Dịch lý và Tính Mệnh
TuBinhTuTru
17/12/2014
vovivo, on 16/12/2014 - 16:58, said:
Nguyên văn: "Một ngày kia, Sư bảo đồ chúng rằng: "Ta có một vật không đầu không đuôi, không tên không chữ,không mặt không trái, các ông biết chăng?"
Thần Hội bước ra bạch rằng: "Ấy là cái Bổn Nguyên của Chư Phật, là cái Phật Tánh của Thần Hội."
Sư nói: "Ta đã nói với ông "Vật không tên, không chữ", ông lại kêu là Bổn Nguyên, là Phật Tánh! Ôngdầu có bước tới đường chánh, thì cũng như người lấy tranh mà che đầu, chỉ trở thành người tông đồ hiểu biết mà thôi."
Vật ấy không phải là Đạo, là gì Tổ cũng không nói.
Đáp: Hiện nay đã có người trả lời được: Vật ấy chính là " Chỗ Trụ" của Lục Tổ.
Mong được nghe ý kiến các đạo hữu.
Thần Hội bước ra bạch rằng: "Ấy là cái Bổn Nguyên của Chư Phật, là cái Phật Tánh của Thần Hội."
Sư nói: "Ta đã nói với ông "Vật không tên, không chữ", ông lại kêu là Bổn Nguyên, là Phật Tánh! Ôngdầu có bước tới đường chánh, thì cũng như người lấy tranh mà che đầu, chỉ trở thành người tông đồ hiểu biết mà thôi."
Vật ấy không phải là Đạo, là gì Tổ cũng không nói.
Đáp: Hiện nay đã có người trả lời được: Vật ấy chính là " Chỗ Trụ" của Lục Tổ.
Mong được nghe ý kiến các đạo hữu.
Vậy thì Lục Tổ ưng vô sở trụ thế nào!?
vovivo
17/12/2014
TuBinhTuTru, on 17/12/2014 - 01:22, said:
Vậy thì Lục Tổ ưng vô sở trụ thế nào!?
Welcome tiền bối quay lại !
Kính tiền bối, theo vovivo thì khi Lục tổ nói câu đó là ngài nói về một phương pháp kiến tánh - Lục tổ do Không trụ vào đâu cả mà kiến tánh, Pháp của lục tổ lấy Vô trụ làm gốc, nghề của Lục tổ là Không trụ vào đâu cả, ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ Tâm, do vậy mới nói cái "Vật" ấy mà Lục tổ nói đến chính là chỗ Trụ của Lục tổ chăng?.
Kính các tiền bối, chỉ là 1 kẻ thiển cận, vovivo bạo gan nói về Kinh pháp chẳng khác ếch dưới giếng bàn Trăng trên trời, tuy nhiên tự thân nhận thấy xung quanh Lục tổ còn nhiều "công án" do vậy mới bạo gan đưa lên với hy vọng được học hỏi thêm chứ không có ý vọng đàm. mong được chỉ giáo.
TuBinhTuTru
17/12/2014
vovivo, on 17/12/2014 - 04:55, said:
Welcome tiền bối quay lại !
Kính tiền bối, theo vovivo thì khi Lục tổ nói câu đó là ngài nói về một phương pháp kiến tánh - Lục tổ do Không trụ vào đâu cả mà kiến tánh, Pháp của lục tổ lấy Vô trụ làm gốc, nghề của Lục tổ là Không trụ vào đâu cả, ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ Tâm, do vậy mới nói cái "Vật" ấy mà Lục tổ nói đến chính là chỗ Trụ của Lục tổ chăng?.
Kính tiền bối, theo vovivo thì khi Lục tổ nói câu đó là ngài nói về một phương pháp kiến tánh - Lục tổ do Không trụ vào đâu cả mà kiến tánh, Pháp của lục tổ lấy Vô trụ làm gốc, nghề của Lục tổ là Không trụ vào đâu cả, ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ Tâm, do vậy mới nói cái "Vật" ấy mà Lục tổ nói đến chính là chỗ Trụ của Lục tổ chăng?.
Thì nguyên quyển Pháp Bảo Đàn Kinh là để nói về phương pháp Kiến Tánh mà ... và ở đâyta đang nói về chuyện Lục tổ bảo rằng: "Ta có một vật không đầu không đuôi, không tên không chữ, không mặt không trái, các ông biết chăng? "
Trước tiên: Lục tổ bảo là Ta có một vât ...
Sau hết: Lục tổ hỏi các ông biết chăng ?
Thì câu trả lời rất dễ là các ông biết hay không biết ?
1. biết thì ... ta có các ông cũng có đó thôi!
2. không biết ... thì thôi
Như sư Thần Hội nhảy ra mà đáp: " Ấy là .... " thì rõ là không nghe chỉ thị rồi nên Lục tổ phải loại thôi.
Như Đáp: Hiện nay đã có người trả lời được: Vật ấy chính là " Chỗ Trụ" của Lục Tổ. " - thì cũng là bị loại do không nghe chỉ thị vậy!
vovivo, on 17/12/2014 - 04:55, said:
Kính các tiền bối, chỉ là 1 kẻ thiển cận, vovivo bạo gan nói về Kinh pháp chẳng khác ếch dưới giếng bàn Trăng trên trời, tuy nhiên tự thân nhận thấy xung quanh Lục tổ còn nhiều "công án" do vậy mới bạo gan đưa lên với hy vọng được học hỏi thêm chứ không có ý vọng đàm. mong được chỉ giáo.
Không nói tiền bối, hậu bối; không nói thiển cận, nhìn xa trông rộng; không nói bạo gan, nhút nhát; không nói ếch dưới giếng, trên giếng; không nói Trăng trên trời, Trăng dưới đất ... Vovivo nói gì thì cứ nói.
nhoti
17/12/2014
vovivo
17/12/2014
TuBinhTuTru, on 17/12/2014 - 07:43, said:
Thì nguyên quyển Pháp Bảo Đàn Kinh là để nói về phương pháp Kiến Tánh mà ... và ở đâyta đang nói về chuyện Lục tổ bảo rằng: "Ta có một vật không đầu không đuôi, không tên không chữ, không mặt không trái, các ông biết chăng? "
Trước tiên: Lục tổ bảo là Ta có một vât ...
Sau hết: Lục tổ hỏi các ông biết chăng ?
Thì câu trả lời rất dễ là các ông biết hay không biết ?
1. biết thì ... ta có các ông cũng có đó thôi!
2. không biết ... thì thôi
Như sư Thần Hội nhảy ra mà đáp: " Ấy là .... " thì rõ là không nghe chỉ thị rồi nên Lục tổ phải loại thôi.
Như Đáp: Hiện nay đã có người trả lời được: Vật ấy chính là " Chỗ Trụ" của Lục Tổ. " - thì cũng là bị loại do không nghe chỉ thị vậy!
Không nói tiền bối, hậu bối; không nói thiển cận, nhìn xa trông rộng; không nói bạo gan, nhút nhát; không nói ếch dưới giếng, trên giếng; không nói Trăng trên trời, Trăng dưới đất ... Vovivo nói gì thì cứ nói.
PhapVan
17/12/2014
vovivo
18/12/2014
@ Bản hòa thượng Thích Duy Lực dịch có lẽ dựa trên bản Đôn Hoàng Pháp bảo Đàn kinh do ngài Pháp Hải chép vào những năm 830 - 860, tuy nhiên bản này có lẽ cũng chưa hẳn đã là nguyên bản, mặc dù bản Đôn Hoàng ở vùng sa mạc Tân Cương này đã được cho là cổ xưa nhất.
- Bản dịch chữ Hán dựa trên bản Tông Bảo được viết vào thế kỷ 13 (1291) là bản phổ biến nhất tại TQ - VN và nhật Bản.
Trước đây từng có các dịch giả của VN đã dịch bản này như: HT Thích Minh Huệ, Hoàng Trung Cọp, Tô Huế/.
- Các phiên bản khác của Pháp Bảo Đàn Kinh được viết tại TQ như:
- Huệ Hân (967)
- Kiều Hồi (1013)
- Bắc Tống (1153)
- Tống Trung (1116)....
Nói vậy để thấy Pháp Bảo Đàn Kinh tam sao thất bản, thực sự những gì về Lục Tổ Huệ Năng đối với chúng ta còn khá là mơ hồ.
@ Sau khi Lục Tổ viên tịch gần 1 thế kỷ, thông qua Thần Hội, 1 người Việt Nam độc thân duy nhất đã thay đổi truyền thống Thiền TQ - Nhật Bản - Ấn Độ được biết đến - đó chính là Lục tổ Huệ Năng/.
Nguồn: sưu tầm/.
Sửa bởi vovivo: 18/12/2014 - 00:57
- Bản dịch chữ Hán dựa trên bản Tông Bảo được viết vào thế kỷ 13 (1291) là bản phổ biến nhất tại TQ - VN và nhật Bản.
Trước đây từng có các dịch giả của VN đã dịch bản này như: HT Thích Minh Huệ, Hoàng Trung Cọp, Tô Huế/.
- Các phiên bản khác của Pháp Bảo Đàn Kinh được viết tại TQ như:
- Huệ Hân (967)
- Kiều Hồi (1013)
- Bắc Tống (1153)
- Tống Trung (1116)....
Nói vậy để thấy Pháp Bảo Đàn Kinh tam sao thất bản, thực sự những gì về Lục Tổ Huệ Năng đối với chúng ta còn khá là mơ hồ.
@ Sau khi Lục Tổ viên tịch gần 1 thế kỷ, thông qua Thần Hội, 1 người Việt Nam độc thân duy nhất đã thay đổi truyền thống Thiền TQ - Nhật Bản - Ấn Độ được biết đến - đó chính là Lục tổ Huệ Năng/.
Nguồn: sưu tầm/.
Sửa bởi vovivo: 18/12/2014 - 00:57
vovivo
18/12/2014
TuBinhTuTru
18/12/2014
vovivo, on 18/12/2014 - 01:04, said:
Có câu "Đạo vô định đạo, pháp vô định Pháp", vovivo hiểu chưa sâu nên xin được dừng ở đây vậy/. nếu đạo hữu PhapVan không ngại xin cứ tự nhiên nêu quan điểm.
Đạo và Pháp mà Vovivo nói ở trên thuộc Đạo nào hay Pháp nào tôi không rõ, nhưng Đạo Phật và Phật Pháp thì là vầy:
" Này các Tỳ Kheo, nước của đại dương chỉ có một vị là vị mặn, cũng vậy pháp và luật này chỉ có một vị là vị giải thoát."
" Như Lai chỉ dạy một điều: đau khổ và chấm dứt mọi đau khổ."
... cho tất cả các tầng lớp!
vovivo
18/12/2014
TuBinhTuTru, on 18/12/2014 - 03:16, said:
Đạo và Pháp mà Vovivo nói ở trên thuộc Đạo nào hay Pháp nào tôi không rõ, nhưng Đạo Phật và Phật Pháp thì là vầy:
" Này các Tỳ Kheo, nước của đại dương chỉ có một vị là vị mặn, cũng vậy pháp và luật này chỉ có một vị là vị giải thoát."
" Như Lai chỉ dạy một điều: đau khổ và chấm dứt mọi đau khổ."
... cho tất cả các tầng lớp!
" Này các Tỳ Kheo, nước của đại dương chỉ có một vị là vị mặn, cũng vậy pháp và luật này chỉ có một vị là vị giải thoát."
" Như Lai chỉ dạy một điều: đau khổ và chấm dứt mọi đau khổ."
... cho tất cả các tầng lớp!
Câu trên là lời đầu của Khổ Tập Diệt Đạo; lời cuối Như Lai nói:
Ai bảo Kinh này do ta viết ra thì chẳng hiểu gì Kinh
Ai bảo kinh này không phải do ta viết ra thì là kinh thường Ta.
Diệu lý của chư Phật chẳng dính dáng với văn tự.Thế nên Cụ TuBinhTuTru nói gì thĩ cũng xin cứ tự nhiên nói.
tichtac
18/12/2014
PhapVan
18/12/2014
vovivo, on 18/12/2014 - 01:04, said:
Có câu "Đạo vô định đạo, pháp vô định Pháp", vovivo hiểu chưa sâu nên xin được dừng ở đây vậy/. nếu đạo hữu PhapVan không ngại xin cứ tự nhiên nêu quan điểm.
Bạn muốn biết quan điểm của các đạo hữu về Đức và Nghiệp, thật khó. Vì Đức và Nghiệp có nhiều ý nghĩa : theo Phật giáo; theo Lão giáo; theo Nho giáo; theo Kinh dịch; theo....v..v.
Tùy duyên mà mỗi người Tự giải thích cho hợp vậy.
secretsoflife
18/12/2014
vovivo, on 18/12/2014 - 08:41, said:
Câu trên là lời đầu của Khổ Tập Diệt Đạo; lời cuối Như Lai nói:
Ai bảo Kinh này do ta viết ra thì chẳng hiểu gì Kinh
Ai bảo kinh này không phải do ta viết ra thì là kinh thường Ta.
Ai bảo Kinh này do ta viết ra thì chẳng hiểu gì Kinh
Ai bảo kinh này không phải do ta viết ra thì là kinh thường Ta.
Có sự lầm lẫn nào chăng? Lời văn trên chính xác nằm trong bộ kinh nào? Thời Đức Phật còn tại thế chỉ có khẩu truyền (trì tụng để nhớ) và Đức Phật chưa từng viết ra kinh điển nào. Lần kết tập kinh điển đầu tiên là ba tháng sau khi Đức Phật nhập diệt và lý do của việc kết tập kinh điển này là vì có những nảy sinh trong hàng tăng chúng liên quan đến Giáo Pháp của Ngài, vì vậy cho nên việc kết tập kinh điển là cấp thiết để bảo vệ tính chất thuần khiết Giáo Pháp của Ngài.
Vô Thường
18/12/2014
Tôi cho rằng, tất cả các vị ngày ngày giảng về phật pháp, chay tịnh. Xui con người ta quy về tam tòa pháp bảo, trong đó đặc biệt có: Tăng pháp là vô trí. Mù quáng như con thiêu thân chả hiểu gì về phật pháp.
Tại sao ư?
Các vị hiểu được các vị sẽ thấy Như Lai mỉm cười thôi.
Sửa bởi Vô Thường: 18/12/2014 - 15:36
Tại sao ư?
Các vị hiểu được các vị sẽ thấy Như Lai mỉm cười thôi.
Sửa bởi Vô Thường: 18/12/2014 - 15:36