NhuThangThai, on 22/10/2013 - 09:07, said:


Dịch lý và Tính Mệnh
Viết bởi PhapVan, 18/11/11 23:08
444 replies to this topic
#76
Gửi vào 22/10/2013 - 22:42
Rất vui được đồng thuận cùng anh Pháp Vân. Ý hiểu của anh rất cốt lõi.
#77
Gửi vào 22/10/2013 - 23:05
"Thái hư rộng thẳm, gây nên hóa nguyên; muôn vật gây lúc đầu, năm vận chọn chu thiên; khí tán ra chân linh, tổng thống cả khôn nguyên; chín sao treo sáng, bẩy diệu vòng quạnh; rằng âm, rằng dương; rằng nhu, rằng cương; u, hiển đã xếp, hàn, thử, thỉ, trương; sinh sinh, hóa hóa, phẩm vật phô bầy" (Thiên nguyên kỷ đại luận - sách HĐ Nội kinh Tố vấn; Lương y N.T. Siêu dịch)
Chín sao treo sáng : Tham lang; Cự môn; Lộc tồn; Văn khúc; Liêm trinh; Vũ khúc; Phá quân; Tả phụ ; Hữu Bật.
Bẩy diệu vòng quanh : Nhật Diệu; Nguyệt diệu; Hỏa diệu; Thủy diệu; Mộc diệu; Kim diệu; Thổ diệu.
Chín sao treo sáng : Tham lang; Cự môn; Lộc tồn; Văn khúc; Liêm trinh; Vũ khúc; Phá quân; Tả phụ ; Hữu Bật.
Bẩy diệu vòng quanh : Nhật Diệu; Nguyệt diệu; Hỏa diệu; Thủy diệu; Mộc diệu; Kim diệu; Thổ diệu.
Thanked by 1 Member:
|
|
#78
Gửi vào 24/10/2013 - 23:13
"Thiên môn khai hạp, năng vô thư hồ" (Lão) - cửa trời mở đóng, thuận theo như con mái chăng (đại ý âm thuận theo dương)
"Cố hữu vô tương sinh" (Lão) - có không cùng sinh lẫn nhau (hình động thì bóng theo).
Kiếp thuận, Không nghịch.
Một kiếp người mới sinh ra tay đã nắm chặt, tới trăm năm thì tay buông xuôi.
"Trời tròn đất vuông, trời động đất tĩnh"
"Cố hữu vô tương sinh" (Lão) - có không cùng sinh lẫn nhau (hình động thì bóng theo).
Kiếp thuận, Không nghịch.
Một kiếp người mới sinh ra tay đã nắm chặt, tới trăm năm thì tay buông xuôi.
"Trời tròn đất vuông, trời động đất tĩnh"
Sửa bởi PhapVan: 24/10/2013 - 23:23
Thanked by 2 Members:
|
|
#79
Gửi vào 25/10/2013 - 02:22
Chắc tại Kiếp thì Nắm mà Không thì Buông
Mà nhiều khi chẳng biết nắm bao nhiêu thì đủ. Đã nắm thì sẽ có lúc buông, lẽ thường nắm thì vui mà buông thì buồn.
Thôi đành học theo Vô vi, không nắm gì nhưng không gì là không nắm
Mà nhiều khi chẳng biết nắm bao nhiêu thì đủ. Đã nắm thì sẽ có lúc buông, lẽ thường nắm thì vui mà buông thì buồn.
Thôi đành học theo Vô vi, không nắm gì nhưng không gì là không nắm
Thanked by 1 Member:
|
|
Thanked by 1 Member:
|
|
#81
Gửi vào 25/10/2013 - 21:56
Theo Phật giáo: thân Người do nghiệp sinh, từ nhân giống nhau mà sinh (dâm dục, ăn uống và ái mạn mà sinh; tứ đại hòa hợp); Địa có tướng cứng – tướng Cứng tạo thành Địa, tướng Cứng là nhân vượt trội. Có tướng thì có hình, có hình thì có phương. Nói Có (Hữu) là quyết định nói sắc tướng. Có sắc là có đối đãi, có ngăn ngại.
Kiếp mới sinh ra cho đến kiếp tận do đâu mà sinh ?
Chủ yếu do sở dục chăng ?
Kiếp mới sinh ra cho đến kiếp tận do đâu mà sinh ?
Chủ yếu do sở dục chăng ?
Sửa bởi PhapVan: 25/10/2013 - 21:59
Thanked by 3 Members:
|
|
#82
Gửi vào 25/10/2013 - 22:09
ThienA, on 25/10/2013 - 02:22, said:
Chắc tại Kiếp thì Nắm mà Không thì Buông
Mà nhiều khi chẳng biết nắm bao nhiêu thì đủ. Đã nắm thì sẽ có lúc buông, lẽ thường nắm thì vui mà buông thì buồn.
Thôi đành học theo Vô vi, không nắm gì nhưng không gì là không nắm
Mà nhiều khi chẳng biết nắm bao nhiêu thì đủ. Đã nắm thì sẽ có lúc buông, lẽ thường nắm thì vui mà buông thì buồn.
Thôi đành học theo Vô vi, không nắm gì nhưng không gì là không nắm
Ngoài Không trong Nắm hay ngoài Nắm trong Không ?
Thanked by 1 Member:
|
|
#83
Gửi vào 25/10/2013 - 22:22
PhapVan, on 25/10/2013 - 21:56, said:
Theo Phật giáo: thân Người do nghiệp sinh, từ nhân giống nhau mà sinh (dâm dục, ăn uống và ái mạn mà sinh; tứ đại hòa hợp); Địa có tướng cứng – tướng Cứng tạo thành Địa, tướng Cứng là nhân vượt trội. Có tướng thì có hình, có hình thì có phương. Nói Có (Hữu) là quyết định nói sắc tướng. Có sắc là có đối đãi, có ngăn ngại.
Kiếp mới sinh ra cho đến kiếp tận do đâu mà sinh ?
Chủ yếu do sở dục chăng ?
Kiếp mới sinh ra cho đến kiếp tận do đâu mà sinh ?
Chủ yếu do sở dục chăng ?
Cho nên, cách an Địa Kiếp: Từ cung Thân, thuận tới tháng sinh, lấy đó làm 1, đếm tới 4, an Địa Kiếp.
Tại sao lại là 1 - 4, vì 1 là khí Sinh, 4 là khí Thành hình.
ThienA, on 25/10/2013 - 02:22, said:
Chắc tại Kiếp thì Nắm mà Không thì Buông
Mà nhiều khi chẳng biết nắm bao nhiêu thì đủ. Đã nắm thì sẽ có lúc buông, lẽ thường nắm thì vui mà buông thì buồn.
Thôi đành học theo Vô vi, không nắm gì nhưng không gì là không nắm
Mà nhiều khi chẳng biết nắm bao nhiêu thì đủ. Đã nắm thì sẽ có lúc buông, lẽ thường nắm thì vui mà buông thì buồn.
Thôi đành học theo Vô vi, không nắm gì nhưng không gì là không nắm
Cho nên, Kiếp an thuận, tức là tiến tới, theo con đường của Nhân.
Thanked by 1 Member:
|
|
#84
Gửi vào 26/10/2013 - 22:52
PhapVan, on 25/10/2013 - 22:09, said:
Ngoài Không trong Nắm hay ngoài Nắm trong Không ?
ngoài nắm tâm không, thành ra là Chân không. Phân biệt nội ngoại nhiều khi thật khó.
Có người 1 chặng đường dài vơ vào, bất chợt phải buông tay, mà buông rồi nhiều khi mới thấy cái mình mất không là gì cả, có khi lúc đó lại được tất cả.
Thế nên biết đâu mù mắt như cụ Nguyễn Đình Chiểu lại là Phúc, đâu phải là họa
Thanked by 1 Member:
|
|
Thanked by 1 Member:
|
|
Thanked by 1 Member:
|
|
#88
Gửi vào 27/10/2013 - 17:27
Vì là Khôn, nên gọi là Địa Không.
Còn ông nào thích đặt tên Thiên Không là việc của họ.
Còn ông nào thích đặt tên Thiên Không là việc của họ.
Sửa bởi NhuThangThai: 27/10/2013 - 17:27
Thanked by 1 Member:
|
|
#89
Gửi vào 27/10/2013 - 17:34
ThienA, on 26/10/2013 - 22:52, said:
ngoài nắm tâm không, thành ra là Chân không. Phân biệt nội ngoại nhiều khi thật khó.
Có người 1 chặng đường dài vơ vào, bất chợt phải buông tay, mà buông rồi nhiều khi mới thấy cái mình mất không là gì cả, có khi lúc đó lại được tất cả.
Thế nên biết đâu mù mắt như cụ Nguyễn Đình Chiểu lại là Phúc, đâu phải là họa
Có người 1 chặng đường dài vơ vào, bất chợt phải buông tay, mà buông rồi nhiều khi mới thấy cái mình mất không là gì cả, có khi lúc đó lại được tất cả.
Thế nên biết đâu mù mắt như cụ Nguyễn Đình Chiểu lại là Phúc, đâu phải là họa
"Họa phúc tương tùy"
Kiếp mới sinh ra cho đến kiếp tận thường theo theo sở dục hay theo tự nhiên " Nhân pháp địa, địa pháp thiên, thiên pháp đạo, đạo pháp Tự nhiên" (Lão)
Thanked by 2 Members:
|
|
Similar Topics
Chủ Đề | Name | Viết bởi | Thống kê | Bài Cuối |
---|
2 người đang đọc chủ đề này
0 Hội viên, 2 khách, 0 Hội viên ẩn
Liên kết nhanh
Tử Vi | Tử Bình | Kinh Dịch | Quái Tượng Huyền Cơ | Mai Hoa Dịch Số | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Địa Lý Phong Thủy | Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp | Bát Tự Hà Lạc | Nhân Tướng Học | Mệnh Lý Tổng Quát | Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số | Khoa Học Huyền Bí | Y Học Thường Thức | Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian | Thiên Văn - Lịch Pháp | Tử Vi Nghiệm Lý | TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ:
An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |
Quỷ Cốc Toán Mệnh |
Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |
Quẻ Mai Hoa Dịch Số |
Bát Tự Hà Lạc |
Thái Ât Thần Số |
Căn Duyên Tiền Định |
Cao Ly Đầu Hình |
Âm Lịch |
Xem Ngày |
Lịch Vạn Niên |
So Tuổi Vợ Chồng |
Bát Trạch |
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ:












