất kỳ đâu trên lá số hình tròn.
VuiVui
18/04/2012
IsraelPalestine, on 18/04/2012 - 16:37, said:
HH thấy nó vẫn tương đương, như xoay tờ giấy , tất cả cùng xoay kể cả phương hướng được biểu diễn trên hình cũng xoay theo.
Nếu theo mặc định của hà đồ, thì thấy 1 - phương bắc sẽ ở phía dưới, nhưng trên dưới chỉ có tính tương đối, xoay hà đồ thoải mái, nhưng vẫn biết được, 1 ở đâu thì phương bắc ở đó, và cứ theo phương bắc đó mà xác định phương còn lại.Nhưng như bác đã nói, HH đã thấy vấn đề xoay xoay ,chẳng có ý nghĩa hay giá trị gì.
Ý nghĩa ở chỗ với các sơ đồ mặc định, và các lập luận chặt chẽ sẽ ra được vị trí Tý , một cách rất tự nhiên nó phải ở vị trí cung Tý hiện nay.Chắc đây là ý bác muốn nói đến.Nhưng đây chỉ là vị trí mặc định ứng với sơ đồ mặc định.Sau bước này thì Tý đặt ở đâu trên lá số hình tròn thì nghĩa là 1, phương bắc, dương thủy ở đó.Cũng Tý đặt ở bất kỳ đâu trên lá số hình tròn.
Nếu theo mặc định của hà đồ, thì thấy 1 - phương bắc sẽ ở phía dưới, nhưng trên dưới chỉ có tính tương đối, xoay hà đồ thoải mái, nhưng vẫn biết được, 1 ở đâu thì phương bắc ở đó, và cứ theo phương bắc đó mà xác định phương còn lại.Nhưng như bác đã nói, HH đã thấy vấn đề xoay xoay ,chẳng có ý nghĩa hay giá trị gì.
Ý nghĩa ở chỗ với các sơ đồ mặc định, và các lập luận chặt chẽ sẽ ra được vị trí Tý , một cách rất tự nhiên nó phải ở vị trí cung Tý hiện nay.Chắc đây là ý bác muốn nói đến.Nhưng đây chỉ là vị trí mặc định ứng với sơ đồ mặc định.Sau bước này thì Tý đặt ở đâu trên lá số hình tròn thì nghĩa là 1, phương bắc, dương thủy ở đó.Cũng Tý đặt ở bất kỳ đâu trên lá số hình tròn.
Trích dẫn
Có tương đương với hình cũ không vậy ?
Thân ái.